Ngắm hoa Anh Đào ở Nhật Bản

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 116 - 119)

Khi nói đến Nhật Bản, nhiều ngời thờng rằng Nhật Bản là "xứ sở của hoa Anh Đào". Quả thực điều này cũng khơng sai. Vì trên khắp đất nớc Nhật Bản, hình bóng cây hoa Anh Đào nở rộ đã chiếm giữ một vị trí quan trọng trong cảm quan thẩm mỹ của ngời Nhật. "Cây Anh Đào đợc tôn lên làm cây thần, cây thánh, hoa Anh Đào đợc xem là "Quốc Hoa" của Nhật Bản" [1, tr. 1842]. Ngời Nhật luôn tự hào về biểu tợng hoa Anh Đào của đất nớc mình. Nếu nh tình u thiên nhiên cỏ, cây, hoa lá nói chung đã tổng hợp, hun đúc nên nền nghệ thuật truyền thống văn hóa của Nhật Bản là uống trà, Ikebana... thì tình u đối với hoa Anh Đào nói riêng đã tạo nên phong tục rất độc đáo của ngời Nhật. Đó là ngắm hoa Anh Đào.

Nh thờng lệ hàng năm, cứ mỗi khi mùa xuân đến cây hoa Anh Đào lại đợc ngời ta tởng nhớ đến nh những ấn tợng đẹp đẽ, trở thành một biểu t- ợng khó quên trong ngày hội ngắm hoa Anh Đào. Bởi lẽ, hoa Anh Đào đã trở thành biểu tợng mùa xuân ở Nhật Bản. Hội ngắm hoa Anh Đào cũng đã trở thành món ăn tinh thần khơng thể thiếu đợc đối với ngời dân nơi đây.

Hoa Anh Đào thờng nở vào khoảng từ 20 tháng 3 ở miền Nam, khi thời tiết càng ấm dần lên thì hoa dần dần nở ở các miền trên và đến khoảng tháng 5 thì nở rộ ở miền Bắc. Đối với nông dân Nhật Bản quan niệm rằng nếu gieo hạt đúng lúc hoa Anh Đào nở rộ là điềm lành báo cho mùa lúa tốt.

Anh đào là loại cây giản dị, có độ cao trung bình với vỏ và lá cây mộc mạc khơng có ái vẻ hùng vĩ của cây thơng, vẻ rực rỡ của cây mận, vẻ duyên dáng của cây liễu. Song hoa Anh Đào chỉ nở trong một tuần của mùa xuân lại "phù hợp với tính đa cảm của ngời Nhật tới mức hoa Anh Đào đã trở thành đồng nghĩa với thế giới của loài hoa" [35, tr. 308].

Cùng họ thực vật với hoa hồng, hoa Anh Đào có nhiều loại, tiêu biểu nhất là Someiyoshino, hoa to, có màu hồng nhạt, ít lá đợc trồng khắp nơi trên đất nớc Nhật Bản. Hoa Anh Đào là hoa của các nhà thơ, ẩn dới cái đẹp của mùa hoa là những vần thơ bất hủ mà thiếu nó những Sakura khác không thể chiếm lĩnh đợc trái tim của ngời Nhật. Hơn nữa, hoa Anh Đào không chỉ đi vào thơ văn âm nhạc, hội họa mà còn đi vào tiềm thức của ng- ời dân Nhật Bản. "Ngay cả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, cây hoa Anh Đào cũng len lỏi, hiện diện vào nỗi tâm t tình cảm của ngời Nhật" [30, tr. 57]. Mỗi một cánh hoa màu hồng nhạt của một cây hoa Anh Đào đơn độc là một bài học về sự cô đơn, giống nh một ngời Nhật Bản cô đơn vậy, nhng nếu đứng trong cả một vờn hoa nở rộ, lại giống nh những ngời Nhật Bản đoàn kết lại với nhau và nó sẽ trở nên tràn đầy sức sống và bao trùm cả cảnh quan. Do vậy "hoa Anh Đào còn là biểu tợng của tinh thần tập thể trong cuộc sống của ngời Nhật" [14, tr. 59].

Theo tinh thần của mùa hoa Anh Đào, mỗi năm một lần ngời Nhật Bản có thú vui cùng nhau đi ngắm hoa (Hanami). Nó đã trở thành "một phong tục dân gian bắt nguồn từ thời kỳ Heian và phổ biến vào thế kỷ X" [18, tr. 14]. Đây cũng là một dịp ngời Nhật Bản xuất hành du xuân h- ởng thời tiết ấm áp, cùng bạn bè, xóm làng ăn uống, đàn hát... Mỗi ngời

dành trọn vẹn cho mình một cuộc vui chơi ngắm hoa thoải mái. Vào dịp này, ở bất cứ nơi đâu trên khắp đất nớc ai ai cũng đều thởng thức dới vẻ đẹp của cây hoa Anh Đào, không kể già trẻ, gái trai, không phân biệt giàu nghèo và địa vị xã hội đều có thể tham gia cuộc vui ngắm hoa. Cái đẹp của hoa, cái đẹp của mùa xuân đã làm cho ngời ta đắm mình và quên đi những lo lắng, những khắt khe của cuộc sống đời thờng. Ngắm hoa Anh Đào có thể mang lại cho con ngời ta sự sảng khoái về mặt tinh thần và tâm lý. Vào dịp hoa Anh Đào nở rộ, màu sắc của hoa vơ cùng rực rỡ, vạn tía, ngàn hồng khiến cho ngời thởng thức vơ cùng thích thú khơng chán mắt. Nếu nh một ngời nào đó đang gặp chuyện buồn về gia đình, về riêng t của họ và bạn bè họ sẽ rủ đi chơi ngắm hoa, coi đó là một phơng cách làm dịu nỗi đau tinh thần của họ. Mỗi khi quần tụ dới bóng cây hoa Anh Đào, họ quên đi những gì là của riêng mình. Họ uống rợu, ca hát và nhảy múa náo nhiệt thâu đêm suốt sáng, thổ lộ hết mình nh một ánh sao băng lóe sáng vậy.

Mặc dù thời gian hoa Anh Đào nở khơng dài lắm, thờng chỉ nở trong vịng một tuần đến 10 ngày. Nhng nếu nh ta đi du lịch từ Nam đến Bắc thì ta có thể ngắm hoa Anh Đào trong vòng 4 tháng (từ tháng 3 đến tháng 7). Đó là do nhiệt độ và khí hậu ở từng miền khác nhau nên thời gian hoa nở cũng trải dần theo từng miền khác nhau. Hoa Anh Đào chỉ khi đạt đến độ nở đẹp nhất của mình thì những bơng hoa Sakura bắt đầu rụng xuống theo những cơn gió xuân bất chợt và trải xuống lả tả theo những giọt ma xuân. "Hoa Anh Đào rụng xuống một cách khoan dung, buồn bã và hùng hồn" [14, tr. 59]. Khoan dung vì chỉ sau vài ngày nở rộ, những bông hoa bắt đầu tàn héo, buồn bã vì những bơng hoa rụng xuống nhắc nhở cho ta nhớ tới những cuộc đời ngắn ngủi. Hùng hồn vì những bơng hoa có cuộc đời ngắn ngủi này đã khẳng định một nét thẩm mỹ rất tự hào của ngời Nhật Bản, rằng những gì đẹp trong thiên nhiên cũng nh trong cuộc sống đời th- ờng hiếm khi tồn tại lâu dài, rằng chính sự tàn phai sớm cũng là một nét đẹp

vì cịn để lại nỗi luyến tiếc về những cuộc đời đã tắt lụi đúng lúc ở đỉnh cao rực rỡ nhất của nó, đó chính là cái đẹp cao cả nhất.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 116 - 119)