(Từ thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX)
4.1. Bối cảnh lịch sử Nhật Bản trong thời kỳ cuối của chế độ Mạc Phủ chế độ Mạc Phủ
Sau chiến thắng lịch sử ở Sekigahara năm 1600, Tokugawa Ieyasu lên nắm quyền hành trên toàn Nhật Bản. Đến năm 1603 Ieyasu tự xng là t- ớng quân (Shogun) và lập ra chính phủ qn sự riêng của mình ở Edo (Giang Hộ), sau này gọi là Tokyo. Đây là một thời kỳ có những sự biến đổi quan trọng trong lịch sử phong kiến quân sự ở Nhật Bản. Ieyasu đã tạo ra một mơ hình, khn mẫu của một đất nớc, theo đó để áp dụng trong mọi khía cạnh của sự tồn tại Quốc gia. Đặc biệt là thể chế chính trị và xã hội, đã đợc con cháu duy trì tồn tại trong suốt 265 năm từ năm 1603 đến 1868. Thời kỳ Edo cũng là thời kỳ cuối cùng của chế độ Mạc Phủ và là giai đoạn phát triển đến đỉnh cao nhất của phong kiến Nhật Bản với tầng lớp võ sĩ là trung tâm.
Tokugawa Ieyasu đã cải tổ thể chế chính trị, luật buke shohatto đợc ban hành năm 1615, lập chế độ bakuhan (phiên: lãnh địa), Shogun nắm chính quyền ở Bakufu, lãnh địa đợc trao cho các Đaimio cai quản nhng các Đaimio phải chịu sự kiểm sốt của Shogun. Đối với Thiên hồng, Shogun ln tỏ ra kính trọng và đề cao uy tín, nhng cũng khơng để cho các Đaimio lợi dụng danh nghĩa triều đình để chống lại Bakufu. Đồng thời phân chia xã hội ra bốn đẳng cấp đó là sĩ, nơng, cơng, thơng và áp dụng theo chính sách trọng nơng, ức thơng của Shogun Ieyasu.
Để duy trì, thống nhất cơ cấu chính trị - xã hội do Ieyasu tạo dựng lên, các Shogun Tokugawa đã thực hiện chính sách Sakoku (bế quan tỏa cảng) biệt lập với thế giới bên ngoài vào năm 1639.
Những ngời phơng Tây đầu tiên đã đến Nhật Bản vào các thế kỷ tr- ớc thời kỳ Muromachi. Các thơng nhân Bồ Đào Nha đã đặt chân lên một hịn đảo nhỏ ở phía Nam vào năm 1543, và đem vũ khí, súng đạn sang bn bán. Vài năm sau theo gót chân họ là những nhà truyền giáo của dòng Tên, do thánh Francis Xavier dẫn đầu. Các nhóm ngời Tây Ban Nha, các thơng nhân Hà Lan và Anh cũng lần lợt kéo đến để tìm chỗ đứng trên đất Nhật Bản.
Dòng ngời Châu âu tràn vào đã ảnh hởng sâu sắc đến Nhật Bản, các nhà truyền giáo đã thu hút đợc nhiều ngời Nhật thay đổi tín ngỡng của mình để theo đạo, đặc biệt là ở vùng miền Nam Nhật Bản. Do vậy chính quyền Tokugawa nhận thấy rằng, Đạo Thiên Chúa có thể có sức cơng phá mạnh dẫn đến sự bùng nổ bạo lực khi nó đi kèm với súng đạn. Cùng với việc xúi bẩy của công ty Đông ấn - Hà và lệnh cấm đạo, đã đa chính quyền Tokugawa đi đến một quyết định cuối cùng là, Đạo Thiên Chúa bị đặt ra ngồi pháp luật và chính quyền Tokugawa ngăn cấm mọi sự xâm nhập của ngời ngoại quốc. Trừ một nhóm thơng nhân Hà Lan đợc buôn bán giới hạn trong phạm vi hòn đảo nhỏ bé Deshima thuộc cảng Nagasaki, cùng với một số ngời Trung Quốc sống ở Nagasaki. Và những phái viên hiếm hoi của v- ơng triều Lý (Triều Tiên) thỉnh thoảng ghé vào. Suốt hơn 200 năm, những ngời ngoại quốc trên là sợi dây liên lạc duy nhất của Nhật Bản đối với thế giới bên ngồi. Nhờ có các thơng nhân Hà Lan ở Deshima mà các học giả Nhật Bản mới tiếp nhận đợc những hiểu biết về y học phơng Tây và các ngành khoa học khác trong suốt thời kỳ cô lập lâu dài của đất nớc.
Sự cô lập đối với thế giới bên ngoài của Nhật Bản vào đúng lúc cách mạng cơng nghiệp của Phơng Tây. Tuy nhiên, nó vẫn đợc đề cao vì đã mang lại cho Nhật Bản một thời kỳ thanh bình lâu dài nhất trong lịch sử. Những chính sách của Tokugawa về mặt khách quan đã thúc đẩy sự phát triển nội tại của nền kinh tế, hình thành thị trờng thống nhất. Hơn nữa, ngời
Nhật lúc này dựa vào chính sách của mình để phát huy những đặc tính của văn hóa truyền thống trên mọi phơng diện nh: cá tính dân tộc, tay nghề... và cũng là thời gian chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện cho việc tiếp thu một cách nhanh nhất nền văn minh Phơng Tây, đa nớc Nhật tiến đến niềm vinh quang của nó từ sau cuộc cách mạng minh trị.