Vào thời Kamakura (1192-1338) thời kỳ của những xáo trộn chính trị và xã hội lớn, các giáo phái mới của Đạo Phật đợc lu truyền rộng rãi, thậm chí đợc gọi là "quần chúng hóa" hay "Đạo Phật nhân dân"... Việc lấy kinh A Di Đà làm kinh chủ yếu với sự tín ngỡng đơn nhất, nghi thức đơn giản, giới luật khoan dung đã thu hút mạnh mẽ mọi tầng lớp trong xã hội Nhật Bản. Sự phát triển rực rỡ ấy, Đạo Phật không chỉ đơn thuần là một tơn
giáo mà cịn góp phần đáng kể làm giàu cho nền nghệ thuật và kiến trúc của đất nớc. Sau nhiều năm loạn lạc đói kém, con ngời cảm thấy thế cuộc quá nhiều vật đổi sao dời và sự vơ thờng của cuộc sống nên có khuynh hớng tìm cách giải thốt. Đó là bối cảnh của sự xuất hiện nhiều trờng phái tân phật giáo trong thời Kamakura nh: Tịnh Độ Tông (jodo) đợc thành lập năm 1175 do Đại s Honen (1133-1212). Tông phái của Honen lấy Nembustu (niệm Phật) làm con đờng cứu rỗi, vì nó giản dị, "có thể tiến hành bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào, trên cao hay thấp, có Nembutsu là ở đấy có kỷ niệm về ơng, dù đó chỉ là túp lều tranh của ngời đánh cá" [26, tr. 64].
Do vậy, giáo lý của Honen đợc a chuộng đối với mọi tầng lớp trong xã hội và nhất là tín đồ của giáo phái Tendai và Shingon đã cải đạo đi theo ơng. Vì thế Nembutsu đợc truyền bá rất nhanh chóng, là một giáo phái tự do không phụ thuộc vào tu sĩ cũng nh các nghi lễ hay đền chùa. Nhng nó cũng bị các giáo phái khác lâu đời hơn ghen tị đòi cấm Nembutsu, cho rằng những giáo lý của ơng mang tính chất phá vỡ đạo đức. Điều đó dẫn đến việc triều đình lu đày ơng. Sau hơn 4 năm chịu án từ năm 1207-1211, Honen mới đợc trở về kinh đô lúc 79 tuổi. Tại đây đợc dân chúng nhiệt liệt hoan nghênh, sau khi mất Honen đợc truy phong các danh hiệu là quốc s và đại s. Theo chân Honen là những nhà truyền đạo xuất sắc khác, mà tiêu biểu là Shinran (1173-1262), là đệ tử của Honen và đã từng bị lu đày cùng năm với thầy ở miền bắc Nhật Bản. Sau khi trở về, ông tiếp tục phát triển các học thuyết của Honen theo cách riêng của mình, và lập ra giáo phái Shiushu (Tịnh Độ Chân Tông). Giáo lý của ơng cho rằng: Phải dốc lịng thờ Phật A Di Đà là đợc cứu rỗi, bình đẳng trớc Phật pháp, không phân biệt sang hèn, sống thành thực. Bản thân Shinran làm gơng cho các tín đồ của mình là đã kết hơn với một ni cơ tên là Eshin và tự nhận mình là "phi tăng, phi tục". Tông phái của ông cho phép các môn đồ lấy vợ, có con và sống nh ngời bình thờng. Từ đó việc tăng lữ đợc lấy vợ dần lan truyền sang nhiều tông phái khác và trở nên phổ biến.
Trái ngợc với tất cả các giáo phái khác đang phổ biến rộng rãi ở Nhật Bản, là giáo phái Liên Hoa do Nichiren (1222-1282) sáng lập. Là một trong những nhân vật xuất sắc nhất trong lịch sử Nhật Bản, xuất thân từ một gia đình ng dân, chủ trơng của Nichiren lấy kinh Diệu Pháp Liên Hoa làm đối tợng tín ngỡng duy nhất chứa đựng chân lý vĩnh cửu và là con đờng cứu rỗi duy nhất. Do đó, ơng dạy các mơn đồ tụng niệm câu: "Namô diệu pháp liên hoa kinh". Cho nên giáo phái của ông đợc gọi là Pháp hoa Tông. Rồi gọi theo tên hiệu của ông là Nhật Liên Tông (Nichiren). Nichiren truyền đạo với tất cả nhiệt tình, đồng thời căn cứ vào giáo lý của kinh Liên Hoa mang những hồi bão về chính trị và t tởng sâu sắc, phê phán xã hội thối nát, pháo đài chống chế độ phong kiến và giáo lý chiến đấu của ơng đã thu phục đợc nhiều tín đồ trong các samurai và các ông chủ của họ. Đồng thời, ông cũng không dè xẻn những lời tố cáo kịch liệt giai cấp thống trị đang bị lung lay, cũng nh các học giả của các giáo phái phật giáo trớc đó. Vì thế ơng thờng bị đe dọa hãm hại, kể cả những lần bị lu đày...
Một trong những giáo phái mạnh nhất ở Nhật Bản là Thiền Tông, đ- ợc thành lập ở Kamakura, do hai nhà s Eisai (1141-1215) và Dogen (1200- 1253) du học từ Trung Quốc về và lần lợt thành lập hai phái Thiền phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Trớc thời Kamakura, các học thuyết Thiền Tông cũng đã đợc biết đến ở Nhật Bản, nhng cha có vị trí độc lập nh một tơng phái. Nó chỉ đợc bắt đầu với việc thiền s Eisai thành lập giáo phái Rinzai (Lâm Tế, 1191). Phái Zenrinzai đã đa ngời tu luyện ra khỏi tập quán suy luận bằng trí thức, để lĩnh hội bản chất sự vật trực tiếp bằng trực giác. Đó là phơng thức để đạt tới chân lý của đạo phật. Thiền Tông xem nhẹ tri thức, không phụ thuộc vào kinh sách, khơng làm lễ, khơng thờ tợng tranh, khơng có những bài thuyết pháp dài dòng mà chỉ coi trọng việc nhận thức chân lý diễn ra nh một ảo ảnh, nhờ ở sự tự xem xét nội tâm. Vì thế đối với ngời muốn tiếp thu nó phải
tự xem xét, làm chủ bản thân và tìm thấy chỗ của mình trong thế giới tinh thần bằng nỗ lực bản thân để vợt qua những vấn đề thử thách, kiểm tra... Do vậy, Zen có thể thích hợp với đủ mọi giai tầng khác nhau. Trong đó đặc biệt với giai cấp võ sĩ, bởi lẽ Zen xem nhẹ tri thức và kinh sách, chỉ chú trọng đến trực giác, cách tập luyện giản đơn, chỉ cần có ý chí quyết tâm, phù hợp với bản chất mộc mạc, thiên về hành động của ngời võ sĩ.
Tuy nhiên, thời Eisai cũng cha gây đợc uy thế cho dịng Thiền của mình. Đến năm 1227, với sự xuất hiện của Dogen (1200-1253) và giáo phái Tào Động (Joto), đã tiếp thêm một sinh lực mới cho phật giáo Nhật Bản. Sau khi du học Trung Quốc trở về vào năm 27 tuổi, Dogen lập chùa Eilieuji (Vĩnh Bình tự) ở vùng Echizen xa kinh đô làm trung tâm truyền pháp.
T tởng giáo lý của Dogen khác với nhiều tơng phái thời đó, ơng khơng lập ra một hệ thống hay một thuyết pháp nào mà đặc biệt chú trọng đến tọa thiền (ngồi thiền) để tìm lại sự minh bạch và phật tính của chính mình, có một niềm tin về vũ trụ, thấm nhuần một tinh thần duy nhất.
Nhìn chung, Eisai và Dogen đã đa đến cho Nhật Bản một nguồn mạch thích hợp, đó là Thiền Tơng dần dần ảnh hởng mạnh mẽ đến mọi giai tầng. Một thế giới về tinh thần, một cảm giác về sự thống nhất giữa cá nhân với toàn thể thiên nhiên, thấm đợm t duy dân tộc và thể hiện trong nghệ thuật. Ngời Nhật đã tìm thấy ở Zen một nhân sinh quan không những chứng minh cho cái đẹp mà còn đem lại sự trong sáng và sức mạnh cho sự thởng thức của họ. Có thể nói rằng, Thiền Tông đã đem lại cho họ sự soi sáng về thẩm mỹ cũng nh về tinh thần, đóng góp vào kho tàng của văn hóa Phù Tang nh: tranh Thủy mặc với Seshu, sân khấu bịch nô với zeami và các ngành nghệ thuật khác nh văn chơng (thơ ca, tùy bút...). Đặc biệt nhất là Trà đạo đã đa tinh thần Thiền lan tỏa khắp xã hội thế tục, bởi sự khéo léo của các nghệ nhân nh Noami (XIV), Juko (XV) và đợc hoàn thiện dới bàn tay tinh tế của Sennorikyu (XVI)... Nói chung thì các Thiền s là ngời đóng
vai trị văn hóa chủ yếu trong việc tiếp thu những yếu tố của văn hóa Đại lục và phát triển văn hóa Nhật Bản, chùa chiền đợc xây dựng nhiều và nguy nga nh Kinkaku và Ginkaku. Cùng với các "vờn chùa" có nghệ thuật độc đáo thể hiện tinh thần trầm tĩnh của đạo phật nh vờn Ryoanji trên sân cát trắng rải một lớp đá sỏi đơn giản song lại tơn nghiêm.
3.2.3. Văn học
Từ cuối thế kỷ XII, do có những thay đổi về kinh tế, xã hội ở Nhật Bản, đã dẫn đến sự thay đổi giai cấp thống trị, đó là tầng lớp chiến binh của các tỉnh lẻ. Từ sau chiến tranh của hai dòng họ Genji và Heike vào năm 1180-1185, đã ảnh hởng sâu sắc tới văn học Nhật Bản. Những tiểu thuyết, văn xi, những chuyện tình dun mơ mộng của các nữ sĩ, các vơng tơn cơng tử cung đình đã đợc thay thế bởi những nhân vật võ sĩ, chiến binh, võ cơng, những thành tích về cuộc chiến tranh của giai cấp quý tộc và giới tu sĩ.
Nh vậy, từ cuối thế kỷ XII, văn học Nhật Bản đã bắt đầu có sự thay đổi rõ rệt. Trên khắp nẻo đờng đất nớc rong ruổi những nghệ sĩ, những ngời kể chuyện lang thang... kể những sự kiện chủ yếu của thời đại. Tuy nhiên lĩnh vực này khơng giới hạn ở hình thức truyện kể, mà cịn sản sinh ra loại văn học của thời đại dới hình thức nh Senki (Chiến ký) hoặc Gunki (Sử thi) tức là chuyện kể hay hát về đề tài chiến tranh. Những câu chuyện đợc ghi chép lại và biên soạn thành những cốt truyện liên kết lại với nhau, hình thành nên những bản anh hùng ca, sử thi hồn chỉnh. Tác phẩm điển hình hơn cả là Heike Monogatari (Truyện Heike) đợc sáng tác vào khoảng năm 1223. Truyện kể về những cuộc tranh giành quyền bính giữa hai dịng họ Heike (Taira) và Genji (Minamoto), thuật lại việc hng thịnh và suy vong của phe cánh nhà Taira trên quy mơ lớn... Tất cả những điều đó đã đợc nhân dân lu truyền thành các khúc hát về những chiến công hiển hách, vinh quang và thất bại của dịng họ Heike. "Những cảnh đầu rơi máu chảy khơng phải khơng làm ngời hào kiệt có lúc hồi tâm, cảm thấy xót thơng về cái h vơ
của cuộc đời và danh lợi" [18, tr. 125]. Những nhân vật chính là các tớng sĩ của cả hai phía Genji và Heike.
Về chủ đề và ngơn ngữ, nó là nguồn cảm hứng của nhiều bài dân ca và cả một số vở kịch trữ tình ở những thế kỷ sau. "Tất cả các tiểu thuyết đó đều có xúc động một thính giả Nhật Bản đến rơi nớc mắt hoặc hăng hái lên với tinh thần thợng võ" [26, tr. 83]. Hình nh thời ấy chỉ có chiến tranh là gây đợc cảm hứng cho sự bay bổng bền bỉ của văn chơng.
Ngồi thơ ca và văn xi ra, cịn có một thứ trớc tác gọi là Zuihitsu (tùy bút, nhật ký...). Đó là những suy nghĩ tản mạn, thờng đề cập về các chủ đề cuộc sống, tình cảm, tơn giáo nh: "Nhật ký của vầng trăng khuyết" xuất bản năm 1280 của ni cơ Abutsu nói về cuộc hành trình của bà từ Heian Kyo tới đại bản doanh Mạc Phủ Kamakura để trình bày sự bất đồng ý kiến về quyền sở hữu trớc các triều thần của Tớng quân. Đề cập gần gũi hơn tới các đề tài cung đình là tác phẩm "Những lời thú tội của phu nhân Nijo" hoàn thành năm 1313. Tác giả là một mệnh phụ thuộc dòng dõi cao quý, vợ của Thiên Hồng Gofukakusa, bà dẫn mình vào một số cuộc tình ái, hành vi của bà đã khiến bà bị thải hồi khỏi cung đình, sau đó bà trở thành tu sĩ và phần lớn cuộc đời cịn lại bà giành để du ngoạn đây đó. Tác phẩm này khơng chỉ nói lên tính ngay thẳng bộc trực và thích thú mà cịn phản ánh thời đại với sự biến động trong nửa cuối của nó.
Nổi tiếng nhất là cuốn sổ tay "Hojiki" (lời giải thích về nơi ẩn dật của tôi) ra đời vào năm 1212, tác giả là Kamonochomei, một ngời có học thức, có khiếu về thơ ca, sống trong tình cảnh rối ren của xã hội ở cuối thế kỷ XII. Ông đã khôn ngoan vợt lên trên sự thất bại của mình bằng cách sống ẩn dật ở nơng thơn và tự an ủi cảnh nghèo của mình bằng những suy nghĩ phật giáo thích hợp về sự phù du của những kiếp sau. Tuy nhiên, ông không phải là quý tộc, cũng không phải là tăng sĩ. Do những tai họa giáng xuống mà ông phải chứng kiến ở kinh thành, ở trong các ngôi nhà và cuộc
sống ở thành phố... đã khiến ông lui về túp lều tranh của mình nhằm mục đích chủ yếu là tránh tai họa và xa lánh xã hội.
ở giai đoạn đầu thời Kamakura, thơ ca Nhật Bản vẫn nở rộ dới sự bảo trợ của triều đình. Một số nhà thơ thời ấy cịn nổi tiếng ở mọi thời đại và cho đến ngày nay. Hợp tuyển thơ Tanka lớn nhất và quan trọng nhất của thời kỳ này là Shinkokinshu (Tân Cổ kim tập), là hợp tuyển thơ thứ tám đợc biên soạn theo lệnh của Thiên hoàng kể từ Kokinshu đến Shinkokinshu (1205). Chủ biên của Shinkokinshu là Teika, thuộc nhà Fujiwara. Thơ trong Shinkokinshu hớng theo một lý tởng thẩm mỹ mới gọi là Yugen (U Huyền) là cái ẩn giấu, thầm kín ở sau thế giới hữu tình. Cái sự huyền diệu ẩn sau bóng tối, ẩn sau hình sắc và chữ nghĩa. Lý tởng ấy đã chi phối hầu nh toàn bộ cảm thức thơ ca ở Nhật Bản cho đến sau này. Cách diễn đạt của những vần thơ bằng hình tợng các tình cảm và tâm trạng tinh tế.
Shinkokinshu chứa đựng gần 2000 bài thơ thể Tanka, đợc tập hợp từ 100 nhà thơ, trong đó có các nhà thơ nổi tiếng nh Shunzo, Teika, Saigyo, công chúa Sikishi...
Nh vậy, văn học thời kỳ Kamakura đã cho thấy sự hình thành một ngơn ngữ viết thật sự dân tộc, có pha trộn những yếu tố của nớc ngồi và của bản địa. So với trong ngôn ngữ của Genji mogatori, trong một chừng mực nào đó ta có thể nhận xét đợc, khơng gì khác hơn so với thời kỳ trớc. Tuy nhiên nó cũng đợc cách điệu hóa và đợc sử dụng một cách thành thạo. Nhng ngay từ đầu thời kỳ phong kiến, nó đã có sự khác nhau giữa văn xi và lời nói thơng thờng rõ đến mức là nó đợc viết bằng chữ Hán - Nhật, ngời thờng khó mà hiểu đợc.
Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI là thời kỳ tớng quân (Shogun) đặt phủ chúa ở Muromachi vẫn tiếp tục là một thời kỳ binh đao loạn lạc. Nếu nh ở cuối thế kỷ XII đầu thế kỷ XIII những nghệ sĩ lang thang trên các nẻo đờng đất nớc, gõ lên dây đàn ngân nga về những chiến công và bất hạnh
của các võ sĩ thời Taira và Minanoto. Thì giờ đây cũng những ngời nghệ sĩ nh vậy những lời ca của họ nói về cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều. Các câu chuyện nói chung, chủ yếu tập trung vào các sự kiện về sự tiêu tan của dòng họ Hojo, sự phục hng Kammu và số phận bi đát về sau của Godaigo, những sự kiện lịch sử này là cội nguồn thứ hai của truyền thuyết anh hùng. Sau sự kiện Heikemonogatari, đó là tác phẩm Taiheiky (Đại Bình ký truyện) ra đời vào thế kỷ XIV hoàn thành vào năm 1370-1371 dài 40 tập, tác giả là Kojimahoshi mất năm 1370. Đây là một tác phẩm mang tính thống nhất cao về các câu chuyện hoang đờng, truyền thuyết với các t liệu lịch sử có thật. Tác phẩm đợc viết theo lối văn thể mới trong lĩnh vực sáng tác văn học ở thế kỷ XIV, và nhiều sự kiện có liên quan đến những hành động của các nhân vật, đều nói lên lịng dũng cảm, thói đê hèn hay những điều trắc trở, tất cả đều rõ ràng. Trong tâm thế chung của tác phẩm cũng cho ta thấy cảm giác buồn bã vì trong thế giới này khơng có gì bất biến và vững chắc. Đó là những đặc điểm của những câu chuyện, truyền thuyết anh hùng trong thời kỳ này.
Cũng trong thời kỳ này, buôn bán và thành thị phát triển, tầng lớp thị dân đợc hình thành, quan hệ với phơng Tây cũng đã bắt đầu, đặc biệt là từ cuối thế kỷ XVI.
Một đề tài văn học khá phổ biến trong buổi loạn lạc, đó là "biệt ly". Có nhiều vị Thiên hồng và quý tộc do loạn lạc phải rời bỏ những nơi đô hội vào sống trong cảnh đầy ải ở các miền rừng núi. "Lại có nhiều kẻ sĩ ngán ngẩm đi ở ẩn tại các vùng hẻo lánh để suy nghĩ về thế sự và con ngời" [18, tr. 126]. Nổi bật là tác phẩm "Tusuredzuregusa" (Tiểu luận viết lúc