Thực ra mỗi một quốc gia dân tộc, khi cuộc sống của con ngời ngày càng cao thì việc tặng quà nhau càng nhiều. Mỗi ngời đều có những dịp để tặng quà cho nhau. Song những phong tục của ngời Nhật luôn biểu hiện rõ ràng nhất là cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, với cộng đồng hay với những phơng thức giao tiếp giữa con ngời với con ngời trong xã hội với nhau. Vì thế, tục lệ tặng quà chính là một trong những nét cơ bản của phong tục đó.
Theo các nhà xã hội học, thì phong tục này có thể đã có từ lâu. Nó ra đời gắn liền với cuộc sống cộng đồng c dân Nhật Bản, cùng chia sẻ với nhau những khó khăn hoạn nạn hay những niềm vui hạnh phúc trong cuộc sống cộng đồng hàng xóm và bè bạn. Nó thể hiện tình u thơng giữa con ngời với con ngời. Vì thế ngời Nhật coi tục lệ này nh là “một phần của nghi lễ dân tộc mà họ có bổn phận phải thực hiện” [29, tr. 55]. Là một việc làm một cử chỉ cao đẹp đối với ngời thân và bè bạn. Hơn nữa, ngời Nhật ln có thói quen nhớ tới nghĩa vụ biếu quà nhằm để đền đáp đối với những ân huệ mà họ đã nhận đợc từ ngời khác giúp đỡ. Từ đó quà tặng ở Nhật Bản đã dần dần trở thành một phong tục rất phổ biến và thịnh hành. Điều đó, có nghĩa là một ngời khơng thể đi thăm hay cử ngời đến chỗ ai đó mà lại khơng có thái độ c xử tơng xứng bằng việc đem theo hay gửi trớc một thứ q gì đó phù hợp với thứ bậc, hồn cảnh và thời điểm.
“Mùa quà tặng” ở Nhật Bản thờng đợc bắt đầu vào tháng 7 và tháng 12. Khi đó các cửa hàng bách hóa đều có những gian hàng riêng dành bán quà tặng với hàng trăm mẫu quà đợc gói sẵn, mỗi mẫu quà tặng đợc gói bằng một loại giấy đặc biệt, trên đó ngời cho quà phải viết lời đề tặng. Gói q tặng đợc trang trí bằng nhiều mầu, mỗi một mầu mang ý nghĩa tợng tr- ng khác nhau tùy theo trờng hợp cụ thể nh: Mầu vàng tợng trng cho lễ cới, mầu trắng tợng trng cho các cuộc gặp mặt nói chung...
Khi mùa quà tặng đến gần, các cặp vợ chồng thờng thảo luận với nhau về việc sẽ tặng quà cho ai và mức chi tiêu cho việc ấy “Không thể nào làm khác đợc, vì đó là phong tục” [12, tr. 67].
Xa kia, quà tặng của họ còn giản dị và thấm đợm tình cảm, xuất phát từ tấm lịng của mỗi ngời. Đó là những món q thật bình thờng nh: Thực phẩm, rợu. Thậm chí cả một số đồ ăn nh đờng, hoa quả đóng hộp là những món quà phổ biến nhất, sau đó là quần áo, vải vóc... đợc đóng gói cẩn thận và trang trí rất đẹp. Những ngời tặng quà phải tự tay mình mang quà đến tận tay ngời nhận coi đó là cách tốt nhất để bày tỏ tình cảm và sự tơn trọng đối với ngời nhận quà.
Ngày nay, do nhịp sống của thời hiện đại việc tặng quà của ngời Nhật nó khơng cịn giản dị nh trớc nữa. Những tác động “Luật trả miếng” của cơ chế thị trờng đã làm mất đi phần nào vẻ đẹp của nó.
Do đó, tính tự giác xuất phát từ tình cảm chân thật trong việc biếu tặng đơi khi cịn bị xúc phạm.
Còn đối với ngời làm việc trong các ngành dịch vụ họ hoàn tồn khơng có đủ thời gian để đi tặng q họ ngồi nhà để tiếp những ngời sẽ mang quà đến tặng mình nữa. Vì thế, ngày nay ngời Nhật đã có tập quán để chuyển quà tặng qua các dịch vụ chuyển hàng hoặc qua bu điện.
Tuy nhiên, phong tục đó chỉ thực sự phổ biến trong số các bạn bè thân thích, gia đình, họ tộc... Nhng nó mang một nguyên tắc là: Khi đến
thăm ai đó đặc biệt là những ngời ở địa vị cao hơn thì họ khơng thể khơng đem theo q. Nếu nh ở thành thị, ngời ta thờng mua những món quà lạ đắt tiền thì ngợc lại tại các vùng thơn q ngời ta thờng chỉ biếu nhau “cây nhà lá vờn”. Quà biếu thờng chỉ là hoa trái, những con chim, ít hải sản... Nhng vấn đề là ngời đợc nhận quà phải ghi nhớ để trả nghĩa và họ thờng phải biếu những món quà tốt, giá trị hơn trong dịp đáp lễ. Mặc dù, cho đến nay do tác động của nền kinh tế thị trờng nên ý nghĩa và giá trị của tục lệ tặng quà này có những biến đổi nhất định. Nhng dù có xu thế nào chăng nữa, việc tặng quà cho nhau trong cuộc sống để thể hiện tình cảm, tấm lịng thành giữa con ngời với nhau vẫn là một nét văn hóa đáng trân trọng của dân tộc Nhật Bản.
Ngồi mùa quà tặng vào tháng 7 và tháng 12, ngời Nhật cịn vơ khối các cơ hội khác để biếu và nhận quà. Ví nh, khi chuyển vào nhà mới chủ nhà không thể không đến thăm xã giao những ngời láng giềng mới cùng một chút quà trên tay, coi nh là một lời ‘Tự giới thiệu”. Cũng vậy, mỗi ngời Nhật Bản cũng vô khối dịp để nhận quà nh: Nhà cửa bị h hỏng vì thiên tai, cháy nhà ốm đau, ra viện, trúng tuyển đại học, thăng chức, lễ cới, sinh nhật... Nói chung, danh sách những dịp tặng quà và nhận quà đang ngày càng đợc kéo dài ở Nhật Bản. Theo kết quả một cuộc điều tra lý thú gần đây ở Tokyo thì mỗi ngời Nhật trung bình hàng tháng phải chi quà tặng cho ng- ời khác là 23,7 lần so với trớc. Có lẽ trên hành tinh này, đây là một kỷ lục trong việc tặng quà của ngời Nhật.