(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng e book hỗ trợ tự học phần hóa học hữu cơ cho sinh viên trường cao đẳng y tế ninh bình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

119 18 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng e book hỗ trợ tự học phần hóa học hữu cơ cho sinh viên trường cao đẳng y tế ninh bình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG ĐẶNG KIM PHƢỢNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NINH BÌNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy, cô giáo tổ Tự nhiên, tổ Khảo thí – trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em thời gian làm nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trung Ninh, người thầy bảo, định hướng, giúp đỡ tận tình động viên em suốt trình học tập thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 – 2013 Học viên Dương Đặng Kim Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐĐD : Cao đẳng điều dưỡng CNTT : Công nghệ thông tin CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông CSVC : Cơ sở vật chất ĐC : Đối chứng ĐH-CĐ : Đại học – Cao đẳng GD-ĐT : Giáo dục- Đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GV : Giảng viên ICT : Information andCommunicationTechnology PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh Viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TNSP : Thực nghiệm sư phạm TN : Thực nghiệm VD : Ví dụ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu vi Danh mục hình vii Danh mục sơ đồ ix MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Xu hướng phát triển giáo dục Đại học - Cao đẳng-Cao đẳng đại 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học Đại học - Cao đẳng 1.2 Cơ sở lý luận dạy học tích cực 11 1.2.1 Các lí thuyết học tập 11 1.2.2 Quan niệm dạy học theo cách tiếp cận thông tin 14 1.3 Ứng dụng CNTT&TT dạy học hóa học 15 1.3.1 Xu ứng dụng CNTT&TT giáo dục nước nước ta 15 1.3.2 Thực trạng việc ứng dụng CNTT&TT dạy học Hóa học nước ta 16 1.3.3 Xây dựng giáo án điện tử 17 1.4 Cơ sở lí luận phương pháp tự học 18 1.4.1 Khái niệm tự học 18 1.4.2 Các hình thức tự học 19 1.4.3 Chu trình tự học 19 1.4.4 Vai trò tự học 20 1.4.5 Tự học môi trường CNTT-TT Tự học qua mạng 20 1.5 Cơ sở lí thuyết E-book .21 1.5.1 Khái niệm E-book 21 1.5.2 Ưu nhược điểm E-book 21 1.5.3 Các yêu cầu việc thiết kế E-book 22 1.5.4 Quy trình xây dựng E-book 23 1.6 Vấn đề sử dụng E-book việc dạy học Hóa học Trường CĐ Y tế 24 1.6.1 Đặc điểm sinh viên trường Cao đẳng Y tế 24 1.6.2 Thực trạng ứng dụng CNTT&TT dạy học hóa học trường CĐ Y tế 24 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NINH BÌNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC 27 2.1 Phân tích chương trình hóa học hữu trường cao đẳng Y tế Ninh Bình 27 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình Hóa học trường cao đẳng 27 2.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ chương trình Hóa học Hữu 28 2.2 Mục tiêu học, số ý PPDH kỹ thuật dạy học 30 2.2.1 Bài 1: Phân loa ̣i và cách đo ̣c tên hóa học hữu 30 2.2.2 Bài 2: Hiê ̣u ứng điê ̣n tử (liên hơ ̣p &cảm ứng) 32 2.2.3 Bài 3: Mô ̣t sớ hơ ̣p chấ t hữu có nhóm chức quan tro ̣ng y học 33 2.3 Thiết kế E-book 34 2.3.1 Mục đích việc thiết kế E-boo 34 2.3.2 Lựa chọn phần mềm thiết kế E-book 34 2.4 Thiết kế E-book Hóa học hữu cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình 36 2.4.1 Xây dựng cấu trúc nội dung cho khoá học 36 2.4.2 Quy trình thực E-book 37 2.5 Khai thác sử dụng E-book hóa học hữu cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình 52 2.5.1 Yêu cầu cấu hình 52 2.5.2 Khởi động đĩa CD 52 2.5.3 Sử dụng tính 52 2.5.4 Tổng hợp nội dung E-book Hóa học hữu trường Cao đẳng Y tế 59 Ninh Bình 2.5.5 Các hướng sử dụng E-book Hóa học hữu trường Cao đẳng Y 61 tế Tiểu kết chương 63 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 65 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 65 3.2.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 65 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Xử lí, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Đánh giá kết TNSP định tính theo phiếu đánh giá GV 68 HS 3.3.2 Một số hình ảnh thực nghiệm 72 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 75 3.4.1 Xử lí theo thống kê tốn học truyền thống 75 3.4.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 79 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh sách số iDevices eXe 40 Bảng 2.2 Các loại định dạng file 49 Bảng 2.3 Các nội dung E-book 60 Bảng 3.1 Tổng hợp kết TNSP theo phiếu tự đánh giá SV 70 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 74 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra trường CĐ Y Tế Ninh Bình 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra trường CĐ Y Tế Hà Đông 77 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập SV(%) kiểm tra 78 Bảng 3.6 Tính toán số liệu riêng cho lớp thực nghiệm đối chứng 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết điều tra : cần thiết việc ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học Hóa học 69 Biểu đồ 3.2 Kết điều tra : % số GV ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học Hóa học lớp 69 Đồ thị 3.1 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra CĐ Y Tế Ninh 79 Bình Đồ thị 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra CĐ Y Tế Hà Đông 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình minh họa eXe 35 Hình 2.2 Hình minh họa eXe 41 Hình 2.3 Hình minh họa eXe 42 Hình 2.4 Hình minh họa eXe 42 Hình 2.5 Hình minh họa eXe 43 Hình 2.6 Hình minh họa eXe 43 Hình 2.7 Hình minh họa eXe 44 Hình 2.8 Hình minh họa eXe 45 Hình 2.9 Hình minh họa eXe 45 Hình 2.10 Hình minh họa eXe 10 46 Hình 2.11 Hình minh họa eXe 11 46 Hình 2.12 Hình minh họa eXe 12 46 Hình 2.13 Hình minh họa eXe 13 .47 Hình 2.14 Hình minh họa eXe 14 47 Hình 2.15 Hình minh họa eXe 15 48 Hình 2.16 Hình minh họa eXe 16 49 Hình 2.17 Hình minh họa eXe 17 50 Hình 2.18 Hình minh họa Ebook 53 Hình 2.19 Hình minh họa Ebook 53 Hình 2.20 Hình minh họa Ebook 53 Hình 2.21 Hình minh họa Ebook 54 Hình 2.22 Hình minh họa Ebook 55 Hình 2.23 Hình minh họa Ebook 55 Hình 2.24 Hình minh họa Ebook 56 Hình 2.25 Hình minh họa Ebook 57 Hình 2.26 Hình minh họa Ebook 57 10 Câu 22 a Nhiệt độ sôi HF cao tạo liên kết hiđro liên phân tử Các chất cịn lại khơng có liên kết hiđro nên phụ thuộc vào KLPT, CH 3F có nhiệt độ sơi thấp b Hexa-2,3,4-trien-1,6-điol: CH2OH-CH=C=C=CH-CH2OH có hai đồng phân hình học (cis-trans) Hepta-2,3,4,5-tetraen-1,7-điol: CH2OH-CH=C=C=C=CH- CH2OH có hai đồng phân quang học Hepta-2,4-đien-1-ol: CH2OH-CH=CH-CH=CH-CH3 có đồng phân hình học: (cis-cis; cis-trans; trans-cis; trans-trans) Xiclopentanđiol có đồng phân cấu trúc: cis-xiclopentan-1,2-điol trans-xiclopentan-1,2-điol (1 cặp đối quang) cis- xiclopentan-1,3-điol trans-xiclopentan-1,3-điol (1 cặp đối quang) Câu 23 C2H5OH có vị cay, hịa tan vơ hạn nước, dùng làm thuốc sát trùng da (cồn sát khuẩn) làm nhiệt kế Do khả hịa tan nhiều chất hữu vơ nên dùng rộng rãi để pha rượu thuốc, làm dung mơi phịng thí nghiệm nhiều ngành cơng nghiệp khác Với lượng vừa phải C2H5OH có tác dụng kích thích tiêu hóa thần kinh Tuy nhiên thường xuyên dùng lượng lớn gây nghiện Với người bị nghiện rượu bị nhiễm độc gây biến chứng viêm dây thần kinh, xơ gan, bệnh tim mạch 105 PHỤ LỤC GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Mơn học: Hóa học Tên học: Ancol Số tiết: Thời gian: 45 phút Ngày giảng:……… I PHẦN GIỚI THIỆU Ancol phần số hợp chất hữu có nhóm chức Hóa học hữu Ancol hóa chất thơng dụng sống Nghiên cứu tính chất vật lí tạo hứng thú cho học sinh nghiên cứu hợp chất hữu có nhóm chức Bên cạnh lợi ích mang lại cịn biết cách sử dụng hợp lí ancol để tránh nguy hiểm, tự bảo vệ trước tác hại ancol II MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Nêu định nghĩa, danh pháp ancol - Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương pháp điều chế ứng dụng ý nghĩa y học ancol Về kỹ năng: Rèn luyện tư logic (Vận dụng cấu tạo để suy luận tính chất) Về thái độ: - Thơng qua việc nghiên cứu ancol SV cảm nhận cách tự nhiên mối quan hệ biện chứng cấu tạo tính chất, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử Cảm nhận kết hợp với tác động khác xã hội giúp em tự xác định cách sống tốt cộng đồng ancol vừa có lợi vừa có tính độc hại người mơi trường sống Thơng qua việc học chất này, SV có kiến thức chúng để sử dụng chúng phục vụ người cách an tồn, đồng thời bảo vệ mơi trường - Giúp SV u mơn hóa học 106 III CHUẨN BỊ Giáo viên - Chương trình giảng dạy - Đề cương giảng, giáo trình mơn học: E-book Hóa học Hữu cơ, Bài giảng hóa học dành cho cao đẳng - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Phấn bảng, thước kẻ, máy vi tính - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Bài tập nhóm, phiếu học tập Sinh viên - Đọc trước E-book Hóa học Hữu nhà, kiến thức kinh nghiệm liên quan đến học: Bài thuyết trình ancol - Tài liệu học tập: Bài giảng hóa học dành cho cao đẳng, E-book Hóa học Hữu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học: Bài Đặt vấn đề vào mới: (2 phút) Nội dung phương pháp: Phương pháp: Thuyết trình, pháp vấn, giảng giải, thảo luận nhóm Nội dung:(35 phút) NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG Các hoạt động giảng viên sinh viên Giảng viên Sinh viên Monoancol Gọi nhóm trưởng lên Nhóm Định nghĩa - Danh pháp trình bày phần tập chuẩn bị 1.1.1 Định nghĩa nhóm Ancol lên 107 NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG Các hoạt động giảng viên sinh viên Giảng viên - Rượu đơn chức (monoancol) ancol mà buổi trước loại hợp chất hữu mà gv giao nhà sau Sinh viên trình bày máy phân tử chứa nhóm −OH nghiên cứu E-book chiếu (nhóm hiđroxyl), nhóm −OH Hóa học Hữu Các SV cịn khơng liên kết trực tiếp vào nhân lại nghe thơm nhận xét - Cơng thức tổng qt R-OH nhóm (R: gốc hiđrocacbon hóa trị 1, khác H) 1.1.2 Danh pháp Giám sát lớp yêu thuyết trình cầu sv khác nhận xét - Danh pháp thông thường: Quan sát, Ancol + Gốc hidrocacbon + nghe, ghi “ic” chép Ví dụ: CH3OH Ancol metylic - Danh pháp quốc tế: Gốc - Nhận xét → kết luận hidrocacbon + “ol” - Nhận xét → kết luận Ví dụ: CH3OH Metanol Tính chất nghe, ghi chép - Các em xem Tính chất vật lý nghe nhóm trình bày - Ancol chất lỏng etanol etanol,hợp rắn điều kiện thường Theo quy chất điển hình luật chung, nhiệt độ sôi nhiệt monoacol em độ nóng chảy ancol nói cho biết monoacol có chung tăng dần theo chiều tính chất vật lý gì? dài mạch cacbon phân 108 Nêu tính chất vật lý Nghe, ghi chép NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG Các hoạt động giảng viên sinh viên tử Giảng viên Sinh viên - Nhận xét → kết luận Nêu tính - Có liên kết hidro phân tử chất hóa - Các em xem - Có thể hình thành liên kết nhóm trình bày hidro với phân tử nước → etanol,hợp chất điển Ancol dễ tan nước (độ hình monoacol tan giảm dần theo khối lượng nghiên cứu trước phân tử) TCHH thơng q E-  Tính axit (tác dụng với kim biết monoacol có tính chất hóa học gì? loại kiềm) R-OM Quan sát book, em cho Tính chất hóa học R-OH học + M + 1/2H2↑  Phản ứng tao ete este GV cho SV xem video TCHH Ancol E-book Nghe, ghi chép - Phản ứng tạo ete - Phản ứng tạo este - Nhận xét → kết luận  Phản ứng đề hidrat hóa (tách nước tạo anken)  Phản ứng oxy hóa - Oxi hóa ancol bậc cho andehit - Oxi hóa ancol bậc cho 109 NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG Các hoạt động giảng viên sinh viên Giảng viên Sinh viên xeton - Ancol bậc khơng bị oxi hóa đk mà bị đề hidrat hóa Điều chế - Etanol có  Tổng hợp từ anken phương pháp điều chế  Khử hợp chất cacbonyl nào? Trả lời Nghe, ghi chép axit cacboxylic  Tổng hợp từ hợp chất magie 1.4 Ứng dụng ý nghĩa y học - Các em xem Nêu ý nghĩa số hợp chất hữu tiêu biểu nhóm trình bày y học - CH3OH chất cực độc với etanol, em nêu ý Etanol thể, gây mù vĩnh viễn, nghĩa y học lượng nhỏ gây chết etanol? người CH3OH cịn dùng làm nhiên liệu (nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện môi trường) cho động Thuyết trình ý đốt CH3OH hầu hết sử nghĩa y học số Nghe, ghi dụng để sản xuất formaldehyd hợp chất ancol tiêu chép nhiều hoá chất khác biểu - C2H5OH có vị cay, hịa tan vơ hạn nước, dùng làm thuốc sát trùng da Do khả hịa tan nhiều chất hữu vơ nên 110 NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG Các hoạt động giảng viên sinh viên Giảng viên dùng rộng rãi để pha rượu thuốc, làm Thuyết trình ý Sinh viên Nêu ý nghĩa dung mơi phịng thí nghiệm nghĩa y học số y học nhiều ngành công nghiệp khác Với hợp chất ancol tiêu số ancol lượng vừa phải C2H5OH có tác biểu tiêu biểu dụng kích thích tiêu hóa thần kinh Tuy nhiên thường xuyên dùng lượng lớn gây nghiện Với người bị nghiện rượu bị nhiễm độc gây biến chứng viêm dây thần kinh, xơ gan, bệnh tim mạch Nghe, ghi - Alcol vinylic: CH2=CH2- OH chép nguyên liệu tổng hợp polyvinil Alcol dùng làm khâu tự tiêu ngoại khoa Củng cố học (2 phút) Thuyết trình ancol ý nghĩa y học số hợp chất ancol tiêu biểu Lƣợng giá tiết học (3 phút) SV hoạt động nhóm trả lời vào phiếu học tập Phiếu học tập Phân biệt sai cho câu sau: STT Đ S Nội dung Ancol khơng có khả tạo liên kết hidro với nước Oxi hóa ancol bậc cho Xeton Oxi hóa ancol bậc cho Xeton 111 Uống nhiều rượu gây nên tổn thương Gan mạn tính dẫn đến tử vong Trong y học dùng cồn 30 độ để xát trùng vết thương Đáp án: 1S, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S Rút kinh nghiệm sau tiết giảng giao nhiệm vụ nhà cho sinh viên: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT&TT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (Phiếu điều tra GV số 1) (Xin vui lịng điền thơng tin theo mẫu - đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên GV : …………………………………………….Tuổi…… Tên trường :…………………………………… Số năm cơng tác:……… Theo đồng chí việc ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông (CNTT & TT) vào dạy học nói chung có phải biện pháp nhằm đổi PPDH không ?  Có  Khơng Theo đồng chí việc ứng dụng CNTT&TT dạy học nói chung dạy hóa học nói riêng là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Chưa cần thiết Xin vui lịng cho biết trình độ tin học đồng chí (tự đánh giá)  Chưa biết  Tin học sở  Tin học văn phịng Trình độ khác: …………………………………………………………… 112 Khả sử dụng số phần mềm đồng chí a Word  Tốt  Khá  Trung bình  Dưới trung bình b PowerPoint  Tốt  Khá  Trung bình  Dưới trung bình c Khai thác sử dụng mạng internet  Tốt  Khá  Trung bình  Dưới trung bình d Một số phần mềm khác Tên phần mềm:………………………………………………………… Khả sử dụng:……………………………………………………… Đồng chí có thƣờng xuyên sử dụng CNTT&TT để hỗ trợ, nâng cao chất lƣợng dạy ?  Chưa  Chỉ có dự thi GV giỏi  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Hiện trƣờng đồng chí việc sử dụng CNTT dạy học Hóa học nhƣ nào?  Chưa  Chỉ có dự thi GV giỏi 113  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ở trƣờng đồng chí trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Hóa học nhƣ nào? Có, chất Có, chất lượng lượng tốt chưa tốt Chưa có Máy tính Máy chiếu đa Mạng internet băng thông rộng Theo đồng chí ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Hóa học nói riêng, GV HS gặp khó khăn gì?  Ở trường nhà khơng có máy tính  Chưa sử dụng thành thạo máy vi tính  Chưa có mạng internet tốc độ đường truyền chậm  Có mạng internet chưa biết cách khai thác tìm tài liệu qua mạng  Trên mạng có nhiều thông tin hấp dẫn khác, làm phân tán suy nghĩ học  Khơng biết (hoặc khó) tìm phần mềm ứng dụng vào dạy học  Chưa biết cách khai thác phần mềm cho có hiệu Lý khác ………………………………………………………………… Đồng chí đánh giá nhƣ học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học? Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hiệu học 114 Giúp HS tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập HS Đảm bảo kiến thức Có thể truyền đạt nhiều kiến thức, tiết kiệm thời gian Giờ học sinh động HS hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Nâng cao chất lượng dạy Góp phần đổi PPDH Ý kiến đóng góp thêm:……………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV (Phiếu số 2) Họ tên GV : ……………………………………………Tuổi…… Trường :……………………………………… Số năm công tác:…… Xin thầy (cơ) vui lịng khoanh trịn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (từ đến 5) E-book Hóa học Hữu Nội dung Mức độ Sự cần thiết E- book hoạt động tự  Nội dung, kiến thức đầy đủ, xác  Thiết kế khoa học, hấp dẫn SV nội dung học, tự nghiên cứu SV Cao đẳng – Đại học (E- book cần thiết hoạt động tự học SV, hưởng ứng tích cực vận động đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT Bộ GD-ĐT) Đánh giá E-book Hóa học Hữu 115 hình thức  Tính thẩm mĩ (thiết kế đẹp mắt, bố cục hợp lí )  Thuận tiện, dễ sử dụng  Tơi đánh giá nội dung, hình thức e- book mức  Giúp SV có thêm cơng cụ tự học hiệu  Giúp SV quan sát thí nghiệm  Giúp SV tiếp cận với công nghệ thông tin  Giúp SV hứng thú với học  SV có khả suy luận tốt  SV không bị áp đặt mà tự tìm tịi,  Giáo dục lòng say mê khoa học SV  Khả tự học, tự nghiên cứu SV Tác dụng E-book Hóa học Hữu SV cách dễ dàng khám phá học cách nghiên cứu nâng cao ĐC có đồng ý e- book tài liệu tham khảo hữu ích cho GV SV ?  Có  Khơng  Một phần Nếu đồng chí có E- book tất khối đồng chí có kết hợp với PP dạy học truyền thống để dạy học khơng?  Có  Không Sử dụng tần suất ?  Thường xuyên 116  Thỉnh thoảng  Ít  Rất  Khơng dùng Nếu đồng chí nhận E- book hóa học, đồng chí xem sử dụng  Ngay sau  Khi có thời gian E - book khác  Làm việc khác không liên quan đến E- book Hiện trường đồng chí việc sử dụng E-book dạy học hóa học nào?  Chưa  Chỉ có dự thi GV giỏi  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ý kiến đóng góp khác (VD : nội dung, hình thức cần bổ sung, sửa chữa ) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho SV) Họ tên Lớp: Trường: Sau sử dụng E-book Hóa học Hữu em vui lòng đưa ý kiến đánh giá thân việc trả lời câu hỏi sau : (đánh dấu x vào ô chọn) Em có thích sử dụng sách giáo khoa điện tử phục vụ cho tự học hay không? 117  Khơng thích  Bình thường  Rất thích Ý kiến khác: Em thấy giao diện E- book nào?  Xấu, khơng tiện lợi  Bình thường, khơng tiện lợi  Bình thường, tiện lợi  Xấu, tiện lợi  Đẹp, tiện lợi Nếu có đầy đủ E- book tự học, máy vi tính, em sử dụng E- book để học :  Hàng ngày  Ít  Hầu hết ngày  Rất  Thỉnh thoảng E- book hỗ trợ em việc tiếp thu kiến thức?  Khó tiếp thu  Bình thường  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu Hình ảnh, phim, mơ học e - book có giúp cho em hiểu tự xem hình ảnh sách giáo khoa khơng?  Khó hiểu  Như  Dễ hiểu Theo em e- book SGK điểm nào?  Thuận tiện, nhiều hình ảnh, sinh động đẹp mắt  Tình đặt qua câu hỏi dễ hiểu, kích thích tư  Thí nghiệm, mô làm tăng tư trực quan  Giúp tự học mà không cần hướng dẫn, giảng giải Ý kiến khác : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, việc sử dụng E- book để tự học dễ hay khó?  Q khó  Bình thường 118  Dễ Theo em, nội dung, kiến thức, tập, tư liệu đưa E - book có phù hợp với mức độ nhận thức em không?  Phù hợp  Quá dễ, chưa mở rộng  Khó Em thấy sau học e- book xong thì:  Học kết học tập  Hứng thú học tập kết học tập không đổi  Hiểu hơn, dễ tiếp thu kết học tập tốt  Hiểu hơn, dễ tiếp thu kết học tập tốt nhiều 10 Theo em, để e- book phục vụ hiệu cho tự học, thầy cô giáo nên:  Chia nhóm, giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu cho nhóm sau tổ chức thảo luận lớp  Khuyến khích HS tự học trao đổi qua thư điện tử với GV  Các em nghiên cứu, học có hướng dẫn có phản hồi với GV Ý kiến khác: 119 ... đề tài: ? ?X? ?y dựng sử dụng E- book hỗ trợ tự học phần hóa học hữu cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Ninh Bình nhằm nâng cao hiệu d? ?y học? ?? Giúp nâng cao lực tự học cho sinh viên, góp phần đổi phương... viên sử dụng E- book tự học, tự nghiên cứu sinh viên ngành điều dưỡng trường CĐ Y tế Ninh Bình 39 CHƢƠNG X? ?Y DỰNG VÀ SỬ DỤNG E- BOOK HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG... luận văn trình b? ?y chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc x? ?y dựng sử dụng E- book d? ?y học hóa học Chương 2: X? ?y dựng sử dụng E- book hỗ trợ tự học phần hóa học hữu cho sinh viên trường Cao

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan