1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thích nghi văn hóa việt nam của người nhật bản tại thành phố hồ chí minh

104 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ THÍCH NGHI VĂN HỐ VIỆT NAM CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THU HƯƠNG Sinh viên thực hiện: • Lâm Tuyết Mai • Tống Trà My • Nguyễn Dương Bích Phụng • Lê Thị Hồng Châu • Đặng Hồ Thanh Thảo • Đặng Hà Thy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4/2008 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu giới hạn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương I: Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh I.1 Điều kiện địa lý tự nhiên I.2 Lịch sử 10 I.3 Kinh tế 11 I.4 Văn hóa 13 Chương II: Sơ nét người Nhật thành phố Hồ Chí Minh II.1 Khái quát lịch sử quan hệ Việt - Nhật hình thành nhóm người Nhật Tp.HCM 18 II.2 Vài nét người Nhật thành phố Hồ Chí Minh 24 Chương III: Sự thích nghi văn hóa người Nhật thành phố Hồ Chí Minh III.1 Về môi trường sống 35 III.2 Về trang phục 44 III.3 Về ẩm thực 47 III.4 Về ngôn ngữ 51 III.5 Về giải trí 53 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Các viết tham khảo 63 Trang thông tin điện tử 64 PHỤ LỤC 65 Mẫu bảng hỏi 65 1.1 Mẫu bảng hỏi tiếng Nhật 65 1.2 Mẫu bảng hỏi dịch sang tiếng Việt 68 Biên vấn sâu người Nhật Tp Hồ Chí Minh 71 Một số viết hay tham khảo mạng điện tử 90 Tổng kết bảng hỏi thu thập 95 Tóm tắt cơng trình: Quan hệ hai nước Việt Nam Nhật bước sang năm thứ 35, song song với tình hữu nghị hai phủ, nhân dân hai nước ngày gắn bó với Số lượng người Nhật chọn Việt Nam làm quê hương thứ hai tăng lên đáng kể, dần hình thành lịng thành phố nhóm nhỏ người Nhật với văn hóa đặc trưng Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động thích nghi văn hóa người Nhật thành phố Hồ Chí Minh trở nên cấp thiết Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, điều tra bảng hỏi vấn sâu Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra 80 người Nhật từ 13 đến 75 tuổi, không phân biệt ngành nghề thành phố Hồ Chí Minh Kết thu nhận 41 phiếu trả lời bảng vấn sâu Đề tài gồm chương, phần kết luận kiến nghị: I Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh Từ xa xưa, thành phố nơi quy tụ nhiều nguồn người dân từ nơi đến sinh sống, dần trở thành nơi hội tụ dịng văn hóa, người thành phố dễ thích nghi với văn hóa giới Hiện người nước ngồi đến thành phố Hồ Chí Minh ngày nhiều, dần hình thành nên khu phố quốc tế như: phố Tây đường Phạm Ngũ Lão, khu vực người Nhật đường Lê Thánh Tôn… II Vài nét người Nhật thành phố Hồ Chí Minh Đề cập sơ lược mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản Cuối kỉ 16 mối quan hệ giao thương Đại Việt Nhật Bản Hội An bắt đầu mở Từ 1636 quyền Nhật Bản ban hành lệnh cấm xuất ngoại làm cho mối quan hệ Việt Nhật sa sút dần Mãi đến 9/1973, Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao, khẳng định mối quan hệ hai nước bước sang giai đoạn Vài nét người Nhật thành phố Hồ Chí Minh Khu vực người Nhật tập trung đơng quận thường biết đến với tên gọi Little Japan Hiện thành phố có gần 2550 người Nhật sinh sống (2007), với 300 hộ gia đình người Nhật (trong tổng số khoảng 500 hộ TP.HCM) sống khu vực quanh Lê Thánh Tôn III Sự thích nghi văn hóa người Nhật thành phố Hồ Chí Minh Về mơi trường sống Theo số liệu điều tra, đa số người Nhật cho giá nhà thuê mắc Theo thống kê, số người Nhật sống quận chiếm đông so với khu vực khác Trong quan hệ với láng giềng, đa số người hỏi vui vẻ cho biết người Việt thân thiện, tử tế Nhìn chung thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng tốt nhu cầu người Nhật họ cố gắng thích nghi với sống Về trang phục truyền thống Khi hỏi áo dài Việt Nam đa số người Nhật có chung nhận định “áo dài đẹp” Phần lớn phụ nữ Nhật đến Việt Nam tìm may cho vài áo dài Điều chứng tỏ áo dài có sức hút khơng nhỏ người Nhật Về ẩm thực Một cách khiến người đến gần thơng qua “văn hóa ăn” Người Nhật đến Việt Nam dùng ăn Việt thường xuyên, số chưa quen với ăn Việt Về yêu thích, người Nhật chủ yếu thích ăn chất Việt Nam phở, bún bò, gỏi cuốn, bún thịt nướng Về ngôn ngữ Hầu hết người Nhật cho khó khăn lớn họ rào cản ngơn ngữ Theo kết điều tra, có gần 80% người Nhật cho tiếng Việt khó học Tuy nhiên, người Nhật tỏ thích học tiếng Việt Trong tương lai, thấy có nhiều người Nhật biết tiếng Việt hơn, thích nghi người Nhật ngơn ngữ hồn tồn Về giải trí Sống thành phố sầm uất, mua sắm lựa chọn giải trí hàng đầu người Nhật, ngồi họ uống cà phê, uống bia hát Karaoke Theo kết điều tra, người Nhật tiếp nhận văn hố “nghe” Việt Nam khơng q khắt khe mà cịn có phần thoải mái Gần 70% số người hỏi coi Múa rối nước coi nhiều lần Thơng qua hoạt động giải trí, người Nhật tìm hiểu bước tiếp cận văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Căn thích nghi, nhóm nghiên cứu phân chia người Nhật dến thành phố Hồ Chí Minh theo nhóm khác Nhóm 1: Những người Nhật thích nghi tốt với văn hóa Việt Nam Nhóm 2: Những người Nhật tập thích nghi với văn hóa Việt Nam Nhóm 3: Những người Nhật chưa thích nghi với văn hóa Việt Nam Sự khác biệt văn hóa ứng xử, phong tục tập qn, trình độ phát triển, khí hậu, bất đồng ngơn ngữ…đã gây nhiều khó khăn cho người Nhật sinh sống thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, vấn đề giao thơng, vệ sinh, nhiễm mơi trường cịn nhiều bất cập rào cản cho người Nhật thích nghi với sống KIẾN NGHỊ: Nhóm nghiên cứu xin đưa vài đề xuất tạo nhịp cầu giao lưu văn hóa, xúc tiến hồn thành cơng trình giao thơng, cơng cộng, thành lập nhóm tình nguyện địa phương, mở lớp dạy tiếng Việt văn hóa Việt theo chuyên đề riêng cho người Nhật DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Từ sau Việt Nam thức gia nhập tổ chức WTO cuối năm 2007, thắng lợi to lớn mặt ngoại giao tác động nhân dân giới ngày quan tâm đến đất nước ta Du khách nước đến Việt Nam tham quan du lịch tăng qua năm Lượng khách đến Việt Nam năm 2007 tăng 18% so với năm 2006, vượt ngưỡng triệu lượt/năm Người nước đến Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh, hội làm việc, học tập tăng Tính tới 2007, 81.000 người nước ngồi làm việc Việt Nam.1 Trong có Nhật Bản - nước Châu Á kinh tế hùng mạnh, ln có quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nước ta Cũng năm nay, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bước sang năm thứ 35, đánh dấu 35 năm mối quan hệ hữu nghị hai nước phát triển nhiều mặt Bên cạnh giao lưu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phương diện phủ, quan hệ giao lưu nhân dân hai nước không ngừng phát triển Số lượng người Việt Nam đến Nhật qua nhiều đường tăng lên nhanh chóng ngược lại số lượng người Nhật đến Việt Nam tăng trưởng năm Chỉ riêng năm 2007, số lượng khách Nhật đến Việt Nam 411.557 người, so với 190.355 người năm 2004.2 Khơng người Nhật chọn Việt Nam quê hương thứ hai Tại thành phố Hồ Chí Minh, số lượng người Nhật Bản sinh sống làm việc lên đến số 2550 người, chiếm 2/3 số lượng chung nước.3 Có thể nói, nhóm người Nhật đến sinh sống thành phố Hồ Chí Minh dần hình thành lịng thành phố khu phố Nhật với đầy đủ đặc trưng văn hóa Khi hai văn hố khác biệt đặt cạnh nhau, tất yếu dẫn đến va chạm, xung đột Từ va chạm đó, nhìn rõ chất văn hố Việt Nam Nhật Bản Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu đời sống, sinh hoạt, mức độ thích nghi văn hóa nhóm người Với mong muốn phác họa nhìn tồn diện thích nghi văn hóa nhóm người Nhật thành phố Hồ Chí Minh, nhóm chọn nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài www.vnexpress.com Thống kê tổng cục du lịch Theo Tổng lãnh qn Nhật Bản Tp.Hồ Chí Minh Tìm hiểu vấn đề người Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo tác phẩm “Người Nhật nước người nước Nhật” (2001), tác giả Gia Phóng Tác phẩm nêu lên nhìn khái quát cộng đồng người Nhật sống nước ngoài, số vấn đề lý luận khái quát Tuy nhiên tác phẩm không sâu phân tích người Nhật nước, thích nghi văn hóa người Nhật với văn hóa địa Ngồi ra, tìm đọc luận văn Văn hóa học“Giao lưu tiếp biến văn hố đời sống nhân người Việt Nhật Bản” Ths.Nguyễn Thu Hương Luận văn phân tích giao lưu tiếp biến văn hố nhân người Việt Nhật Từ khía cạnh ngược, nhìn từ người Việt Nhật, luận văn nêu rõ người Việt khó hồ nhập vào sống vốn khép kín người Nhật Bản thời gian họ sinh sống Nhật ngắn Bài viết “Một số nét tính cách có văn hố người Nhật Bản” cô Trần Thị Thu Mai1 phân tích tính cách dân tộc Nhật Bản lồng văn hoá dân tộc tâm lý dân tộc Theo Thu Mai, ln có “sự tồn vơ hình khứ” bao trùm người Nhật Bản Vì người Nhật Bản mặt giữ nét riêng mình, mặt lại có khả tiếp nhận tất đến Có thể nói, Nhật Bản hồi cổ, truyền thống khơng vấp phải nhiều khó khăn sống mơi trường Trong báo cáo “Bước đầu tìm hiểu hình ảnh Nhật Bản Việt Nam”Nguyễn Vũ Quỳnh Như2 đề cập hình ảnh Nhật Bản mắt người Việt Nam đất nước “Kinh tế phát triển, kỹ thuật tiên tiến, giàu sắc văn hoá, cần cù chịu khó, động-sáng tạo” Những đặc điểm “giàu sắc văn hoá, cần cù - chịu khó” gần với dân tộc Việt Nam, nói người Việt Nam có ấn tượng tốt đẹp đất nước người Nhật Bản, đặc biệt văn hoá “huyền ảo” họ Đặc biệt viết “Vài nét đời sống người Nhật thành phố Hồ Chí Minh”3 giới thiệu tồn cảnh đời sống vật chất tinh thần người Nhật thành phố Hồ Chí Minh với số liệu mới, nhiên viết không đề cập sâu đến thích ứng văn hóa người Nhật Nhưng thật nguồn tham khảo Thạc sĩ Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 2007, 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kết triển vọng, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Duyên Hải, 2008, Hội thảo “Nhật Bản với Nam Bộ-Việt Nam khứ - - tương lai” quý báu, sát thực Ngồi ra, cịn nhiều viết báo chí, mạng thơng tin điện tử,…cũng có đề cập riêng lẻ đến lĩnh vực ẩm thực Việt - Nhật, ngơn ngữ Việt - Nhật, hay văn hóa Việt – Nhật,… Mục đích nhiệm vụ đề tài  Mục đích Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng nhóm người Nhật Bản sinh sống thành phố Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu giao lưu văn hóa người Việt người Nhật, thích nghi hồn cảnh sống văn hoá Việt Nam người Nhật Bài nghiên cứu tìm hiểu thuận lợi khó khăn sống thành phố Hồ Chí Minh người Nhật Bản đề xuất phương pháp góp phần giải khó khăn  Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu tìm tư liệu người Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh, lập bảng hỏi thu tập thông tin bảng hỏi (tiến hành vấn sâu số cá nhân) đời sống người Nhật thành phố Hồ Chí Minh Sau tiến hành phân tích tổng hợp để tìm thuận lợi khó khăn chung họ Từ kết luận mức độ thích nghi văn hóa Việt Nam người Nhật thành phố Hồ Chí Minh Tìm kiếm giải pháp để góp phần phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thành phố Hồ Chí Minh người Nhật, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu giới hạn đề tài Cơ sở lý luận dựa kết hợp môn Văn hố học, Xã hội học, Lịch sử…Vì xét cho khơng có ngành khoa học đứng độc lập mà không liên hệ với ngành khác Phương pháp nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp tư liệu, phân tích chọn lọc thơng tin cần thiết để khái qt hố thành luận Kết hợp phương pháp so sánh, điều tra, thống kê số liệu tiến hành vấn sâu chủ yếu khu vực quận 3, quận thành phố Hồ Chí Minh Tiến hành khảo sát thực tế đường Lê Thánh Tôn (Quận 3) khu vực mệnh danh “Little Japan in HCMC” Giới hạn đề tài: đối tượng nghiên cứu người Nhật Bản sinh sống, làm việc học tập thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu từ đầu tháng 12/2007 đến đầu tháng 5/2008 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Hiện Việt Nam chưa có tài liệu cung cấp đầy đủ thông tin người Nhật sinh sống thành phố Hồ Chí Minh Chính thế, nhóm thực mong muốn thơng qua đề tài đóng góp phần kiến thức vào lĩnh vực nghiên cứu người nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời viết góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo cho giới sinh viên người quan tâm đến Nhật Bản, cung cấp thêm thông tin cho quan tâm đến đất nước Nhật Bản người Nhật có ý định sang Việt Nam học tập làm việc định cư Từ việc hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu đất nước thơng qua góp ý người nước sinh sống Việt Nam, đề tài góp phần tạo sở cho biện pháp xây dựng Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cơng dân nước ngồi Điều khơng thúc đẩy đầu tư nước ngồi mà cịn gia tăng lượng khách du lịch đến Việt Nam Ngành du lịch tham khảo sở thích khả thích nghi văn hố Việt Nam nhóm người Nhật, xây dựng mơ hình du lịch chun theo quốc gia, mà đất nước Nhật Bản Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu gồm: Dẫn luận Chương I-Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh Chương II-Sơ nét người Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh Chương III-Sự thích nghi văn hoá Việt Nam người Nhật thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 87 10 Chị mặc dịp gì? - Tơi mặc áo dài lần Một lần đám cưới em trai Nhật Lần đám cưới người bạn Việt Nam Lần lễ kỉ niệm phong trào Đơng Du Nhật 11 Những lúc rảnh chị giải trí nào? Tơi thích chơi piano, nghe nhạc, đọc sách…Đặc biệt tơi thích sưu tầm sách văn học Việt Nam chưa thể đọc nhiều hiểu hết 12 Chị có thích nghe nhạc Việt Nam không? - Tôi không nghe nhiều ấn tượng với nhạc Trịnh Công Sơn 13 Chị có thích gameshow Việt Nam khơng? - Có Tơi hay xem chương trình “Chiếc nón kì diệu”, “Chìa khóa thành cơng”, “Diễn đàn văn hóa nghệ thuật”, “Tam thất bản”… 14 Chị coi múa rối nước chưa? - Tôi coi múa rối nước nhiều lần Tơi thấy mơn nghệ thuật hay Tơi thích cách điều khiển rối Trơng chúng khó điều khiển nghệ sĩ Việt Nam làm tốt Coi múa rối nước thời gian ngắn vừa giải trí vừa hiểu thêm văn hóa Việt Nam 15 Khó khăn lớn sống Việt Nam mà cụ thể Tp.HCM chị gì? - Đó tiếng Việt Tơi vào Sài Gịn nên nghe tiếng miền Nam chưa quen Người Sài Gòn đơi khơng hiểu tơi nói tơi nói tiếng ngồi Bắc 16 Cịn khơng ạ? - So với Hà Nội Tp.HCM dễ thích nghi có nhiều dịch vụ dành cho người nước ngồi Tuy nhiên thời tiết thất thường nên bất tiện cho hẹn Khách hàng thường khơng hẹn lý mưa hay kẹt xe 17 Để người nước đặc biệt người Nhật thích nghi dễ dàng sống Việt Nam, đặc biệt Tp.HCM, chị có ý kiến khơng ạ? - Các cơng trình cơng cộng tơi cho tạm đủ Nhưng cần thêm thư viện dành cho người Nhật, lâu chủ yếu sách báo người Nhật cung cấp cho người Nhật mà thơi Chương trình TV cần phong phú Ở Việt Nam phát kênh NHK Chương trình “cứng” “khơ” Tơi mong có thêm chương trình đời sống Nhật Bản Ngồi dịch vụ cơng chưa thật tốt Ở Nhật, dù khách 88 khơng mua hàng nhân viên cảm ơn, cịn Việt Nam khơng Người Việt Nam khơng có thói quen xếp hàng…Tôi không dám tự mua vé tàu phải chờ lâu… Vâng, xin cảm ơn chị nói chuyện thẳng thắn chân thành ngày hôm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dịch nguyên văn sang tiếng Việt) Tên người vấn: Miwa Thưa cơ, cho chúng em biết lý mà cô định sống làm việc Việt Nam, đặc biệt Tp.HCM không ạ? - Tôi sống Việt Nam năm 10 tháng Tôi du lịch nhiều nơi tơi cảm thấy đặc biệt thích Việt Nam TP.HCM Đây thực thành phố trẻ, động định lại dạy học Ấn tượng cô sống Tp.HCM ạ? - Khi đây, tơi ngạc nhiên thấy người Việt Nam thích ngồi trước nhà nói chuyện với Và thành phố nóng nhiều xe q, thật kinh khủng Cơ có gặp nhiều khó khăn khơng ạ? Ví dụ vấn đề nhà cửa, an ninh, vệ sinh… - Nhà thuê mắc chất lượng tốt, trang thiết bị đầy đủ Vệ sinh nhà tốt xung quanh nhà …Chủ nhà thường vứt rác sang nhà người khác, hay vứt rác xuống cống nước Có nhiều chuột sinh sơi nảy nở Người Việt Nam lại khơng có thói quen phân loại rác người Nhật An ninh tạm, đến tơi chưa bị (cười) Nhà sát quá, nghe thấy tiếng trẻ khóc nhà bên, tiếng vợ chồng cãi nhau, tiếng ầm ầm cơng trình xây dựng, tiếng radio to…Nhưng tơi thích nghi nhiều Khó khăn tơi Tiếng Việt Vậy hàng ngày dùng ngơn ngữ để giao tiếp ạ? - Tơi đối thoại thơng thường tiếng Việt Ngồi tơi sử dụng tiếng Anh Người Việt Nam thân thiện Họ chào “Good morning” sáng làm Cô hay lại phương tiện ạ? - Nhà tơi gần trường nên làm tơi Cịn cần tơi xe ơm, taxi 89 hay xe buýt Nhiều xe ôm Xe ôm vừa tiện vừa rẻ Nhưng đường phố hẹp mà lại nhiều xe máy nên dễ va quẹt nhau, gần bị quẹt trúng người xe ơm Thưa cơ, ngồi vấn đề nhà cửa, lại nghĩ vấn đề ăn uống ạ? Cơ có hay tự nấu ăn nhà khơng ạ? Cơ có nấu ăn Việt Nam khơng? - Tơi bận nên tự nấu ăn nhà Nếu nấu chủ yếu Nhật Tơi biết nấu số ăn Việt Nam đơn giản Cơ thấy ăn Việt Nam ạ? - Món ăn Việt Nam ngon Tơi thích ăn phở, cơm bình dân, thích chả giị Có ăn mà cô ăn không không ạ? Chẳng hạn nước mắm, trứng vịt lộn… - Chà, nước mắm tơi ăn trứng vịt lộn thì…tơi khơng dám ăn Tơi thấy sợ Khi nói đến Việt Nam người ta thường hay nghĩ đến áo dài Việt Nam Cô thấy áo dài Việt Nam ạ? - Áo dài Việt Nam đẹp, sexy nóng 10 Cơ có áo dài khơng ạ? - Khơng, tơi khơng có Tơi lớn tuổi mà, mặc không đẹp.(cười) 11 Những lúc rảnh cô thường làm ạ? - Tơi thích tụ tập bạn bè vào cuối tuần, tổ chức ăn uống, chuyện trò Khi nước ngồi việc gặp bạn bè, nói tiếng mẹ đẻ điều vui 12 Cô coi múa rối nước chưa ạ? - Tôi coi lần Rất thú vị 13 Cơ có hay theo dõi chương trình truyền hình Việt Nam khơng ạ? Ví dụ gameshow - Tơi khơng thích Vì tơi khơng nghe tiếng Việt nhiều Nhưng tơi hay coi thời Việt Nam hay kênh NHK Nhật, ngồi tơi sử dụng internet để nắm thơng tin 14 Để giúp cho người nước ngồi thích nghi mau chóng với sống Tp.HCM có ý kiến khơng ạ? - Tơi mong có nhiều chương trình cập nhật thơng tin Việt Nam dành cho người 90 nước Đường phố rác nhiều, nhà vệ sinh cơng cộng lại khơng có đủ, bảng xe bt nhiều lúc không rõ ràng Tôi hy vọng điều khắc phục sớm Em xin chân thành cảm ơn buổi nói chuyện hơm Một số viết hay tham khảo mạng điện tử: Phố Nhật Sài Gòn - Little Japan Published by Yoshikure on 2007/10/7 Có khu vực quận 1, TP.HCM thường biết đến với tên gọi Little Japan - khu phố Nhật Cùng với phố Tây Phạm Ngũ Lão Đề Thám phố Hàn Quốc quanh chợ Phạm Văn Hai (Tân Bình), phố Nhật đường Lê Thánh Tơn góp phần tơ điểm thêm cho tranh sống “thành phố quốc tế” nét tươi sống động Trong khoảng năm, sáu năm qua, nhiều người Nhật đến sống tập trung thành cộng đồng nhỏ nhanh chóng biến nơi trở thành khu dân cư quốc tế Sài Gòn Những tên Nhật Umi, Nagomi, Sanshimai, Totoya, Zen, Kishu song ngữ Nhật - Anh Nhật - Việt đèn lồng, cột gỗ hay hộp đèn dần trở nên quen thuộc mắt người dân địa phương Phố Nhật có lạ Có thể thấy khác biệt hàng quán so với khu phố Tây Trong hàng quán phố Tây lúc mở toang cửa dường “tràn” vỉa hè ngược lại, nhà hàng “kín cửa” lùi sâu vào bên Ở phố Nhật, đằng sau cánh cửa gỗ kéo ngang trước nhà hàng dường có tách biệt hai giới bên bên ngồi, ồn náo nhiệt khơng khí yên tĩnh, trật tự “Đóng” - “mở”, động tĩnh coi đặc trưng khác biệt văn hóa hai khu phố quốc tế gần trung tâm Sài Gòn Ban đầu, vài nhà hàng Nhật mở khu phố nhỏ bé chủ yếu dành để phục vụ “cục bộ” cho nhu cầu cộng đồng Little Japan Sau chúng nhanh chóng phát triển thu hút người nước khác sống làm việc Sài Gòn, kể người Việt muốn thử vị Chỉ đoạn đường Lê Thánh http://www.nhatban.net/ttnb/a0149.html 91 Tôn chưa đầy 800m với vài đường nhỏ cắt ngang qua có tới khoảng 20 nhà hàng Nhật, chiếm đến gần phân nửa tổng số 52 nhà hàng Nhật có khắp Sài Gịn, theo thống kê trang web anan-vietnam.com, trang Nhật ngữ chuyên ẩm thực VN Những ăn với ngun liệu nhập từ xứ với khơng khí nhà hàng theo kiểu Nhật nơi mang lại cho thực khách xứ tuyết sống cảnh xa nhà cảm giác quê hương “Tôi thường ăn nhà hàng Sushi Bar (2 Lê Thánh Tôn) thấy hương vị không khác so với nhà hàng bên Nhật” - Kazumi Nakamura, cô giáo dạy tiếng Nhật Trường Ngôn ngữ Sài Gòn, cho biết “Và rẻ Bữa ăn rẻ khoảng nửa so với giá Nhật” - nói thêm Theo thống kê khơng thức, có gần 300 hộ gia đình người Nhật (trong tổng số khoảng 500 hộ TP.HCM) sinh sống khu vực quanh Lê Thánh Tôn Đa số họ có cơng ăn việc làm ổn định Họ cư dân quốc tế (tiếng Anh gọi “expatriate”), ngụ cư VN thời gian dài tính chất lưu trú ổn định so với người nước khác khu phố Tây, dạng “Tây balô” (tiếng Anh “back-pack traveller”) đến VN để du lịch ngày cơng tác ngắn hạn Đâu nét đặc trưng Little Japan Sài Gòn? “Tại khu Little Japan Hawaii - Mỹ, Bangkok - Thái Lan hay Thượng Hải - Trung Quốc, người Nhật sống với người Nhật tạo thành cộng đồng khép kín Cịn khác hẳn, người Nhật sống chung khu vực có nhiều người Việt người thuộc quốc tịch khác” - anh Ebuchi Shinya, quản lý Thư quán Utopia đường Lê Thánh Tôn, nhận xét Lối sống cộng đồng người Nhật khu Little Japan Sài Gịn tương đối “mở” tính “quốc tế” cao so với khu Little Japan khác giới Cũng theo Ebuchi, người đồng hương anh sống lâu phần bị ảnh hưởng lối sống người dân địa phương: “Ở Nhật, người có việc làm thường nhà trễ, thức khuya dậy sớm Khi sang đây, họ bắt đầu thay đổi thói quen, sinh hoạt giống người Việt, ngủ sớm dậy sớm làm” Có thể nhận thấy rõ điều theo dõi “giới nghiêm” khu vực Little Japan Giờ đóng cửa muộn nhà hàng Nhật 11g đêm, hàng quán khu phố Tây thường nghỉ trễ Còn I.Mayumi, người sống ba năm hẻm 15B Lê Thánh Tôn, nói đến sống chị hiểu mối quan hệ xóm giềng người Việt Lớn lên khu đô thị ngoại Tokyo, chị chưa biết đến tình cảm xóm giềng, khơng quan tâm đến người sống cạnh nhà ai, chí cịn khơng biết tên họ Nhưng khác “Một người phụ nữ hẻm mà không quen biết tên tơi, cịn tỏ quan tâm đến Khi nghe chị hỏi: “Tại chồng chị nước lâu vậy?” “Nghe nói tuần tới chị Hà Nội?”, ban đầu ngạc nhiên, cảm thấy phiền lòng tò mò Nhưng sau quen lại cảm thấy biết ơn người hàng xóm VN, người khiến tơi khơng cảm thấy bị cô đơn suốt thời gian sống xa nhà” Mayumi tâm "Trạm thông tin khu vực" Một mắt xích quan trọng khu phố Nhật Utopia Cafe số 17/6A Lê Thánh Tôn, nơi vừa quán cà phê vừa thư quán, hai niên người Nhật Ebuchi Shinya Sasaki Hideki quản lý Được mở từ năm 2000, điểm đến ưa chuộng người Nhật sống làm việc Sài Gòn, người Nhật đến VN du khách Nhật 92 “Sách, báo nhu cầu thiếu sống ngày người Nhật Vì nhiều khách hàng Nhật vui đọc sách, báo ngữ có - Ebuchi cho biết - Nhưng khác với nhiều quán cà phê - sách Nhật chủ yếu có truyện tranh, có đủ thứ để đọc dành cho người độ tuổi khác nhau, từ truyện tranh, tạp chí mua sắm, tuần tin tức tiểu thuyết” Nguồn sách báo Ebuchi cập nhật từ bên nhà anh mua qua người quen làm sân bay Tân Sơn Nhất Ebuchi cho biết khách hàng anh đến không để đọc mà để giao lưu kết bạn chia sẻ kinh nghiệm sống VN “Với người Nhật qua đây, chúng tơi cịn tư vấn miễn phí thông tin du lịch, mua sắm, ăn nhà hàng ngon, chí cách trả giá mua hàng chợ” - anh nói Ngược lại, với người Việt có dự định Nhật, đến Ebuchi sẵn lịng tư vấn thơng tin miễn phí quê hương Phù Tang anh Hai chàng quản lý Thư quán Utopia này, tốt nghiệp Đại học Waseda, nghiên cứu sâu văn hóa VN, tốt nghiệp Đại học Ritsumeikan, nghiên cứu lịch sử VN đại nên hiểu biết đất nước sống Trong hai năm qua, hai anh vài người bạn Nhật khác vận động cộng đồng người Nhật VN bên nhà thành lập quỹ giúp đỡ nạn nhân bị chất độc da cam Trực thuộc Liên đoàn bác sĩ Kyoto, quỹ mở phòng vật lý trị liệu Tây Ninh điều trị cho khoảng 50 nạn nhân bị chất độc da cam ngày Ebuchi cho biết họ vừa đưa nạn nhân sang Nhật chữa trị dài hạn “Công việc khiến cảm thấy ngày sống VN trở nên hữu ích hơn”- Ebuchi nói An tồn, n tĩnh "dễ sống" 93 Sasaki Hideki, sống vợ Little Japan, nhận xét khu phố Cịn Ebuchi nói anh thích sống ăn uống thứ sẵn, sushi (món cá sống lăn cơm kiểu Nhật), lúc lại đổi vị ăn cơm gà VN bánh canh, nhiều người Nhật ưa thích giống mì Udon Nhật Cịn giáo Kazumi lại thích khu chỗ mua thực phẩm Nhật cửa hàng thực phẩm đường Lê Thánh Tôn Mayumi cho biết: “Tiền thuê nhà 500USD/tháng với người có thu nhập thấp không rẻ Nhưng khu an ninh, lại thuận tiện, khoảng năm phút từ nhà tới trung tâm thành phố” Chị nói thấy thoải mái sống hộ thuê ông Trần, chủ nhà chị, sống tình cảm ấm cúng người hàng xóm VN Mayumi cịn nói bị “VN hóa” khơng giống phần lớn người đồng hương khác khu phố thường quen với vị Nhật, gia đình chị thích ăn VN Mayumi Nhật thư gửi cho chị khẳng định quay trở lại điều chị làm ăn VN tiếp tục sống nhà khu này, giống ngơi nhà ơng Trần mà gia đình chị có ba năm gắn bó (Theo Tuoitre) Cuộc sống người Nhật Sài Gòn, Ký lang thang đường phố1 Có lẽ Sài Gịn Hà Nội hai thành phố có số lượng người Nhật sinh sống đông Việt Nam (VN) Đa số họ doanh nhân thuộc diện theo công ty sang VN làm cơng tác, kéo theo gia đình, cha mẹ, sang sống VN Đó người sống tạm thành phố Còn số lập gia đình định cư VN Trong năm gần số lượng người Nhật đổ sang sống VN ngày tăng, nhiều lý khác quan hệ hữu hảo hai nước ngày phát triển Và phần đông người ta sống quận trung tâm thành phố, trải dài từ đường Lê Thánh Tôn, Phạm Ngũ Lão đến Võ Thị Sáu Một số tập trung quận lân cận Bình Thạnh, Gị Vấp Đối với thành phần sang VN làm việc sống họ không căng thẳng Nhật Mật độ làm việc họ VN không cao NB, họ có nhiều thời gian rỗi điều góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế thành phố Nhiều nhà hàng ăn NB mọc lên khắp đường phường Bến Nghé, Q.1 Vì đa số người Nhật sang VN cảm thấy không hợp vị, ăn VN cho nhiều dầu mỡ thường cay q, khơng hợp miệng Nhưng có số trường hợp đặc biệt, ơng X, 59 tuổi sang VN năm, bước chân vào nhà hàng Nhật Bữa ăn ơng qn cơm bình dân dọc đường, thường ăn nơi gần nhà trọ, lại lang thang khắp nơi gặp đâu ăn Thế nhìn ơng già 59 tuổi nhiều người nói ơng ta 40 Và điều nguời Nhật Bản có khả bước vào nhà hàng Sài Gịn (SG) Rất nhiều người cho hay khơng hợp với điều kiện kinh tế Do nhiều cửa hàng cung cấp thực phẩm mọc lên xung quanh khu vực để cung cấp nguyên liệu cho bà nội trợ theo chồng sang làm việc Các cửa hàng bán đủ thứ từ miso, soyu nori, shochu, mirin khơng thiếu giá có đắt so với thu nhập người VN dễ nắm giá Nhật nhiều Cũng mặt hàng sản xuất VN, số nhập từ quốc Đó người sống SG, nguời định cư VN có lẽ khơng có khác biệt bữa ăn hàng ngày họ với người VN xung quanh http://www.ngoilaibennhau.net/modules/newbb/viewtopic.php?topic_id=1248&forum=22 94 Nói người định cư, sống họ khơng đơn giản Một số có khả mở hàng quán kinh doanh cho riêng mình, lại bị thứ trở ngại khác cản đường Cho đến luật pháp VN chưa cho phép nguời nước sống VN sở hữu tài sản riêng nhà cửa, cửa hàng, thứ đứng tên người VN mà họ quen biết, vợ chồng bạn bè Một số khác làm việc gọi "service" cộng đồng người Nhật để có thu nhập, đơi có việc bất hợp pháp copy phim ảnh từ Nhật sang bán lại Tiếng Việt gọi nôm na chép đĩa lậu Tôi biết chị Y nọ, du học tốt nghiệp Đại Học nước này, theo anh bạn nguời Mỹ sang sống VN để có thu nhập chị phải làm việc cho nhà bếp Nhật Bản SG Chị bảo nhà chị nghèo khơng có điều kiện cho theo học Nhật nên gửi sang Mỹ Cuộc sống Về vấn đề giao tiếp hàng ngày, phần đơng họ gặp khó khăn trở ngại văn hóa ngơn ngữ Nhưng trở ngại văn hóa sống lâu quen, có vấn đề ngơn ngữ! Tiếng Việt khó! Đó suy nghĩ chung Có người sống VN hàng chục năm nói nghe tiếng Việt Như ơng K giảng sư trường du lịch quận Gò Vấp sống hàng chục năm SG mà khơng thể nghe bà vợ nguời VN nói Ơng có đứa gái nói sỏi thứ tiếng bố mẹ Lại có anh H sống nghề sữa chữa, nâng cấp máy tính cho cộng đồng người Nhật, sang VN lâu không thâm nhập vào giới tiếng Việt Thằng trai anh,một điều khơng hiểu hay nói tiếng Nhật Có lẽ thời gian lúc nhỏ tồn theo mẹ, anh khơng bình luận việc Đây xu hướng xấu diễn cộng đồng người Nhật định cư VN Những đứa trẻ sinh khơng nói tiếng Nhật Và ơng bố bà mẹ chúng không quan tâm đến vấn đề tất có khuynh hướng cho nhập tịch VN Mà nói đến A phải nói đến nghịch A Có nhiều người nói sỏi tiếng Việt cịn nguời Việt! Như anh A sống đường Lê Thánh Tôn làm việc mười năm cho tổ chức phi phủ dự án rừng ngập mặn Cần Giờ, nói, nghe, đọc, viết tiếng Việt chuẩn Anh người phiên dịch cho kịch "Hạc Chiều" diễn hồi năm ngối, bạn có coi qua Anh có gái năm khoảng tuổi bập bẹ tiếng Nhật Có chị N khác qua lại nước nhiều lần, hình dáng giọng nói, phát âm tưởng chị nguời Sài Gịn gốc Với giọng đặc sệt Nam Bộ, chị hòa nhập vào sống VN dễ dàng Và chị nói ra, cịn chẳng biết chị nguời Nhật Đặc biệt chị hiểu rõ khác biệt tiếng Việt Nam tiếng Việt Bắc, điều mà tỏ tường Chị biết nhiều từ ngữ hiểu sâu đến độ ăn đứt nguời Việt gốc Cịn số khác học tiếng Việt Nhật, họ nói giọng Bắc, ĐH người ta dạy tiếng Việt chuẩn, cách phát âm vùng Hà Nội Nên sống SG, họ gặp không khó khăn họ học Nhật không sử dụng Tiếng Việt khó thật Học tiếng Việt phải học lúc thứ tiếng Đó suy nghĩ nhiều nguời phân biệt Nam Bắc Còn người theo bố mẹ sang VN cơng tác sống họ có khác Nhàn rỗi tẻ nhạt điểm chung Những người già theo sang, họ không vượt qua tường ngôn ngữ Thành ngày họ Mỗi ngày làm việc giống bát phố, đáp vào qn ruợu Nhật, tìm vài nguời đồng hương nói chuyện đỡ buồn la cà hết ngày Nhưng có nhiều nguời chịu khó học hỏi, quan sát điều bình thường sống nguời VN họ đưa nhận xét sâu sắc Một vài nguời lại học đuợc ngôn ngữ đuờng phố, tục tĩu nguời VN họ khối chí sử dụng chúng câu chuyện Cịn bọn học sinh cịn học theo học trường dành cho em Nhật Bản quận 7, sống chúng thoải mái làm quen nhiều bạn bè VN 95 2006/11/20 21:15 (Theo ngoilaibennhau.net) Tổng kết bảng hỏi thu thập được: Chỗ sinh sống Thông tin đến VN Mã Giới hóa tính Tuổi Nghề nghiệp Nơi (Quận) Tình trạng hôn nhân 5 7 8 Thời gian VN Số lần đến VN 9 10 11 12 13 14 15.1 Trên năm Trên năm Trên năm Trên năm Trên năm Trên năm Trên năm Dưới tháng Trên năm Trên năm Dưới tháng 3l, 1993 2l 1l, 1995 1l, 2007 1l, 2006 3l, 2003 2l, 2002 1l 1l, 1996 4l, 1990 50l, từ1993 15l 15l, 1994 1l, tết 2008 9l, 2004 - 1 4 4 3 1 1 1 1 1 1 du học 1 - 2 1 2 2 1 - chung cư chung cư chung cư chung cư 1 chung cư nhà riêng nhà thuê nhà riêng nhà thuê chung cư - 3 3 4 4 3 3 3 3 800$ 3 2 2 2 1 3 3 3 3 3 3 5l 1 2 3 2 3 2 1 1 1 2 2 1 chung cư chung cư 1 3 3 2 2 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ 60 29 13 13 42 75 39 36 69 66 64 59 20 24 36 64 19 Nữ 30 Nhân Viên Độc thân Trên năm 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 24 32 28 34 28 30 29 33 38 Tiếp tân Khách sạn Nhân Viên Nghiệp vụ Giáo viên PNhuan PNhuan PNhuan 1 Độc thân Độc thân Độc thân Độc thân Độc thân Độc thân Độc thân Đã KH-ngNhật Đã KH-ngNhật Trên năm Trên năm Trên năm Trên năm 29 Nữ 28 Học sinh 10 Độc thân 30 31 32 33 Nữ Nữ Nữ Nữ 30 20 20 33 Học sinh Học sinh Học sinh Nội trợ 34 Nữ 41 35 Nữ 36 Giáo viên Đã KH-ngNhật Giáo viên Độc thân Học sinh Độc thân Học sinh Độc thân Nhân Viên Đã KH-ngNhật Gv Kiếm đạo TBinh đến VN quan ly xưởng Độc thân Nghiệp vụ Đã KH-ngNhật qly det may Đã KH-ngNhật Nhân Viên Đã KH-ngNhật GVap Độc thân Vợ Nhân Viên Đã KH-ngNhật Giáo viên Đã KH-ngườiTQ Học sinh Độc thân BThanh Độc thân Nhân Viên Đã KH-ngViệt Giáo viên Độc thân tháng-1 năm Dưới tháng Dưới tháng Trên năm tháng-1 năm Trên năm tháng-1 năm 3l 2l 3l, 1998 2l, 2000 tháng-1 năm 2l, 2005 tháng-1 năm 2l, 2005, 2008 tháng-1 năm 2l Trên năm 4l, 1990 tháng-1 năm 2l Thơng tin Mục đích Sống VN đến Loại hộ Quan hệ Giá Tiếng hàng xóm nhà ồn Trang ph Vệ An Gần cty Gần chợ cơng Thư Bệnh Khác Cảm sinh tồn Trường /siêu thị viên viện viện nghĩ 15.215.3.1 15.3.15.3.3 15.4.1 15.4.2 15.4.3 15.4.4 15.4.5 15.5 16 5 5 3 4 3 3 5 3 5 4 5 3 3 2 3 3 3 2 2 3 2 3 3 3 3 - 4 4 4 5 4 - 3 5 4 - 4 2 2 4 3 5 4 3 5 5 5 2 3 1 3 2 3 - 5 5 4 tháng-1 năm 2l 4 2 2 - 1 1 tháng-1 năm Độc thân Độc thân Trên năm Độc thân Dưới tháng Đã KH-ngNhật tháng-1 năm 6l 2l 2l - 3 2 2 3 3 3 3 3 2 3 5 5 4 3 3 3 2 3 - 5 5 Nội trợ Đã KH-ngNhật Trên năm 1l 1 4 3 3 - 37 Nội trợ Đã KH-ngNhật Trên năm - 1 1 2 3 3 - Nữ 42 Nội trợ Đã KH-ngNhật Trên năm 2l 1 4 3 - 37 38 Nữ Nữ 38 20 Nhân Viên Học sinh TBinh Đã KH-ngViệt Độc thân Trên năm Dưới tháng 1l 3 - 3 5 - - - 5 3 4 - 39 Nữ 36 Giáo viên Độc thân tháng-1 năm - 2 3 2 3 3 2 - 40 41 Nữ Nữ 27 59 Giáo viên Giáo viên Độc thân Độc thân tháng-1 năm tháng-1 năm 1l 3l 3 1 1 5 5 3 - Trang phục tuyền thống Đã mặc Ngôn ngữ Ẩm thực Bữa ăn số lần ăn Món Việt Việt u thích mặc ngày tuần 20 21 Giải trí Âm Kịch Muốn nhạc truyền học VN thống Các ăn Tiếng Việt Cảm nghĩ 22 23 24 25 26 4 1 1 3 1 3 - 1 1 1 1 1 - 1 1 2 1 1 2 1 - Chương Mong muốn trình nhà nước yêu thích xây dựng Cảm nghĩ Ngày nghỉ, lễ Cảm nghĩ Tivi VN 27 28 29 30 31 32 33 1 1 1 1 1 1 1 - 1-10l 2 1-3l 1-5l 2 - 1l 1-2l 1-1l - 1l 1-5l 1-3l 1-1l - 5 4 3 - K thích K thích K thích K thích K thích Thích K thích K thích K thích K thích K thích K thích K thích K thích K thích K thích Thích - 3 23 - 23 Thích 234 135 17 18 19 Đã chưa Đã Đã chưa chưa chưa chưa chưa Đã chưa chưa chưa Đã chưa chưa - 2 - 1 1 2 2 2 2 - Đã từng, 3l 2 3 1 2 4 1 - 1-10l 145 Đã từng, 365l Đã chưa Đã từng, 2l Đã từng, 2l Đã từng, 3l Đã Đã 仕事 3 4 2 2 2 1,2 5 1 2 3 3 4 1 3 1 3 1 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 2 2 1-3l 1-1l 1-2l 2 4 5 - 123 1237 123 124 124 178 467 124 Hay K thích Rất hay BT K thích Rất hay K thích Hay K thích BT Thích Hay K thích BT K thích K thích 2 23 xe điện hồ bơi 157 3,5 2,5 chưa - Rất hay Thích 34 2347 Đã từng, 3l Đã từng, 3l Đã từng, 4l chưa 4 - 2 - 35 2 xoi 1-10l 2-100l 3-1l 10 1 2 4 1-3l 2-10l 2-1l 1ー10l 1 2 1-20l cơm hộp 15 com 2, chả giò 1 3 1 2 ăn nhiều 14 toàn 1 2 18 1-5l  3-5l 21 1 2 3 4 1 2 ngày 2 3 1-4l 2-3l 3-1l 12 2 - 124 K hay bóng đá BT 4,5 chơi Hay nhà Hay Golf Hay ngủ Golf Hay Golf K hay Golf BT Khiêu vũ Hay sở thích BT nhà Tivi Hay ngủ BT 1 5 Hay 1234 BT - 1,2,3,5(chè) 1,3 2 2 2 1,2,,3,4 3 4579 15 3,5 1,3 3 1 1 1 1 1 2 1 5 - 149 469 124 2 たくさん 1 2 3 1 3 2 20l Đã từng, 4l 1,3 - 1 - - 489 Đã từng, 3l 2,3 - - 2 - Đã từng, 3l - 2,3 - 1 - 3l Đã Đã từng, 3l 2 15 - 1,2,3,4 2,3 1,2,3 1,2 1 1 2l 1l chưa 1,2 1 Đã từng, 2l Đã 1,2 2 1 - - BT Hay Rất hay Hay Hay BT K thích K thích K thích K thích sân chơi Khó khăn 34 Ơ nhiễm khơng khí, giá th nhà mắc Khơng có chỗ ngắm trời Xe máy q đơng, khó lại đường đường - nhà thể thao luật lệ giao thông phức tạp rối rắm tàu điện ngầm ngôn ngữ , giao thông lại 25 5 123 dịng sơng quanh Sài Gịn bốc mùi hôi thối luật lệ giao thông phức tạp rối rắm ngơn ngữ bất đồng, khó học vấn đề giao thơng vấn đề nhiều khơng đếm vấn đề an tồn, giao thông , vệ sinh ngôn ngữ sân vận động ngơn ngữ - Khơng có bảo vệ vấn đề an toàn thực phẩm - - 126 - K thích - 12 149 BT K thích - 237 149 46 Hay K thích - - 25 - 149 BT K thích 236 - 179 14 Hay - K thích - - - Khơng có đường hành dành riêng Nhân viên người bán hàng giữ chữ tín Người Việt Nam khơng biết xếp hàng, hay xơ đẩy Và cho dù đến lượt mình, bị cướp chỗ Đường phố dơ bẩn Không có vấn đề Xe máy thật khủng khiếp Nạn kẹt xe khủng khiếp Giao thơng Khơng khí nhiễm, ơn Ngơn ngữ Đường hư nát khó lại Tính tự giác người bán hàng người xe máy tệ vấn đề ngôn ngữ, việc thiếu giấy phịng vệ sinh Toilet dơ lại thiếu giấy Nước máy không uống Giao thơng bất tiện Cơng trình nhiều làm dở Lượng giao thông nhiều Giao thông VN thật kinh khủng, chẳng tuân theo tín hiệu đèn Khi mua hàng hay chen lấn, khơng biết xếp hàng Có lần tơi giận đợi lâu, có xếp hàng, cho dù đứng sau tơi vui vẻ Không giữ luật lệ giao thông Cịn mua hàng chợ bị nói giá cao so với người VN Không giữ luật lệ giao thông Người VN xếp hàng chờ đợi Việc lại thật khó khăn, tơi khơng biết xe máy, khơng dám Khói xe máy thật khủng khiếp Việc phân biệt giá bán với người nước diễn khắp nơi Ngay Bưu điện mà thu phụ phí Việc lại thật khó khăn, tơi khơng dám xe máy Khơng khí nhiếm, nóng, bệnh tật nhiều, giao thơng khó khăn 個人情報 職業 住所 結婚状況 ベトナムに 住んだ年数 渡越 回数/いつ ベトナム の知識 5 7 8 9 10 11 12 13 14 1 1 2 1 3 3 3回1993から 1回 1995 1 2007 1 2006 1 1 1 2 1 アパート アパート アパート アパート 1 3 3 3 2003 2002 1 1996 1990 2008 50 1993から 15 15 1994から 去年の春夏 2004 - 4 4 3 1 1 1 1 留学 1 2 2 1 1 アパート 家 借り家 家 借り部屋 アパート STT 氏名 性別 年齢 出世地 3 4 現在お住まいの住居 渡越の情報 0 1 2 こだまたけお 無記名 無記名 無記名 無記名 男 男 男 男 男 60 東京 教員 29 横浜 教員 13ホーチミン市中学生 13 日本 中学生 42 山口県 会社員 無記名 石川彰 早川 10 無記名 11 サムライ 12 無記名 13 澁谷文雄 14 川林貞一郎 15 木林ー司 16 Ryouichi松本 17 鷹野 男 男 男 男 男 男 男 男 男 男 男 男 75けいけん豊岡市 剣道指導 TBinh 3単身訪越 39 製造管理 36 御殿場 工務 1 69 大阪市 quan ly 1 66 大阪市 会社員 1 - ベトナム ラッパー GVap 3死別 64 東京 会社員 1 59 日本 教師 3 20 千葉 学生 24 大阪市 None BThanh 36 福岡 会社員 渡越の 目的 同居人 剣道 の紹介 住居 の種類 ベトナムの伝統的 家賃 騒音 衛生面 安全性 学校/ 職場 市場/ デパート 公園 図書 館 病院 感想 着たこと 15.1 15.2 15.3. 15.3.2 15.3.3 15.4.1 15.4.2 15.4.3 15.4.4 15.4.5 16 17 近所付 き合い 3 3 3 3 3 ない 800$ 4 4 3 3 2 3 5 5 3 5 4 2 2 3 3 3 4 1 1回 2 2 1 3 3 3 3 3 4 3 3 5 3 3 3 3 3 2 3 4 3 3 4 5 4 2 2 1 1回 2 2 18 三輪佐和子 女 64 東京 教師 - - - - 2 4 2 - - 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 無記名 無記名 松浦末央 無記名 無記名 中山文子 河合 中川 - 女 女 女 女 女 女 女 女 女 女 30 24 32 28 34 28 30 29 33 38 静岡 三重 千葉 千葉 福岡 千葉 千葉 会社員 受付 OL 無職 宇都官 会社員 工務 なし 教師 1 PNhuan PNhuan PNhuan 1 2 2 2 1 3 3 2 3 1998 2000 2 2005 2005,2008 2 2 3 1 2 1 1 1 2 2 1 アパート アパート 1 3 3 3 2 2 4 2 2 4 3 3 4 3 5 5 5 5 5 3 4 4 2 3 5 5 4 1 3回 1 365 1 2回 1 2回 1 3回 1(1回) 1(1回) 横井由美 女 28 愛知 学生 10 2 2 4 2 2 田窪たかえ 女 30 愛媛 学生 2 3 3 4 1(3回) 平田ゆうな はぶきふみ あづさ 女 女 女 20 20 33 埼玉 千葉 長野 学生 学生 主婦 1 2 2 - 2 2 3 3 3 2 5 5 4 3 3 3 5 1(3回) 1(4回) 無記名 女 41 栃木県 主婦 1 4 3 3 無記名 女 37 日本 主婦 1 1 1 2 3 3 4 1(3回) 無記名 女 42 大阪市 主婦 1 3 1 4 3 1(3回) 裕子 女 38 会社員 TBinh 3 1 3 - 女 20 学生 1 - - - - 3 女 36 教師 2 2 3 2 3 3 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 - - 1(1回) 1(3回) 40 41 栗原知美 安部千鶴子 女 女 27 59 - 教師 教師 2 2 3 1 1 5 5 3 1(2回) 伝統的な服装 ベトナム料理 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 1 1 1 1 1 1 1 1-10回 2 1-3回 1-5回 124 サッカ 遊び 4家 2ゴルフ 4 2 2 - 2 ゲーセン ゲーセン 2 5 道路 空気が悪い。家賃が高い。 星が見えない 道路がバイクや車が多くて、渡れない。 - 1 3 1 3 1 1 1 2 1 1 2 1 1 1 1 1 2 - 1回 1-2回 1-1回 - 1回 1-5回 1-3回 1-1回 3 寝る ゴルフ 4ゴルフ ゴルフ ダンス 7趣味 屋 テレビ 寝る 1 5 1234 4 4 2 2 2 2 2 2 3 体育館 地下鉄 2 5 5 1 2 3 2運動場 社会ルール、例えば交通ルールは多いです。 言葉 交通事状 ホーチミン市周りの川は臭すきだ。 社会的ルール。交通ルールは多い 言葉が難しい    交通 数えられない 買い物。食事。交通(タックシ) 言葉 言葉 交通と安全な食べ物の確保に困る。 走道が歩きにくい。 - - - - - - - - - - - - 工事の人や店の人が約束を守らないことが多い 1,3 2  2 たくさん 1 2 3 1 3 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 2 1-10回 2 1-3回 1-1回 1-2回 2 4 5 - 145 123 1237 123 124 124 178 467 124 4 - 2 3 4 1 3 5 2 3 2 電車 地下鉄,プール 157 2 35 25 1,2,,3,4 3 4579 3,4 2347 1 2 149 2 15 3,5 1,3 2 2(20回) 3 1 1 1 1 1 469 124 4 2 - 35 トイレが汚い、ペーパーがない 水道の水が飲めなく、交通量の多い。 交通事項が悪く、不衛生、ごみが多い 126 交通マナーが悪すぎ、信号があっても守らない 順番の待つことをしないので、買い物の時、 お腹が立ちます。 せめて、並んでたら後ろについては欲しい。 19 20 2 - 1 1 2 10 0 1 - 2 2 2 - - - - 2 3 仕事 3 4 2 2 2 1,2 5 1 2 4 1 2 3 3 4 1 3 2  1 3  1 3 4 好きな 料理 食べられる 料理 ベトナム 語 21 22 23 24 xoi 余り好きではない 1 2 4 -10回 2-100回 3-  2-5回 ブンボ-10 2-1回 フォー10回 1 2 4 1 15 com 20回 弁当  青春巻 月1回 1 3 14 全部 1 2 たくさん 1 2 18 2 21 1 2 3 4 1-5回 2毎日 3-5回 毎日 2 3 1 2 12 -4回 2-3回 3-1 2 1,2,3,5(chè) 1,3 習い 感想 たい人 1 - ベトナムに住ん でいて困ったこと 休日 の活動 18 望ましい ベトナム政府が 建造する公共の 建物 感想 どんな時 2,3 テレビ 好き な 番組 感想 が好き 番組 水上人形劇 や伝統的な劇など 観たことがある人 回数 興座 ベトナム の音楽 毎日の 食事 - 言葉 - 2 1 2,3 15 1,2,3,4 1,2,3 1 2,3 1,2 1 1,2 - 1 4 5 - - 2 - 5 489 - 1(3回) 149 1(2回) 149 1(1回) 46 - - 149 2 - 12 237 - 現地の人に混じって行列に並ぶこと。 よく待っていても,自分の順番はやっていない。 道が汚い 楽しいので何ももなし。 バイクが壊れる 交通 ket xe 交通 空気が悪、うるさい。 ベトナム語 歩道が歩きにくい、狭い、整備がされていない、 物が売っている人が多い、バイクが運転している人 のマナーが悪い、不衛生。 言葉こと停電の時間が長い時は不便、 学校、ショッピングセンターなどのトイレに、 ペーパーがない所が多い 交通ルールー守らない市場などで 価格がベトナム人と違う高く言われる。 道路の横断が大変、交通ルールー良くない スーパーで人が、順番をまもらない 交通が不便なので、バイクに乗れない 私のとっては移動するのが大変 25 バイクの廃棄ガスがくさい 236 外国人だと分かると高い金額を払わされます。 日本から、荷物が届いて、郵便局に取りに行った時、 高額の手数料を要求されます。 1,2 - 1 - - 179 14 - - - - 自転車に乗りにくい車や、バイクが危ない、移動が不便。 空気汚染、暑さ、病気、交通量 ... Chương III SỰ THÍCH NGHI VĂN HỐ VIỆT NAM CỦA NGƯỜI NHẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Để biết mức độ thích nghi văn hóa Việt Nam người Nhật thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi tiến hành điều tra bảng hỏi... luận Chương I-Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh Chương II-Sơ nét người Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh Chương III -Sự thích nghi văn hoá Việt Nam người Nhật thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Kiến nghị... Trang 21 – Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Đỗ Lai Thúy, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, tạp chí Văn hóa văn nghệ 17  Tính giao lưu văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hirayama Tatsuo (2007), Quan hệ Nhật – Việt: “Thực trạng và triển vọng”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới”, Trường ĐHKHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật – Việt: “Thực trạng và triển vọng”," Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới
Tác giả: Hirayama Tatsuo
Năm: 2007
2. TS. Trần Thị Mai (2007), “Quan hệ Việt Nam Nhật Bản những năm đầu thế kỉ XXI: Thành tựu và triển vọng”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới”, Trường ĐHKHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ Việt Nam Nhật Bản những năm đầu thế kỉ XXI: Thành tựu và triển vọng”", Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới
Tác giả: TS. Trần Thị Mai
Năm: 2007
3. Shiraishi Masaya - Ito Junichi (2007), “Hiệp hội doanh nhân Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới”, Trường ĐHKHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệp hội doanh nhân Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới
Tác giả: Shiraishi Masaya - Ito Junichi
Năm: 2007
4. GS.TS Mai Ngọc Chừ, “Cục diện mới trong quan hệ Việt – Nhật (Một cái nhìn khái quát)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới”, Trường ĐHKHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cục diện mới trong quan hệ Việt – Nhật (Một cái nhìn khái quát)”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản mối quan hệ trong xu thế hội nhập mới
5. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005),“Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005)”, Viện Kinh tế – Sở Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005)”
Tác giả: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
6. Nhiều tác giả (2006), “Hỏi đáp về Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
8. Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), “Non nước Việt Nam”, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, sách hướng dẫn du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Non nước Việt Nam”
Tác giả: Tổng cục du lịch Việt Nam
Năm: 2007
9. “Kinh tế Việt Nam 2007-2008 Việt Nam và thế giới”, Thời báo kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế Việt Nam 2007-2008 Việt Nam và thế giới”
10. PGS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm (1999), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam”
Tác giả: PGS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
11. Gia Phóng (2001), “Người Nhật ở nước ngoài và người nước ngoài ở Nhật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Nhật ở nước ngoài và người nước ngoài ở Nhật
Tác giả: Gia Phóng
Năm: 2001
12. Nguyễn Thu Hương (2007), “Giao lưu và tiếp biến văn hoá trong đời sống và hôn nhân của người Việt ở Nhật Bản”, Luận văn Thạc sĩ ngành Văn hóa học, Trường ĐHKHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giao lưu và tiếp biến văn hoá trong đời sống và hôn nhân của người Việt ở Nhật Bản”
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2007
13. Trần Thị Thu Mai (2003), “Một số nét tính cách có văn hoá của người Nhật Bản”, Nhật Bản trong thế giới Đông Á và Đông Nam Á, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nét tính cách có văn hoá của người Nhật Bản”
Tác giả: Trần Thị Thu Mai
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
14. Nguyễn Vũ Quỳnh Như (2004), “Bước đầu tìm hiểu hình ảnh Nhật Bản tại Việt Nam”, 30 năm quan hệ Việt Nam - Nhật bản kết quả và triển vọng, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu tìm hiểu hình ảnh Nhật Bản tại Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Vũ Quỳnh Như
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
15. Đỗ Lai Thúy, “Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa”, Nxb Văn hóa thông tin, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa”
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w