1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

97 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 715,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM          PHẠM TRẦN HẠNH THI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM          PHẠM TRẦN HẠNH THI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tác giả, chưa từng được công bố hay bảo vệ trước đây. Các dữ liệu và tài liệu được sử dụng trong luận văn này đều được ghi nguồn trích dẫn rõ ràng và được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn Phạm Trần Hạnh Thi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt và ký hiệu Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 1.1 Tổng quan 1 1.2 Lý do lựa chọn đề tài 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 5 1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 6 1.5 Phương pháp nghiên cứu 6 1.6 Ý nghĩa của đề tài 7 1.7 Kết cấu luận văn 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 8 2.1 Cơ sở lý thuyết 8 2.1.1 Khái niệm 8 2.1.2 Cơ sở lý thuyết 9 2.1.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA – Fishbein & Ajzen, 1980) 9 2.1.2.2 Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior – TPB, Ajzen, 1991) 12 2.1.3 Các nghiên cứu trước 13 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết 14 2.2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 14 2.2.2 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đề xuất 15 2.2.2.1 Thái độ 15 2.2.2.2 Chuẩn chủ quan 16 2.2.2.3 Kiểm soát hành vi 17 2.2.2.4 Kiến thức 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phương pháp nghiên cứu 19 3.1.1 Nghiên cứu định tính 19 3.1.2 Nghiên cứu định lượng 20 3.1.3 Chọn mẫu nghiên cứu 21 3.1.4 Qui trình nghiên cứu 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi 22 3.2.2 Thiết kế thang đo 23 3.2.2.1 Biến độc lập 23 3.2.2.2 Biến phụ thuộc 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thống kê mô tả mẫu 28 4.1.1 Thông tin cá nhân 28 4.1.2 Tình trạng sử dụng túi sinh thái 30 4.2 Đánh giá thang đo 31 4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 31 4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 33 4.2.2.1 Phân tích EFA đối với biến độc lập 33 4.2.2.2 Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc 35 4.2.2.3 Diễn giải kết quả 36 4.3 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 36 4.3.1 Phân tích tương quan 38 4.3.2 Phân tích hồi quy 39 4.3.3 Dò tìm sự vi phạm các giả định hồi quy 42 4.3.3.1 Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập cũng như hiện tượng phương sai thay đổi 42 4.3.3.2 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư 42 4.4 Phân tích mô tả biến nghiên cứu 43 4.5 Phân tích ANNOVA 45 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu 47 4.6.1 Thái độ 47 4.6.2 Chuẩn chủ quan 48 4.6.3 Kiểm soát hành vi 48 4.6.4 Kiến thức 49 4.7 Tóm tắt 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 50 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 50 5.2 Đóng góp của nghiên cứu 51 5.3 Hàm ý cho nhà quản trị 53 5.4 Kiến nghị đối với Nhà nước, cơ quan môi trường 55 5.5 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 5 PHỤ LỤC 6 PHỤ LỤC 7 PHỤ LỤC 8 PHỤ LỤC 9 PHỤ LỤC 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRA : (Theory of Reasoned Action) Lý thuyết hành động hợp lý TPB : (Theory of Planned Behavior) Lý thuyết hành vi hoạch định TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh EFA : (Exploratort Factor Analysis) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá KMO : (Kaiser-Meyer-Olkin) Chỉ số xem xét sự thích hợp của EFA VIF : (Variance Inflation Factor) Hệ số phóng đại phương sai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố “Thái độ” 26 Bảng 3.2: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố “Chuẩn chủ quan” 26 Bảng 3.3: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố “Kiểm soát hành vi” 27 Bảng 3.4: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố “Kiến thức” 27 Bảng 3.5: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố “Ý định sử dụng” 28 Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach alpha của thang đo “Thái độ” 32 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach alpha của thang đo “Chuẩn chủ quan” 33 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo “Kiểm soát hành vi cảm nhận” 33 Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo “Kiến thức” 34 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo “ý định sử dụng" 34 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kiểm định các thang đo 35 Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố của biến độc lập 36 Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố của biến phụ thuộc 38 Bảng 4.10: Ma trận tương quan giữa các biến 40 Bảng 4.11: Bảng thông số mô hình hồi quy 36 Bảng 4.12: Kết quả phân tích phương sai (hồi quy) 40 Bảng 4.13: Kết quả các hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter 41 Bảng 4.14: Thống kê mô tả biến 43 Bảng 4.15: Phân tích ANNOVA về mối quan hệ giữa “Giới tính” với “Ý định sử dụng” 45 Bảng 4.16: Phân tích ANNOVA về mối quan hệ giữa “Độ tuổi” với “Ý định sử dụng” 45 Bảng 4.17: Phân tích ANNOVA về mối quan hệ giữa “Trình độ học vấn” với “Ý định sử dụng” 46 Bảng 4.18: Phân tích ANNOVA về mối quan hệ giữa “Nghề nghiệp” với “Ý định sử dụng” 46 Bảng 4.19: Phân tích ANNOVA về mối quan hệ giữa “Thu nhập” với “Ý định sử dụng” 46 Bảng 4.20: Kết quả kiểm định các giả thuyết 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý 12 Hình 2.2: Mô hình lý thuyết hành vi hoạch định 14 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất 15 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu 24 Hình 4.1: Kết quả phân tích hồi quy 43 [...]... định các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen sử dụng túi sinh thái, nghiên cứu được thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể sau đây: • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi sinh thái của người tiêu dùng tại TP.HCM và mức độ tác động của các yếu tố này đến ý định sử dụng túi sinh thái • Xem xét các yếu tố nhân khẩu học tác động lên ý định sử dụng túi sinh thái của người tiêu dùng tại TP.HCM... về túi sinh thái - Các giả thuyết nghiên cứu bao gồm: H1: Thái độ đối với việc sử dụng túi sinh thái có mối quan hệ cùng chiều với Ý định sử dụng túi sinh thái; H2: Chuẩn chủ quan có mối quan hệ cùng chiều với Ý định sử dụng túi sinh thái; H3: Kiểm soát hành vi cảm nhận có mối quan hệ cùng chiều với Ý định sử dụng túi sinh thái; H4: Kiến thức có mối quan hệ cùng chiều với Ý định sử dụng túi sinh thái. .. giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến ý định mua các sản phẩm thân thiện với môi trường của người tiêu dùng tại hai nước Vương quốc Anh và Hy Lạp Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 3 yếu tố trên đều tác động dương lên ý định sử dụng của người tiêu dùng ở cả 2 nước Vương quốc Anh và Hy Lạp Nghiên cứu của Hồ Huy Tựu (2007) về động cơ tiêu dùng cá của người tiêu dùng cá tại thành phố Nha Trang: Nghiên... trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi sinh thái Vì vậy, dựa trên nền tảng lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) của Ajzen (1991) và các nghiên cứu của Kalafatis và các cộng sự (1999), Hồ Huy Tựu (2007), Võ Thị Thanh Hiếu (2008), nghiên cứu này khảo sát các tiền tố ảnh hưởng đến ý định của người tiêu dùng sử dụng túi sinh thái trong bối cảnh thị trường Việt Nam tại TP.HCM trong... loại túi sinh thái - túi thân thiện môi trường với những ưu thế hơn hẳn túi ni-lông Nếu chúng ta chỉ kêu gọi hạn chế sử dụng túi ni-lông mà không chú trọng sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường thì chủ trương khó đi vào cuộc sống và không đạt kết quả bền vững Với những lý do trên, em đã chọn đề tài “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ... ký hiệu từ TD1 đến TD5 Kí hiệu và nội dung các biến được trình bày trong bảng 3.1 bên dưới 26 Bảng 3.1: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố Thái độ” Ký hiệu Nội dung TD1 Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái không gây ô nhiễm môi trường TD2 Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái là bảo vệ môi trường TD3 Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái rất có ích TD4 Tôi nghĩ sử dụng túi sinh thái rất tiện dụng TD5 Tôi nghĩ sử. .. khỏe, hành vi tiêu dùng, nghiên cứu thị trường, xã hội, tâm lý học… Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào sử dụng lý thuyết TRA và TPB để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi sinh thái của người tiêu dùng Tác giả đã tìm hiểu thêm các nghiên cứu tại các lĩnh vực khác như cá, rau sạch, thực phẩm an toàn…hay các lĩnh vực môi trường để xác định các biến chính và thêm các biến khác... ni-lông Nên việc xác định các yếu tố ảnh hưởng lên ý định sử dụng tương đối chính xác hơn 5 Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố tác động đến ý định sử dụng túi sinh thái Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng tai TP.HCM có ý định mua sản phẩm túi sinh thái 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng... cho các cơ quan môi trường, cơ quan chức năng nhằm gây ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi sinh thái của người tiêu dùng tại TP.HCM 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: tác giả chọn là TP.HCM, đây là thành phố lớn nhất nước, có sự phát triển nhanh nhất nước, cũng là thành phố đã có nhiều chương trình phát động người dân sử dụng túi sinh thái thay cho túi ni-lông Nên việc xác định các yếu. .. hệ của nó tác động lên ý định tiêu dùng túi sinh thái Kiến thức về môi trường được xem là một nhân tố quan trọng trong việc giải thích sự lựa chọn sản phẩm túi sinh thái, từ đánh giá sự tiện ích của túi sinh thái đến việc mình sử 20 dụng túi sinh thái là góp phần bảo vệ môi trường, giúp môi trường sống đỡ bị ô nhiễm bởi rác thải túi ni-lông Giả thuyết H4: Người tiêu dùng càng có nhiều kiến thức về túi . ứng các mục tiêu cụ thể sau đây: • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi sinh thái của người tiêu dùng tại TP.HCM và mức độ tác động của các yếu tố này đến ý định sử dụng túi sinh. HẠNH THI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013. những lý do trên, em đã chọn đề tài “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI (ECO BAGS) CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH nhằm mục đích tuyên truyền về tác hại của túi

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w