1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những đổi mới trong kinh tế đối ngoại Việt Nam 1986 đến nay và rút ra ý nghĩa lý luận thực tiễn

29 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

chính sách đối ngoại việt nam từ 86 đến nay, chủ trương đường lối của đảng thành tựu đạt được trong đổi mới kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 nay và Những hạn chế trong đổi mới kinh tế đối ngoại ở Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay, bài học kinh nghiệm

A MỞ ĐẦU Kinh tế đối ngoại nhà nước, quốc gia tổng thể quan điểm xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phương châm đạo hoạt động kinh tế đối ngoại mà quốc gia thể quan hệ với nhà nước quốc gia chủ thể khác quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực thắng lợi lợi ích kinh tế quốc gia dân tộc giai đoạn lịch sử Kinh tế đối ngoại nước ta bước sang giai đoạn - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta đã, học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm quốc gia trước, qua thực tiễn đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế đối ngoại, có tảng bước đầu để gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Hiện nay, điều kiện quốc tế thay đổi, quốc gia khu vực tiến xa so với đường hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn Trong bối cảnh đó, việc nước ta lựa chọn đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng lựa chọn đắn thích hợp Trong giai đoạn từ 1986-2005 đường lối kinh tế đối ngoại Việt Nam có đổi tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Thời kỳ hoạt động kinh tế đối ngoại đạt kết định hoạt động ngoại dao mở rộng hầu vùng lãnh thổ Chính đổi hoạt động kinh tế đối ngoại thành tựu hoạt động mang lại phát triển quốc gia, tơi chọn đề tài: “Phân tích đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam 1986 -2005 rút ý nghĩa lý luận thực tiễn” làm đề tài tiểu luận nghiên cứu B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam 1.1 Tình hình nước quốc tế 1.1.1 Tình hình nước Những năm 80, đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn: khủng hoảng kinh tế - xã hội Nền kinh tế nhiều năm tăng trưởng âm siêu lạm phát, khiến cho đời sống nhân dân khó khăn Trên lĩnh vực đối ngoại, nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị cô lập trị Đây thời kỳ khó khăn nước ta sau ngày thống đất nước Trong bối cảnh đó, Đại hội VI Đảng thơng qua đường lối đổi tồn diện, xác định rõ: Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường lầ ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Với chủ trương đó, Đại hội xác định nhiệm vụ có tính cấp bách trước mắt giải phóng sức sản xuất, tập trung phát triển kinh tế - xã hội để nhanh chóng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Những Đại hội sau xác định nhiệm vụ bản, lâu dài sớm đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Chính sách kinh tế đối ngoại Đảng phải góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn thách thức đặt nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Đường lối kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi Đảng ta hoạch định nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, kết hợp cách có hiệu sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phục vụ mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 1.1.2 Tình hình giới khu vực Tình hình giới khu vực từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2005 lên số đặc điểm xu vận động chủ yếu tác động đến việc hoạch định đường lối kinh tế đối ngoại Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, thay đổi cục diện giới mơi trường an ninh trị quốc tế sau chiến tranh lạnh Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX, chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xô sụp đổ, Liên Xô tan rã, trật tự giới hai cực chấm dứt làm đảo lộn quan hệ liên minh kinh tế, trị, quân thiết lập thời kỳ chiến tranh lạnh Tương quan lực luợng giới có thay đổi nghiêng hẳn phía có lợi cho chủ nghĩa tư Mâu thuẫn thời đại chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư tiếp tục tồn tại, song khơng nhân tố chi phối quan hệ quốc tế việc tập hợp lực lượng nước giới Trong thời kỳ độ hình thành trật tự giới mới, tất nước giới mức độ khác đứng trước thách thức như: xung đột khu vực, mâu thuẫn quốc gia, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; hố ngăn cách giàu - nghèo Bắc - Nam; bất bình đẳng quan hệ nước; nhu cầu phát triển kinh tế ổn định trị nước; hoạt động ngày tăng chủ nghĩa khủng bố Ngoài ra, nước lớn, trung tâm kinh tế trỗi dậy diễn tranh giành vai trò chủ đạo trật tự giới Đứng trước vấn đề nêu trên, nước giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh tập trung ưu tiên nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội nước, đồng thời đấu tranh để tạo lập môi trường quốc tế khu vực hòa bình, ổn định, giành lấy điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước Do đó, hòa bình, ổn định, hợp tác để phát triển trở thành xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia giới giai đoạn thời đại Thứ hai, phát triển khoa học- công nghệ Sự phát triển khoa học-công nghệ tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội quan hệ quốc tế Ngày nay, khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiếp xã hội; trí tuệ kỹ có vai trò mấu chốt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển khoa học-công nghệ góp phần làm thay đổi vị quốc gia quan hệ quốc tế Tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học-công nghệ đưa đến tùy thuộc lẫn quốc gia sản xuất quốc tế hóa khiến cho xu hướng đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nước trở thành đòi hỏi khách quan Các nước sức mở rộng quan hệ quốc tế, không phân biệt chế độ trị, xã hội khác nhau, với tất có khả hợp tác hiệu quả; việc xác định bạn - thù, hình thức mức độ quan hệ trở nên linh hoạt Phương thức tập hợp lực lượng theo kiểu truyền thống thay tập hợp lực lượng sở lợi ích dân tộc Một đặc điểm khác giới kỷ nguyên cách mạng khoa họccơng nghệ đại tồn cầu hóa Tồn cầu hóa q trình khách quan, lơi ngày nhiều nước tham gia Là trình khách quan, nấc thang phát triển nhân loại, toàn cầu hóa đem lại hội cho quốc gia dân tộc phát triển Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa thực nhân tố chủ quan mà lợi thuộc nước phát triển, đứng đầu Mỹ Với sức mạnh kinh tế, KH - CN, thị trường vốn, lao động hàng hóa… nước phát triển thơng qua cơng cụ tập đoàn tư xuyên quốc gia lợi dụng lợi để phục vụ lợi ích riêng mình, gây bất lợi cho nước nghèo, nước phát triển Chính vậy, đại phận nước giới, toàn cầu hóa q trình ln chứa đựng tính hai mặt: thuận lợi khó khăn, thời thách thức, tích cực tiêu cực, hợp tác đấu tranh Thứ ba, cạnh tranh gay gắt nước lớn Một đặc điểm lên giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh nước lớn quan hệ nước lớn trở thành nhân tố có vai trò quan trọng đến phát triển giới Thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, với xu hòa bình, hợp tác phát triển, nước lớn, mặt, thường thỏa hiệp với Mỹ để tìm tiếng nói chung nhằm tăng cường hợp tác; mặt khác, lại đấu tranh gay gắt với nhằm giành lấy điều kiện thuận lợi cho phát triển khẳng định vị nước trật tự giới trình hình thành, chống tham vọng thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ lãnh đạo Sự cạnh tranh tranh giành ảnh hưởng lợi ích nước lớn thể nhiều lĩnh vực, nhiều khu vực giới tiếp tục gay gắt tư vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa kiềm chế lẫn Với sức mạnh mình, quan hệ nước lớn, dù nồng ấm hay lạnh nhạt, dù hòa dịu hay căng thẳng, tác động trực tiếp đến hòa bình, an ninh, phát triển giới Thứ tư, Tình hình khu vực Đơng Á Từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Đông Á trở thành khu vực phát triển động, góp phần vào phát triển chung giới Cùng với vị quốc tế ngày tăng, Đông Á nơi diễn tranh giành ảnh hưởng cách liệt nước lớn Những biến đổi sâu sắc mơi trường địa - trị địa - kinh tế Đông Á kể từ kết thúc Chiến tranh lạnh mở không gian phát triển cho khu vực tạo nên vị Đơng Á quan hệ quốc tế Vai trò Đông Á quan hệ quốc tế ngày quan trọng xét hai phương diện: trị - an ninh kinh tế Tuy nhiên, tình hình an ninh trị Đơng Á tiếp tục diễn biến phức tạp Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản thực thể quyền lực khác tạo nên cục diện ganh đua liệt, tập hợp lực lượng, hòa hoãn, liên kết đa phương đa diện, cạnh tranh hợp tác động, tùy thuộc lẫn vơ sâu sắc Có thể thấy, cấu trúc quyền lực trật tự Đông Á trì trạng thái "cân thấp" Đơng Á thiếu cấu trúc nội ổn định có vai trò lãnh đạo, chi phối tồn diện kinh tế lẫn trị khu vực ; ổn định an ninh khu vực phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi, đặc biệt phải kể đến vai trò can dự Mỹ.1 Ở Đơng Á tồn nhiều yếu tố có khả gây ổn định, đòi hỏi phải có tham gia mạnh mẽ nước liên quan để giải Ví dụ đáng ý chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên mâu thuẫn, xung đột chủ quyền Biển Đông Biển Hoa Đơng … 1.2 Q trình hình thành, phát triển đường lối kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi Đường lối kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi hình thành qua trình, bắt nguồn từ Đại hội VI Đảng (12/1986) tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện Đại hội Đảng Đại hội VI Đảng (12/1986) khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước, đồng thời mở đầu trình hình thành sách kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi Đại hội rõ: “ với việc mở rộng xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại” Thực chủ trương đó, Nhà nước ban hành sách mở cửa để thu hút vốn kỹ thuật nước ngoài; đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, bước gắn kinh tế quốc gia với kinh tế giới, thị trường nước với thị trường quốc tế nguyên tắc bình đẳng có lợi, đảm bảo độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia Đảng ta có chủ trương : “ cơng bố sách khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta nhiều hình thức, ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất Đi đôi với việc công bố luật đầu tư, cần có sách biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh” Đây tảng quan trọng để thúc đẩy trình hội nhập kinh tế nước ta Đến đại hội VII, Đảng ta tiếp tục chủ trương mở rộng họp tác, bình đẳng có lợi với tất nước, tố chức quốc tế, không phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở ngun tác tồn hồ bình Để bước hội nhập vào kinh tế giới, tàng cường thu hút nguồn vốn từ nước phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta chù trương khai thông quan hệ tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB , mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực, trước hết châu Á - Thái Bình dương Một biện pháp quan trọng cần tích cực cải thiện môi trường đầu tư, đổi tổ chức quản lý hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngồi, có nhiều hình thức thich hợp để tận dụng nguồn vốn đầu tư, ừọng phát ưiển quan hệ hợp tác với công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nhàm tạo đứng trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đại hội IX Đảng nêu rõ quan điểm chù động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quà hợp tác quốc tế, đảm bào độc lập tự chủ định hướng xã hội chu nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gin sắc dân tộc, bảo vệ môi trường Tháng 11 nám 2006, Việt Nam trở thành thành viên thức cùa WTO Do vậy, sách thương mại quốc tế thu hút đầu tư quốc tế có thay đổi bản: Về sách thương mại quốc tế: Đối với hoạt động xuất nhập Nhà nước xoá bỏ chế độ độc quyền ngoại thương Từ 1988, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phép hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân kinh doanh xuất nhập Việc ban hành Nghị định 57/NĐ-CP năm 1988 đánh dấu bước ngoặt q trình tự hố ngoại thương nước ta Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành năm 1989 tạo khuôn khổ pháp lý cho hành vi giao dịch kinh tế thị trường Bộ luật Dân (1995) Luật Thương mại (1997) ban hành tạo khung khổ tương đối hoàn chinh cho tự giao dịch hàng hoá thị trường Nhà nước có biện pháp nới lỏng quản lý ngoại hối, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp q trình tốn với đối tác nước Những rào cản phi thuế quan chế độ hạn ngạch, đầu mối xuất nhập dần dỡ bỏ Chính sách thị trường nước hướng vào mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường xuất Trong thập niên đầu kỷ 21 phải trọng phát triển thị trường truyền thống thị trường châu Á - Thái Bình Dương, thị trường EU, thị trường Nga Đồng thời tiếp cận phát triển thị trường với nhiều tiềm thị trường Hoa Kỳ, thị trưòmg Trung cận Đơng, châu Phi Mỹ Latinh Tăng cường sách khuyến khích, động viên tìm kiếm thị trường xuất khẩu, đối tác nước doanh nghiệp Đặc biệt, sau Việt Nam gia nhập WTO, chế sách ngoại thương ngày đồi hồn thiện theo thơng lệ quốc tế Về thu hút đầu tư trực tiếp nước Xây dựng môi trường pháp lý hấp dẫn đầu tư nước Luật đầu tư nước Quốc hội thơng qua năm 1987 có hiệu lưc từ tháng năm 1988 Sau có bốn lần bổ sung vào năm 1990, 1992 1996 năm 2000 Luật Đầu tư nước qua nhiều lần sửa đổi tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, thể số nội dung sau: Đối xử bình đẳng với nhà đầu tư nước so với nhà đầu tư nước Cho phép doanh nghiệp FDI sử dụng hệ thống kế tốn nước ngồi cơng cụ kế tốn khác Hệ thống kế toán quốc tế xem xét để áp dụng Trong trường hợp nhà đầu tư nước phía Việt Nam cỏ mâu thuẫn, hai bên có quyền đưa trọng tài kinh tế Việt Nam quốc tế xem xét hai bên đồng ý Trong trường hợp hệ thống luật pháp cùa Việt Nam có thay đổi, gây thiệt hại cho nhà đầu tư nước ngồi, Việt Nam có biện pháp bồi thường thiệt hại cho họ Vốn tài sản nhà đầu tư nước ngồi khơng bị tịch thu, sung cơng bị quốc hữu hóa Quyền sở hữu trí tuệ bàng phát minh sáng chế nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam bảo vệ Chính phủ Việt Nam khơng can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tư nước ngồi Họ có quyền nhập máy mỏc, trang thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết cho q trình sản xuất Họ xuất sàn phẩm họ nước bán Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngồi đóng góp vốn bàng máy móc, trang thiết bị cơng nghệ Chính phủ Việt Nam bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngồi chuyển nước khơng hạn chế vốn đầu tư, lợi nhuận, tiền lãi tài sản khác Lao động nước làm việc doanh nghiệp FDI phép chuyển tiền (thu nhập họ) nước ngồi Chính phủ Việt Nam mở cửa cho nhà đầu tư nước vào hoạt động tất ngành khác kinh tể, trừ lĩnh vực quốc phòng an ninh, khơng quy định mức đóng góp vốn tối thiểu Luật cho phép FDI hoạt động theo hình thức: họp đồng kinh doanh hãng nước ngồi cơng ty Việt Nam; xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp Việt Nam (chủ yếu doanh nghiệp nhà nước) doanh nghiệp nước ngoài; doanh nghiệp 100% vốn nước Ngày 29-11-2005, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Đầu tư, cổ iệu lực từ 17-2006 Luật Đầu tư quy định đối tượng áp dụng chung ho nhà đầu tư nước nước thực đầu tư lãnh thổ /iệt Nam đầu tư từ Việt Nam nước ngoài, nhàm tạo “sân chơi” bình đẳng cho tất nhà đầu tư Các lĩnh vực Việt Nam khuyến khích đầu tư Hiện Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp nhà nước doanh Ìghiệp tư nhân ký hợp đồng với cơng ty nước ngồi, song M nước ưu tiên (miễn thuế nhập khẩu, giảm miễn thuế thu nhập ioanh nghiệp ) cho nhà đầu tư vào lĩnh vực: Các ngành công nghệ '«ao sừ dụng lao động lành nghề; Các ngành có hàm lượng lao động cao, ýúp tận dụng lao động, nguyên vật liệu nguồn sẵn có địa phương; Các dự ản sở hạ tầng đường sá, cầu cống, hải càng, bưu viễn thơng; Các dịch vụ có khả thu ngoại tệ du lịch, sừa chữa tàu, tác dịch vụ hàng không hải cảng; Các dự án đầu tư vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn; Các dự án bào vệ mơi trường xử lý chất thải Chương 2: Thực trạng đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986-2005 2.1 Những thành tựu đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 - 2005 Đổi kinh tế đem lại thành tựu quan trọng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội đất nước nâng cao vị Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế Trong thời gian dài đổi kinh tế, hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam phát triển nhanh, mở rộng quy mơ đa dạng hóa hình thức Sau nhiều năm bị bao vây, cấm vận, ngày 11-7-1995, Mỹ tun bố bình thường hóa quan hệ ngày 12-7-1995 thiết lập quan hệ kinh tế với Việt Nam Ngày 287-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Năm 1998 tham gia Diễn đàn kinh tế nước châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tháng 7- 2000, nước ta ký hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, đưa tổng số nước vùng lãnh thổ cỏ quan hệ thương mại với Việt Nam lên số 150 Năm 2006, Việt Nam kết nạp thành thành viên thức WTO Việc ký kết hiệp định thương mại tham gia tổ chức, diễn đàn kinh tế quốc tế gổp phần phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại cùa Việt Nam 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng mạnh qua năm Thời gian qua, kim ngạch xuất nhập Việt Nam không ngừng tăng lên Đặc biệt, thời kỳ 2001 đến nay, tốc độ tàng xuất Việt Nam cao, bình quân đạt 24,2% Nếu so sánh nám 2008 với năm 1986 xuất tăng gấp 79 lần, nhập tàng gấp 37 lần, tính chung xuất nhập tăng 48 lần Bảng: Xuất nhập Việt Nam Đơn vị: triệu USD, % tăng trưởng Năm Xuất Nhập Tổng kim ngạch xuất Tốc độ tăng nhập Kim ngạch Tốc độ tăng Kim ngạch 1986 789 13 2.155 16 2.944 1990 2.404 24 2.752 5.156 1995 5.449 34 8.155 40 13.604 2000 14.455 25 15.639 35 30.094 2005 32.447 22,5 36.761 15,0 69.208 Nguồn: Niên giảm Thống kê Báo cáo Bộ Thương mại 10 tổng số vốn ODA cho Việt Nam Các nhà tài trợ lớn ADB với 14,4%; Pháp 4,4%; CHLB Đức 2,9%; Đan Mạch 2,7%; Thụy Điển 2%; EU 1,3% vổn ODA phân bổ chủ yếu cho lĩnh vực giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, ỉượng công nghiệp với đổi tượng dự án sở hạ tầng chiếm tỷ lệ lớn với 42%; lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn chiếm 21%, lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, môi trường công nghệ 12% 2.2 Những hạn chế đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 -2005 * Mơi trường kính tể vĩ mơ nhiều bất ổn Thời gian gần đây, môi trường kinh tế vĩ mơ thường xun biến động có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Tỷ lệ lạm phát Việt Nam tăng nhanh thòi gian gần với mức bình qn giai đoạn 2006 - 2010 8,26%/năm, năm 2010 chí lên tới 11,75% Mức nhập siêu Việt Nam tăng mạnh năm gần Năm 2009, nhập siêu 17 tỳ USD, năm 2010 len gần 19 tỷ USD Đáng ý hàng tiêu dùng xa xỉ nhập chiếm tới gần 30% thâm hụt thương mại với trị giá tỷ USD Nợ công Việt Nam liên tục tăng Tỷ lệ nợ công năm 2001 Việt Nam chiếm 36% GDP đến năm 2009 lên đến 51,6% GDP Thâm hụt ngân sách Nhà nước mức cao, năm 2009 chiếm 9,6% GDP * Hiệu đầu tư thấp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua gắn liền với việc gia tăng mạnh vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước khu vực Đáng ý hiệu đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước thấp nhiều so với khu vực doanh nghiệp tư nhân khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước *Năng lực cạnh tranh cùa kinh tể chậm cải thiện Năng lực cạnh tranh Việt Nam giai đoạn 2001 đến chưa cải thiện Đáng ý đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế hạn chế có xu hướng giảm sút Theo đánh giá WB Việt Nam phải chịu tổn thất nhiễm môi trường khoảng 5,5% GDP hàng năm Mức độ bất bình đẳng thu nhập Việt Nam tiếp tục có xu hướng gia tăng Chênh lệch thu nhập bình quân người/1 tháng nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo 2.3 Một số kiến nghị, giải pháp đổi hoạt động kinh tế đối ngoại thời gian tới 2.3.1 Các quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ thị trường Các quan hệ bên kinh tế nước ta quan hệ thị trường, quan hệ phi thị trường có lẽ tồn viện trợ ODA, viện trợ khơng hồn lại, tài trợ loại quỹ tư nhân Tính chất thị trường đậm nét quan hệ kinh tế quốc tế buộc quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia trước hết phải tuân thủ nguyên tắc thị trường: sản xuất lưu thông phải theo cung cầu thị trường giới; tỷ giá đồng tiền thị trường giới quy định, giá hàng hoá dịch vụ lưu thông thị trường giới giá thị trường giới; giá chứng khốn, cơng trái phải thị trường quy định Chính phủ quốc gia điều tiết, có chặt chẽ, quan hệ kinh tế bên quốc gia, điều tiết cách hạn chế quan hệ kinh tế quốc tế, chúng có khơng gian rộng rãi để tự vận động Thực tế giới cho thấy, quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia vận động theo nguyên tắc thị trường kinh tế quốc gia tham gia sâu rộng có hiệu vào q trình hội nhập tồn cầu Thực tế nước ASEAN Đơng Á cho thấy điều đó: giá nước sát với giá thị trường giới, người tiêu dùng nước hưởng lợi mua hàng chịu thuế nhập cao, lợi cạnh tranh quốc gia phát huy; tỷ giá thị trường đảm bảo mức giá đồng tiền quốc gia phù hợp với giá thực tế, tạo điều kiện đảm bảo sức cạnh tranh kinh tế; giá chứng khốn, cổ phiếu có tính thị trường quốc tế tạo điều kiện khai thơng dòng vốn quốc tế vào nước 3.2.2 Bảo hộ mậu dịch phát triển kinh tế đối ngoại Có quan điểm cho thực thi sách bảo hộ mậu dịch, đồng thời đẩy mạnh xuất thu hút nguồn vốn nước ngồi Thực tế giới khơng cho phép quốc gia thực sách Một nguyên tắc gần phổ biến quan hệ quốc tế là: quốc gia muốn mở cửa thị trường nước khác đồng thời phải mở cửa thị trường nước Các nước phát triển đến cuối thập kỷ 1990 mở cửa kinh tế họ mức cao: thuế quan trung bình khoảng - 4%, hàng rào phi thuế quan bị bãi bỏ Nếu nước muốn đặt mức thuế quan cao cho sản phẩm nhập khẩu, bị nước đối tác kiện WTO bị trả đũa Việc Mỹ năm 2002 đơn phương tăng thuế nhập thép lên 30% ví dụ Bảo hộ mậu dịch thực tế có hại cho phát triển kinh tế đối ngoại: việc tăng giá sản phẩm nước làm tăng chi phí sản xuất xuất phục vụ nhu cầu nước; che chở cho doanh nghiệp nước sản xuất hiệu mở rộng sản xuất - chống lại giải pháp hội nhập quốc tế; khuyến khích xu hướng thay nhập - giảm thiểu hội mở rộng khả thu hút đầu tư nước ngồi Song có quan điểm cho nước phát triển cần lộ trình bảo hộ mậu dịch để tham gia có hiệu vào hội nhập quốc tế; lộ trình dài tốt, doanh nghiệp nước có nhiều thời gian trưởng thành để đua tranh thương trường quốc tế Đúng nước phát triển cần có lộ trình hội nhập quốc tế, lộ trình khơng phải lộ trình gia tăng sách bảo hộ mậu dịch để xố bỏ nó, mà lộ trình bãi bỏ dần hàng rào bảo hộ Thường lộ trình kéo dài - năm, tuỳ theo ngành kinh tế kỹ thuật Xét hiệu kinh tế tuý, khơng cần đến lộ trình này, lý thuyết kinh tế học đại thực tế hàng chục năm qua chứng minh cho luận điểm Nhưng xét mặt trị xã hội, lại cần có lộ trình để đổi cấu sản xuất, giải tình trạng thất nghiệp, đào tạo lại nghề nghiệp, giữ ổn định xã hội Một nhà nước có lực giải tốt vấn đề trên, lộ trình hội nhập quốc tế rút ngắn ngược lại Có người lo ngại việc giảm thuế nhập làm giảm nguồn thu ngân sách Thực tế giới cho thấy quốc gia giảm thuế nhập khẩu, nguồn thu ngân sách khơng khơng giảm mà tăng, diện thu thuế tăng, tình trạng trốn lậu thuế, tham nhũng giảm Nước ta cần có lộ trình hội nhập quốc tế chủ động tích cực phù hợp với thực tế Lộ trình mặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tự vươn lên, mặt khác dùng sức ép việc giảm dần hàng rào bảo hộ để buộc doanh nghiệp phải vươn lên, không bị đào thải Thực tế lịch sử cho thấy doanh nghiệp, kể doanh nghiệp tư nhân, không tự đổi để vươn lên, mà thường đổi có sức ép bên ngồi đặt họ trước lựa chọn - phải phá sản phải đổi Một lộ trình hội nhập quốc tế tích cực, giảm hàng rào bảo hộ sức ép cần thiết bên ngồi 3.3.3 Xây dựng phát triển sở hạ tầng tiền đề để mở rộng kinh tế đối ngoại Các sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại cảng biển, đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế đến sân bay cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, cung cấp điện, Về cảng biển, theo chuyên gia nước ngoài, hiệu suất cảng biển Việt Nam xếp thứ bảy số nước Đông Á mà họ đánh giá, Việt Nam xếp sau Xingapo, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, xếp Trung Quốc Inđơnêxia Phải nói thêm phần lớn hàng xuất Trung Quốc qua cảng Hồng Kông, nên Việt Nam Inđônêxia Các hãng vận tải biển nước ngồi xếp cảng Việt Nam vào nhóm độc quyền kiểu "Cácten" tất cảng nhà nước sở hữu vận hành Nước ta chưa có cảng trung chuyển quốc tế, nên hàng xuất ta phải trung chuyển qua cảng Hồng Kông, Xingapo, làm tăng thêm chi phí khoảng 20 - 30% Phí cảng ta Ban vật giá phủ định cao, công nghệ bốc dỡ kém, quản lý lạc hậu, thời gian giải phóng tàu lâu, làm tăng thêm chi phí cho người xuất Về hàng khơng, ta có sân bay quốc tế Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, sân bay quốc tế khu vực Theo quy định hãng hàng khơng nước ngồi khơng phép có "quyền tự thứ năm" việc mang hàng vào khỏi Việt Nam từ điểm trung chuyển Băng Cốc, Hồng Kông, công suất thừa, không sử dụng hết Giá vé máy bay ta cao so với khu vực, với tình trạng ln phải chậm bay, hoãn chuyến làm giảm sức hấp dẫn hàng không Việt Nam Về đường cao tốc, nước ta có vài trăm km đường cao tốc - số bé nhỏ so với quốc gia khu vực Số lượng đường cao tốc ỏi làm cho hàng hoá chậm đến cảng sân bay quốc tế, làm tăng thêm chi phí thời gian Về cung cấp điện, tiêu dùng điện theo đầu người nước ta mức trung bình nước có thu nhập thấp, xa mức trung bình nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tình trạng bị cắt điện tăng giảm điện áp gây thiệt hại đáng kể cho nhà máy sản xuất hàng xuất Giá điện Việt Nam bán cho nhà sản xuất xếp vào loại cao so với khu vực Về liên lạc, viễn thơng, có nhiều tiến bộ, hạn chế sau: giá dịch vụ viễn thông đắt so với khu vực; giá thuê bao đường truyền quốc tế đánh giá cao với nhiều thủ tục phiền hà; tốc độ truy cập Internet chậm; thương mại điện tử không phát triển Các sở hạ tầng kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan trọng phát triển hiệu Người ta tính có đến 70% khác biệt giá trị xuất đầu người phụ thuộc vào trình độ phát triển sở hạ tầng Nếu khơng có đủ cảng, sân bay quốc tế, điện, đường có nghĩa có phận dân cư tham gia kinh tế đối ngoại Những yếu tố sở hạ tầng phải xây dựng đại mà phải đồng bộ, thời hạn ngắn tốt Chỉ cần yếu tố khiếm khuyết đủ gây tổn hại cho hoạt động kinh tế đối ngoại Và chúng xây dựng với thời hạn dài hàng chục năm, cam kết hội nhập quốc tế ta có thời hạn ngắn hơn, bỏ lỡ thời tận dụng lợi cam kết quốc tế mang lại Do vậy, thời gian trước mắt, ta phải tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho kinh tế đối ngoại như: vệ tinh viễn thông, hệ thống đường cáp quang truyền dẫn; xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, đại hoá sân bay quốc tế; mở rộng đường cao tốc vùng trọng điểm; tăng cường việc xây dựng nhà máy điện đại hoá hệ thống truyền dẫn, giảm tiêu hao thất thoát điện; gia tăng sở sản xuất nước đại hoá hệ thống cung cấp nước Cần phải có hàng chục tỷ USD để xây dựng sở hạ tầng Vốn ngân sách nhà nước, kể nguồn vốn ODA đủ đáp ứng nhu cầu to lớn Do cần phải có quy hoạch tổng thể sở hạ tầng, nhà nước tạm thời chuyển vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp sang xây dựng sở hạ tầng Mở rộng hình thức huy động vốn đa dạng, cần có sách để thành phần kinh tế tham gia kinh doanh sở hạ tầng Ngay nước giàu Mỹ, Nhật, nhà nước không đủ tiền xây dựng sở hạ tầng, mà phải huy động thành phần kinh tế khác Nước ta nghèo nên phải sử dụng thành phần nhà nước Kinh doanh sở hạ tầng nhiều năm trước thường công ty nhà nước độc quyền đảm nhận, kể nước phương Tây Nhưng thực tế cho thấy tình trạng độc quyền cơng ty nhà nước dẫn tới hậu tiêu cực - chi phí cao, phiền hà, lãng phí, tham nhũng Do năm gần đây, xu hướng cho phép khu vực tư nhân tham gia kinh doanh hạ tầng sở ngày phổ biến nhiều nước Nước ta tránh xu hướng Hiện ta cho phép số công ty nước ngồi xây dựng nhà máy điện hình thức BOOT (xaa, cần phải mở rộng hình thức sang nhiều lĩnh vực khác 3.4 Khai thông nguồn vốn cung ứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại Trước hết cần mạnh dạn cho phép số ngân hàng thương mại ta liên doanh với ngân hàng nước cho phép ngân hàng nước mở rộng dịch vụ kinh doanh nội ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại cho công ty Việt Nam cơng ty nước ngồi Đây giải pháp quan trọng, ngân hàng nước ngồi hiểu biết thị trường giới hơn, có nhiều lực thẩm định đề xuất dự án kinh doanh có hiệu Các ngân hàng nước gia tăng hoạt động tạo áp lực cạnh tranh lớn hơn, hoạt động ngân hàng nước ta có hiệu Thứ hai, thúc đẩy thị trường vốn hoạt động tốt theo hướng - mặt mở rộng diện cổ phần hoá cho phép công ty cổ phần bán cổ phiếu; đồng thời cho phép công ty chưa cổ phần hố kinh doanh tốt bán trái phiếu; cho phép cơng ty hoạt động đối ngoại huy động vốn theo dự án thị trường chứng khoán Mặt khác, cần cho phép cơng ty nước ngồi, người nước ngồi mua bán loại chứng khoán thị trường Thị trường chứng khoán nước ta hoạt động thời gian ngắn ngủi, cần có tổng kết đánh giá, mời nhà tư vấn nước ngồi có kinh nghiệm tham kiến để có giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện phát triển thị trường Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng loại hình kinh doanh vốn rủi ro nước, để xây dựng quy chế, tạo điều kiện cho phép loại công ty kinh doanh vốn rủi ro kể cơng ty nước ngồi đời hoạt động Việt Nam Hoạt động kinh tế đối ngoại hoạt động dễ có rủi ro, kinh doanh cơng nghệ cao Do công ty kinh doanh vốn rủi ro cần thiết Thứ tư, xây dựng khu kinh tế mở Nước ta có khu chế xuất, khu công nghiệp, xây dựng khu cơng nghệ cao, chưa có khu kinh tế mở với tiêu chí đại - địa điểm có cảng nước sâu danh tiếng giới nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm; có thể chế kinh tế, hành thơng thống phù hợp với thông lệ quốc tế Khu kinh tế mở có khả thu hút sử dụng hiệu dòng vốn bên ngồi bên Chỉ đặc khu kinh tế Thẩm Quyến Trung Quốc nhiều năm thu hút khối lượng vốn FDI gần tổng giá trị FDI Việt Nam Cần có chương trình xây dựng số khu kinh tế mở Việt Nam 3.5 Các ngành dịch vụ phải phát triển hội nhập quốc tế Các ngành dịch vụ, theo cách tính WTO, có khoảng 155 ngành, bao gồm hoạt động ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thông, hàng không, du lịch, tư vấn Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm khoảng 60 70% GDP Vai trò quan trọng toàn phát triển kinh tế, đặc biệt thời đại chuyển sang kinh tế tri thức Ở nước ta ngành dịch vụ đại phát triển Không thế, quan niệm xã hội ta xem trọng sản xuất vật chất dịch vụ, có xu hướng tập trung nguồn lực cho sản xuất vật chất, kể nguồn lực bên ngồi Sản xuất vật chất quan trọng, khơng phủ nhận, tầm quan trọng khơng thể lấn át dịch vụ Nếu ta tập trung đầu tư vào sản xuất thép, xi măng không đầu tư thích đáng vào dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn sản xuất thép, xi măng rơi vào tình trạng chi phí cao, chất lượng thấp, thiếu thị trường Một nhà đầu tư nước vào Việt Nam khuyến khích đầu tư vào sản xuất vật chất họ bí, cần tư vấn khơng có, cần vay vốn lại khó khăn, cần bảo hiểm lại phức tạp, cần liên lạc viễn thông lại đắt Do có nhà đầu tư nước ngồi nhận xét phải có lòng dũng cảm dám đầu tư vào Việt Nam Môi trường dịch vụ hoạt động cản trở lớn nhà đầu tư từ nước phát triển, họ quen với mơi trường đầu tư có hoạt động dịch vụ tốt Điều giải thích nhà đầu tư Âu, Mỹ, Nhật lại dự đầu tư vào Việt Nam 3.6 Cơ cấu nhập phải phù hợp với định hướng xuất phát triển có hiệu kinh tế đất nước Cơ cấu nhập nước khác khác tùy theo trình độ phát triển điều kiện lịch sử kinh tế, văn hóa, tự nhiên khác Trong điều kiện nay, cấu phải phù hợp với cấu xuất khẩu, phù hợp với nhu cầu thị trường giới nước Nghĩa phải nhập thứ để sản xuất, gia cơng xuất có hiệu đương nhiên đáp ứng nhu cầu thay nhập Một cấu nhập nhằm đáp ứng nhu cầu thay nhập khó đáp ứng cho yêu cầu xuất Song dù khác nữa, cấu nhập có hiệu đại thường bao gồm nhóm hàng hóa sau: phát minh sáng chế; máy móc thiết bị; nguyên nhiên vật liệu; hàng tiêu dùng dịch vụ Cơ cấu nhập nước phát triển thường có đủ nhóm hàng hóa đây, khác tỷ trọng Cơ cấu nhập nước phát triển thường bao gồm nhóm hàng hóa: máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu hàng tiêu dùng Có nước phát triển có cấu nhập đủ nhóm hàng hóa Cơ cấu nhập có nhóm hàng hóa cấu phù hợp với kinh tế hướng nội, thay nhập Ở nước này, người ta nhập máy móc thiết bị với nguyên nhiên vật liệu nước khơng có để sản xuất hàng hố tiêu dùng nước cần; để có tiền nhập khẩu, nước xuất tài nguyên họ như: dầu mỏ, loại quặng, nông, lâm, hải sản Cần lưu ý dùng ngoại tệ xuất tài nguyên để mua máy móc thiết bị, cơng nghệ, thường rơi vào tình phải mua máy móc thiết bị cũ - đất nước thành “bãi thải cơng nghệ" Cơ cấu nhập có đủ nhóm hàng hóa phù hợp với hướng xuất hội nhập quốc tế, nhờ có nhập phát minh sáng chế dịch vụ, nên máy móc thiết bị nguyên vật liệu nhập sử dụng có hiệu quả, có sức cạnh tranh quốc tế Nhật Bản ví dụ bật Năm 1950, Nhật Bản chưa phải nước phát triển, chưa có cơng nghệ nguồn, nên Nhật Bản thực thi sách trọng nhập kỹ thuật nước Trong thời kỳ 1950 - 1974 tổng số vụ nhập kỹ thuật Nhật Bản 15.289, gần 70% từ Mỹ, tỷ trọng hàng chế tạo theo sáng chế phát minh nước Nhật Bản mức cao giới tính đến năm 1968, nhờ nhập kỹ thuật dịch vụ cần thiết, Nhật Bản tiết kiệm 100 tỷ USD đưa ngành công nghiệp chế tạo Nhật Bản lên ngang tầm giới Cơ cấu nhập nước ta cấu nhập nhóm hàng hóa máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu hàng tiêu dùng; khơng có nhập phát minh sáng chế dịch vụ Trong ba nhóm hàng hố trên, nhóm hàng tiêu dùng thường chiếm tỷ trọng nhỏ giảm dần năm gần Năm 1995, hàng tiêu dùng chiếm 15,2% tổng giá trị nhập khẩu, đến năm 2001, giảm xuống 5,3% Trong nhiều năm ta tỏ yên tâm cấu nhập này, cho ta nhập máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu cần cho phát triển sản xuất nước Một cấu cần cho phát triển sản xuất nước hẳn phải cấu tiến Song thực tế không hẳn Việc ta nhập hàng tiêu dùng - khoảng 10% tổng giá trị nhập - điều khơng bình thường Thường nước trình độ phát triển thấp ta, kể Nhật Bản thời kỳ năm 1950, tỷ lệ nhập hàng tiêu dùng vào khoảng 20% tổng giá trị hàng nhập Ở nước ta, nhập hàng tiêu dùng thức chịu mức thuế cao nhiều cấm đoán, nên tình trạng bn lậu trở thành quốc nạn, kèm theo nạn tham nhũng Nếu cộng giá trị hàng nhập lậu nữa, tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng không 20% tổng giá trị nhập Việc ta không nhập phát minh sáng chế khiếm khuyết lớn Nước ta xuất dầu thơ, nơng hải sản, khó đủ vốn mua máy móc thiết bị đại, phải mua máy móc thiết bị cũ - xuất nguy biến nước ta thành "bãi thải công nghệ cũ" Do ta không nhập phát minh sáng chế để đại hóa máy móc cũ, nên phải dùng máy móc cũ, cơng nghệ lạc hậu, tiêu xài nhiều nguyên, nhiên liệu vật liệu nhập - làm gia tăng chi phí Ta khơng nhập dịch vụ cần cho phát triển công nghiệp dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng, tư vấn v.v nên máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu nhập sử dụng hiệu Lý thuyết kinh tế học đại trọng xuất để thu ngoại tệ, đặc biệt trọng nhập - nhập thứ để đại hóa kinh tế đất nước phù hợp với định hướng xuất Những phân tích cho thấy nước ta đến lúc phải đổi cấu nhập khẩu, phải từ đổi cấu nhập đổi cấu xuất Những hướng đổi gia tăng nhập phát minh sáng chế, công nghệ mới, mới; trọng nhập dịch vụ cần cho phát triển kinh tế đối ngoại, trước mắt dịch vụ tư vấn, dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ viễn thông; tăng tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ 3.7 Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại cần nguồn nhân lực gì? Đó nhà chun đàm phán kinh tế diễn đàn song đa phương để mở cửa thị trường; nhà nghiên cứu đánh giá tình hình giới, tìm kiếm thơng tin, hoạch định sách, tìm hiểu thị trường, mơi giới, quảng bá đầu tư; nhà quản lý kinh doanh đối ngoại; công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề Đội ngũ người làm công tác nước ta mỏng yếu Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại, cần có biện pháp sau: Cần tuyển chọn cử cán học lớp ngắn hạn nước chuyên quan hệ kinh tế quốc tế kỹ thuật đàm phán quốc tế; xây dựng phận công tác ổn định chuyên lo việc đàm phán mở cửa thị trường, xử lý rắc rối quan hệ quốc tế Tăng cường đầu tư cho trường đại học đào tạo chuyên ngành quốc tế, cho viện nghiên cứu quốc tế, cho phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho trường dạy nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại Cho phép cơng ty nước ngồi mở trường dạy nghề Việt Nam Cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài người Việt Nam nước người nước vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, có chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực hưu nước họ lại muốn làm việc nước ta Cần phổ cập tiếng Anh quốc ngữ thứ hai Cho phép rộng rãi trường nước ngồi có chọn lọc mở chi nhánh đào tạo Việt Nam 3.8 Sửa đổi ban hành luật pháp cần cho kinh tế đối ngoại phù hợp với thông lệ quốc tế mà ta cam kết Điểm bật thể chế luật pháp Việt Nam thập kỷ 1990 đổi theo chế thị trường hội nhập quốc tế Tuy nhiên nhiều vấn đề Điểm đáng ý hệ thống luật pháp ta chưa khớp với cam kết quốc tế mà ta ký, có khoảng cách xa với thông lệ quốc tế Đáng lẽ ta phải vào nguyên tắc WTO thông lệ quốc tế mà ta phải theo để đặt chương trình nghiên cứu, sửa đổi xây dựng thể chế luật pháp, ta lại xác định chương trình sửa đổi luật pháp thể chế theo cam kết ký Hậu ta nghiên cứu sửa đổi luật pháp theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ chưa xong ta lại phải sửa lại luật pháp theo cam kết với WTO Công tác làm luật, sửa luật ta chậm, đặc biệt Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật Các công ty xuyên quốc gia, vốn hoạt động môi trường luật pháp đầy đủ, ngại đầu tư kinh doanh vào nơi thiếu luật pháp, luật pháp chưa đủ rõ ràng nước ta C KẾT LUẬN Kinh tế đối ngoại có vai trò cầu nối kinh tế nước giới Phát triển kinh tế đối ngoại yêu cầu tất yếu giai đoạn Bản chất kinh tế mở có yếu tố nước ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh, điều đòi hỏi phải luôn chủ động hội nhập với kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế hội cho để tăng tốc độ hiệu kinh tế góp phần đưa nước ta phấn đấu đạt mục tiêu đề ra, phát triển kinh tế đất nước, mở rộng quan hệ ngoại giao với nước vùng lãnh thổ giới Điều chứng tỏ rõ ràng thành tựu 20 năm đổi từ 1986 -2006, mặt kinh tế Việt Nam thay đổi đáng kể, kinh tế nước ta đổi lực, đứng trước hội triển vọng lớn Đó thay đổi chất lượng quan trọng trình phát triển, đưa kinh tế nước ta sang giai đoạn mới, giai đoạn đổi phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện sâu sắc Những thành tự mà nước ta đạt minh chứng quan trọng cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan, phù hợp với xu vận động tất nước Thực tế chứng minh, nước chủ động hội nhập thành công, kinh tế đạt nhiều thành tựu đời sống nhân dân ngày nâng cao, kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt Việt Nam với kết đạt giai đoạn 1986- 2005, đổi hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn đạt nhiều thành cơng nữa, minh chứng thành tựu 30 năm đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Tương lai hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta ngày trọng thành đạt giúp cho nước ta hội nhập sâu, rộng trường quốc tế, đưa kinh tế nước ta bước lên tầm cao D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng kết 20 năm đầu tư nước ngồi Bộ Ngoại giao, Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu hướng tồn cầu hố vấn đề giải phảp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cục Đầu tư nước ngoài, Báo cáo tổng kết đầu tư nước 2001 -2007 ' t I • • Mai Ngọc Cường, Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp cùa nước ngồi Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 PHỤ LỤC Trang A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1 B NỘI DỤNG…………………………………………………….…………2 Chương 1: Cơ sở lý luận đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam………………………………………………………………… 1.1 Tình hình nước quốc tế…………………………………… 1.1.1 Tình hình nước………………………………………… …….2 1.1.2 Tình hình giới khu vực 1.2 Quá trình hình thành, phát triển đường lối kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi mới…… Chương 2: Thực trạng đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986-2005……………………………………………………… 2.1 Những thành tựu đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2005………………………………………………………9 2.2 Những hạn chế đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 -2005………………………………………………………14 2.3 Một số kiến nghị, giải pháp đổi hoạt động kinh tế đối ngoại thời gian tới………………………… ………………………….15 C KẾT LUẬN……………………………… ………………………… 25 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... đổi hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn đạt nhiều thành cơng nữa, minh chứng thành tựu 30 năm đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Tương lai hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta ngày trọng... đường lối kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi mới…… Chương 2: Thực trạng đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986-2005……………………………………………………… 2.1 Những thành tựu đổi kinh tế đối ngoại Việt Nam giai... để mở rộng kinh tế đối ngoại Các sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại cảng biển, đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế đến sân

Ngày đăng: 16/05/2018, 20:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w