Là một quốc gia nông nghiệp 72% dân số ở nông thôn, gần 70% lao động làm nông nghiệp, 20% GDP do nông nghiệp tạo ra và trên 30% kim ngạch xuất khẩu có nguồn gốc từ nông nghiệp thì việc giải quyết tốt những vấn đề về nông nghiệp có đóng góp to lớn đối với việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam. Trong đó, những quan điểm tích cực của trường phái trọng nông là một học thuyết kinh tế có ý nghĩa to lớn đối với việc nghiên cứu kinh tế học cũng như thực tiễn phát triển kinh tế xã hội. Cũng như vậy chủ nghĩa trọng thương ra đời tuy còn nhiều hạn chế, nhưng với tư cách là học thuyết kinh tế đầu tiên đã có những đóng góp quan trọng trong việc đặt nền tảng cho họat động ngoại thương phát triển trong suốt hàng nghìn năm luôn bị xem thường. Đó là lý do nghiên cứu đề tài: “Ý nghĩa lý luận thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết kinh tế trường phái trọng thương, trọng nông trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay”
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
- -BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN KHI NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT KINH TẾ TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG, TRỌNG NÔNG
TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIÊT NAM HIỆN NAY
Trang 2MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG
THƯƠNG VÀ CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
6
1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông
6
1.1.1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương 6
1.1.2.Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng nông 6
1.2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông 7
7
1.2.1 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương 7
1.2.2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông 8
1.3 Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông 9
1.3.1 Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương 9
1.3.2 Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông 12
1.4 So sánh trường phái trọng thương và trường phái trọng nông 14
1.5 Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông 17
1.5.1 Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương 17
1.5.2 Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng nông 19
Trang 3CHƯƠNG II: Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN KHI NGHIÊN CỨU
LÝ THUYẾT TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VÀ TRỌNG
NÔNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VIỆT NAM HIỆN
NAY 20
2.1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng thương đối với
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 202.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng nông đối với Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới 23
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang nỗ lực phấn đấu để
“…đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Để tiến hành mục tiêu nói trên thành công cần có nhiều tiền đề cần thiết, trong đó nông nghiệp và thương nghiệp là tiền đề quan trọng nhất trong quá trình phát triển đất nước
Là một quốc gia nông nghiệp 72% dân số ở nông thôn, gần 70% lao động làm nông nghiệp, 20% GDP do nông nghiệp tạo ra và trên 30% kim ngạch xuất khẩu có nguồn gốc từ nông nghiệp thì việc giải quyết tốt những vấn đề về nông nghiệp có đóng góp to lớn đối với việc phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam Trong đó, những quan điểm tích cực của trường phái trọng nông là một học thuyết kinh tế có ý nghĩa to lớn đối với việc nghiên cứu kinh tế học cũng như thực tiễn phát triển kinh tế xãhội Cũng như vậy chủ nghĩa trọng thương ra đời tuy còn nhiều hạn chế, nhưng với tư cách là học thuyết kinh tế đầu tiên đã có những đóng góp quan trọng trong việc đặt nền tảng cho họat động ngoại thương phát triển trong suốt hàng nghìn năm luôn bị xem thường
Thật vậy theo đại biểu Montechretien (Pháp) coi nội thương là hệ thống ống dẫn, còn ngoại thương như là chiếc máy bơm Muốn tăng của cảithì phải có ngoại thương nhập và dẫn của cải thông qua nội thương
Lịch sử kinh tế cũng đã nhiều lần cho thấy cái hậu quả của việc đóng cửa
để thực hiện nền kinh tế khép kín, như cái thời bao cấp ở nước ta trước năm
1986 ấy Đồng thời thực tiễn cũng đã chứng minh việc mua bán mang lại tốc độ phát triển vượt trội thế nào khi một quốc gia mở rộng quan hệ ngoại thương với thế giới Nhất là trong thời kỳ mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế,
Trang 5nước ta đã vận dụng chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông như thế nào và đạt được những thành tựu ra sao
Đó là lý do nghiên cứu đề tài: “Ý nghĩa lý luận thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết kinh tế trường phái trọng thương, trọng nông trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay”, bài tiểu luận bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Chương I: Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa
trọng nông
Chương II: Ý nghĩa lý luận thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết trường phái
trọng thương và trọng nông trong công cuộc đổi mới Việt Nam hiện nay
Trang 6CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG VÀ CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương và chủ
nghĩa trọng nông.
1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương.
Chủ nghĩa tư bản ra đời vào thế kỷ thứ XVI ở Tây Ban Nha vàAnh, có nhiều ý kiến muốn xây đựng để giải thích hiện tượng củaCNTB Từ đó chủ nghĩa trọng thương xuất hiện với vai trò là tưtưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản Chủ nghĩa trọng thương rađời khoản những năm 1450 đầu tiên ở Anh và sau đó ở Pháp, Ý vàcác nước khác kéo dài và phát triển tới thế kỷ XVII
Như vậy chủ nghĩa trọng thương ra đời trong điều kiện lịch sử làthời kỳ tan rã của chế độ phong kiến, chuyển dần từ hàng hóa giảnđơn sang kinh tế thị trường thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản Giaiđoạn kinh tế hàng hóa và ngoại thương đã phát triển trực tiếp bảo vệcho lợi ích của tư bản thương nghiệp lớn
1.1.2 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng nông.
Chủ nghĩa trọng nông ra đời năm 1756 ở Pháp Chính hoàn cảnhkinh tế xã hội Pháp thế kỷ XVIII làm xuất hiện chủ nghĩa trọngnông
Tại thời điểm này kinh tế chính ở Pháp là nông nghiệp, nông dânchiếm ½ dân số Tuy nhiên, nông nghiệp của Pháp đang trong giaiđoạn suy sụp sản xuất và sa sút, chế độ quân chủ chuyên chế đã duytrì kiểu kinh doanh nông nghiệp lạc hậu, kìm hãm sự phát triển nềnkinh tế
Trang 7Trong khi đó tại Anh công nghiệp và thương nghiệp hàng hải đãrất phát triển Giai cấp phong kiến không còn phù hợp, tỏ ra lỗi thời
và mâu thuẫn sâu sắc với xu thế đang phát triển của CNTB
Do Pháp ở vào hoàn cảnh đặc biệt, để đưa kinh tế thoát khỏi bếtắc cần phải phát triển nông nghiệp, gỡ bỏ những mâu thuẫn, giảiphóng lực lượng sản xuất trong nông nghiệp Trường phái trọngnông xuất hiện đáp ứng nhu cầu nói trên, vì vậy chủ nghĩa trọngnông ra đời trong bối cảnh của nước Pháp vào năm 1756 Phápchính là cái nôi ra đời của chủ nghĩa trọng nông
1.2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
và chủ nghĩa trọng nông.
1.2.1 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương.
Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng
bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của của cải Theo họ “một xã hội giàu có là
có được nhiều tiền”, “sự giàu có tích luỹ được dưới hình thái tiền tệ
là sự giàu có muôn đời vĩnh viễn”
Tiền là tiêu chuẩn căn bản của của cải, đồng nhất tiền với của cải
và sự giàu có, là tài sản thực sự của một quốc gia Quốc gia càngnhiều tiền thì càng giàu, hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng khốilượng tiền tệ
Tiền để đánh giá tính hữu ích của mọi hình thức hoạt động nghềnghiệp
Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương
mại, mà trước hết là ngoại thương, họ cho rằng: “nội thương là hệthống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm”, “muốn tăng của cải phải
có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương” Từ đó đối tượng
Trang 8nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông, muabán trao đổi.
Thứ ba, , họ cho rằng, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn
bán, trao đổi sinh ra Do đó chỉ có thể làm giàu thông qua con đườngngoại thương, bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác (mua rẻ,bán đắt)
Thứ tư, Chủ nghĩa trọng thương rất đề cao vai trò của nhà nước,
sử dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế vì tích luỹ tiền tệchỉ thực hiện được nhờ sự giúp đỡ của nhà nước Họ đòi hỏi nhànước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ vềnước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càngphát triển
1.2.2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông.
Trong cuộc đấu tranh với phái trọng thương, phái trọng nông đã đề racương lĩnh kinh tế của họ Đó chính là những quan điểm, những chiến lược
và các chính sách nhằm phát triển kinh tế, trước hết và chủ yếu là phát triểnsản xuất nông nghiệp:
Thứ nhất, kiến nghị nhà nước khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp,
nông thôn, đầu tư càng lớn thì thu nhập của người dân sẽ càng tăng
Thứ hai, đề nghị nhà nước phải có chính sách giá cả, chính sách tiền
lương thật đúng đắn, phù hợp với sức lao động mà người lao động đã
bỏ ra
Thứ ba, đề nghị nhà nước sửa đổi chính sách thuế, thuế nên đánh
vào thu nhập của chủ sở hữu ruộng đất, vào sản phẩm ròng, khôngnên đánh vào tiền công hay vật phẩm tiêu dùng tối cần thiết, miễnthuế cho người sản xuất nông nghiệp Có thể xem đây là một tư
Trang 9tưởng rất tích cực thể hiện sự tiến bộ trong tư tưởng của những ngườitrọng nông.
Thứ tư, xác lập một cơ chế quản lý dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh.
Quan điểm này xuất phát từ học thuyết về trật tự tự nhiên Các nhàtrọng nông tin vào sự hài hòa tự phát nảy sinh từ tự nhiên như mộttrật tự tất yếu Họ kêu gọi nên tuân theo quyền tự nhiên và trật tự tựnhiên, đó là quyền chính đáng, tối cao và cơ bản của mỗi con người
Họ nêu cao khẩu hiệu “tự do buôn bán, tự do hoạt động” và thừanhận quyền bất khả xâm phạm đối với chế độ sở hữu
Thứ năm, kêu gọi chính phủ nên đứng ngoài mậu dịch quốc tế và để
nó tự hoạt động nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh Các nhàtrọng nông nhận thấy rằng những quy trình tự động diễn ra đều khiếncho mậu dịch hỗ trợ dễ dàng cho sự phát triển nền kinh tế năng độngnghĩa là buôn bán lúa gạo sẽ tạo điều kiên thuận lợi cho việc mởrộng nông nghiệp, cũng như tiền tạo điều kiện cho mậu dịch
Thứ sáu, nhà nước cần có chính sách đầu tư cho đường sá, cầu cống.
Lợi dụng vận tải đường thủy rẻ để chuyên chở sản phẩm Cần chốnglại chính sách giá cả nông sản thấp để tích lũy trên lưng nông dân bởinhư thế sẽ không khuyến khích được sản xuất, không có lợi cho xuấtkhẩu và đời sống của nhân dân Cách quản lý giá tốt nhất là duy trì
sự tự do hoàn toàn của cạnh tranh
1.3 Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương và chủ
nghĩa trọng nông.
1.3.1 Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương.
Chủ nghĩa trọng thương ở Anh chia làm 2 giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1 diễn ra trong thế kỉ XV-XVI gọi là giai đoạn học thuyếttiền tệ
Trang 10Đại biểu của chủ nghĩa trọng thương thời kì này là William Stafford, ông cho rằng nguyên nhân của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề
khối lượng tiền trong nền kinh tế Vì thế, Nhà Nước cần phải có cácbiện pháp hành chính tác động vào quá trình lưu thông nhằm giữkhối lượng tiền khỏi bị hao hụt
Nội dung chủ yếu là bảng cân đối tiền tệ: ngăn chặn không cho tiềnchạy ra nước ngoài, khuyến khích mang tiền vàng từ nước ngoài về
Biện pháp:
- Quy định tiền của nước Anh là vàng
- Chống lại mọi hành vi đem tiền ra ngoài; các thương gia nước ngoàivào nước Anh đc khuyến khích mang tiền vào nhưng không đc mangtiền ra khỏi nước Anh mà phải mua hàng hóa mang ra
- Cấm nhập khẩu những sản phẩm không cần thiết
- Xâm chiếm, mở rộng thuộc địa để tìm kiếm thị trường xuất khẩu
Đây chính là giai đoạn tích lũy tiền tệ của chủ nghĩa tư bản, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp hành chính để tối đa hóa tích lũy tiền tệ.
Giai đoạn 2 diễn ra trong thế kỉ XVI gọi là giai đoạn học thuyết vềbảng cân đối thương mại
Đại biểu trong giai đoạn này là Thomas Mun ( 1571-1641):
Theo ông ngoại thương à công cụ bình thường và tốt nhất để làm chonước nhà giàu lên và tích lũy được tiền tệ; xuất khẩu tiền nhằm mục
đí ch mua bán là cần thiết: “ Vàng đẻ ra thương mại, còn thương mại làm cho tiền tăng thêm”’ Ông cho rằng cần phải bán ra nhiều hơn là mua vào, để thực hiện điều này, ở nước Anh cần mở rộng các cơ sở
Trang 11nguyên liệu của công nghiệp, nâng cao chất lượng hàng hóa và đưa
ra các công thức để thực hiện ngoại thương xuất siêu
số nông nghiệp”
Ông cho rằng thương mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghềkhác nhau Thương nhân giữ vai trò liên kết người sản xuất với nhau.Lợi nhuận thương nghiệp là chính đáng vì nó bù đắp sự rủi ro thuathiệt trong việc giao dịch mua bán
Trang 12Cho thành lập rất nhiều công trường thủ công sản xuất các sản phẩm theo mẫu của nước ngoài nhằm tạo việc làm cho người dân lang thang thất nghiệp.
Quan điểm:
Đề ra hệ thống chính sách kinh tế của Pháp trong vòng 100 năm Vì vậy được gọi là chủ nghĩa Kolbert Ông chủ trương tích cực xây dựng nền công nghiệp chế tạo Viết thư mời thợ giỏi nước ngoài đến,cho các chủ xưởng vay vốn và cho họ hưởng nhiều thứ đặc quyền
Biện pháp:
Ông chủ trương thực hiện một loạt các biện pháp làm cho nông nghiệp bị sa sút, như chính sách hạ giá hàng nông phẩm, bắt bán giá lúa với bất kỳ giá nào, khi đã mang ra thị trường không được chở về nhà
1.3.2 Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông.
Học thuyết kinh tế của Francois Quesnay (1694 – 1774):
Học thuyết về trật tự tự nhiên:
- Tính quy luật giữ vị trí thống trị trong tự nhiên và xã hôi
- Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên, có sự sắp xếp của tự nhiên
- Nhà nước không nên can thiệp làm sai lệch trật tự tự nhiên được coi
là hoàn hảo
Lý thuyết về giá trị và sản phẩm thuần túy
- Sản phẩm thuần túy = sản phẩm xã hội – chi phí sản xuất
- Chỉ ngành sản xuất nông nghiệp mới sản xuất ra sản phẩm thuần túy
Trang 13- Có hai nguyên tắc hình thành giá trị hàng hóa khác nhau:
Nông nghiêp: giá trị hàng hóa = chi phí sản phẩm
Công nghiệp: giá trị hàng hóa =chi phí sản xuất
Lý thuyết phân chia giai cấp: có ba giai cấp
- Giai cấp sở hữu
- Giai cấp sản xuất
- Giai cấp không sản xuất
Lý thuyết tái sản xuất
- Giá trị tổng sản phẩm xã hội bao gồm 7 tỷ Fr trong đó
5 tỷ Fr giá trị sản phẩm nông nghiệp
2 tỷ Fr giá trị sản phẩm công nghiệp
Giai cấp sở hữu có 2 tỷ Fr do giai cấp sản xuất nộp địa tô
Học thuyết kinh tế của Anne Robert Jaucques Turgot (1727 – 1781)
Ông cho rằng giá trị trao đổi phụ thuộc giá trị chủ quan
Sản phẩm thuần túy là sản phẩm thặng dư do lao động của người nông dân tạo ra
Lý luận về tiền lương và lợi nhuận:
- Đề ra quy luật sắt
Trang 14- Ông theo quy luật trả tiền lương thấp.
- Đối với lợi nhuận ông nêu sự khác nhau giữa thu nhập của công nhân và nhà tư bản
Lý luận về tư bản và sự phân chia giai cấp
- Về tư bản: trong bất cứ ngành lao động nào, người lao động cũng phải có trước những công cụ lao động và số lượng vật liệu đầy đủ làm đối tượng lao động của họ
- Về phân chia xã hội thanh 5 giai cấp dựa trên quan hệ về tư liệu sản xuất và ngành hoạt động sản xuất :
Những người sở hữu ruộng đất
Tư sản nông nghiệp
Công nhân nông nghiệp
Tư sản công nghiệp
Công nhân công nghiệp
1.4 So sánh trường phái trọng thương và trường phái trọng nông.
Trang 15NỘI DUNG TRỌNG THƯƠNG TRỌNG NÔNG
1) QUAN ĐIỂM KINH TẾ
- Coi trọng hoạt động ngoại thương
- Lưu thông là nguồn gốc tạo ra của cải dẫn đến giàu có
- Quy tắc trao đổi không ngang giá
- Lợi nhuận là kết quả của lưu thông
- Ngoại thương là nguồn gốc mang lại giàu có cho quốc gia cới chính sách xuất siêu
- Bảo vệ lợi ích tư bản tư nhân
- Quốc gia này làm giàu trên sự bần cùng của quốc gia khác
- Không thấy được vai trò của lao động trong việc làm tăng của cải
- Coi trọng nông nghiệp
- Sản phẩm nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải vật chất Lưu thông không dẫn đến giàu có
- Quy tắc trao đổi ngang giá
- Lợi nhuận là kết quả của tự nhiên
- Ngoại thương không đóng vai trò gì đối với phát triển kinh tế quốc gia
- Bảo vệ lợi ích địa chủ phong kiến
- Làm giàu trên cơ sở phát triển nông nghiệp tư bản
- Thấy được vai trò của lao động là tạo ra của cải
2) QUAN ĐIỂM VỀ SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP
- Là ngành trung gian, không làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ quốc gia.
- Tạo ra của cải, sản phẩm thuần túy.
- Nhà nước có vai trò kinh tế quan trọng , điều tiết kinh tế của một quốc gia Thông qua cơ
- Nhà nước không can thiệp vào nền kinh tế mà để nền kinh tế tự hoạt động