Phân phối là một khâu không thể thiếu của quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, nó nối liền sản xuất với tiêu dùng và phục vụ, thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toàn xã hội. Sản xuất tạo ra những sản phẩm thích hợp với nhu cầu, phân phối chia các sản phẩm (được quy ra giá trị): theo những quy luật xã hội và theo những nhu cầu cá biệt. Quá trình kết thúc khi sản phẩm được tiêu dùng và sản phẩm thoát ra khỏi sự vận động mang tính kế thừa, trực tiếp trở thành đối tượng phục vụ cho nhu cầu cá biệt và thoả mãn nhu cầu đó trong quá trình tiêu dùng.
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vấn đềphân phối giữ một vai trò hết sức quan trọng Đây là một khâu của quá trình tái sảnxuất Phân phối thu nhập nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nốiliền thị trường hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ với thị trường các yếu tố sản xuất làmcho sự vận động của cơ chế thị trường diễn ra thông suốt
Một xã hội muốn ổn định và phát triển cần đảm bảo được những lợi ích của cánhân trong xã hội, trong đó phân phối đảm nhận vai trò phân chia lợ ích cho từng cánhân Giải quyết vấn đề phân phối hiện nay có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định, tăngtrưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Thực tiễn ở Việt Nam đã chỉ rõ, trongquá trình ổn định và tăng trưởng nền kinh tế, trước hết chúng ta phải cải cách lưuthông, phân phối sản phẩm Nhờ tháo gỡ những khó khăn trong lĩnh vực này mà nềnkinh tế nước ta đã và đang dần thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, lạm phát, từngbước có sự tăng trưởng, phát triển Tuy nhiên, khi chuyển sang cơ chế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phân phối đãnảy sinh, đòi hỏi phải có những cải cách thường xuyên, liên tục để phù hợp vớinhững nguyên lý kinh tế kinh tế thị trường cũng như đòi hỏi cấp thiết của xã hội đangđặt ra Vì vậy việc nghiên cứu hình thức phân phối trong nền kinh tế thị trường vàvận dụng vào Việt Nam là hết sức cấp thiết, cấp bách và có ý nghĩa quan trọng cả về
Trong đại hội XI (2011) của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội” Trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phân phối vẫn theo kết quả lao động, nótạo động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của xã hội, kích thích sức sáng tạo của
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN PHÂN PHỐI VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Bản chất và vai trò của quan hệ phân phối trong nền sản xuất xã hội
1.1.1 Bản chất phân phối trong nền sản xuất xã hội
Quá trình phát triển của lịch sử nhân loại đã chỉ ra rằng phát triển sản xuất làcách thức duy nhất để tạo nên sự phồn thịnh bền vững của mỗi quốc gia, trong đóquá trình tái sản xuất được xem là trung tâm của mọi hoạt động Quá trình tái sảnxuất xã hội theo nghĩa rộng bao gồm bốn khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất đóng vai tròquyết định, các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất và tác động ngược trở lại với quátrình sản xuất, đồng thời cũng có tác động qua lại với nhau
Phân phối là một khâu không thể thiếu của quá trình sản xuất và lưu thônghàng hóa, nó nối liền sản xuất với tiêu dùng và phục vụ, thúc đẩy sản xuất, phục vụtiêu dùng Quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất, nó phản ánh mốiquan hệ lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toàn xã hội Sản xuất tạo ra nhữngsản phẩm thích hợp với nhu cầu, phân phối chia các sản phẩm (được quy ra giá trị):theo những quy luật xã hội và theo những nhu cầu cá biệt Quá trình kết thúc khi sảnphẩm được tiêu dùng và sản phẩm thoát ra khỏi sự vận động mang tính kế thừa, trựctiếp trở thành đối tượng phục vụ cho nhu cầu cá biệt và thoả mãn nhu cầu đó trongquá trình tiêu dùng
Như vậy, phân phối được xem là yếu tố xuất phát từ xã hội còn trao đổi là yếu
tố xuất phát từ cá nhân Trong sản xuất, con người được khách thể hoá; trong tiêudùng đồ vật được chủ thể hoá; trong phân phối dưới hình thái những quy định phổbiến có tác dụng chi phối thì xã hội đảm nhiệm vai trò trung gian giữa sản xuất vàtiêu dùng Phân phối xác định tỷ lệ về lượng sản phẩm dành cho cá nhân Trao đổixác định những sản phẩm trong đó cá nhân đòi hỏi phần phân phối dành cho mình
C.Mác đã nhận định rằng: “Một nền sản xuất nhất định quyết định một chế độ tiêu dùng nhất định, một chế độ trao đổi nhất định cũng ảnh hưởng đến phân phối”.
Trong thực tế nếu chỉ nhận định rằng các khâu đó chỉ là các bước kế tiếp của nhauthì chưa phản ánh hết được bản chất bên trong mang tính khách quan của quá trình
Trang 4tái sản xuất Sản xuất chịu ảnh hưởng bởi các quy luật của tự nhiên và phân phốicũng chịu ảnh hưởng bởi các quy luật ngẫu nhiên của xã hội, nó có ảnh hưởng ítnhiều thuận lợi đến sản xuất Quá trình trao đổi được xem như sự vận động xã hội cótính hình thức, còn hành vi cuối cùng là tiêu dùng, được coi là điểm kết thúc và làmục đích cuối cùng Như vậy, phân phối được xem là công cụ đảm bảo cho các quátrình tái sản xuất hoạt động một cách trôi chảy, là động lực cho các thành viên trongnền kinh tế hoạt động một cách có hiệu quả
Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyếtđịnh Khi xét nó trong mối quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệ sảnxuất quyết định Quan hệ sản xuất như thế nào thì quan hệ phân phối như vậy Trong
xã hội luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa sản xuất và sản phẩm Bản thân của phânphối là sản phẩm của nền sản xuất Cơ cấu của phân phối hoàn toàn do cơ cấu củasản xuất quyết định
Nếu chỉ hiểu rằng phân phối được biểu hiện là phân phối sản phẩm tiêu dùngcho cá nhân và các thành viên trong xã hội thì phân phối đã cách xa với sản xuất vàđộc lập với sản xuất Nhưng trước khi phân phối là phân phối sản phẩm thì nó đãxuất hiện ngay trong quá trình sản xuất ( phân phối các nguồn lực đầu vào, các yếu tốcủa sản xuất) Đặc biệt, nó còn tham gia trực tiếp trong việc phân phối các thành viên
xã hội theo những loại sản xuất khác nhau Phân phối sản phẩm là kết quả của sựphân phối trước đó, sự phân phối này đã bao hàm trong bản thân quá trình sản xuất
và quyết định trong cơ cấu sản xuất Xem xét sản xuất độc lập với phân phối đó thì rõràng là mơ hồ bởi thực chất phân phối đã nằm ngay trong quá trình sản xuất, cònphân phối sản phẩm được coi là bề nổi và là biểu hiện quan trọng nhất của phân phối.Chúng ta phải thấy được phân phối không hoàn toàn tách rời với sản xuất
Nói về cơ sở kinh tế của sự phân phối là bao hàm ý nghĩa nói đến phân phốivật phẩm tiêu dùng cho các thành viên trong xã hội Vì phân phối bao giờ cũng baohàm cả sự phân phối cho sản xuất (được xem là yếu tố của sản xuất) và phân phốicho tiêu dùng (được xem là kết quả của quá trình sản xuất), cho nên không phải toàn
bộ sản phẩm mà xã hội tạo ra đều được phân phối cho tiêu dùng cá nhân.Trước hết
xã hội cần một phần sản phẩm để: Bù đắp những tư liệu sản xuất đã hao phí; Mởrộng sản xuất; Lập quỹ dự phòng
Trang 5Các khoản được trích trên là một điều tất yếu về kinh tế, nếu không khôi phục,
mở rộng sản xuất thì không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội thì để tiêu dùng Trước khi tiến hành phânphối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân, phải trích một phần để: Chi phí về quản lý hànhchính và bảo vệ tổ quốc; Chi cho các chương trình phúc lợi và cứu tế xã hội
Phần vật phẩm tiêu dùng còn lại được trực tiếp phân phối cho tiêu dùng cánhân của những người làm việc trong nền sản xuất xã hội, phù hợp với chất lượng, sốlượng của lao động và số lượng vốn, tài sản mà họ đóng góp cho quá trình sản xuất
1.1.2 Vai trò phân phối trong nền sản xuất xã hội
Nói về vai trò của phân phối trong nền sản xuất xã hội, F.Ăngghen chỉ ra rằng:
“Sự phân phối chừng nào mà còn bị những lý do thuần tuý kinh tế chi phối, thì nó sẽ được điều tiết bởi lợi ích của sản xuất, rằng sản xuất sẽ được thuận lợi trên hết trong mọi phương thức phân phối mà mọi thành viên trong xã hội có thể phát triển, duy trì
và thực hiện những năng khiếu của họ một cách toàn diện nhất.”
Mỗi hình thái kinh tế xã hội bao gồm một hệ thống phức tạp các lợi ích, trong
đó lợi ích kinh tế đóng vai trò quyết định Các lợi ích kinh tế được quy định bởi quan
hệ sản xuất của mỗi chế độ xã hội, trong đó quan hệ sở hữu với tư liệu sản xuất cóvai trò quan trọng nhất, chi phối hệ thống lợi ích kinh tế
Bản chất của quan hệ sản xuất trong mỗi phương thức sản xuất được thể hiệnqua hình thức sở hữu - đó không phải là quan hệ đơn thuần như mọi sự việc tồn tạitrong xã hội mà là mối quan hệ phức tạp giữa con người với con người Trong lịch sửkhông có một hình thái sở hữu nào mà không phản ánh những quan hệ trong sảnxuất Ở đâu không có hình thái sở hữu thì ở đó không tồn tại nền sản xuất, không tồntại một xã hội nào cả
Sở hữu - đó là những quan hệ về các điều kiện khách quan của sản xuất, phânphối, trao đổi và tiêu dùng những của cải vật chất Sở hữu là những quan hệ sản xuất,
là cơ sở của lợi ích Hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi chế độ xã hội sẽ quy định
hệ thống lợi ích vốn có trong giai đoạn phát triển của nó
Trong hệ thống các lợi ích thì lợi ích kinh tế giữ vai trò chủ đạo Lợi ích kinh
tế là những quan hệ kinh tế phản ánh những nhu cầu, những động cơ khách quan về
sự hoạt động của các giai cấp, những nhóm xã hội hoặc của từng người làm viêc
Trang 6riêng biệt do quan hệ sản xuất quyết định Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện củanhững quan hệ kinh tế ở một xã hội nhất định, trong đó lợi ích kinh tế là phạm trùkinh tế khách quan, chỉ xuất hiện khi người sản xuất có mối quan hệ kinh tế khácnhau Lợi ích kinh tế vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chủ quan Nómang màu sắc khách quan bởi nó luôn tồn tại và vận động Thông qua sự vận độngcủa các quy luật kinh tế do nó trực tiếp sinh ra mà quan hệ sản xuất ảnh hưởng tớiquá trình sản xuất Còn màu sắc chủ quan ở chỗ nó biến tác động khách quan của quyluật kinh tế thành động cơ hành động kinh tế của con người
Lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng, là động lực mạnh mẽ đối với sự pháttriển của xã hội Hình thức của lợi ích kinh tế bao gồm tính đại diện và tính thốngnhất giữa ba nhóm lợi ích cơ bản (lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích người laođộng) Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinh tế thể hiện sự liên hệ chặt chẽ vàthâm nhập nhau giữa chúng Trong đó lợi ích cá nhân trực tiếp là động lực mạnh mẽnhất đối với sự phát triển của xã hội
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ thể hiện sựkhông đồng nhất về lợi ích kinh tế xã hội Đây là một xu thế tất yếu do điểm xuấtphát của nước ta thấp, trong khi đó hội nhập quốc tế là một trong những con đường
để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá Tương ứng với quá trình đó,trong nền kinh tế sẽ có nhiều quy luật vận động Các quy luật kinh tế phát sinh trên
cơ sở những quan hệ kinh tế tương ứng và quy định sự hình thành các lợi ích kinh tếcủa từng giai cấp, từng tầng lớp trong xã hội Bên cạnh sự thống nhất giữa các lợi íchkinh tế cơ bản, không loại trừ những mâu thuẫn giữa chúng Vì vậy, cần phát hiệnkịp thời các mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyết các mâu thuẫn đó
Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thực hiện thông qua quan
hệ phân phối Khi phương thức sản xuất phù hợp (lợi ích của giai cấp thống trị cònphù hợp với lợi ích của xã hội) con người bằng lòng với sự phân phối của xã hội.Nhưng khi nó thoái trào, không còn điều kiện để tồn tại phân phối bởi phân phốikhông còn là công cụ đảm bảo cho sự công bằng xã hội; bất công ngày càng sâu sắcđẫn đến đấu tranh xã hội và một phương thức sản xuất mới sẽ ra đời
Như vây, quan hệ phân phối mang tính lịch sử và thước đo mức độ tiến bộcủa một hình thái xã hội Nó thay đổi khi quan hệ sản xuất đẻ ra quan hệ phân phối
Trang 7đó mất đi - đó là thông qua cách mạng xã hội Bởi trong mỗi hình thái kinh tế thìquan hệ phân phối giải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và đến khi nào nókhông thể giải quyết được nữa thì tất yếu sẽ bị thay thế bằng hình thức phân phốikhác cho phù hợp.
1.2 Các hình thức phân phối ở nước ta hiện nay
Từ Đại hội VI (1986) của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang nềnkinh tế nhiều thành phần Trong một nền kinh tế chưa ổn định và xuất hiện nhiều vấn
đề kinh tế xã hội đòi hỏi phải được sáng tỏ cả về lý luận và thực tế Một trong nhữngvấn đề quan trọng hiện nay là xác định các nguyên tắc phân phối để vừa đảm bảocông bằng xã hội, vừa tạo động thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển đi lên chủnghĩa xã hội Từng bước thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đảm bảo lợi ích củamỗi người, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp
Nền kinh tế ở nước ta hiện nay tồn tại ba nguyên tắc phân phối cơ bản: Phânphối theo lao động; phân phối theo vốn và tài sản đóng góp; phân phối thông qua cácquỹ phúc lợi xã hội Trong đó, phân phối kết quả lao động và hiệu qủa kinh tế là chủyếu
2.1.1 Phân phối theo lao động một quy tắc phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo C.Mác, trong nguyên tắc của phân phối theo lao động thì mỗi người sảnxuất sẽ nhận được trở lại, một số lượng vật phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lượnglao động mà người lao động đã cung cấp cho xã hội, sau khi đã khấu trừ lao động củamình cho các quỹ xã hội Mác coi đây là nguyên tắc phân phối cơ bản Vì nó là thànhquả của lao động, tác động trực tiếp vào tính tích cực của lao động xã hội Đó lànguyên tắc phân phối đảm bảo công bằng cho những người sản xuất ngang nhau,tham gia vào quỹ tiêu dùng xã hội khi làm công việc ngang nhau
Trong giai đoạn hiện nay, phân phối theo lao động phải được dựa vào kết quảlao động và hiệu quả kinh tế Việc đánh giá thông qua hai tiêu chí này đã phản ánhđầy đủ mặt lượng của lao động và phản ánh được mặt chất ẩn sâu trong phạm trù laođộng đóng góp thực sự là bao nhiêu Chính vì việc phản ánh đúng và đầy đủ nênphân phối theo lao động được coi là hình thức phân phối chủ yếu ở nước ta hiện nay
Trang 8Nó đảm bảo công bằng và tạo động lực cho người lao động làm việc hăng say, khôngngừng nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề
2.1.1.1 Tính tất yếu của việc phân phối theo lao động
Trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay thì phân phối theo lao động là hìnhthức thức căn bản, là nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp nhất với các thànhphần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất Trong thành phầnkinh tế này, tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng đối với tư liệu sản xuất, thựchiện phân phối giữa những người lao động với nhau thông qua việc lấy lao động làmthước đo Đối với các thành phần kinh tế, việc phân phối theo lao động là một điềutất yếu bởi nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất, dựa trên chế độ công hữu mà chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ.Quyền làm chủ về mặt kinh tế được xác lập Lao động trở thành cơ sở quyết định địa
vị xã hội và phúc lợi vật chất của mỗi người Phân phối theo lao động và phù hợp vớicác thành phần kinh tế đang tồn tại ở nước ta hiện nay
Thứ hai, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp, chưa đủ sảnphẩm để phân phối theo nhu cầu Tiếp đó là sự khác biệt về tính chất và trình độ laođộng Dẫn đến mỗi người có cống hiến và đến kết quả lao động khác nhau Do đóphải căn cứ vào lao động đã cống hiến cho xã hội để phân phối
Thứ ba, lao động chưa trở thành nhu cầu của cuộc sống, nó chỉ là phương tiện
để kiếm sống và là nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi công dân Bên cạnh đó, trong xã hộicòn tồn tại tàn dư về tư tưởng của xã hội cũ (thái độ muốn trút bỏ gánh nặng chongười khác, làm ít hưởng nhiều) Do đó cần phải có hình thức phân phối để các thànhviên trong xã hội dựa vào đó là cơ sở, động lực trong các hoạt động của mình
Tóm lại, việc phân phối theo lao động là một điều tất yếu và phù hợp vớihoàn cảnh nước ta hiện nay, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấttrong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
2.1.1.2 Nguyên tắc thực hiện phân phối theo lao động
Nguyên tắc thực hiện phân phối theo lao động là phải lấy kết quả lao độnglàm thước đo để phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân Lấy số lượng lao động vàchất lượng lao động của mỗi người làm căn cứ trả công Tuy nhiên nguyên tắc nàyphải gắn liền với yêu cầu đảm bảo công ăn việc làm cho những người có năng lực lao
Trang 9động, và tất yếu không thể nằm ngoài yêu cầu đảm bảo những nhu cầu cơ bản về đờisống vật chất tinh thần của người lao động.
Trong quá trình phân phối theo lao động cần chống hai sai lầm cơ bản khithực hiện, đó là chủ nghĩa bình quân tiểu tư sản trong việc trả công lao động, vì nógạt bỏ hoàn toàn nguyên tắc lợi ích vật chất, kìm hãm động lực lao động của ngườilao động Thứ hai là khuynh hướng đòi mở rộng quá mức khoảng cách giữa các bậclương, thang lương một cách không có căn cứ kinh tế và những đòi hỏi có sự ưu đãiđặc biệt đối với một số người
Thực hiện tốt phân phối theo lao động sẽ có nhiều tác dụng to lớn đối với xãhội và người lao động Nó đáp ứng được những đòi hỏi cấp bách của sự công bằng xãhội đang đặt ra ở nước ta, nó kết hợp chặt chẽ lợi ích của sản xuất xã hội với lợi íchcủa từng cá nhân lao động Nó khuyến khích người lao động đi sâu vào nghề nghiệpchuyên môn làm cho đội ngũ lao động lành nghề ngày càng đông đảo Thúc đẩyngười lao động ra sức học tập văn hoá kỹ thuật, góp phần làm cho sự khác biệt giữalao động trí óc và lao động bằng chân tay bị xoá bỏ dần Tạo điều kiện cho việc phân
bổ và sử dụng nguồn sức lao động được ổn định trong cả nước đảm cho sản xuất xãhội cân bằng và có kế hoạch Nó góp phần giáo dục về quan điểm, thái độ và kỷ luậtlao động đối với mỗi thành viên xã hội Nó làm cho bản thân người lao động vì lợiích vật chất của mình mà quan tâm đến kết quả lao động của mình , từ đó ra sức màđẩy mạnh sản xuất
Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu “làm theo năng lực hưởng theo nhucầu” còn nhiều việc phải làm Bởi theo Mac, phân phối theo lao động vẫn là một thứpháp quyền tư sản, quyền bình đẳng vẫn nằm trong khuôn khổ tư sản, tức là trong xãhội sản xuất hàng hoá được thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giá và quyềncủa người lao động tỷ lệ với lao động người ấy cung cấp thì điều đó vẫn còn thiếuxót Bởi vì với một công việc ngang nhau một phần tham dự như vào quỹ tiêu dùng
xã hội nhưng trên thực tế người này vẫn được hưởng nhiều hơn người kia
Chế độ phân phối theo lao động còn tồn tại những thiếu xót không thể tránhkhỏi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nếu như trong xã hội tư bản phânphối dựa trên cơ sở người có của, kẻ có công” thì trong xã hội xã hội chủ nghĩa đượcdựa trên nguyên tắc người làm nhiều hưởng nhiều, người làm ít hưởng ít, không làm
Trang 101 0
không hưởng” đó là bình đẳng Tuy còn tồn tại thiếu xót nhưng với tác dụng củamình thì phân phối theo lao động vẫn là hình thức phân phối phù hợp nhất trong điềukiện vừa thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá vừa đảm bảo công bằng cho cácthành viên trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả
1.2.2 Phân phối theo vốn và tài sản đóng góp
1.2.2.1 Tính tất yếu của việc phân phối theo vốn và tài sản đóng góp
Một thực trạng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đó là nhucầu về vốn là rất lớn- được xem là một yếu tố không thể thiếu nếu muốn thực hiệnthành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Với cơ cấu nền kinh tế nhiềuthành phần, nên tất yếu có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và cũng sẽ xuấthiện nhiều hình thức kinh doanh khác nhau
Với nhu cầu vốn lớn nhưng nền kinh tế lại xuất phát từ một nền sản xuất nhỏ
có đặc điểm nổi bật đó là tình trạng thiếu vốn và phân tán vốn, quá trình sản xuất,tích tụ và tập trung vốn chưa cao, một phần tương đối lớn vốn sản xuất hiện nay vẫncòn nằm rải rác, phân tán trong tay những người lao động tư hữu nhỏ, tư sản nhỏdưới nhiều dạng hình thức khác nhau để có thể sử dụng được nguồn vốn đó cho sảnxuất xã hội chúng ta không thể áp đặt các chính sách như trưng thu, trưng mua hayđóng góp cổ phần một cách bình quân Vì tất cả cách biện pháp đó đều là suy yếu lựclượng sản xuất vốn có của xã hội Biện pháp được xem là hiệu quả nhất đó là phải cóchính sách khuyến khích cho người sở hữu tài sản đầu tư vào việc phát triển sản xuất,
từ đó không chỉ tạo lợi nhuận cho chính bản thân họ mà còn phát triển được nền sảnxuất, giải quyết được nhu cầu việc làm đang trở nên ngày càng cấp thiết
1.2.2.2 Quá trình thực hiện phân phối theo vốn và tài sản đóng góp
Sau nghị quyết Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương (khoá VI) ởnước ta xuất hiện các biện pháp huy động vốn như một số đơn vị kinh tế quốc doanh
và tập thể đã huy động vốn của dân cư dưới các hình thức vay vốn, hùn vốn và gópvốn cổ phần không hạn chế với mức lãi hợp lý Cách làm như vậy đã có tác dụngđưa được vốn nhàn rỗi vào vòng chu chuyển Qua đó kinh tế quốc doanh và kinh tếtập thể nắm quyền sử dụng một nguồn vốn to lớn hơn nhiều nguồn vốn tự có Nhưvậy, mặc dù sở hữu vốn là tư nhân, nhưng việc sử dụng vốn đã mang tính xã hội
Trang 11Trước nhu cầu vốn như hiện nay cần tạo đủ điều kiện pháp lý để các thànhphần kinh tế tư nhân cá thể và tất cả các thành viên trong xã hội yên tâm mạnh dạnđầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh để nguồn vốn không chỉ tạo ra cơ hội sinh lợicho các thành viên tham gia đầu tư mà còn tạo ra những lợi ích kinh tế xã hội to lớn.
Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: Cần sửa đổi bổ sung và công bố rộng rãi cácchính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế Những quy định có tính chấtnguyên tắc phải trở thành pháp luật để mọi thành viên xã hội yên tâm đầu tư vốn vàosản xuất kinh doanh Với quan điểm đổi mới đó, cần phải xem xét phân phối kết quảsản xuất kinh doanh theo vốn và tài sản của mỗi cá nhân đóng góp vào quá trình sảnxuất xã hội dưới hình thức lợi tức và lợi nhuận, là một hình thức phân phối hợp pháp
và phải được bảo hộ của pháp luật đối với những thu nhập hợp pháp đó
1.2.3 Phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hôi
1.2.3.1 Tính tất yếu của việc phân phối lại thông qua các quỹ phúc lợi xã hội
Nếu như phân phối theo lao động và phân phối theo vốn hay tài sản và nhữngđóng góp khác được xem là tất yếu, là biện pháp thúc đẩy nền sản xuất xã hội pháttriển và tạo lập được sự công bằng giữa mọi thành viên trong xã hội Tuy nhiên vớibản chất nhân đạo từ ngàn đời (thương người như thể thương thân); bản chất của Nhànước xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam ta xây dựng thì việc chỉ thực hiện các hình thứcphân phối trên thì chưa phản ánh được hết những gì ưu việt của chủ nghĩa xã hội đemlại Song, trong hoàn cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, sản phẩm sản xuất ra chưathể đáp ứng hết mọi nhu cầu thì việc phân phối cho những người vì lẽ này hay lẽkhác không thể tham gia vào lao động được trả công của xã hội là một điều tất yếu
Với bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa và mục tiêu đảm bảo cho các thànhviên trong xã hội có điều kiện phát triển, cùng với đó là xu hướng toàn cầu vì một thếgiới tốt đẹp hơn thì việc phân phối ngoài thù lao lao động đang ngày càng được chútrọng quan tâm hơn, không chỉ vì để ổn định chính trị mà con vì đạo lý tốt đẹp từngàn đời xưa Một bộ phận thành viên trong xã hội không đủ điều kiện lao động bìnhthường thực hiện phân phối lại giúp mọi người đảm bảo điều kiện sống tối thiểu vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà Đảng ta xây dựng,
vì truyền thống từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam
1.2.3.2 Yêu cầu và tác dụng của việc phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội
Trang 121 2
Muốn thực hiện có hiệu quả trước tiên phải đảm bảo những nhu cầu thiết yếu vềvật chất cho các thành viên trong xã hội Mặt khác, ngay mức sống của cán bộ côngnhân viên chức nhà nước và những người làm việc trong tất cả các thành phần kinh tếcũng không chỉ dựa vào tiền công cá nhân mà còn dựa vào một phần các quỹ phúc lợicông cộng của nhà nước, của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội khác
Việc phân phối ngoài lao động sẽ ngày càng được chú trọng hơn khi nền kinh
tế phát triển Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay thì việc phân phốinày chưa phải là phân phối theo nhu cầu như trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộngsản mà C.Mác đã dự đoán Đây là một hình thức phân phối quá độ, nó phù hợp với
xu hướng phát triển của xã hội Hình thức phân phối này là sự bổ sung cần thiết vàquan trọng đối với nguyên tắc phân phối theo lao động Nó thích hợp nhất với việcthoả mãn những nhu cầu công cộng của xã hội Nó có lợi trước hết cho những giađình có thù lao lao động tương đối thấp Nó chẵng những bảo đảm cho các thànhviên xã hội có mức sống bình thường tối thiểu mà còn có tác dụng kích thích laođộng sản xuất, kích thích sự phát triển toàn diện của mọi thành viên xã hội
Bằng tác dụng to lớn của hình thức phân phối này khẳng định việc xây dựngcác quỹ phúc lợi xã hội là việc làm cần thiết và ngày càng có ý nghĩa to lớn Đảng tarất coi trọng việc mở rộng dần các sự nghiệp phúc lợi xã hội với hai mục tiêu lớn:
Thứ nhất, coi mục tiêu và động lực chính cho sự phát triển xã hội là vì conngười, do con người, đặt con người vào vị trí trung tâm của các chính sách vàchương trình phát triển xã hội Khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể
và cả cộng đồng coi trọng lợi ích cá nhân người lao động, xem đó là động lực trựctiếp để phát triển kinh tế xã hội
Thứ hai, đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội.Bởi phát triển kinh tế là điều kiện thực hiện chính sách xã hội, nhưng chính sách xãhội lại là sự cụ thể hoá mục đích của các hoạt động kinh tế, do đó cần phải kết hợptốt mọi hình thức nhằm đảm bảo việc phân phối có hiệu quả bằng cách huy động mọikhả năng của nhà nước và nhân dân, trung ương và từng địa phương cùng làm
Như vậy, việc thực hiện cả ba hình thức phân phối cơ bản là cần thiết và tấtyếu để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hoá Nếu như phân phối theolao động được xem là giữ vai trò chủ đạo, thì phân phối ngoài thù lao lao động thông
Trang 13qua các quỹ phúc lợi xã hội ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình phát triển
xã hội và phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác cũng càng trở nênquan trọng hơn trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Trang 141 4
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Quan hệ phân phối theo lao động trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa cùng những định hướng tiến bộ
Mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định các hình thức sở hữu khác nhau,đồng thời cũng quy định những hình thức phân phối nhất định Thông qua phân phốitrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở nước ta đã hình thànhcác hình thức thu nhập khác nhau của các tầng lớp dân cư Đồng thời nó cũng phảnánh thành quả của từng cá nhân cũng như của toàn xã hội đã đạt được và các hìnhthức thu nhập thường đi liền với các hình thức phân phối Với một nền kinh tế đangvận hành theo một quỹ đạo đã định, theo xu hướng mở rộng hội nhập đa phương hoá,
đa dạng hoá những mối quan hệ, thì vấn đề phân phối như thế nào để nó vừa là độnglực cho phát triển kinh tế xã hội, vưà đảm bảo tính công bằng xã hội Chínhvì vậy, nóđang đòi hỏi phải có những chính sách hợp lý và đang là một thách thức to lớn đốivới đảng và nhà nước ta
Trước tiên, cần xem xét vai trò của nó dưới các phương diện khác nhau bởiphân phối có ảnh hưởng to lớn đối với sản xuất C.Mác đã từng nói tới vai trò củaphân phối đói với sản xuất, trên phương diện phân phối trực tiếp các yếu tố cho quátrình sản xuất, nó nối liền sản xuất với sản xuất Điều đó có nghĩa là nó đảm bảo cácyếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, đảm bảo các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh đểcung cấp hàng hoá trên thị trường sản phẩm Sự phân phối các nguồn lực diễn rathông suốt sẽ đảm bảo quă trình tái sản xuất được tiến hành một cách liên tục
Mặt khác, phân phối quyết định tiêu dùng của các chủ thể yếu tố sản xuất.Thông qua phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản xuất có được thu nhập để muahàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trừơng hàng tiêu dùng hàng hoá và dich vụ Về cơbản quy mô của phân phối quyết định quy mô của tiêu dùng Các chủ thể nhận đượcthu nhập nhiều thì mức tăng tiêu dùng sẽ càng cao hơn về tuyệt đối
Kể từ sau đại hội Đảng VI năm 1986 chúng ta đã từng bước xóa bỏ cơ chế tậptrung bao cấp, thực hiện chế độ phân phối theo nguyên tắc thực hiện nhiều hình thức