1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG DDGS (DISTILLER DRIED GRAINS WITH SOLUBLES) TRONG KHẨU PHẦN HEO NUÔI THỊT TỪ 30 KG ĐẾN XUẤT CHUỒNG

59 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ********* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG DDGS (DISTILLER DRIED GRAINS WITH SOLUBLES) TRONG KHẨU PHẦN HEO NUÔI THỊT TỪ 30 KG ĐẾN XUẤT CHUỒNG Sinh viên thực : LÊ NGỌC DOAN Lớp : DH06TY Ngành : Thú y Niên khóa : 2006 – 2011 Tháng 08 / 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ********* LÊ NGỌC DOAN KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG DDGS (DISTILLER DRIED GRAINS WITH SOLUBLES) TRONG KHẨU PHẦNHEO NUÔI THỊT TỪ 30 KG ĐẾN XUẤT CHUỒNG Khoá luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn PGS.TS BÙI HUY NHƯ PHÚC KS Thái Nguyễn Quỳnh Trang Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Lê Ngọc Doan Tên luận văn: “Khảo sát ảnh hưởng DDGS (Distiller Dried Grains with Solubles) phần heo nuôi thịt từ 30 kg đến xuất chuồng Đã hoàn thành sửa chữa luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi – Thú Y ngày Giáo viên hướng dẫn PGS.TS BÙI HUY NHƯ PHÚC ii LỜI CẢM ƠN Kính dâng cha mẹ Cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng suốt đời hi sinh để có ngày hơm Thành kính ghi ơn PGS.TS Bùi Huy Như Phúc tận tình hướng dẫn động viên tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y – Bộ Môn Dinh Dưỡng Động Vật Cùng tồn thể q thầy, q tận tình giúp đỡ, dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu cho tơi suốt thời gian học tập Chân thành biết ơn Ban giám đốc Công Ty Cổ Phần Chăn Nuôi Heo Phú Sơn, Cùng tồn thể chú, anh chị em cơng nhân viên Công Ty Cổ Phần Chăn Nuôi Heo Phú Sơn tận tình giúp đỡ cho tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Chị Thái Nguyễn Quỳnh Trang, người tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt thí nghiệm Cám ơn Tất bạn lớp Thú Y 32, tập thể phòng 6F động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm “Khảo sát ảnh hưởng DDGS phần heo nuôi thịt từ 30 kg đến xuất chuồng" tiến hành 176 heo thịt trại heo Phú Sơn từ ngày 17/02/2011 đến ngày 07/06/2011 Heo thí nghiệm chia thành lơ, lơ có 44 đánh số tai tương đối đồng giống, giới tính tuổi, tình trạng sức khỏe bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố Lô (đối chứng) sử dụng thức ăn Lơ sử dụng phần có chứa % DDGS Lơ sử dụng phần có chứa 16 % DDGS Lô sử dụng phần có chứa 24 % DDGS Trong thí nghiệm sử dụng DDGS để thay bánh dầu đậu nành bắp Kết khảo sát cho thấy: Heo lô có khả tăng trọng khả sử dụng thức ăn thấp heo lô (đối chứng) cịn chi phí ăn cho kg tăng trọng cao 0,8 % Cụ thể sau: heo lơ có trọng lượng lúc kết thúc thí nghiệm 95,35 (kg) so với trọng lượng lô 96,13 (kg), tăng trọng tuyệt đối 615,0 (g/con/ngày) so với heo lô 623,7 (g/con/ngày) Độ dày mỡ lưng (7,65 mm) thấp so với lô (7,66 mm) Lượng thức ăn tiêu thụ (1,99 kg/con/ngày) cao lô (1,96 kg/con/ngày) Heo lô có tiêu: trọng lượng lúc kết thúc (92,28 kg), tăng trọng tuyệt đối (585,3 g/con/ngày) Độ dày mỡ lưng (7,63 mm) thấp lô đối chứng Lượng thức ăn tiêu thụ (1,94 kg/con/ngày) Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thấp lô đối chứng 1,7 % Heo lơ có tiêu trọng lượng lúc cân kết thúc thấp (88,17 kg), tăng trọng tuyệt đối thấp (547,8 g/con/ngày) Độ dày mỡ lưng (7,25mm) thấp Lượng thức ăn tiêu thụ thấp (1,91 kg/con/ngày) Chi phí thức ăn cao 1,6 % so với lô đối chứng iv MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC HÌNH .xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Bã bắp DDGS (Distiller Dried Grains with Solubles) 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Quy trình sản xuất đặc điểm sản phẩm 2.1.2.1 Quy trình sản xuất 2.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm 2.1.3 Các công trình nghiên cứu DDGS 2.2 Đặc điểm heo thịt 10 2.3 Sơ lược trại Chăn Nuôi Phú Sơn 12 2.3.1 Vị trí địa lý 12 2.3.2 Lịch sử hình thành phát triển 13 2.3.3 Quy mô sản xuất 13 v 2.3.4 Sản phẩm sản xuất 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 3.1 Thời gian địa điểm 15 3.1.1 Thời gian 15 3.1.2 Điạ điểm 15 3.2 Đối tượng thí nghiệm 15 3.3 Bố trí thí nghiệm 15 3.4 Điều kiện thí nghiệm 16 3.4.1 Thức ăn cho heo thí nghiệm 16 3.4.2 Chuồng trại 20 3.4.3 Nước uống 20 3.4.4 Chăm sóc ni dưỡng 20 3.4.5 Quy trình vệ sinh thú y 21 3.4.6 Quy trình tiêm phịng 21 3.4.7 Điều trị bệnh cho heo thịt 22 3.5 Các tiêu theo dõi 23 3.5.1 Tăng trọng (TT) bình quân 23 3.5.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) 23 3.5.3 Chỉ số chuyển biến thức ăn ( CSCBTĂ ) 23 3.5.4 Tỉ lệ ngày bị tiêu chảy 23 3.5.5 Tỷ lệ chết loại thải 24 3.5.6 Độ dày mõ lưng 24 3.5.7 Tính sơ hiệu kinh tế 24 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khả tăng trọng heo 25 4.1.1 Trọng lượng bình quân 25 4.1.2 Tăng trọng bình quân 28 vi 4.1.3 Tăng trọng tuyệt đối 29 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ 32 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) 34 4.4 Dày mỡ lưng 36 4.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 37 4.6 Tỷ lệ chết loại thải 37 4.7 Hiệu kinh tế 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT GĐ Giai đoạn TT Tăng trọng CSBCTA Chỉ số biến chuyển thức ăn EU Europe Union Liên Minh Châu Âu TL Trọng lượng TTTĐ Tăng trọng tuyệt đối ME Metabolizable energy Năng lượng trao đổi FMD Foots and Mouth Disease Bệnh lở mồm long móng DDGS Distiller Dried Grains With Solube Bã bắp len men ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay HPLC High Pressure Liquid Chromatography Sắc ký lỏng cao áp FAPRI The Food and Agricultural Policy Viện nghiên cứu sách Research Institute nơng nghiệp National Research Council Hội đồng nghiên cứu quốc gia NRC viii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng DDGS Bảng 2.2 Kết phân tích nấm mốc DDGS thí nghiệm Bảng 2.3 Thành phần DDGS Cromwell phân tích 1993 Bảng 2.4 Nhu cầu dưỡng chất heo (NRC, Hoa Kỳ, 1988) 11 Bảng 2.5 Tổng số đầu tồn trại (tính đến 16/04 /2011) 14 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.2 Thành phần nguyên liệu phần thức ăn số 17 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu phần thức ăn số 18 Bảng 3.4 Thành phần nguyên liệu phần thức ăn số 19 Bảng 3.5 Quy định lượng thức ăn cho heo thịt giai đoạn 20 Bảng 4.1 Trọng lượng heo qua giai đoạn thí nghiệm (kg/con) 26 Bảng 4.2 Bảng tăng trọng bình quân qua giai đoạn (kg/con) 28 Bảng 4.3 Tăng trọng tuyệt đối (TTTD) heo qua giai đoạn thí nghiệm 30 Bảng 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ heo thí nghiệm (kg/con/ngày) 33 Bảng 4.5 Hệ số chuyển biến thức ăn heo thí nghiệm 34 Bảng 4.6 Độ dày mỡ lưng heo thí nghiệm lúc xuất thịt (mm) 36 Bảng 4.7 Tỷ lệ ngày tiêu chảy heo thí nghiệm 37 Bảng 4.8 Tỷ lệ heo chết loại thải thí nghiệm 37 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) 38 ix Bảng 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ heo thí nghiệm (kg/con/ngày) Giai đoạn P I Lơ (n =2) 1,59 ± 0,21 Lô (n =2) 1,60 ± 0,16 Lô (n =2) 1,54 ± 0,24 Lô (n =2) 1,50 ± 0,15 >0,05 II 1,89 ± 0,15 2,08 ± 0,07 1,97 ± 0,10 1,89 ± 0,19 >0,05 III 2,57 ± 0,09 2,36 ± 0,11 2,39 ± 0,22 2,46 ± 0,19 >0,05 1,96 ± 0,18 1,99 ± 0,08 1,94 ± 0,19 1,91 ± 0,10 >0,05 Tồn thí nghiệm Giai đoạn 2: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày heo lô (2,08 kg/con/ngày) cao heo lô (1,97 kg/con/ngày), thấp heo lô lô (1,89 kg/con/ngày) Ở giai đoạn này, theo mức phần có lượng DDGS tăng dần lượng thức ăn tiêu thụ ngày giảm dần cao so với lô đối chứng Vậy giai đoạn 2, heo quen với thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày heo lơ có bổ sung DDGS cải thiện Sự khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ heo giai đoạn khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Giai đoạn 3: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày heo lô (2,57 kg/con/ngày) cao nhất, heo lô (2,46 kg/con/ngày) thấp heo lô (2,36 kg/con/ngày) Sự khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ heo giai đoạn khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Xét tồn thí nghiệm ta thấy lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày heo lô 1,96; 1,99; 1,94; 1,91 kg/con/ngày Kết cho thấy lơ có lượng thức ăn tiêu thụ ngày cao so với lô đối chứng lô lô lại giảm Như mức độ % DDGS kích thích tính thèm ăn heo mức 16 %; 24 % lại làm giảm tính thèm ăn Khi lượng ăn ngày heo giảm kéo theo giảm tăng trọng việc hạn chế phẩn mức < 16 % DDGS có lẽ cho kết tốt 33 Tuy nhiên khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày heo lơ suốt thí nghiệm khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) 4.3 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) Bảng 4.5 Hệ số chuyển biến thức ăn heo thí nghiệm (kg thức ăn/kg tăng trọng) Giai đoạn P I Lô (n =2) 2,59 ± 0,09 Lô (n =2) 2,71 ± 0,10 Lô (n =2) 2,53 ± 0,07 Lô (n =2) 2,76 ± 0,06 >0,05 II 3,19 ± 0,12 3,32 ± 0,12 3,45 ± 0,33 3,55 ± 0,04 >0,05 III 4,10 ± 0,27 4,11 ± 0,18 4,26 ± 0,21 4,50 ± 0,03 >0,05 3,23 ± 0,15 3,33 ± 0,02 3,34 ± 0,29 3,55 ± 0,04 >0,05 100 % 103,10 % 103,41 % 109,90 % Tồn thí nghiệm So sánh với lô I (%) Qua Bảng 4.5 ta thấy hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn heo lô (2,76 kg TĂ/kg TT) cao nhất, heo lô (2,71 kg TĂ/kg TT) cao so với lô đối chứng (2,59 TĂ/kg TT) thấp heo lô (2,53 kg TĂ/kg TT) Ở giai đoạn hệ số chuyển biến thức ăn có biến động heo chưa quen với thức ăn Có khả sử dụng phần bổ sung DDGS tới mức tỉ lệ 16 % giai đoạn (P > 0,05) Giai đoạn 2: Hệ số chuyển biến thức ăn lơ có khuynh hướng tăng dần tăng từ – 11 % so với đối chứng Lô (3,19 kg TĂ/kg TT), lô (3,32 kg TĂ/kg TT), lô (3,45 kg TĂ/kg TT) lô (3,55 kg TĂ/kg TT) Giai đoạn khác biệt hệ số chuyển biến thức ăn heo lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Giai đoạn 3: Hệ số chuyển biến thức ăn có khuynh hướng tăng dần từ 0,2 – 10 % theo bổ sung tăng dần DDGS phần Heo lơ có hệ số chuyển biến 34 thức ăn thấp (4,10 kg TĂ/kg TT), heo lô (4,11 kg TĂ/kg TT), cao heo lô (4,26 kg TĂ/kg TT) lô (4,50 kg TĂ/kg TT) Xét tồn thí nghiệm: Do thấp tăng trọng tuyệt đối lô bổ sung DDGS dẫn đến hệ số biến chuyển thức ăn tăng cao, cao lơ (3,55 kg TĂ/kg TT) sau heo lô (3,34kg TĂ/kg TT) kế sau heo lơ 2(3,33 kg TĂ/kg TT) nhỏ heo lô (3,23 kg TĂ/kg TT) Kết cho thấy heo lơ có khả sử dụng thức ăn tốt Điều ảnh hưởng chất xơ cao DDGS hàm lượng acid amin giới hạn thấp tác động lên hệ số chuyển biến thức ăn Sự khác biệt hệ số chuyển biến thức ăn lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Theo kết thí nghiệm Vũ Duy Khiêm (2010) bổ sung 24 % DDGS phần heo thịt cho hệ số chuyển biến thức ăn tồn thí nghiệm 2,88 (kg TĂ/kg TT) nhỏ so với lơ thí nghiệm mà chúng tơi thực Sự khác biệt có lẽ nguồn DDGS điều kiện thí nghiệm khác Biểu đồ 4.3 Mối tương quan hệ số chuyển biến thức ăn qua lô 35 Ta thấy hệ số biến chuyển thức ăn % DDGS có tương quan qua phương trình sau: Y = 0,0275 X – 0,0405 X + 3,2575 Với R = 92,3 % Trong đó: Y: hệ số chuyển biến thức ăn X : % DDGS phần Qua tương quan % DDGS hệ số biến chuyển thức ăn ta thấy X < % cho hệ số biến chuyển thức ăn thấp 4.4 Dày mỡ lưng Bảng 4.6 Độ dày mỡ lưng heo thí nghiệm lúc xuất thịt (mm) Chỉ tiêu Trọng lượng sống (kg) Đô dày mỡ lưng (mm) Đô dày mỡ lưng so với đối chứng( %) Lô Lô Lô Lô (n = 39) (n = 40) (n = 40) (n = 40) 96,13 a ± 12,1 95,35 a ± 9,65 92,28 ab ± 10,15 88,17 b ± 11,05 7,66 ± 1,33 7,65 ± 1,23 7,63 ± 1,15 7,25 ± 1,43 100,00 99,87 % 99,61 % 94,65 % P 0,05 Trong hàng, số có chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết phân tích từ Bảng 4.6 cho thấy dày mỡ lưng heo lô (7,66 mm) cao nhất, heo lô (7,65 mm) thấp heo lô (7,25 mm) so sánh độ dày mỡ lưng lơ đối chứng cho thấy với phần có bổ sung 24 % DDGS cho độ dày mỡ lưng thấp Sự khác biệt độ dày mỡ lưng lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Như sử dụng DDGS phần không làm tăng độ dày mỡ lưng so với lô đối chứng 36 4.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Bảng 4.7 Tỷ lệ (%) ngày tiêu chảy heo thí nghiệm Chỉ tiêu Lơ Lô Lô Lô 74 81 70 71 Số ngày nuôi 4336 4507 4500 4468 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 1,71 1,80 1,56 1,59 Số ngày tiêu chảy Kết thí nghiệm cho thấy việc bổ sung DDGS góp phần làm giảm bệnh tiêu chảy So sánh với kết thí nghiệm Nguyễn Minh Hiệp (2009) bổ sung 20 % DDGS thấy có tỉ lệ tiêu chảy 0,24 % thấp so với thí nghiệm chúng tơi 4.6 Tỷ lệ chết loại thải Bảng 4.8 Tỷ lệ heo chết loại thải thí nghiệm Chỉ Lơ Lơ Lô Lô tiêu Số % Số % Số % Số % Loại 9.09 % 9.09 % 4.55 % 6.82 % Tử 2.27 % 0.00 % 4.55 % 2.27 % Kết cho thấy heo lơ có tỷ lệ chết cao 4,55 % Tỷ lệ loại thải heo lô 1, lô 9,09 %, lô loại thải 6,82 % Thấp lô (4,55 %) Theo quan sát chúng tôi, tỷ lệ heo chết loại thải bệnh hô hấp cao chiếm 41,2 %, tiêu chảy 23,5 % 35,3 % lại bị tổn thương chết khơng rõ ngun nhân Heo loại thải có triệu chứng cịi, heo tóp bụng, tổn thương bên ngồi, bỏ ăn Qua quan sát thấy heo sống đàn, heo khơng có khả giành ăn với khác nên tiến hành loại heo 37 4.7 Hiệu kinh tế Đơn giá kg thức ăn giảm dần phần sử dụng DDGS tăng DDGS nguồn cung lượng giá rẻ bắp lại có thành phần đạm thơ cao bắp Đây nguồn nguyên liệu cung lượng đạm cao mà giá lại tương đối thấp 6200đ/kg (tính đến 17/02/2011) Chi phí thức ăn/kg tăng trọng tính sơ theo giá thức ăn thời điểm thí nghiệm trình bày Bảng 4.9 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) Giai đoạn Chỉ tiêu Giá 1kg thức ăn Chi phí thức ăn/kg I tăng trọng % so với lơ đối chứng Giá 1kg thức ăn Chi phí thức ăn/kg II tăng trọng % so với lô đối chứng Giá 1kg thức ăn Chi phí thức ăn/kg III tăng trọng % so với lơ đối chứng Tồn thí nghiệm Chi phí thức ăn/kg tăng trọng % so với lơ đối chứng Lô Lô Lô Lô 8180 8000 7810 7620 21161 21716 19731 21040 100,00 % 102,62 % 93,24 % 99,43 % 8420 8200 7970 7740 26859 27179 27456 27445 100,00 % 101,19 % 102,22 % 102,18 % 7780 7570 7360 7150 31656 31160 31266 32186 100,00 % 98,43 % 98,77 % 101,67 % 26239 26443 25797 26665 100,00 % 100,78 % 98,32 % 101,62 % Dù bổ sung DDGS mức cao giá kg thức ăn giảm chi phí thức ăn mức phần 24 % DDGS cho kg tăng trọng lại cao so với lô đối 38 chứng tồn thí nghiệm Như vậy, nguồn DDGS mà trại sử dụng có lẽ nên hạn chế mức nhỏ 24 % DDGS cho hiêu kinh tế tốt Theo kết Nguyễn Minh Hiệp (2009) bổ sung 20% DDGS đem lại hiệu kinh tế chi phí thức ăn nhỏ so với đối chứng 6.53 % Kết thí nghiệm chúng tơi cho thấy chi phi thức ăn giảm không đáng kể so với lô đối chứng Chúng nhận thấy sử dụng phần 16 % DDGS có chi phí thấp 1,68 % so với đối chứng Xét thời gian nuôi để heo lô đạt trọng lượng 100 kg heo lơ cần 112,1 ngày; lô cần 113,8 (ngày); lô cần 119,4 (ngày); lô cần 127,7 (ngày) Như sử dụng DDGS mức 16 % mang lại hiệu chi phí thức ăn xét góc độ kinh tế có lẽ khơng thay đổi Tóm lại: với điều kiện thí nghiệm việc sử dụng DDGS phần mức độ % cho kết tương đương lô đối chứng 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong điều kiện thí nghiệm chúng tơi, khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung DDGS với tỉ lệ khác phần heo nuôi thịt rút kết luận sau: Có thể sử dụng bổ sung DDGS thức ăn heo nuôi thịt Tuy nhiên kết đạt thay đổi theo tỉ lệ sử dụng -Tăng trọng tuyệt đối lô bổ sung % DDGS gần so với lơ đối chứng -Ở lơ 16 % DDGS có chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thấp thấp so với lô đối chứng -Lô bổ sung 24 % DDGS cho kết không tốt: khả tăng trọng thấp nhất, hệ số chuyển biến thức ăn cao , chi phí thức ăn cao -Việc bổ sung DDGS góp phần làm giảm tỉ lệ ngày tiêu chảy heo thịt -Việc bổ sung DDGS không làm tăng độ dày mỡ lưng so với lơ đối chứng Tóm lại : Có thể sử dụng DDGS nguồn thức ăn cho heo thịt mức độ bổ sung % phần 40 5.2 Đề nghị Dựa kết nêu, xin đề nghị: Nên tận dụng nguồn DDGS với mức thấp % phần dành cho heo thịt từ 30 kg đến xuất chuồng Nên thử nghiệm với tỉ lệ DDGS khác thay thành phần khác nhằm tìm tỉ lệ thành phần tốt để phối trộn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Minh Hiệp, 2009 Hiệu việc sử dụng DDGS phần đến suất heo thịt giai đoạn từ 140 ngày tuổi đến xuất chuồng Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi- Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Vũ Duy Khiêm, 2010 Khảo sát Ảnh hưởng DDGS (distiller dried grains with solubles) phần heo thịt từ 70 đến 150 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi- Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Phạm Trọng Nghĩa, 2007 Bài giảng chọn giống nhân giống gia súc, gia cầm Trường Đại Học Nông Lâm, TP HCM Võ Văn Ninh, 2007 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB trẻ Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn, 2008 Quy trình chăn ni heo thịt Tài liệu khuyến Nơng, 2006 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi heo thịt Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đồng Nai Nguyễn Ngọc Tuân – Trần Thị Dân, 1999 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Nông Nghiệp, TP HCM Tiếng anh Cromwell G L., Herkelmad K L and Stahly T S., 1993 Physical, Chemical, and Nutritional Characteristics of Distillers Dried Grains with Solubles for Chicks and Pigs J Anim Sci 71: 679 - 686 Hansen E.L., R.C Thaler, and B.D Rops 1998 Performance of phase-fed, growingfinishing swine fed distillers dried grains with solubles (DDGS) with or without spray-dried blood meal (SDBM) in pelleted and meal forms J Anim Sci 76(Suppl 1):58 10 Newland H.W and D.C Mahan 1990 Distillers By-Products In: Nontraditional Feed Sources for Use in Swine Production P.A Thacker and R.N 42 Kirkwood eds Butterworth Publishers, Stoneham, MA pp 161-173 11 Olentine C G., 1986 Proceedings of the Distillers Feed Conference Distillers Feed Research Council, Cincinnati, OH 12 Parson C.M., K Hashimoto,K J Wedekind, Y Han, and D H Baker 1992 Effect of overprocessing on availability of aminoacid and energy in soybean meal Poult Sci 71:133 13 Pedersen C., Boersma M G and Stein H H., 2007 Digestibility of energy and phosphorus in ten samples of distillers dried grains with solubles fed to growing pigs J Anim Sci 85: 1168-1176 14 Shurson J., 2001 The Advantages of Using Distiller’s Dried Grains with Solubles from Minnesota and South Dakota Ethanol Plants in Swine Diets University of Minnesota, U.S.A 15 Shurson J., 2002 The Value and Use of Distiller’s Dried Grains with Solubles (DDGS) in Swine Diets University of Minnesota, U.S.A 16 Shurson J., 2003 Differences in Quality Characteristics Among U.S DDGS Sources University of Minnesota, U.S.A 17 Spiehs M.J., M.H Whitney, and G.C Shurson 2002 Nutrient database for distiller’s dried grains with solubles produced from new ethanol plants in Minnesota and South Dakota J Anim Sci 80:2639 18 Waldroup P.W., J.A Owen, B.E Ramsey, and D.L Whelchel 1982 The use of high levels of distillers dried grains plus solubles in broiler diets Poultry Sci 60:1479-1484 19 Whitney M.H., M.J Spiehs, G.C Shurson, and S.K Baidoo 2001 Apparent ileal amino acid digestibilities of corn distiller’s dried grains with solubles produced from new ethanol plants in Minnesota and South Dakota J Anim Sci 78:185 (Suppl 1) 20 Wilson J.A , M.H Whitney, G.C Shurson, and S.K Baidoo 2003 Effects of adding distiller's dried grain with solubles (DDGS) to gestation and lactation diets on reproductive performance and nutrient balance in sows J Anim Sci 81:21 (Suppl 2) 43 Trang web http://www.allaboutfeed.net/news/ddgs-dangerous-source-of-mycotoxinsid1138.html http://www.thepoultrysite.com/article/1319/ddgs in feed could affect meat fatty acid content 44 PHỤ LỤC Bảng ANOVA: trọng lượng bình qn lúc bắt đầu thí nghiệm (kg) Source lo dot Error Total DF 171 175 Seq SS 0.11 1347.55 1125.29 2472.95 Adj SS 0.11 1347.55 1125.29 Adj MS 0.04 1347.55 6.58 F 0.01 204.78 P 0.999 0.000 Bảng ANOVA: trọng lượng bình quân lúc kết thúc thí nghiệm (kg) Source DF Seq SS Adj SS Adj MS lo 1554.6 1575.7 525.2 dot 148.6 148.6 148.6 Error 154 17828.6 17828.6 115.8 Total 158 19531.8 Tukey Simultaneous Tests Response Variable gd3 All Pairwise Comparisons among Levels of lo F 4.54 1.28 P 0.004 0.259 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -0.802 -3.828 -8.025 SE of Difference 2.421 2.421 2.422 T-Value -0.331 -1.581 -3.313 Adjusted P-Value 0.9874 0.3925 0.0063 T-Value -1.258 -3.002 Adjusted P-Value 0.5912 0.0164 T-Value -1.743 Adjusted P-Value 0.3050 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -3.027 -7.223 SE of Difference 2.406 2.406 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -4.197 SE of Difference 2.407 Bảng ANOVA: tăng trọng bình qn tồn thí nghiệm (kg) Source DF Seq SS Adj SS Adj MS lo 1615.07 1572.22 524.07 dot 539.42 539.42 539.42 Error 154 15336.21 15336.21 99.59 Total 158 17490.69 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Ttchung All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: 45 F 5.26 5.42 P 0.002 0.021 Level lo Difference of Means -0.956 -4.023 -8.063 SE of Difference 2.246 2.246 2.246 T-Value -0.426 -1.791 -3.589 Adjusted P-Value 0.9740 0.2814 0.0025 T-Value -1.374 -3.185 Adjusted P-Value 0.5173 0.0094 T-Value -1.810 Adjusted P-Value 0.2728 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -3.067 -7.108 SE of Difference 2.232 2.232 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -4.041 SE of Difference 2.233 Bảng ANOVA: Tăng trọng tuyệt đối (TTTD) tồn thí nghiệm (g/con/ngày) Source DF Seq SS Adj SS Adj MS lo 140146 141115 47038 dot 3890 3890 3890 Error 154 1383196 1383196 8982 Total 158 1527232 Tukey Simultaneous Tests Response Variable tttdchun All Pairwise Comparisons among Levels of lo F 5.24 0.43 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -8.75 -38.28 -76.22 SE of Difference 21.33 21.33 21.33 T-Value -0.410 -1.795 -3.573 Adjusted P-Value 0.9766 0.2798 0.0026 T-Value -1.393 -3.183 Adjusted P-Value 0.5056 0.0095 T-Value -1.789 Adjusted P-Value 0.2824 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -29.53 -67.47 SE of Difference 21.20 21.20 lo = subtracted from: Level lo Difference of Means -37.94 SE of Difference 21.21 46 P 0.002 0.511 Bảng ANOVA độ dày mỡ lưng (mm) Analysis of Variance for molung, using Adjusted SS for Tests Source lo dot Error Total DF 154 158 Seq SS 4,755 17,085 239,557 261,396 Adj SS 5,340 17,085 239,557 Adj MS 1,780 17,085 1,556 F 1,14 10,98 P 0,333 0,001 Bảng ANOVA thức ăn tiêu thụ tồn thí nghiệm (kg/con/ngày) Analysis of Variance for ta/ngay Source DF SS MS lo 0.0076 0.0025 Error 0.0851 0.0213 Total 0.0927 Level N 2 2 Pooled StDev = Mean 1.9640 1.9945 1.9355 1.9125 StDev 0.1754 0.0813 0.1959 0.0969 0.1459 F 0.12 P 0.945 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* ) ( * -) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ 1.80 2.00 2.20 Bảng ANOVA tiêu tốn thức ăn tồn thí nghiệm (kg thức ăn/kg tăng trọng) Analysis of Variance for FCRall Source DF SS MS lo 0.1135 0.0378 Error 0.1096 0.0274 Total 0.2231 Level N 2 2 Pooled StDev = Mean 3.2260 3.3270 3.3430 3.5535 0.1655 StDev 0.1485 0.0226 0.2927 0.0361 F 1.38 P 0.370 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( * -) ( * ) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+-3.00 3.30 3.60 3.90 47 ... KHOA CHĂN NI – THÚ Y ********* LÊ NGỌC DOAN KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG DDGS (DISTILLER DRIED GRAINS WITH SOLUBLES) TRONG KHẨU PHẦNHEO NUÔI THỊT TỪ 30 KG ĐẾN XUẤT CHUỒNG Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu... Ngọc Doan Tên luận văn: ? ?Khảo sát ảnh hưởng DDGS (Distiller Dried Grains with Solubles) phần heo nuôi thịt từ 30 kg đến xuất chuồng Đã hoàn thành sửa chữa luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng... LUẬN VĂN Thí nghiệm ? ?Khảo sát ảnh hưởng DDGS phần heo nuôi thịt từ 30 kg đến xuất chuồng" tiến hành 176 heo thịt trại heo Phú Sơn từ ngày 17/02/2011 đến ngày 07/06/2011 Heo thí nghiệm chia thành

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w