Các đối tượng tác động stakeholders đến kinh doanh du lịch...6 a Các nhân tố bên trong doanh nghiệp :...6 b Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp :...7 2.Tình hình kinh doanh hiện tại thị t
Trang 1ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
TIỂU LUẬN MARKETING
Đề tài: Giới thiệu chung về ngành du lịch Việt Nam, hoạt động của công ty du lịch và các hướng nghiên cứu về Marketing du lịch
Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Hải Ly
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1- Lớp: MKT301.2- K53- Kinh tế
1 Trịnh Tuấn Anh (Nhóm Trưởng): 1411110038
2 Lê Hoài Anh (Nhóm Phó): 1411110050
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu được – một hiện tượng phố biến trong xã hội Ngành du lịch Việt Nam rađời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó thì khôngthể phủ nhận Du lịch là một ngành “công nghiệp không có ống khói”, mang lạithu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn laođộng, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới Du lịch Việt Namđang có những bước triển biến rõ rệt, lượng khách du lịch trong nước và nướcngoài ngày càng gia tăng Ngành đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế nước nhà
và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đấtnước, cải thiện đời sống của nhân dân Nhận thức được điều này, Đảng và nhànước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
Trong khuynh hướng cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty hoạt độngkinh doanh du lịch, Các công ty muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi phải cósản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ và có nhiều chương trình thu hút du khách Đểlàm tốt điều đó các công ty phải có một chiến lược kinh doanh khác biệt so vớicác đối thủ cạnh tranh., nắm bắt được những đòi hỏi mong muốn của kháchhàng và có những chiến lược marketing linh hoạt phù hợp với từng thời điểm
Việc nghiên cứu về du lịch nói chung và marketing du lịch nói riêng trở nên cấpthiết, giúp chúng ta có một cái nhìn đầy đủ, chính xác, đem lại ý nghĩa cả vềphương diện lí luận và thực tiễn Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được nhữngthành tựu mới, khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch pháttriển đúng với tiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khuvực và thế giới Vì vậy, chúng em quyết định chọn đề tài “Giới thiệu chung vềngành du lịch Việt Nam, hoạt động của công ty du lịch và các hướng nghiên cứu
về marketing du lịch” cho bài tiểu luận của nhóm
Do thời gian và khả năng có hạn, mặc dù chúng em đã cố gắng thu thập tài liệu,phân tích tổng hợp các thông tin để làm bài tiểu luận được tốt nhưng cũng khôngtránh khỏi các thiếu sót Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quýbáu của cô để đề tài nghiên cứu này thực sự có hiệu quả Chúng em xin chânthành cảm ơn cô Trần Hải Ly đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoànthành bài tiểu luận này
Trang 3MỤC LỤC
I/ Giới thiệu chung về ngành du lịch Việt Nam 4
1 Quá trình hình thành và phát triển, các đối tượng ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch 4
1.1 Quá trình hình và phát triển ngành du lịch Việt Nam 4
1.2 Các đối tượng tác động (stakeholders) đến kinh doanh du lịch 6
a) Các nhân tố bên trong doanh nghiệp : 6
b) Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp : 7
2.Tình hình kinh doanh hiện tại (thị trường, khách du lịch, doanh số, thị phần, … so sánh với sự phát triển du lịch các nước Asean và trên thế giới) 8
2.1 Thị trường du lịch 8
2.3 Nguồn nhân lực trong ngành du lịch 12
2.4 Cơ sở vật chất, kĩ thuật, các điểm đến trong kinh doanh du lịch 12
2.5 Kinh doanh du lịch lữ hành – mắt xích quan trong kết nối cung cầu 14
3 Các cam kết quốc tế về du lịch việt nam, định hướng, chính sách phát triển du lịch 16
3.1 Các cam kết quốc tế và ngành du lịch Việt Nam: 16
3.2 Định hướng, chính sách phát triển du lịch Việt Nam: 17
II/ Hoạt dộng của công ty du lịch 19
1 Giới thiệu chung về công ty 19
2.Tình hình kinh doanh của công ty 20
3 Hoạt động Marketing của công ty Vietravel 22
III, Các hướng nghiên cứu về Marketing du lịch 24
1 Khái niệm: 24
2 Hướng nghiên cứu marketing du lịch 24
2.1 Nghiên cứu thị trường 24
2.2 Nghiên cứu sản phẩm 25
2.3 Nghiên cứu phân phối 26
2.4 Nghiên cứu quảng cáo và hoạt động bán hàng 26
2.5 Nghiên cứu cạnh tranh 27
2.6 Nghiên cứu và dự báo các xu hướng thay đổi và phát triển 27
Trang 4PHẦN NỘI DUNGI/ Giới thiệu chung về ngành du lịch Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển, các đối tượng ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch.
1.1 Quá trình hình và phát triển ngành du lịch Việt Nam
a) Quá trình hình thành ngành du lịch Việt Nam
- Ngày 9/7/1960, Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa banhành Nghị định số 26-CP về việc thành lập Công ty du lịch Việt Nam trực thuộc
Bộ Ngoại Thương và được coi là ngày thành lập của ngành du lịch Việt Nam
- Ngày 26/6/1978, Ủy ban Thường vụ quốc hội khóa VI ban hành Quyết định số
262 NQ/QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộcHội đồng Chính phủ
- Ngày 31/3/1990, theo Quyết định số 224-HdDDNN8 của Hội đồng Bộ trưởng,
ba cơ quan là Tổng cục du lịch Việt Nam, Bộ Văn hóa – Thông tin và Tổng cụcThể thao sát nhâp thành Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và du lịch
- Ngày 26/10/1992, Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP về việc thành lậplại Tổng cục Du lịch tách khỏi Bộ Thương mại và một số tổ chức ngang Bộ trựcthuộc Chính phủ
b) Quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam
Quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam có thể được phân chia thànhcác giai đoạn sau:
Giai đoạn từ 1960 đến 1975
Trong giai đoạn này, quy mô ngành du lịch nước ta còn rất nhỏ Hoạt động dulịch mang tính chất phục vụ là chủ yếu
Bảng 1: Khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1960-1975
Giai đoạn từ năm 1976-1985
Sau 1975, cả nước có hơn 30 công ty du lịch với hàn trăm khách sạn, nhàhang…Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng được mở rộng về quy
mô và ngành nghề Tuy nhiên, do các rào cản về chính sách, sự yếu kém về hạ
Trang 5tầng, và sự kém phát triển về kinh tế, số khách du lịch quốc tế đến Việt Namtăng rất chậm Trong vòng 10 năm, lượng khách quốc tế chỉ tăng 1,4 lần (từ36.910 khách năm 1975 đến 50.830 khách năm 1985).
Giai đoạn 1986-1990
Với chính sách mở cửa: Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trên thế giới,
du lịch Việt Nam đã thực sự có điều kiện để chuyển sang giai đoạn phát triểnnhanh
Năm 1990, Việt Nam đã đón hơn 250.000 lượt khách quốc tế (gấp 4,92 lần sovới năm 1985) và hơn 1.000.000 lượt khách nội địa (gấp 4 lần so với năm 1985).Bảng 2: Khách du lịch quốc tế và nội địa giai đoạn 1985 – 1990
Năm
Số lượt khách quốc tế Số lượt khách nội địa
Số lượt khách Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng(%)
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Giai đoạn từ 1991 đến nay
Từ 1991 đến 2000, hòa nhịp với công cuộc đổi mới của đất nước, ngành du lịchViệt Nam thực sự khởi sắc và đạt được thành tựu đáng khích lệ Khách du lịchquốc tế tăng 7,1 lần, từ 0,3 triệu lượt lên 2,14 triệu lượt Do các tác động củadịch bệnh, thiên tai, chiến tranh cục bộ và đặc biệt là khủng khoảng kinh tế toàncầu, tốc độ tăng trưởng lượng khác, doạnh thu du lịch trong một số năm sụtgiảm nghiêm trọng
Từ năm 2001 đến nay, nhờ sự đầu tư hỗ trợ về mặt cơ sở hạ tầng của Nhà nước
và việc xúc tiến quảng bá hình ảnh quốc gia thông qua Chương trình Hành độngquốc gia về du lịch giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 Do vậy, khách du lịchquốc tế tăng 2,1 lần từ 2,33 triệu lượt đến 2,33 triệu lượt; khách du lịch nội địatăng 2,14 lần, từ 11,7 triệu lượt lên 28 triệu lượt
Hơn nữa, ngành du lịch Việt Nam đã tăng cường mở rộng hoạt động hội nhập,hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực song phương và đa phương Việt Nam đã kýkết 43 điều ước quốc tế về du lịch với các nước trong và ngoài khu vực nhưTrung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN…Nhiều địa phương và doanh
Trang 6nghiệp phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch tham gia tích cực và hiệu quảtrong các tổ chức du lịch khu vực và thế giới như GMS, ASEAN…
Ngoài ra, sự hiện diện của Du lịch Việt Nam tại các diễn đàn, sự kiện quốc tếngày càng khẳng định ở vị thế cao hơn Đặc biệt, với việc đăng cai tổ chức thànhcông Hội nghị Bộ trưởng du lịch APEC tại Việt Nam 2006, Diễn đàn Du lịchASEAN năm 2009…Nhờ đó mà ngành Du lịch Viêt Nam đã tạo uy tín và tiếngvang lớn trong quốc tế và khu vực
Có thể khẳng định, trong suốt chặng đường phát triển đầy thử thách và khókhăn, ngành Du lịch luôn thể hiện rõ bản lĩnh, phấn đấu vươn lên tận dụng tốtthế mạnh thời cơ, đổi mới quản lý và phát triển, đạt được những thành quả quantrọng, ngày càng tăng quy mô và chất lượng, dần khẳng định vai trò, vị trí củamình Việc du lịch phát triển đã góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế, xã hộiphát triển, tỷ trọng dịch vụ trong trong tổng thu nhập quốc dân, thúc đảu chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo,khôi phục nhiều làng nghề, lễ hội truyền thống
1.2 Các đối tượng tác động (stakeholders) đến kinh doanh du lịch
a) Các nhân tố bên trong doanh nghiệp :
Nhân lực:
Đối với tất cả các hoạt động kinh tế nào, con người đều có vai trò quyết định.Vấn đề nhân sự trong doanh nghiệp không những phải giỏi về trình độ chuyênmôn, hiểu biết về xã hội mà họ còn phải được sắp xếp tổ chức công việc mộtcách hợp lý, khoa học và được quản lý một cách chắc chắn Hiệu quả kinhdoanh chủ yếu xuất phát từ tài năng của người lãnh đạo, nếu người lãnh đạo giỏithì hiệu quả kinh doanh sẽ cao còn bằng không Công ty khó lòng đạt được kếtquả như mong muốn
Phương tiện, khoa học công nghệ:
Các thiết bị khoa học cũng đóng một vai trò quan trọng tạo nên hiệu quả củacông việc kinh doanh Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, thông tin
sẽ đưa khách hàng tiếp cận một cách nhanh nhất với Công ty, khách hàng cóđiều kiện tìm hiểu về Công ty, về thị trường du lịch của Công ty cũng như cácloại hình dịch vụ mà Công ty đang phục vụ để từ đó có quyết định đi du lịch vớiCông ty Về phần mình, Công ty có thể nắm bắt hơn nữa thông tin về thịtrường du lịch quốc tế, để từ đó có những điều chỉnh phương hướng kinh doanhcho phù hợp
Kinh nghiệm kinh doanh và mối quan hệ:
Một nhân tố bên trong cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh củaCông ty đó là kinh nghiệm kinh doanh, mối quan hệ với các bạn hàng, các nhà
Trang 7quản lý Đây là cơ sở cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty, cơ hộicho sự cạnh tranh trên thương trường.
b) Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp :
Ảnh hưởng của môi trường luật pháp :
Một quốc gia có hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, luôn luôn thay đổi thì đốivới bất cứ nhà kinh doanh nào, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất là điều rấtkhó khăn Đối với ngành du lịch, luật về du lịch hay pháp lệnh về du lịch không
có hay không hoàn thiện sẽ tạo ra một sự cạnh tranh không lành mạnh giữa cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch, gây xáo trộn thị trường du lịch Các hãng sẽ tự
do cạnh tranh về giá cả, tự do khai thác nguồn tài nguyên du lịch sao cho đạtđược mục tiêu của mình là thu lợi nhuận cao nhất mà quên đi trách nhiệm củamình trong bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Ảnh hưởng từ môi trường chính trị :
Đối với du lịch quốc tế, môi trường chính trị ảnh hưởng tuy không lớn tới hoạtđộng du lịch quốc tế như môi trường luật pháp song nó lại tác động trực tiếp tớicung cầu trên thị trường du lịch, tới tổng lượng khách đi và đến của một quốcgia Khách du lịch quốc tế ngoài lý do thăm quan thắng cảnh văn hóa, thiênnhiên của nước du lịch, họ cùng cần được đảm bảo an toàn về tính mạng
Sự ổn định về chính trị được thể hiện ở chỗ : thể chế, quan điểm chính trị cóđược đa số nhân dân đồng tình hay không, Đảng cầm quyền có đủ uy tín lãnhđạo hay không, có xảy ra nội chiến hay đảo chính không
Trong điều kiện đó, cả du khách lẫn doanh nghiệp phải căn cứ từng điều kiện cụthể mà có sự lựa chọn kinh doanh hay không kinh doanh tại thị trường đó, quốcgia đó Khi đó cung cầu tại thị trường này phụ thuộc rất lớn vào sở thích củakhách du lịch
Ảnh hưởng của môi trường văn hóa - xã hội :
Văn hóa là những giá trị tinh thần của mỗi một dân tộc Văn hóa xã hội ăn sâuvào tiềm thức của mỗi cộng đồng người, mỗi dân tộc, là đặc trưng của mỗi dântộc Nó sẽ hình thành nếp nghĩ và thói quen tiêu dùng của khách du lịch - đâycũng chính là nhân tố tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpkhi lựa chọn thị trường du lịch
Đặc trưng của văn hóa du lịch là phong cách kiến trúc, tập quán, lối sống tôngiáo và ngôn ngữ Khách du lịch văn hóa nhằm mở rộng kiến thức, học hỏi cácnét văn hóa, ngôn ngữ của dân tộc đó Nếu một quốc gia có nền văn hóa độcđáo, có bản sắc riêng, thêm vào đó là môi trường tự nhiên phong phú và đa dạng
sẽ thu hút rất đông du khách
Về phía doanh nghiệp, môi trường văn hóa xã hội trong một chừng mực nhấtđịnh sẽ ảnh hưởng tới phong cách làm việc, mô hình quản lý, điều tiết kinh
Trang 8doanh từ đó ảnh hưởng tới mục đích gia tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinhdoanh.
Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế:
Tập trung chủ yếu vào khả năng tài chính, thu nhập của khách du lịch, tác độngtới chỉ tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpđưa ra hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao (do đó giá cả cũng sẽ không thấp)
sẽ đòi hỏi khách hàng phải có khả năng thanh toán mới có thể tiêu dùng được.Nếu như du khách không đảm bảo được khả năng tài chính thì khách sẽ không
đi du lịch nữa và hiệu quả kinh doanh của Công ty lại trở thành vấn đề đángquan tâm
Ảnh hưởng từ môi trường cạnh tranh của Công ty
Du lịch vốn là ngành thu lợi nhuận cao, khả năng quay vòng vốn lớn nên cũng
có rất nhiều nhà cạnh tranh, vì vậy thị trường của doanh nghiệp cũng giảm điảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Công ty Như vậy ta thấy rằng để đánh giáđược khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, các doanh nghiệpphải nắm bắt được khả năng nội tại của Công ty, những mối đe dọa, những tháchthức để Công ty có thể tiến hành những hoạt động thích ứng nhằm chớp thời cơ,tạo cơ hội để đạt kết quả kinh doanh tốt hơn
2 Tình hình kinh doanh hiện tại (thị trường, khách du lịch, doanh số, thị phần,… so sánh với sự phát triển du lịch các nước Asean và trên thế giới)
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượngkhách quốc tế đến đây cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng
Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiềuđiểm đến trong nước được bình chọn là địa điểm yêu thích của du khách quốc tế
Du lịch đang ngày càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội Tình hình kinhdoanh của ngành du lịch cũng là vấn đề nhận được nhiều sự chú ý và thảo luậnrộng rãi Một cách tiếp cận đa chiều về đánh giá thực trạng du lịch hiện nay sẽgóp phần hình thành các giải pháp, nhìn nhận các hướng đi đúng đắn để nângcao chất lượng cũng như tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam trên trường quốctế
2.1 Thị trường du lịch
Bàn về kinh doanh du lịch, không thể không nói đến thị trường du lịch
Theo nghĩa hẹp, thị trường du lịch chỉ là thị trường nguồn khách du lịch, tức là
vào một thời gian nhất định, thời điểm nhất định tồn tại người mua hiện thực vàngười mua tiềm năng có khả năng mua sản phẩm hàng hóa du lịch Theo nghĩa
rộng, thị trường du lịch là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế thể hiện ra
Trang 9trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch Mâu thuẫn cơ bản của thị trường du
lịch là mâu thuẫn giữa nhu cầu và cung cấp sản phẩm du lịch
Theo tiêu chí phân biệt về phạm vi lãnh thổ, thị trường du lịch được phân
chia thành hai nhóm:
+ Thị trường du lịch quốc tế là thị trường mà ở đó cung thuộc một quốc
gia còn cầu thuộc một quốc gia khác Trên thị trường du lịch quốc tế các doanhnghiệp du lịch của một quốc gia kết hợp với doanh nghiệp nước khác đáp ứngnhu cầu của các doanh nhân nước ngoài Quan hệ tiền - hàng được hình thành vàthực hiện ở ngoài biên giới quốc gia
Tính chung 12 tháng năm 2015, lượng khách quốc tế đến nước ta ước đạt7,943 triệu lượt người Đây là một con số đáng gây thất vọng, bởi lẽ sau 6 nămliên tục tăng trưởng với mức tăng trung bình 5,7%/năm, tỉ lệ tăng trưởng năm
2015 chỉ đạt 0,9% so với cùng kì năm trước Năm 2016 này, ngành du lịch sẽphấn đấu đạt 8,5 triệu lượt khách
Theo số liệu gần nhất của Tổng cục du lịch, lượng khách quốc tế đến ViệtNam trong tháng 01/2016 ước đạt 805.072 lượt, tăng 5,8% so với tháng 12/2015
và tăng 12,3% so với cùng kỳ tháng 1/2015 Trong đó, các thị trường quan trọng
là Hàn Quốc (149.330 lượt), Trung Quốc (147.510 lượt), Nhật Bản, Mỹ, ĐàiLoan đều tăng trưởng ở mức khá cao Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành dulịch nước nhà trong tháng khởi đầu năm 2016
Về cơ cấu, do khoảng cách không lớn về địa lí, với nhiều nét tương đồngtrong chính trị, văn hóa, đời sống, xã hội; song song đó là nhiều nỗ lực đẩymạnh quan hệ hợp tác quốc tế của Chính phủ chính là những lí giải cho cơ cấuthị trường “nguồn” của du lịch Việt Nam đến từ khu vực châu Á – Thái BìnhDương (72%); tiếp theo là châu Âu (14%) và Bắc Mỹ (7%) Các thị trường
“nguồn” của Việt Nam thuộc các nước có GDP cao nhất thế giới (Trung Quốc,Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Úc, Nga), thuộc các nước có dân số lớn nhất thế giới(Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản), thuộc các nước có tổng chi tiêu du lịch ranước ngoài nhiều nhất thế giới (Trung Quốc, Mỹ, Đức, Anh, Nga, Pháp, Úc) Cơcấu trên cho thấy điểm đến du lịch Việt Nam đã được các thị trường lớn quantâm và đang trong qúa trình tìm chỗ đứng và từng bước khẳng định vị trí tại cácthị trường quan trọng này
Trang 11- Ngược lại, khu vực Tây Âu lại có tỉ trọng gia tăng, đặc biệt từ các quốc giaTây Ban Nha, Ý, Hà Lan, Anh đều tăng trưởng ở mức 5-10%.
+ Thị trường du lịch nội địa là thị trường mà ở đó cung và cầu du lịch đều
nằm trong biên giới lãnh thổ của một quốc gia Trên thị trường nội địa, việc thựchiện dịch vụ hàng hóa du lịch là mối quan hệ kinh tế trong một quốc gia Vậnđộng tiền - hàng chỉ di chuyển từ khu vực này đến khu vực khác
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0
Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000-2015
Trang 12thức, bộ, ngành, địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch triển khai tạonhững chuyển biến tích cực trong nâng cao nhận thức xã hội về phát triển dulịch và cải thiện môi trường du lịch Đồng thời, sự liên kết, phối hợp thực hiệnđồng bộ các giải pháp trong công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đã được cộngđồng doanh nghiệp và ngành du lịch triển khai từ Trung ương đến địa phương.Trong năm 2015, nhiều dự án đầu tư du lịch quy mô lớn với sự có mặt củanhiều nhà đầu tư chiến lược như dự án xây dựng công viên bảo tồn động vậthoang dã Vinpearl Safari Phú Quốc; cảng Quốc tế Tuần Châu; và hàng trămnghìn tỷ đồng trùng tu, bảo tồn hệ thống các di sản văn hóa;… đã hoàn thành,đưa vào hoạt động góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, tăngcường năng lực cạnh tranh và mở ra cơ hội phát triển mới cho ngành Du lịchtrong nước.
2.2 Doanh thu từ du lịch và đóng góp vào GDP
Sự đóng góp của du lịch vào nền kinh tế nước ta giai đoạn vừa qua rất đángkhích lệ Tổng thu trực tiếp từ khách du lịch năm 2015 ước đạt 337,83 ngàn tỷđồng (dựa theo phương pháp thống kê mới từ Tổng cục du lịch), chiếm khoảng8% tổng giá trị GDP Tăng trưởng về tổng thu từ du lịch nhanh hơn tăng trưởng
về số lượng khách, mức tăng trung bình hơn 2 con số
Xét về cơ cấu doanh thu ngoại tệ trong xuất khẩu dịch vụ, doanh thu củadịch vụ du lịch năm 2014 ước tính đạt 7,3 tỷ USD, chiếm 66% tổng kimngạch cả nước, đứng đầu trong các loại hoạt động dịch vụ được “xuất khẩu”, lớnhơn nhiều lần các ngành dịch vụ vận tải hàng không, đường biển, bưu chính viễnthông và tài chính Thêm vào đó, với tư cách là hoạt động “xuất khẩu tại chỗ”,
du lịch đem lại hiệu qủa kinh tế cao hơn và tạo nhiều việc làm có thu nhập cho
xã hội
2.3 Nguồn nhân lực trong ngành du lịch
Theo tính toán, ngành du lịch đang góp phần tạo công ăn việc làm, giảiquyết vấn đề an sinh xã hội Đến năm 2014, ước tính đã có trên 1,96 triệu laođộng trực tiếp làm việc trong lĩnh vực du lịch (số liệu từ WTTC), chưa tính laođộng liên quan và lao động không chính thức
Tỉ lệ lao động trong ngành du lịch đã qua đào tạo ngày càng cao và đangtrong qúa trình chuẩn bị tích cực để hội nhập toàn diện với du lịch khu vực vàthế giới Hơn 40% tổng số lao động được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ dulịch Tuy nhiên, Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tếASEAN (AEC), Hiệp định xuyên Thái Bình Dương TPP… ngành Du lịch cũngđứng trước những cơ hội to lớn và cả những thách thức không nhỏ trên conđường phát triển, nhất là đòi hỏi nguồn nhân lực Du lịch phải có nhiều kỹ năng
Trang 13khác ngoài kiến thức chuyên môn để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng nhưdịch vụ du lịch.
2.4 Cơ sở vật chất, kĩ thuật, các điểm đến trong kinh doanh du lịch
Kết cấu hạ tầng cho du lịch đã được cải thiện đáng kể, phục vụ ngày càngđắc lực cho du lịch tăng trưởng Hệ thống giao thông đường không, thủy, bộ; hệthống năng lượng, thông tin, viễn thông liên tục được đầu tư mở rộng, nâng cấp
Sự phát triển của các hãng hàng không giá rẻ cũng như sự bùng nổ của Internet
và các công cụ tìm kiếm đã làm cho việc đi lại, tiếp cận các địa điểm du lịch của
du khách gần gũi, dễ dàng hơn bao giờ hết
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuất cho du lịch hiện nay có trên 18.800 cơ sởlưu trú với 355.000 buồng phòng Nhiều cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, giảitrí, văn hóa thể thao, hội nghị, triển lãm và nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời,phục vụ khách du lịch ở hầu hết các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch
237.111
256.739
277.661
332.000
355.000
Trang 14-Nguồn: Số liệu từ 2008-2012 do Tr.T Thông tin DL tổng hợp từ các SởVHTTDL;
Số liệu 2014-2015 do Vụ Khách sạn - TCDL cung cấp
Bảng 2: Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2008 – 2015
Cùng với đó, hình ảnh du lịch quốc gia ngày càng được nâng cao Hệ thống
di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhậnliên tiếp gia tăng và ngày càng phong phú Nhiều điểm du lịch được các tổ chức
uy tín bình chọn là địa chỉ yêu thích của đông đảo du khách quốc tế Trong đó,điển hình như Vịnh Hạ Long được trang web BuzzFeed của Mỹ bình chọn là 1trong 25 địa danh có vẻ đẹp khó tin nhất trên thế giới; Hà Nội được TripAdvisorbình chọn là 1 trong 10 thành phố thu hút khách du lịch hàng đầu trên thế giớinăm 2014; Việt Nam được Tạp chí du lịch Travel & Leisure của Mỹ bình chọnđứng thứ 6 trong số 20 điểm đến tốt nhất dựa trên độ an toàn và thân thiện củangười dân dành cho khách du lịch lẻ; Hang Sơn Đoòng được Tạp chí du lịchBusiness Insider của Mỹ bình chọn là 1 trong 12 hang động ấn tượng nhất thếgiới và Tạp chí National Geographic phiên bản tiếng Nga bình chọn là tour dulịch mạo hiểm đẳng cấp nhất thế giới của năm 2014; Tuyến du lịch trên sông MêKông (đoạn Việt Nam-Campuchia) được báo Telegraph (Anh) xếp thứ 4/5 tuyến
du lịch trên sông hàng đầu châu Á thu hút được sự quan tâm lớn từ du kháchtrong và ngoài nước
2.5 Kinh doanh du lịch lữ hành – mắt xích quan trong kết nối cung cầu
Ở Việt Nam, từ khi hình thành, hoạt động du lịch lữ hành ở Việt Nam đãphát triển với tốc độ nhanh và giành được nhiều thành qủa đáng khích lệ, có ýnghĩa to lớn trong ngành du lịch, khiến du lịch phát triển về cả bề rộng và bềsâu, vừa mở rộng quy mô phạm vi hoạt động, vừa nâng cao chất lượng các hoạtđộng du lịch Nhiều công ty lữ hành nổi tiếng hàng đầu của Việt Nam nhưVietravel (1995), Saigontourist (1999), Fiditour (1989), Bến Thành (1989),Hanoi Toserco (1988) chuyên kinh doanh các dịch vụ lữ hành tổng hợp trong vàngoài nước, khai thác các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển,… là cầu nốigiữa cung và cầu du lịch, giữa khách du lịch và các nhà cung ứng cơ bản
Có nhiều cách phân loại các công ty lữ hành, theo cách của Tổng cục dulịch, doanh nghiệp lữ hành (DNLH) bao gồm 2 loại: DNLH quốc tế và DNLHnội địa Ở đây, ta chỉ nghiên cứu tình hình kinh doanh của các DNLH quốc tế
Trang 15hình 200
5
2006
2007
2008
2009
2010
1.30 5
1.45 6
1.51 9
Nguồn: Tổng cục du lịch
Trên đây là thống kê về doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2015
Có thể thấy, lực lượng DNLH quốc tế ngày càng lớn mạnh Trung bình mỗi mộtnăm có thêm 100 doanh nghiệp được thành lập Chiếm số lượng áp đảo là cáccông ty trách nhiệm hữu hạn (1012 DN, tính đến năm 2015) Tốc độ phát triểncủa lực lượng doanh nghiệp hoạt động trong hoạt động lữ hành rất lớn, trungbình trên 10%/năm và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong những năm tới Từnhững số liệu trên cho thấy, DNLH ngoài nhà nước ngày càng đóng vai trò chủđạo trong hoạt động kinh doanh lữ hành Điều này thể hiện được sự năng động
và nhạy bén của thành phần này đồng thời cũng thể hiện được chủ trương, chínhsách của Nhà nước: đa dạng hoá thành phần kinh tế; khuyến khích mọi cá nhân,
tổ chức tham gia vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả