- Trong các loại tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho là đáng chú ý nhất bởi trong cả 2 năm thì tài sản này luôn chiếm tỷ trọng rất cao với hơn 50% tổng tài sản.. Điều này cho thấy tài sản
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Phân tích một số chỉ số tài chính của
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Tp.HCM, ngày … tháng 06 năm 2010 Giảng viên
CÔNG TY CỔ PHẦN NTACO
99 Hùng Vương, KCN Mỹ Quý, Tp Long Xuyên, An Giang
Tel: (84-76) 931477 Fax: (84-76) 932477 Website: www.ntaco.com.vn
Email:ntacoag@hcm.vnn.vn
1 Giới thiệu công ty
Tiền thân của NTACO là Công ty TNHH Tuấn Anh được thành lập ngày
Trang 315/08/2000 với số vốn điều lệ ban đầu là 2.700.000.000 đồng, ngành nghề
hoạt động kinh doanh chính là chăn nuôi cá bè, xây dựng cầu đường, giao
thông thủy lợi… trụ sở đặt tại 231/B9 Huỳnh Thúc Kháng, Tp Long Xuyên,
An Giang
Theo xu hướng phát triển chung của ngành nuôi trồng chế biến thủy sản
và khả năng nắm bắt cơ hội, năm 2002 Ban lãnh đạo Công ty đã tiến hành
cho xây nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh và bắt đầu đi vào hoạt động từ
09/2003 và nâng vốn điều lệ lên 35.112.080.000 đồng, đồng thời tiến hành
dời trụ sở về 99 Hùng Vương, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
Đến ngày 11/04/2007 NTACO chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ
phần với vốn điều lệ là 100.000.000.000 đồng
Ngày 08 tháng 09 năm 2009 Công ty chính thức niêm yết 10.000.000 cổ
phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh với mã chứng
Thị trường: sản phẩm NTACO có mặt trên 30 quốc gia như các nước
Châu Âu, Châu Á, Canada, Mỹ, Mexico…
B. Phân tích:
2 Bảng dữ liệu
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2014
Trang 42 Các khoản tương đương tiền 112 - -
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn
1 Đầu tư ngắn hạn 121 23,900,500,001 10,480,000,000
III Phải thu ngắn hạn 130 148,278,145,592 214,469,246,735
1 Phải thu khách hàng 131 96,349,968,955 131,050,673,051
2 Trả trước cho người bán 132 49,673,630,218 80,231,930,065
5 Các khoản phải thu khác 135 5,337,632,855 6,668,119,226
6 Dự phòng các khoản phải thu khó
2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 4,760,375,670 3,807,540,837
3 Các khoản khác phải thu của Nhà
4 Tài sản ngắn hạn khác 158 923,314,792 465,445,062
B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210
+220 +240 +250 +260) 200 154,291,887,848 139,935,664,925
I Các khoản phải thu dài hạn 210
-II Tài sản cố định 220 151,366,219,342 139,085,345,287
1 Tài sản cố định hữu hình 221 78,460,962,552 65,834,054,677
- Nguyên giá 222 140,494,529,445 136,623,325,205
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 -62,033,566,893 -70,789,270,528
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224
3 Tài sản cố định vô hình 227 67,705,125,026 67,436,683,826
- Nguyên giá 228 67,705,125,027 67,436,683,826
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 5,200,131,764 5,814,606,784
III Bất động sản đầu tư 240
IV Các khoản đầu tư tài chính dài
3 Đầu tư dài hạn khác 258 1,335,000,000 1,335,000,000
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn
259
-1,305,735,642
Trang 5V Tài sản dài hạn khác 260 1,590,668,506 821,055,280
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 1,282,688,710 513,075,484
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3 Người mua trả tiền trước 313 2,720,960,978 2,165,142,186
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 119,999,980,000 119,999,980,000
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
BẢNG TỔNG KẾT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
QUA CÁC NĂM 2013 – 2014
Đơn vị: VND
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1,969,289,511 553,057,648
3 Doanh thu thuần từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ(10=01-02) 10 236,956,386,82 3 253,377,419,644
174,209,257,19
2 220,148,214,375
Trang 65 Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 11,658,569,423 10,343,712,674
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 -499,691,366
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 402,609,409 -14,400,705,936
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 81,133,826
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập
Trang 7II Phân tích
1 Phân tích khái quát về bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
Số đầu năm 2014
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 600,569,825,513 628,929,595,080 79.6% 81.8% 28,359,769,567 104.7%
I Tiền và các khoản tương đương tiền 1,636,192,317 876,602,038 0.2% 0.1% -759,590,279 53.6%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 23,900,500,000 10,480,000,000 3.2% 1.4% -13,420,500,000 43.8%
1 Đầu tư ngắn hạn 23,900,500,001 10,480,000,000 3.2% 1.4% -13,420,500,001 43.8%
III Phải thu ngắn hạn 148,278,145,592 214,469,246,735 19.6% 27.9% 66,191,101,143 144.6%
1 Phải thu khách hàng 96,349,968,955 131,050,673,051 12.8% 17.0% 34,700,704,096 136.0%
2 Trả trước cho người bán 49,673,630,218 80,231,930,065 6.6% 10.4% 30,558,299,847 161.5%
5 Các khoản phải thu khác 5,337,632,855 6,668,119,226 0.7% 0.9% 1,330,486,371 124.9%
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -3,083,086,436 -3,481,475,607 -0.4% -0.5% -398,389,171 112.9%
2 Thuế GTGT được khấu trừ 4,760,375,670 3,807,540,837 0.6% 0.5% -952,834,833 80.0%
4 Tài sản ngắn hạn khác 923,314,792 465,445,062 0.1% 0.1% -457,869,730 50.4%
Trang 8B – TÀI SẢN DÀI HẠN 154,291,887,848 139,935,664,925 20.4% 18.2% -14,356,222,923 90.7%
II Tài sản cố định 151,366,219,342 139,085,345,287 20.1% 18.1% -12,280,874,055 91.9%
1 Tài sản cố định hữu hình 78,460,962,552 65,834,054,677 10.4% 8.6% -12,626,907,875 83.9%
- Nguyên giá 140,494,529,445 136,623,325,205 18.6% 17.8% -3,871,204,240 97.2%
- Giá trị hao mòn lũy kế -62,033,566,893 -70,789,270,528 -8.2% -9.2% -8,755,703,635 114.1%
3 Tài sản cố định vô hình 67,705,125,026 67,436,683,826 9.0% 8.8% -268,441,200 99.6%
- Nguyên giá 67,705,125,027 67,436,683,826 9.0% 8.8% -268,441,201 99.6%
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 5,200,131,764 5,814,606,784 0.7% 0.8% 614,475,020 111.8%
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,335,000,000 29,264,358 0.2% 0.0% -1,305,735,642 2.2%
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn -1,305,735,642 0.0% -0.2% -1,305,735,642
V Tài sản dài hạn khác 1,590,668,506 821,055,280 0.2% 0.1% -769,613,226 51.6%
1 Chi phí trả trước dài hạn 1,282,688,710 513,075,484 0.2% 0.1% -769,613,226 40.0%
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 307,979,796 307,979,796 0.0% 0.0% 0 100.0%
A NỢ PHẢI TRẢ 598,041,258,487 627,041,667,786 79.2% 81.6% 29,000,409,299 104.8%
Trang 9I Nợ ngắn hạn 598,041,258,487 627,041,667,786 79.2% 81.6% 29,000,409,299 104.8%
1 Vay và nợ ngắn hạn 452,288,000,000 392,432,182,477 59.9% 51.0% -59,855,817,523 86.8%
2 Phải trả người bán 82,694,951,064 111,640,455,085 11.0% 14.5% 28,945,504,021 135.0%
3 Người mua trả tiền trước 2,720,960,978 2,165,142,186 0.4% 0.3% -555,818,792 79.6%
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 577,020,796 114,358,122 0.1% 0.0% -462,662,674 19.8%
5 Phải trả người lao động 1,545,982,862 1,294,876,840 0.2% 0.2% -251,106,022 83.8%
6 Chi phí phải trả 14,193,281,564 51,751,919,568 1.9% 6.7% 37,558,638,004 364.6%
9 Các khoản phải trả,phải nộp ngắn hạn khác 42,830,623,298 67,387,058,168 5.7% 8.8% 24,556,434,870 157.3%
11 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,190,437,925 255,675,340 0.2% 0.0% -934,762,585 21.5%
B NGUỒN VỐN 156,820,454,874 141,823,592,219 20.8% 18.4% -14,996,862,655 90.4%
I Nguồn vốn chủ sở hữu 156,820,454,874 141,823,592,219 20.8% 18.4% -14,996,862,655 90.4%
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 119,999,980,000 119,999,980,000 15.9% 15.6% 0 100.0%
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 36,820,474,874 21,823,612,219 4.9% 2.8% -14,996,862,655 59.3%
NHẬN XÉT:
Trang 10- Bảng trên cho thấy tài sản của công ty rất lớn với tổng cộng tài sản cuối 2013 lên tới 754.861.713 nhưng lại tăng ít trong năm
2014, cụ thể chỉ tăng 14.003.546.644 đồng tương đương với 1.09% so với 2013 Trong đó tài sản ngắn hạn năm chiếm 79.6% (2013) so với tổng tài sản
- Trong các loại tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho là đáng chú ý nhất bởi trong cả 2 năm thì tài sản này luôn chiếm tỷ trọng rất cao với hơn 50% tổng tài sản Tuy nhiên công ty lại không có khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dựa vào đây chúng ta
có thể thấy rằng công ty có chính sách tài chính khá mạo hiểm khi để hàng tồn kho quá nhiều so với tài sản.
- Đứng sau hàng tồn kho là khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán với lần lượt là 12,8%; 6.6% (2013) và 17%; 10.4% (2014) \Điều này cho thấy công ty đang bị các đói tác lạm dụng vốn khá nhiều C ông ty cũng đã xây dựng được khoản
dự phòng 3.083.086.436 đồng (2013) và 3.481.475.607 (2014) Mặc dù khoản dự phòng còn khá thấp so với khoản phải thu nhưng nó cho thấy công ty đã xây dựng phương án dự phòng trong trường hợp bị đối tác chiếm dụng.
- Tài sản cố định của công ty là 151.366.219.432 gần bằng nguồn vồn chủ sở hữu của công ty Điều này cho thấy tài sản của công ty được xây dựng trên nền tảng vốn chủ sở hữu như vậy các loại tài sản khác đa số được tạo nên bởi tiền vay hoặc tiền chiếm dụng của các tổ chức cá nhân khác Đấy là lý do tại sao nợ ngắn hạn của công ty lại rất lớn với 598.041.258.487 (2013)
và 627.041.667.786 (2014) xấp xỉ 80% nguồn vốn mỗi năm Trong các khoản nợ ngắn hạn của công ty thì vay và nợ ngắn hạn lại có tỷ trọng rất lớn vói 59.9% năm 2013, giảm xuống 51% (2014) Mặc dù vay và nợ ngắn hạn có xu hướng giảm nhưng các khoản mục chi phí phải trả lại tăng rất nhiều Cụ thể tăng tới 37.558.638.004tuo7ngi đương tăng 264.6% Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác cũng tăng khá nhiều với 57.3% trong vòng 1 năm Nợ ngắn hạn nhiểu trong khi tiền và các khoản tương đương tiền lại quá ít dễ dẫn đến rủi ro thanh khoản trong quá trình hoạt động.
Trang 11Trong phần nguồn vốn , vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp luôn lớn hơn nợ phải trả một giá trị ổn định Do đó có thể thấy công ty có khả năng tự chủ về tài chính khá tốt.
Trang 12BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
SỐ LƯỢNG CỔ PHẦN THƯỜNG 10,000,000 10,000,000 10,000,000
THỊ GIÁ 24,000 24,000 24,000 THƯ GIÁ 12,253 10,849 12,798
1 Các tỉ lệ đánh giá khả năng thanh toán
2 Các tỉ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
3 Các tỉ lệ tài trợ
4 Các tỉ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
- Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GMP) 0.155322376 0.183774826 0.169276965
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 0.097160266 0.054236881 0.073137504
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 0.198428965 0.181528724 0.284291413
5 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
- Chỉ số EPS 2,309 1,960 3,621
Trang 14% GP 42.227% 7.460%
Trang 15Nhận xét :
I TỶ SỐ THANH KHOẢN
a) Tỷ số thanh khoản hiện thời
- Cách tính:
Tỷ số thanh khoản hiện thời năm = giá trị tài sản lưu động/giá trị nợ ngắn hạn.
Giá trị này của năm 2007 là 1.37, năm 2008 là 1.088, năm 2009 là 1.055lần
Tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty là 1.055 > 1 Điều này cho thấy giá trị tài sản lưu động của công ty lớn hơn giá trị
nợ ngắn hạn, nói cách khác: tài sản lưu động của doanh nghiệp đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
=> tình hình thanh khoản của doanh nghiệp ở mức khá tốt
Tuy nhiên,khi xem xét tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty qua các năm 2007 -2009, ta nhận thấy xu hướng giảm thểhiện rõ nét Điều này cho thấy khả năng thanh khoản của công ty năm nay đã giảm đi so với những năm trước Nếu nhưkhông chủ ý theo đuổi một chiến lược kinh doanh hay tài chính nào đó thì công ty nên chú ý đến vấn đề này nhằm đảm bảotính thanh khoản cũng như uy tín kinh doanh cho công ty
b) Tỷ số thanh khoản nhanh
- Cách tính:
Tỷ số thanh khoản nhanh = (tiền + các khoản đầu tư TC ngắn hạn + khoản phải thu) / giá trị nợ ngắn hạn
Trang 16 So sánh hai tỷ số thanh khoản hiện thời và thanh khoản nhanh ta thấy Ntaco có tỷ số thanh khoản hiện thời ở mức khôngthấp lắm nhưng tỷ số thanh khoản nhanh lại khá thấp Điều này là do giá trị tồn kho và giá trị tài sản lưu động kém thanhkhoản khác của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị tài sản lưu động.
Xem xét qua các năm từ 2007-2009, ta thấy khả năng thanh khoản nhanh của công ty dao dộng từ 0.5 đến 0.85và thấp nhất ởnăm 2008 (0,506)
=> công ty nên tiến hành cải thiện tỷ số thanh khoản nhanh bằng các biện pháp tích cực hơn trong việc cắt giảm hàng tồnkho
II TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
a Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Trang 17Hiệu quả sử dụng tổng tài sản = tổng doanh thu thuần/tổng tài sản.
- Từ công thức trên ta tính được hiệu quả sử dụng tổng tài sản của Ntaco từ 2007 đến 2009 lần lượt là 1.29; 1.067; 0.88
- Giải thích ý nghĩa:
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản cho biết trên mỗi đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
- Đánh giá: Nhìn chung qua 3 năm hiệu quả sử dụng tổng tài sản của Ntaco là trung bình so với ngành (của ngành khoảng1.3) Điều này cho thấy công ty sử dụng tài sản khá hiệu quả Tuy nhiên con số này giảm mạnh trong năm 2009 vì vậy ta
có thể nói công ty đang giảm hiệu quả sử dụng tài sản Hiệu quả sử dụng tổng tài sản giảm chứng tỏ công ty có vấn đềtrong việc sử dụng tài sản hoặc doanh thu của công ty giảm hoặc việc tăng tài sản nhanh hơn tăng doanh thu Điều này xảy
ra có thể do công ty mua mới máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng Tuy nhiên công ty cầnxem xét và có biện pháp
để ngăn chặn việc giảm hiệu quả này
b Tỷ số vòng quay tồn kho
- Cách tính:
Vòng quay hàng tồn kho = Chi phí sản xuất / bình quân giá trị hàng tồn kho
- Từ công thức trên ta tính được vòng quay hàng tồn kho của Ntaco qua các năm 2007 - 2009 lần lượt là: 2.838; 2.251; 2.122
Số ngày tồn kho = số ngày trong năm / số vòng quay hàng tồn kho
Từ công thức trên ta tính được số ngày tồn kho của Ntaco qua các năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là: 110; 97; 14
- Giải thích ý nghĩa:
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanhthu Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày Với Ntaco, năm 2009,hàng tồn kho của công ty quay được 2.122 vòng để tạo ra doanh thu => bình quân hàng tồn kho mất 110 ngày
- Đánh giá:
Vòng quay tồn kho của Ntaco năm 2009 là 2.122 vòng dẫn đến số ngày tồn kho là 110 ngày Điều này cho thấy công
ty đã đầu tư khá nhiều vào tồn kho
Trang 18Xem xét qua các năm từ 2007-2009, ta thấy số vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho thể hiện xu hướng giảm rõnét Đây là dấu hiệu tốt cho thấy hàng hóa và doanh thu của công ty được vận động và tạo ra một cách nhanh chóng và cóhiệu quả
c Kỳ thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân = (Khoản phải thu x 360)/doanh thu thuần
- Ta tính được chỉ số này của Ntaco qua 3 năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 110, 97, 143 ngày
III TỈ LỆ TÀI TRỢ.
a. Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản.
Tỷ số nợ so với tài sản = Tổng nợ / Tổng giá trị tài sản
Ta có số liệu của 2007 – 2009 lần lượt như sau: 0.509; 0.700; 0.7422
Trang 19Ta thấy tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty Ntaco ở mức cao Cụ thể, nhìn vào bảng kết quả tính toán ta có thể thấy
tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty qua các năm 2007 – 2009 có xu hướng tăng rõ nét và cao nhất vào năm 2009(74.22%) Ta cần đặc biệt chú trọng vấn đề này vì nếu tỷ số này quá cao có thể khiến công ty quá phụ thuộc vào nợ vay, làmcho khả năng tự chủ tài chính cũng như khả năng còn được vay nợ của công ty thấp, điều này sẽ khiến công ty có nguy cơgặp khó khăn lớn về tài chính khi môi trường kinh doanh bất lợi
- Giải pháp: nỗ lực giữ tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty ổn định ở mức hiện hành Khi công ty đứng trước một dự ánđầu tư cần cân nhắc thật kỹ khi quyết định vay nợ Tuy nhiên, an toàn nhất vẫn là nên ưu tiên cân nhắc các hình thức huyđộng vốn khác
b Tỷ lệ thanh toán lãi vay.
- Công thức:
Tỷ số khả năng trả lãi = EBIT / Chi phí lãi vay
Theo tính toán ta có năm 2007 – 2009 tỷ lệ thanh toán lãi vay của công ty lần lượt là: 0; 2.058, 2.4944
IV.CÁC TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI:
a Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ:
Các tính: Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ = lợi nhuận gộp/doanh thu thuần
Các tỷ số tính được năm 2007, 2008, 2009 như sau: 0.155; 0.1837; 0.16927
- Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số này cho thấy trên mỗi đồng doanh thu thuần của công ty có bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp