Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là yếu tố trực tiếp tác động đến kết quả hoạt động sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chất lượng sản phẩm , dịch vụ và thời gian
Trang 1LờI Mở ĐầU
Trong xu thế ngày càng phát triển của đất nước và nên kinh tế thị trường
ngày càng mở rộng Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và
thử thách Sản xuất là chức năng chính của các doanh nghiệp Cùng với chức
năng Marketing và chức năng tài chính nó tạo ra thế vững chắc của mỗi doanh
nghiệp Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là yếu tố trực tiếp tác động
đến kết quả hoạt động sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua
chất lượng sản phẩm , dịch vụ và thời gian cung cấp chúng Với nền kinh tế thị
trường có tính toàn cầu hoá hiện nay , các doanh nghiệp luôn bị đặt trong tình
trạng cạnh tranh gay gắt , ngáy càng khốc liệt vì sự sống còn của chính mình
thì việc nâng cao hiệu quả điều hành sản xuất tác nghiệp là điều kiện tất yếu
để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển một cách vững chắc trên thị
trường Do vậy, việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả
công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không chỉ có ý nghĩa về mặt lí thyết
mà nó còn có ý nghĩa vể mặt thực tiễn
Đề tài Một số biện pháp trong quản trị sản xuất tác nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, là một học viên chuyên ngành quản
trị kinh doanh, bằng những kiến thức đã học ở trường và kinh nghiệm thực tế
tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng Mục đích của việc nghiên cứu
đề tài là để đánh giá thực trạng quản trị sản xuất tác nghiệp tại công ty, từ đó
đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công
Trang 2CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TáC ĐIềU
HàNH SảN XUấT TáC NGHIệP
I Các khái niệm , bản chất và đặc trưng
Trong bất kỳ nển kinh tế nào , các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có
vị trí rất đặc biệt , nó là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội
Việc quản lý , điều hành việc sản xuất một cách khoa học, hiệu quả là nhiệm
vụ quan trọng của cả Nhà nước , các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh
doanh Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
nhất thiết công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải được thực hiện theo
phương thức QTKD Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không chỉ dừng
lại ở mức thể hiện tốt mà nó phải không ngừng được cải thiện , nâng cao hiệu
quả công tác này vì nó có tầm quan trọng rất lớn mỗi doanh nghiệp cơ sở sản
xuất kinh doanh , nó chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng
vững trên thị trường
Nhưng trước khi đi sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả công tác điều
hành sản xuất tác nghiệp ta phải tìm hiểu các nội dung cơ bản của nó như sản
xuất , điều hành ,
1 Khái niệm về sản xuất
Hiện nay trên thế giới cùng song hành tồn tại một số quan điểm không
giống nhau
Quan niệm truyền thống cho rằng :
Sản xuất là quá trình biến đổi hoàn toàn đối tượng lao động để tạo ra
những vật phẩm là hàng hoá trong kinh doanh như các quá trình : chế tạo
đường từ mía , nuôi trồng thuỷ sản …
Như vậy theo quan đỉêm này thì các hoạt động dịch vụ là những quá trình
biến đổi không hoàn toàn đối tượng lao động như : các quá trình sửa chữa ,
hoàn thiện vật phẩm của sản xuất , tiêu dùng không được coi là các quá
Trang 3Theo quan niệm sản xuất gần đây đại diện cho quan điểm của các nhà
nghiên cứu hiện đại trên cơ sở những đỉêm chung của quá trình tạo ra vật
phẩm và dịch vụ lại quan niệm về sản xuất như sau :
“ Sản xuất ( production ) là một qui trình ( process ) tạo ra sản phẩm và
dịch vụ ”
Như vậy theo quan niệm này thì sản xuất là một trong tất cả các quá trình
tạo ra sản phẩm hay dịch vụ hay nói cách khác sản xuất chính là quá trình
chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ
Quá trình này có thể được biều diễn dưới dạng sơ đồ như sau :
2 Điều hành và công tác điều hành sản xuất tác nghiệp
Điều hành là một chức năng của lãnh đạo và quản lý trong một tổ chức
nhằm kết nối các bộ phận các cá nhân trong một hệ thống vận động của tổ
chức đó theo chức năng và địa vị của nó sao cho cả bộ máy có thể hoạt động
một cách trôi chảy và có hiệu quả nhất
Như vậy công việc điều hành là chức năng tổ chức , chỉ huy và vận hành
của bộ máy Chức năng của điều hành chỉ xuất hiện khi có lao động hợp tác ,
lao động được tiến hành trong môi trường chung của một doanh nghiệp hay
một tổ chức Chức năng điều hành ( chức năng sản xuất ) là một trong ba chức
năng cơ bản trong một doanh nghiệp Ba chức năng đó là chức năng điều hành
đầu vào thành đầu rathông qua sản xuất ,hoạt động tài chính
và hoạt độngMarketing
Trang 4Đến đây ta có thể thấy rằng :
Quản trị điều hành ( hay còn gọi là quản trị sản xuất ) là quá trình quản lý
các yếu tố đầu vào như đất đai , lao động , vốn thành các đầu ra như hàng
hoá , dịch vụ mong muốn
Từ đó ta có thể rút ra rằng :
Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong một doanh nghiệp là chức
năng vận hành và giám sát qúa trình sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm đầu ra mong
muốn bằng công nghệ và các kỹ thuật thích hợp
Trong quá trình này công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải được thực
hiện và dựa trên kế hoạch đã vạch sẵn , được tổ chức một cách hợp lý và được
kiểm soát một cách chắt chẽ Việc thu nhận và sử lý thông tin phản hồi cho
phép tiếp tục hoàn thiện quá trình quản trị điều hành trong những giai đoạn kế
tiếp , đôi khi được hoàn thiện bằng những điều chỉnh cần thiết ngay trong quá
trình quản lý
Trong nền kinh tế cạnh tranh có tính chất toàn cầu như hiện nay các doanh
nghiệp luôn bị đặt trong tình trạng canh tranh ngày càng khốc liệt vì sự sống
còn và phồn vinh của chính mình Vì thế mỗi doanh nghiệp phải tự tìm kiếm
cơ hội kinh doanh mới trên thị trường và tìm hiểu rõ về nhu cầu của khách
hàng để phát triển sản phẩm mới , hoàn thiện sản phẩm cũ , từ đó đưa ra được
những sản phẩm mới nhanh hơn , phân phối sản phẩm kịp thời hơn mỗi khi có
đơn đặt hàng của khách hàng Yều cầu này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh
hoạt hơn trong tổ chức sản xuất và điều hành sản xuất tác nghiệp ngày càng
có hiệu quả cao vì chất lượng của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phản
ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Chính vì điều này nhiều doanh
nghiệp có xu hướng tinh giảm bộ máy gián tiếp , tổ chức và phân công lại lao
kế hoạch Tổ chức thực
hiện
Kiểm soát
Quá trình chuyển hoá
Thông tin phản hồi
Các yếu tố
đầu vào
sản phẩm , dịch vụ
giám sát đầu ra giám sát đầu vào
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 5động , sắp xếp các dây truyền sản xuất , tuyển dụng và đào tạo nhân công ,
để đảm bảo đạt mức hiệu quả mới cao hơn linh hoạt trong tổ chức sản xuất và
điều hành Hoạt động của doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến mặt
chất lượng , thay thế công nghệ mới và tìm kiếm nguồn cung ứng lớn hơn , ổn
định hơn từ các nhà cung cấp Tất cả các hoạt động đó đều là những thách
thức đối với công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong doanh nghiệp hiện
nay
Xét về mặt bản chất , công tác điều hành sản xuất tác nghiệp chính là điều
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể , gắn với những nhiệm vụ cụ
thể đã được phân công cho từng bộ phận trong cả hệ thống sản xuất và dịch vụ
cuả doanh nghiệp Đó chính là vịêc tổ chức và quản lý các nguồn nhân tài và
vật lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh đã vạch sẵn
Công tác điều hành sản xuất tác nghịêp đồng thời với tư cách là tổ chức
quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị
trường , vì vậy mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu
khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất
Nội dung của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp bao gồm dự báo
nhu cầu sản xuất sản phẩm , thiết kế sản phẩm và qui trình công nghệ quản trị
công suất của doanh nghiệp , xác định vị trí đặt doanh nghiệp bố trí , sản xuất
trong doanh nghiệp , lập kế hoạch các nguồn lực , điều độ sản xuất , kiểm
soát toàn bộ các hoạt động cụ thể liên quan tới các nhiệm vụ đã xác định
3 Vai trò và mối quan hệ của chức năng sản xuất với các chức năng quản
trị chính khác
Doanh nghiệp với tư cách là một thực thể hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế , nó hoạt động tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đều dựa trên
ba chức năng cơ bản sau :
- Chức năng sản xuất
- Chưc năng tài chính
- Chức năng Marketing Chức năng Marketing là một trong những chức năng cơ bản của doanh
nghiệp , nó phát hiện hoặc phát triển nhu cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ
của doanh nghiệp và duy trì mối quan hệ với khách hàng hoặc khách hàng
tiềm năng Còn chức năng tài chính lại đảm bảo thực hiện các hoạt động nhằm
cung cấp các nguồn tài chính cho doanh nghiệp và hướng dẫn doanh nghiệp sử
dụng một cách không ngoan các nguồn tài chính đó sao cho có hiệu quả nhất
Nhưng điều quan trọng trong một tổ chức hay một doanh nghiệp , mọi hoạt
động đều đòi hỏi sự cố gắng của con người và những hoạt động liên quan tác
động lên nỗ lực của họ Vấn đề là làm sao phối hợp sự hoạt động , nỗ lực cá
nhân riêng lẻ thành cố gắng , nỗ lực chung của toàn doanh nghiệp để đạt được
hiệu quả cac hơn ? Tất cả những vấn đề đó đều thuộc chức năng quản trị điều
hành sản xuất tác nghiệp hay chức năng sản xuất Có nguồn tài chính và khả
năng để sản xuất ra sản phẩm mà không có thị trường tiêu thụ thì cũng vô
nghĩa vì hịên nay , doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đựơc thì phải sản
xuất những gì mà thị trường cần chứ không phải là sản xuất những gì mình có
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 6Nhưng nếu có nguồn tài chính và thị trưòng mà không cung cấp được sản
phẩm thì cũng chả có nghĩa gì , có thị trường và khả năng sản xuất mà không
có vốn cần thiết để thuê nhân công , mua sắm thiết bị , phương tiện cũng như
đưa toàn bộ các năng lực sản xuất khác vào hoạt động thì cũng không vận
hành doanh nghiệp được Điều đó đòi hỏi ba chức năng phải vận hành đồng
thời và quản lý một cách tổng hợp Trong ba chức năng đó chức năng sản xuất
đóng vai trò quan trọng bởi nó là bộ phận vận hành doanh nghiệp Nếu ta coi
ba chức năng của doanh nghiệp là bản hoà tấu thì chức năng sản xuất là chủ
công và ngừơi làm công tác điều hành sản xuất tác nghiệp đóng vai trò là nhạc
trưởng trong giàn nhạc sôi động của hoạt động trong doanh nghiệp
Tuy nhiên giữa các phân hệ cũng có những mâu thuẫn với nhau Chẳng hạn
chức năng sản xuất và Marketing có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau về
thời gian , về chất lượng và giá cả Trong khi các cán bộ Marketing đòi hỏi
các sản phẩm chất lượng cao , giá thành hạ và thời gian giao hàng nhanh thì
quá trình sản xuất lại có những giới hạn về công nghệ , chu kỳ sản xuất , khả
năng tiết kiệm chi phí nhất định Cũng do những giới hạn trên không phải lúc
nào sản xuất cũng đảm bảo thực hiện đúng những chỉ tiêu về tài chính đặt ra
và ngược lại nhiều khi những nhu cầu về đầu tư , dổi mới công nghệ hoặc tổ
chức thiết kế , xắp xếp lại bộ phận sản xuất không được bộ phận tài chính cung
cấp kịp thời
4 Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp và những nhân tố
ảnh hưởng đến nó
4.1 Hiệu quả và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp
Trên bình diện của các doanh nghiệp khi nói đến nguyên nhân phá sản ta
thấy có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân hàng đầu thường vẫn là điều
hành sản xuất tác nghiệp kém hiệu quả Trong cùng những hoàn cảnh như
nhau nhưng doanh nghiệp biết cách tổ chức các hoạt động sản xuất tốt hơn
khoa học hơn thì triển vọng đạt được sẽ chắc chắn hơn Đặc biệt quan trọng
không phải chỉ là việc đạt kết quả mà sẽ còn là vấn đề ít tốn kém thời gian ,
tiền bạc , nhiên nguyên vật liệu và nhiều các loại phí tổn khác hơn hay nói
cách khác là có hiệu quả hơn
Khi chúng ta so sánh kết quả đã đạt được với những chi phí đã bỏ ra chúng
ta có khái niệm hiệu quả Hiệu quả cao khi chí bỏ ra thấp mà kết quả đạt được
lại nhiều và hiệu quả thấp khi chí phí nhiều mà kết quả đạt được không đáng
bao nhiêu Không biết cách điều hành sản xuất tác nghiệp thì cũng có thể đạt
được kết quả nhưng khi xem xét đến chi phí thì kết quả đạt được là quá đắt
Tức là có kết quả nhưng không có hiệu quả hay chính xác hơn là hiệu quả thấp
Trong hoạt động kinh tế nhất là trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh ,
các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm cách hạn chế chi phí , gia tăng kết quả
tức là phải luôn luôn tìm cách gia tăng hiệu quả các hoạt động điều hành sản
xuất tác nghiệp là vô cùng cần thiết vì nó sẽ làm gia tăng hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp có được vị trí
vững chắc trên thi trường và ngày càng đạt được mức lợi nhuận lớn hơn
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 74.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp
Thứ nhất nhóm có ảnh hưởng lớn nhất , trên bình diện rộng và lâu dài đến
công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là nhóm yếu tố môi trường vĩ mô Đối
với một doanh nghiệp nhóm này bao gồm : các yếu tố kinh tế vĩ mô các yếu tố
xã hội ; các yếu tố văn hoá ; các yếu tố nhân khẩu , dân số ; các yếu tố thuộc
về hệ thống chính trị , về sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước ; các yếu tố về
công nghệ và KHKT ; các yếu tố quốc tế ; các yếu tố thiên nhiên
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô ta thấy chúng bao gồm
từ các yếu tố không chỉ định hướng và có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp mà còn ảnh hưởng đến môi trường vi mô của
doanh nghiệp Các yếu tố này cũng là nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng
như các nguy cơ cho doanh nghiệp Các yêú tố kinh tế vi mô có ảnh hưởng
rất lớn đến quản trị điều hành sản xuất của một doanh nghiệp , đó là các yếu
tố : tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) ; yếu tố lạm phát tiền lương và thu nhập ;
những yếu tố xã hội ( được xem là có tác động rất mạnh đến tất cả hoạt động
điều hành sản xuất tác nghiệp ) như dân số , văn hoá , nhánh văn hóa , nghề
nghiệp , tâm lý dân tộc , phong cách , lối sống , hôn nhân , gia đình và tôn giáo
Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị , pháp luật , về sự lãnh đạo và quản
lý của Nhà nước cũng là những yếu tố vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến hầu hết
các công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong các doanh nghiệp Các nhà
quản trị ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành chủ chương chính sách của
Đảng và Nhà nước
ảnh hưởng của tiến bộ KHKT và công nghệ là vô cùng phong phú và đa
dạng , điều quan trọng cần phải nhận thức được là các nhà quản trị thuộc mọi
tổ chức nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đều cần phải tính tới ảnh
hưởng của yếu tố này trong các mặt hoạt động của mình Thực tế đang chứng
tỏ rằng nhà quản trị nào nắm bắt nhanh nhậy và áp dụng kịp thời những thành
tựu tiến bộ như vũ bão của KHKT thì người đó sẽ thành công
Thiên nhiên là thế giới xung quanh cuộc sống của chúng ta Chúng không
chỉ là lực lượng chỉ gây ra tai họa cho con người mà còn là cái nôi của sự sống
, cung cấp các nguyên liệu cho quá trình sản xuất Đối với nhiều ngành công
nghiệp thì thì thiên nhiên là thức ăn chủ yếu để nuôi sống chúng Bảo vệ , phát
triển và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một yêu cầu cấp
bách , bức xúc , tất yếu khách quan trong nhiều hoạt động của mọi nhà quản
trị
Thứ hai là nhóm các yếu tố vi mô Đây là nhóm yếu tố tác động trên bình
diện gần gũi đến hoạt động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của
doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp chúng là các nhóm yếu tố sau : nhóm
đối thủ cạnh tranh trực diện ; nhóm cac nhà cung ứng ; nhóm khách hàng ; nhó
những người môi giới trung gian ; nhóm các đối thủ tiềm ẩn ; nhóm các giới
chức địa phương cùng công chúng và nhóm các yếu tố môi trường nội bộ như
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 8tình hình tài chính của doanh nghiệp , cơ sở vật chất kỹ thuật , bộ máy quản lý
hay tổ chức hành chính
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường kinh tế vi mô ta thấy các lực lượng
này có ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc tới các hoạt động về quản trị ở các doanh
nghiệp Trong số các lực lượng và yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt
động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải kể đến các nhà cung
ứng Các nhà cung ứng có liên quan chặt chẽ đến việc cung cấp nguồn tài
nguyên cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh Các nhà quản trị phải cố
gắng có được nguồn cung ứng ổn định Nừu nhà cung ứng ảnh hưởng đến đầu
vào thì khách hàng ảnh hưởng đến đầu ra của doanh nghiệp Không cõ khách
hàng thì các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản
phẩm và dịch vụ của mình Tìm hiều kỹ lưỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu và
sở thích , thị hiếu của khách hàng mục tiêu sẽ là sự sống còn cho sự tồn tại và
phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị nói riêng
Trong nền kinh tế thị trường không một nhà quản trị nào có thể coi thường
đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh thường có những dạng sau nhóm đối
thủ cạnh tranh trực tiếp ; nhóm đối thủ cạnh tranh gián tiếp ; đối thủ cạnh
tranh trước mắt ; đối thủ cạnh tranh lâu dài Nghiên cứu kỹ lưỡng và vạch ra
các đối sách cạnh tranh phù hợp luôn là một đòi hỏi khách quan cho các hoạt
động quản trị ở mọi doanh nghiệp
Trong các hoạt động về điều hành sản xuất các doanh nghiệp không thể
không có quan hệ với các nhà môi giới , trung gian Họ thường là những công
ty hỗ trợ cho công ty về mặt chuyên chở , vận chuyển , tuyển chọn nhân sự ,
giúp đỡ về mặt kỹ thuật , tài chính , tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty
trong giới khách hàng Trong quá trình lựa chọn các nhà môi giới chung gian
doanh nghiệp phải hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ hợp tác tốt
đẹp với họ
Trong thành phần của môi trường quản trị vi mô còn có nhiều giới có quan
hệ trực tiếp khác nhau với doanh nghiệp Các nhà quản trị cần và có thể xây
dựng kế hoạch hoạt động thích hợp cho 7 giới có quan hệ trực tiếp cơ bản sau :
giới tài chính ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin ;
các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước , các nhóm công dân
hành động ; các giới có quan hệ trực tiếp ở địa phương; quần chúng đông đảo
và công chúng trực tiếp nội bộ
II Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa công tác điều hành sản xuất tác nghiệp
1 Chỉ tiêu đánh giá chung : thông thường khi đánh giá hiệu quả của một
doanh nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu như doanh thu , lợi nhuận chi
phí
1.1 Doanh thu : doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu
được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác mang lại
1.2 Chi phí : là toàn bộ các khoản cho cho hoạt động kinh doanh , cho các
hoạt động khác và toàn bộ các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ
ra để thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 91.3 Lợi nhuận : là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất
kinh doanh Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các
hoạt động của doanh nghiệp
Lợi nhuận = doanh thu – chi phí
• Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh =
VKD
LN
VKD bao gồm tồng nguồn vốn hay vốn chủ sở hữu , vốn vay
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh
• Hệ số doanh lợi doanh thu thuần =
DTT
LN
DTT : doanh thu thuần
DTT = Doanh thu - các khoản giảm trừ
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
khu được một đồng doanh thu thuần
• Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu =
VCSH
thuếtrướcròngLãi
Lãi ròng trước thuế = DTT – tổng chi phí
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu bao nhiêu đồng lãi ròng trước
thuế khi bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu
• Số lần chu chuyển vốn sản xuất =
VSXDT
VSX : vốn sản xuất bình quân
Chỉ số này cho biết trong một kỳ kinh doanh vốn sản xuất của công ty
luân chuyển được bao nhiêu lần
2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định :
• Sức sản xuất của TSCĐ =
ĐNGTSC
NGBQTSCĐ : nguyên giá bình quân TSCĐ
Hệ số này cho biết một đồng doanh nghiệp bỏ ra đầu tư vào TSCĐ thì
thu dược bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
• Sức hao phí TSCĐ =
DTT
ĐNGBQTSC
Hệ số này cho biết dể thu được một đồng doanh thu thì doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng đầu tư vào TSCĐ
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 103 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản sản lưu động :
• Sức sản xuất của vốn lưu động =
ĐVLDTT
Đ
VL : vốn lưu động bình quân
• Sức sinh lợi của VLĐ =
ĐVLLNT
• Số vòng quay của VLĐ =
VLDDTT
• Thời gian của một vòng luân chuyển =
SVQTGKPT
4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động :
• Năng suất lao động =
ĐLDT
Đ
L : số lao động bình quân
• Mức sinh lợi của một lao động =
ĐL
• Tỷ số nợ =
TSNợ
III Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được nhiều môn khoa học sử dụng Đối vớiphân tích kinh doanh , việc so sánh nhằm các mục đích :
- Qua so sánh người ta biết được kết quả của việc thực hiện các
mục tiêu do đơn vị đặt ra Muốn vậy phải so sánh bằng kết quả đạt được với
mục tiêu đặt ra
- Qua so sánh có thể biết được tốc độ , nhịp điệu phát triển của các
hiện tượng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh kết quả kỳ này với kết
quả kỳ trước
- Kết quả so sánh giúp ta biết được mức độ tiến triển hay lạc hậu
của từng đơn vị trong quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra
Muốn vậy phải so sánh kết quả của từng đơn vị với kết quả của tổng thể
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 111 Phương pháp so sánh tuyệt đối : cho biết khối lượng , qui mô mà doanh
nghiệp đạt được hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc
biểu hiện bằng các thước đo khác nhau
2 Phương pháp so sánh tương đối : cho biết mức vượt hay hụt của các chỉ
tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc So sánh bằng số tương đối bao gồm
số tương đối kết cấu , số tương đối quan hệ ( tỷ trọng ) , số tương đối tốc độ
phát triển ( tăng trưởng ) , số tương đối mức độ phổ biến của sự vật hiện tượng
3 So sánh bằng số bình quân :phản ánh điểm điển hình của một đơn vị , bộ
phận bằng cách san bằng mọi chênh lệch giữa các bộ phận cấu thành
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng được cổ phần hóa từ doanh nghiệp
nhà nước theo quyết định số 3270/QĐ-UB của ủy ban nhân dân thành phố Hải
Phòng ngày 20 tháng 12 năm 2002
Kế thừa thành tích và kinh nghiệm của Công ty xây dựng số 3 Hải Phòng, sau
6 năm cổ phần hóa, với mô hình quản lý của công ty cổ phần và đội ngũ cán
bộ lãnh đạo quản lý năng động, sáng tạo; đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư, công
nhân kỹ thuật lành nghề, Công ty có những bước tiến vượt bậc trở thành công
ty xây dựng mạnh và có uy tín của thành phố Hải Phòng
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng là doanh nghiệp đi đầu và thành
công nhất trong việc đầu tư xây dựng các khu đô thị mới, các khu chung cư
- Xây dựng công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật
- Sản xuất đồ gỗ nội thất cao cấp và trang trí nội ngoại thất
- Phát triển đô thị và kinh doanh bất động sản
- Kinh doanh văn phòng và căn hộ cho thuê
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 12Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng với những năng lực vàchuyên môn đã hoàn thành nhiều công trình đa dạng về thể loại và kết cấu , có
yêu cầu cao về kỹ, mỹ thuật Công ty có đủ điều kiện về vốn và nhân lực cũng
như trình độ để thực hiện nhiều dự án với nhiều hình thức khác nhau
Các cơ sở sản xuất của công ty hoạt động khá tốt, chất lượng sảnphẩm của các phân xưởng chế tạo ra ngày càng được nâng cao Điển hình như
xưởng gia công mộc và gia công đồ gỗ với đội ngũ thợ lành nghề , cán bộ quản
lý tận tụy với công việc , có trình độ nên hoạt động sản xuất hay quản lý đều
đạt kết quả tốt Sản phẩm của xưởng sản xuất ra không chỉ phục vụ cho các
công trình của công ty về các sản phẩm gỗ có độ chính xác và tinh xảo để
phục vụ việc tu bổ , nâng cấp , xây mới các công trình mà còn đáp ứng được
đòi hỏi của khách hang có quan hệ thương mại với công ty Với nhu cầu thị
trường về các sản phẩm gỗ ngày càng tăng như hiện nay thì xưởng gia công
mộc và gia công đồ gỗ sẽ còn có thể mở rộng qui mô sản xuất hơn nữa và
đóng góp ngày càng nhiều thành tích chung của công ty Các sản phẩm của
các xưởng sản xuất ra giúp cho công ty có thể chủ động về một số nguyên vật
liệu để thực hiện hợp đồng với các đối tác của công ty đồng thời đảm bảo đầu
314 người có trình độ trung học Tuy nhiên vẫn còn 50 lao động chưa bố trí
được việc làm Đặc biệt , do công việc tôn tạo trùng tu các công trình nên
trong số các công nhân của công ty có những người tuổi đời còn rất trẻ nhưng
lại là những người có tay nghề do họ xuất thân từ những gia đình có truyền
thống về công việc này.This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 13Những công trình tiêu biểu công ty đã và đang thực hiện
trong những năm gần đây trong xây dựng dân dụng:
STT Tờn cụng trỡnh Năm hoàn
Dương (Giai đoạn I)
tiờu chẩn quốc tế
Làng Quốc tế Hướng
Dương (Giai đoạn II)
Dương GS-HP
11 Trụ sở làm việc và
văn phũng cho thuờ 2011 Tập đoàn PG Hải Phũng
This document was created using
Solid Converter
To remove this message, purchase the product at
http://www.SolidDocuments.com/
Trang 14Hải Phũng
Những công trình tiêu biểu công ty đã và đang thực hiện
trong những năm gần đây trong xây dựng công nghiệp và hạ
tầng kỹ thuật:
STT Tờn cụng trỡnh
Năm
hoàn thành
11 Xưởng SX ngúi màu
Đồng Tõm – Hưng Yờn
Trang 156 Máy gia công cấu kiện và đồ dùng bằng gỗ 10 chiếc
7 Máy và thiết bị gia công nhôm kính 4 bộ
8 Máy khoan , mài , cắt gạch , đá 10 chiếc
10 Các loại máy đo đạc kiểm tra công trình 4 bộ