1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng quản trị tài chính (9 chương)

257 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống tàichính của nền kinh tế thị

Trang 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

Chương này giúp sinh viên nắm bắt được vai trò và mục tiêu của quản trị tài chính, các vấn đề liên quan đến thị trường tài chính của nhà quản trị tài chính.

1 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống tàichính của nền kinh tế thị trường, là một phạm trù kinh tếkhách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa-tiền tệ, tính chất và mức độ phát triển của tài chính doanhnghiệp cũng phụ thuộc vào tính chất và nhịp độ phát triển củanền kinh tế hàng hóa

Trong nền kinh tế thị trường, tài chính doanh nghiệpđược đặc trưng bằng những nội dung chủ yếu sau đây:

Một là, tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng

chuyển dịch giá trị trong nền kinh tế Luồng chuyển dịch đóchính là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là sự vậnđộng của các nguồn tài chính được diễn ra trong nội bộ doanhnghiệp để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh và đượcdiễn ra giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước thông quaviệc nộp thuế cho Nhà nước hoặc tài trợ tài chính; giữa doanhnghiệp với thị trường: thị trường hàng hoá-dịch vụ, thị trườngsức lao động, thị trường tài chính trong việc cung ứng cácyếu tố sản xuất (đầu vào) cũng như bán hàng hoá, dịch vụ (đầura) của quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 2

Hai là, sự vận động của các nguồn tài chính doanh

nghiệp không phải diễn ra một cách hỗn loạn mà nó được hoànhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thị trường Đó là sựvận động chuyển hoá từ các nguồn tài chính hình thành nêncác quỹ, hoặc vốn kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại

Sự chuyển hoá qua lại đó được điều chỉnh bằng các quan hệphân phối dưới hình thức giá trị nhằm tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ phục vụ cho các mục tiêu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Từ những đặc trưng trên của tài chính doanh nghiệp,chúng ta có thể rút ra kết luận về khái niệm tài chính doanhnghiệp như sau:

“Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phán ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.”

1.1.2 Định nghĩa quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa

ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định

đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanhnghiệp, đó là tối đa hoá giá trị cho chủ doanh nghiệp hay là tối

đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp

và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Quản trị tài chính là một trong các chức năng cơ bản củaquản trị doanh nghiệp Chức năng quản trị tài chính có mốiliên hệ mật thiết với các chức năng khác trong doanh nghiệpnhư: chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trịmarketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực

Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt độngliên quan đến đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản theo mục tiêuchung của công ty Vì vậy, chức năng quyết định của quản trịtài chính có thể chia thành ba nhóm: quyết định đầu tư, tài trợ

Trang 3

quan trọng nhất trong ba quyết định căn bản theo mục tiêu tạogiá trị cho các cổ đông

Như vậy, “Quản trị tài chính doanh nghiệp là các hoạt

động nhằm phối trí các dòng tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động làm cho luồng tiền tệ của công ty phù hợp trực tiếp với các kế hoạch.”

1.2 Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Quyết định đầu tư

Quyết định đầu tư là quyết định quan trọng nhất trong baquyết định căn bản của quản trị tài chính Nhà quản trị tàichính cần xác định nên dành bao nhiêu cho tiền mặt, khoảnphải thu và bao nhiêu cho tồn kho, bởi mỗi tài sản có đặctrưng riêng, có tốc độ chuyển hoá thành tiền và khả năng sinhlợi riêng Do vậy, để duy trì một cơ cấu tài sản hợp lý, các nhàquản trị tài chính không chỉ ra các quyết định đầu tư mà còn racác quyết định cắt giảm, loại bỏ hay thay thế đối với các tàisản không còn giá trị kinh tế Các quyết định này tác động trựctiếp lên khả năng sinh lợi và rủi ro của doanh nghiệp

1.2.2 Quyết định tài trợ

Để tài trợ cho tài sản, các nhà quản trị tài chính phải tìmkiếm các nguồn vốn thích hợp thông qua các quyết định tàitrợ Các nguồn vốn để tài trợ cho tài sản bao gồm các khoản

nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, vốn chủ Họ có thểnghiên cứu xem còn hình thức tài trợ nào khác không? Một tổhợp tài trợ nào được xem là tối ưu?

1.2.3 Quyết định quản trị tài sản

Quyết định thứ ba đối với nhà quản trị tài chính là quyếtđịnh quản trị tài sản Các tài sản khác nhau sẽ yêu cầu cáchthức vận hành khác nhau Do vậy, nhà quản trị tài chính sẽquan tâm nhiều hơn đến việc quản trị các tài sản lưu động sovới tài sản cố định trong khi phần lớn trách nhiệm quản lý tài

Trang 4

sản cố định thuộc về các nhà quản trị sản xuất, những ngườivận hành trực tiếp tài sản cố định.

1.3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính là sự tác động của nhà quản trị đến cáchoạt động tài chính trong doanh nghiệp Trong các quyết địnhcủa doanh nghiệp, vấn đề cần được nhà quản trị tài chính quantâm giải quyết không chỉ là lợi ích của cổ đông và nhà quản lý

mà còn cả lợi ích của nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp vàChính phủ Đó là nhóm người có nhu cầu tiềm năng về cácdòng tiền của doanh nghiệp Do vậy, nhà quản trị tài chính,mặc dù có trách nhiệm nặng nề về hoạt động nội bộ của doanhnghiệp vẫn phải lưu ý đến sự nhìn nhận, đánh giá của ngườingoài doanh nghiệp như cổ đông, chủ nợ, khách hàng, Nhànước…

Quản trị tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặtchẽ với các hoạt động khác của doanh nghiệp Quản trị tàichính tốt có thể khắc phục những khiếm khuyết trong các lĩnhvực khác Một quyết định tài chính không được cân nhắc,hoạch định kĩ lưỡng có thể gây nên những tổn thất lớn chodoanh nghiệp và cho nền kinh tế Hơn nữa, do doanh nghiệphoạt động trong một môi trường nhất định nên các doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tếphát triển Bởi vậy, quản trị tài chính doanh nghiệp tốt có vaitrò quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chínhquốc gia

Quản trị tài chính luôn giữ một vai trò trọng yếu tronghoạt động quản lý doanh nghiệp Quản trị tài chính quyết địnhtính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trìnhkinh doanh Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, quản trị tàichính doanh nghiệp giữ những vai trò chủ yếu sau:

- Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Trong quá trình hoạt

động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắnhạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của

Trang 5

doanh nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển Vai trò của tàichính doanh nghiệp trước hết thể hiện ở chỗ xác định đúngđắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong thời kỳ và tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp

và hình thức thích hợp huy động nguồn vốn từ bên trong vàbên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động củadoanh nghiệp Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh

tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệphuy động vốn từ bên ngoài Do vậy, vai trò của quản trị tàichính doanh nghiệp ngày càng quan trọng hơn trong việc chủđộng lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốnđảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên tụcvới chi phí huy động vốn ở mức thấp

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả: Quản trị tài

chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đánhgiá và lựa chọn dự án đầu tư trên cơ sở phân tích khả năngsinh lời và mức độ rủi ro của dự án từ đó góp phần chọn ra dự

án đầu tư tối ưu Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn Việchuy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng đểdoanh nghiệp có thể nắm bắt được các cơ hội kinh doanh.Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp,cùng với việc sử dụng các hình thức thưởng, phạt vật chất hợp

lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ công nhân viên gắnliền với doanh nghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động, gópphần cải tiến sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụngtiền vốn

- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Thông qua các tình hình tài

chính và việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản lýdoanh nghiệp có thể đánh giá khái quát và kiểm soát được cácmặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp thờinhững tồn tại vướng mắc trong kinh doanh, từ đó có thể đưa ra

Trang 6

các quyết định điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biếnthực tế kinh doanh.

2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

2.1 Khái niệm thị trường tài chính

Thị trường tài chính có thể được xem như là nhân tố khởiđầu của nền kinh tế thị trường Các hoạt động của thị trườngtài chính tác động trực tiếp và gián tiếp đến lợi ích của mỗi cánhân, tốc độ phát triển của doanh nghiệp và đến hiệu quả củanền kinh tế Các thành viên của thị trường tài chính là các cánhân, các doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ Các đốitượng này tham gia rộng khắp trên tất cả các thị trường tàichính:

- Đối với các cá nhân, thị trường tài chính tạo ra nơi đểtiết kiệm, cho vay, cầm cố, thế chấp tài sản và là nơi để đầu tưcác loại chứng khoán

- Đối với các doanh nghiệp, thị trường tài chính là nơi màdoanh nghiệp có thể huy động nguồn ngân quỹ mới hay đầu tưnhững khoản tài chính nhàn rỗi tạm thời và là nơi để xác lậpgiá trị của công ty

- Đối với chính phủ, thị trường tài chính là nơi mà chínhphủ có thể vay mượn ngân sách hay tác động để thúc đẩy vàđiều chỉnh nền kinh tế phát triển

Thị trường tài chính là thị trường trong đó vốn đượcchuyển từ những người hiện có vốn dư thừa muốn sinh lợisang người cần vốn theo những nguyên tắc nhất định của thịtrường Tính đặc biệt của thị trường tài chính còn thể hiện ởchỗ phần lớn hàng hóa trên thị trường này được thể hiện thôngqua các công cụ gọi chung là các giấy tờ có giá (hay chứngkhoán) như: tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thương phiếu, cácchứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác Các công cụ đókhông phải là tiền thật (tiền mặt) nhưng có giá trị như tiềnmặt

Trang 7

Như vậy, thị trường tài chính là nơi diễn ra các giao

dịch mua, bán các loại tích sản tài chính hay các công cụ vốn hoặc vốn.

- Tích sản tài chính là tiền mặt (chưa đưa vào kinh doanh)

và tất cả những gì gần với tiền mặt như vận đơn gửi hàng, cổphiếu, trái phiếu…

- Công cụ vốn là tiền mặt và những gì gần với tiền hiện làvốn trong kinh doanh, sản xuất

- Vốn là phần tài sản của chủ sỡ hữu doanh nghiệp đưavào kinh doanh, sản xuất như tiền mặt, kim loại quý, đá quý,bằng phát minh-sáng chế

2.2 Cấu trúc thị trường tài chính

Cơ sở để phân loại các thị trường tài chính rất phong phú

và đa dạng Tuy nhiên, căn cứ vào thuộc tính của thị trườnghay dựa trên những đặc điểm như thời hạn của các công cụ tàichính hay tính chất của các giao dịch có thể phân loại thịtrường tài chính theo nhiều cách khác nhau

2.1.1 Căn cứ theo thời hạn thanh toán của các công cụ tài chính

Theo cách phân chia này, thị trường tài chính được cấutrúc bởi thị trường tiền tệ và thị trường vốn

a Thị trường tiền tệ

Thị trường tiền tệ là thị trường mua và bán các chứngkhoán nhà nước và chứng khoán công ty có thời gian đáo hạndưới một năm Thị trường tiền tệ bao gồm 4 thị trường bộphận chủ yếu: thị trường tín dụng ngắn hạn; thị trường hốiđoái (vàng và ngoại tệ); thị trường liên ngân hàng; thị trường

mở

- Thị trường tín dụng ngắn hạn: là một cơ chế diễn ra các

hoạt động giao dịch giữa các ngân hàng thương mại với côngchúng và các doanh nghiệp Chủ thể của thị trường tín dụngngắn hạn là các trung gian tài chính, các trung gian tài chính lànơi cung cấp cho doanh nghiệp những khoản tín dụng ngắn

Trang 8

hạn dưới các hình thức cho vay, chiết khấu, cầm cố Và là nơi

để doanh nghiệp gửi vốn tạm thời nhàn rỗi, cung cấp các dịch

vụ thanh toán, ngân quĩ cho doanh nghiệp

- Thị trường hối đoái chuyên giao dịch, trao đổi các loại

ngoại tệ Chủ thể của thị trường hối đoái là người được phépkinh doanh ngoại tệ, vàng bạc (trong đó chủ yếu là ngân hàngthương mại), các doanh nghiệp tham gia giao dịch hối đoái,ngân hàng trung ương tham gia thị trường để thực hiện chínhsách tiền tệ và các cá nhân được phép giao dịch hối đoái cónhu cầu Các doanh nghiệp có thể mở tài khoản tiền gửi ngoại

tệ tại ngân hàng thương mại để thực hiện giao dịch thanh toán,mua bán ngoại tệ phục vụ mục đích kinh doanh

- Thị trường liên ngân hàng: là một cơ chế diễn ra các

giao dịch giữa các ngân hàng thương mại với nhau và ngânhàng nhà nước Tại thị trường này hình thành lãi suất cơ bảncủa các thị trường tài chính: lãi suất cho vay của thị trườngliên ngân hàng

- Thị trường mở: là thị trường mua bán các loại chứng

khoán nhà nước ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, tráiphiếu chính phủ, nhằm điều tiết cung cầu tiền tệ trongnền kinh tế Tức thông qua thị trường mở, ngân hàngTrung Ương có thể làm cho“tiền dự trữ” của các ngân hàngthương mại tăng lên hoặc giảm xuống, từ đó tác động đến khảnăng cung cấp tín dụng của ngân hàng thương mại làm ảnhhưởng đến khối lượng tiền tệ của nền kinh tế

b Thị trường vốn

Thị trường vốn là thị trường trong đó bao gồm các giaodịch mua bán các công cụ tài chính có thời hạn thanh toán trênmột năm Thị trường vốn hoạt động với các công cụ thuộc vềvốn chủ và vốn vay dài hạn có thời gian đáo hạn trên mộtnăm: trái phiếu, cổ phiếu

Thị trường vốn có 4 thị trường bộ phận là: thị trườngchứng khoán; thị trường tín dụng trung và dài hạn, thị trường

Trang 9

- Thị trường cầm cố bất động sản là một cơ chế chuyên

cung cấp những khoản tài trợ dài hạn được đảm bảo bằng việccầm cố, thế chấp, các loại giấy chứng nhận quyền sở hữu haycác loại bất động sản

- Thị trường chứng khoán là một cơ chế chuyên giao dịch

các loại chứng khoán, đó là thị trường sử dụng các loại thôngtin dữ liệu có liên quan đến mức sinh lời tiềm năng và coi đónhư một chuẩn mực đầu tư Các loại công cụ vốn, trái khoán,được sử dụng giao dịch trên thị trường chứng khoán bao gồm

cổ phiểu, trái phiếu công ty, công trái quốc gia và nhiều loạigiấy tờ có giá khác

- Thị trường tín dụng trung và dài hạn: là thị trường diễn

ra các giao dịch tín dụng nhằm tài trợ cho các doanh nghiệp,các chủ thể kinh doanh khác thuê dài hạn hay thuê mua trả gópcác loại máy móc thiết bị hay các loại bất động sản

- Thị trường cho thuê tài chính: là thị trường diễn ra các

hoạt động tín dụng trung hạn và dài hạn thông qua việc chothuê các máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các bấtđộng sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên thuê vàbên cho thuê

2.2.2 Căn cứ trên phương diện cơ chế giao dịch

Trong khi đó, trên phương diện cơ chế giao dịch, thịtrường tài chính được cấu trúc bởi thị trường sơ cấp hay còngọi là thị trường cấp một và thị trường thứ cấp hay còn gọi làthị trường cấp hai

a Thị trường sơ cấp

Thị trường sơ cấp là thị trường mới phát hành, trong đónhững công cụ tài chính chỉ mới bán ra lần đầu Ở đây, nguồnvốn thông qua việc bán các chứng khoán mới, dịch chuyển từngười tiết kiệm đến những người đầu tư

Thị trường sơ cấp là loại thị trường không có địa điểm cốđịnh, người bán công cụ tài chính cho người đầu tư hoặc trựctiếp tại phòng của tổ chức huy động vốn, hoặc thông qua tổchức đại lý Đối với nhà đầu tư, thị trường sơ cấp là nơi để

Trang 10

thực hiện đầu tư vốn vào các công cụ tài chính Do các công

cụ tài chính được bán trên thị trường sơ cấp thường khôngthông qua đấu giá nên việc định giá công cụ tài chính lúc bán

ra hết sức quan trọng Riêng đối với việc bán cổ phiếu ra lầnđầu, việc định giá để bán có hai phương thức chính, đó là:

- Phương thức định giá cố định: người bảo lãnh phát hành

và người phát hành thoả thuận ấn định giá sao cho bảo đảmquyền lợi của người phát hành, lợi ích của người bảo lãnh pháthành

- Phương thức lập sổ (book building): người bảo lãnhphát hành đề ra một phương án sơ bộ và tổ chức thăm dò cácnhà đầu tư tiềm tàng về số lượng, giá cả cổ phiếu mà họ có thểđặt mua, sau đó thống kê lại số lượng phát với những mức giákhác nhau để cùng người phát hành chọn ra những phương ántối ưu

Thị trường thứ cấp có hai chức năng chủ yếu:

- Tạo tính "lỏng" cho các công cụ tài chính ở thị trường

sơ cấp, vì vậy làm cho các công cụ tài chính trên thị trường sơcấp có sức hấp dẫn hơn Không có thị trường thứ cấp thì hoạtđộng của thị trường sơ cấp sẽ khó khăn, hạn chế

- Xác định giá các công cụ tài chính đã được bán trên thịtrường sơ cấp Giá ở thị trường thứ cấp được hình thành chủyếu dựa theo quan hệ cung - cầu và thông qua đấu giá hoặcthương lượng giá trên thị trường một cách công khai hóa

Ngoài ra, trong thị trường tài chính phải kể đến các tổchức tham gia giao dịch như các trung gian tài chính, các tổchức tiền gởi, công ty bảo hiểm, các trung gian tài chính khác

Trang 11

2.3 Vai trò của thị trường tài chính

Thị trường tài chính trong nền kinh tế là nơi phân bổ vốntiết kiệm một cách hiệu quả cho người sử dụng cuối cùng.Tính hiệu quả là yếu tố đưa người đầu tư cuối cùng và ngườitiết kiệm cuối cùng gặp nhau với chi phí thấp nhất và sự thuậnlợi nhất có thể

Thị trường tài chính không phải là một không gian vật lý

mà đó là một cơ chế đưa tiền tiết kiệm đến với người đầu tưcuối cùng Chúng ta có thể thấy được vị trí thống trị của các tổchức tài chính trong việc dịch chuyển dòng vốn trong nền kinh

tế Thị trường thứ cấp, trung gian tài chính và môi giới tàichính là những tổ chức thúc đẩy sự lưu thông của các dòngvốn Do đó, thị trường tài chính có vai trò quan trọng đối vớitất cả các chủ thể tham gia thị trường tài chính:

- Đối với cá nhân: giúp các cá nhân có những cơ hội đầu

tư những khoản tiền nhàn rỗi; tạo điều kiện cho các cá nhân cóthể luân chuyển vốn đầu tư dễ dàng vì thị trường tài chính sẽtạo ra tính thanh khoản cho cả các công cụ vốn và các công cụnợ; cho phép các cá nhân đa dạng hóa đầu tư, phân tán rủi ro

- Đối với các doanh nghiệp: tạo điều kiện cho doanh

nghiệp tạo vốn và tăng vốn; cho phéo doanh nghiệp xác địnhgiá trị liên tục các tài sản của nó qua sự đánh giá của thịtrường Từ đó thúc đẩy công ty không ngừng hoàn thiện cácphương thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn

- Đối với Nhà nước: giúp Nhà nước huy động vốn để tài

trợ cho các dự án đầu tư của Nhà nước trong thời kì thiếu vốnđầu tư; tạo điều kiện cho Nhà nước thực hiện chính sách tàichính-tiền tệ thông qua việc phát hành trái phiếu hay các công

cụ nợ khác để điều chỉnh khối lượng tiền trong lưu thông

- Đối với nền kinh tế: thị trường tài chính đa dạng hóa

phương thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho nền kinh tế,qua đó sẽ thu hút những công nghệ mới cho nền kinh tế; điềuhòa lãi suất tài trợ cho nền kinh tế thông qua cơ chế cạnh tranhgiữa các phương thức huy động vốn; giữ vai trò như một loại

Trang 12

cơ sở hạ tầng về mặt tài chính của nền kinh tế, có tác dụng hỗtrợ sự phát triển thông qua cơ chế thu hút vốn, định hướng,điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu hay từ nơi sử dụng vốn

có hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả sử dụng cao

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chínhdoanh nghiệp? và các mối quan

hệ tài chính doanh nghiệp?

2 Trình bày và cho ví dụ minh hoạ các quyết định tài chínhchủ yếu của doanh nghiệp?

3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp?

4 Khái niệm thị trường tài chính là gì? Cấu trúc của thị trườngtài chính?

5 Vai trò của thị trường tài chính là gì?

Trang 13

CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

Chương này giúp hiểu được các khái niệm cơ bản của tiền tệ: tiền lãi, lãi đơn, lãi kép; giá trị thời gian của tiền tệ: giá trị hiện tại và giá trị tương lai; các ứng dụng về giá trị thời gian của tiền tệ trong thực tiễn.

1 TIỀN LÃI, LÃI ĐƠN, LÃI KÉP

1.1 Tiền lãi và lãi suất

Tiền lãi là số tiền mà người đi vay phải trả thêm vào vốn gốc đã vay sau một khoảng thời gian.

Ví dụ: Bạn vay 10 triệu đồng vào năm 20x5 và cam kếttrả 1 triệu đồng tiền lãi mỗi năm thì sau 2 năm, bạn sẽ trả mộtkhoản tiền lãi là 2 triệu đồng cùng với vốn gốc 10 triệu đồng

Tổng quát: Khi cho vay hay gởi một khoản tiền Po, sau

chính là cái giá của việc đã cho phép người khác quyền sửdụng tiền của mình trong thời gian này

Lãi suất là tỷ lệ phần trăm tiền lãi so với vốn gốc trong một đơn vị thời gian.

Công thức tính lãi suất:

I: Tiền lãiP: Vốn gốc

I

P x t

Trang 14

t: số thời kỳNhư vậy, với lãi suất đã thoả thuận, ta có thể tính ra tiềnlãi I trả cho vốn gốc trong thời gian t: I = P x i x t

Sau năm thứ nhất, số tiền tích luỹ là:

P1 = 10 + 10 x 0,08 = 10 (1 +0,08) = 10,8 triệu đồng

Sau năm thứ hai, số tiền tích luỹ là:

P2 = 10 (1+0,08) + 10 x 0,08 = 10 (1 + 0,08 + 0,08) = 10(1 + 2 x 0,08) = 11,6 triệu

Sau năm thứ ba, số tiền tích luỹ là:

P3 = 10 (1 + 2 x 0,08) + 10 x 0,08 = 10 (1 + 2 x 0,08 +0,08) = 10 (1 + 3 x 0,08) = 12,4 triệu đồng

Trang 15

Trở lại ví dụ trên, bạn gởi 10 triệu đồng vào tài khoảntính lãi kép với lãi suất 8%/năm Sau 10 năm, số tiền gốc vàtiền lãi bạn thu về là bao nhiêu?

Sau năm thứ nhất, số tiền tích luỹ là:

P1 = 10 + 10 x 0,08 = 10 (1 +0,08) = 10,8 triệu đồng

Sau năm thứ hai, số tiền tích luỹ là:

P2 = 10 (1+0,08) + 10(1 + 0,08) x 0,08 = 10 (1 + 0,08)(1+ 0,08) = 10 (1 + 0,08)2 = 11,664 triệu đồng

Sau năm thứ ba, số tiền tích luỹ là:

P3 = 10 (1 + 0,08)2 + 10 (1 + 0,08)2 x 0,08 = 10 (1 +0,08)2(1 + 0,08) =

1.2 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

Các khoản đầu tư cho vay có thể đem lại thu nhập khácnhau phụ thuộc vào thời kỳ ghép lãi Lãi suất phải được công

bố đầy đủ bao gồm lãi suất danh nghĩa và thời kỳ ghép lãi Lãisuất danh nghĩa là lãi suất phát biểu gắn với một thời kỳ ghéplãi nhất định

Ví dụ:

Bạn vay 10 triệu đồng, lãi suất 10%/năm Số tiền bạn sẽhoàn lại vào cuối năm là:

P1 = 10 (1 + 10%)1 = 11 triệu đồng

Trang 16

Nếu thay vì trả lãi cuối năm, ngân hàng yêu cầu bạn trảlãi 6 tháng một lần cũng với lãi suất 10%/năm, số tiền cuốinăm bạn phải trả là:

1.3 Lãi suất và phí tổn cơ hội vốn

Tiền lãi là phí tổn cơ hội của việc gởi tiền hoặc cho vay.Trở lại với người cho vay, để nhận được tiền lãi khi cho vaytiền, họ đã chấp nhận bỏ đi các cơ hội đầu tư có lợi nhất đốivới họ

Một cách khái quát, chi phí cơ hội của việc sử dụng mộtnguồn lực theo một cách nào đó là số tiền lẽ ra có thể nhậnđược với phương án sử dụng tốt nhất tiếp theo với phương ánđang thực hiện Vì thế, chi phí cơ hội giữa các bên tham giavào cùng một giao dịch có thể khác nhau Do đó, chúng tachuyển khái niệm lãi suất sang một ý nghĩa khái quát hơn làchi phí cơ hội vốn

Mặt khác, đối với các nhà quản trị, không chỉ có hoạtđộng gởi tiền hoặc cho vay vì đồng tiền trong tay họ luôn cókhả năng sinh lợi Do vậy, đồng tiền sẽ trở thành những khoảnđầu tư và họ cần phải hiểu giá trị thời gian của các khoản tiền

1 + r = (1 + )m

i m

r = ( 1 + )m

- 1 i

m

Trang 17

2 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

2.1 Sự phát sinh của tiền tệ theo thời gian

Bởi vì đồng tiền có giá trị theo thời gian nên với mỗi cánhân hay tổ chức đều cần thiết phải xác định rõ các khoản thunhập hay chi tiêu bằng tiền của họ ở từng thời điểm cụ thể

Một khoản tiền là một khoản thu nhập hoặc một khoảnchi phí phát sinh vào bất kì một thời điểm cụ thể trên trục thờigian Tuy nhiên, trong các bài toán học thuật, người ta thườngquy nó về đầu kì, giữa kì hay cuối kì Vì hoạt động liên tụccủa các cá nhân hay các tổ chức làm xuất hiện liên tục cáckhoản tiền dòng tiền ra và dòng tiền vào theo thời gian tạo nêndòng tiền tệ

2.1.1 Dòng tiền tệ

Dòng tiền tệ là chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả xảy

ra qua một số thời kì nhất định Dòng tiền có nhiều hình thứckhác nhau nhưng nhìn chung có thể phân chia thành 2 loại làdòng tiền đều và dòng tiền hỗn tạp

Dòng tiền có thể được biểu diễn như sau:

Hình 2.1 Đường thời gian biểu diễn dòng tiền tệ

và không bao giờ chấm dứt

Trang 18

Trong tài chính, không phải lúc nào chúng ta cũng gặptình huống trong đó dòng tiền bao gồm các khoản thu nhậphoặc chi trả giống nhau qua các thời kì Chẳng hạn như doanhthu và chi phí qua các năm thường rất khác nhau Vì thế, dòngthu nhập ròng của một công ty thường là một dòng tiền tệ hỗntạp, bao gồm các khoản thu nhập khác nhau, chứ không phảimột dòng tiền đều.

Như vậy, dòng tiền hỗn tạp là dòng tiền tệ bao gồm cáckhoản tiền không bằng nhau phát sinh qua một số thời kì nhấtđịnh

2.2 Giá trị tương lai của tiền tệ

Bạn có 1 triệu đồng ở thời điểm hiện tại, vậy sau 3 nămnữa, bạn sẽ có bao nhiêu? Kế hoạch của bạn sẽ như thế nàonếu muốn có 15 triệu sau 5 năm Bạn nên nhớ rằng đồng tiềnluôn sinh lợi, đồng tiền có giá trị theo thời gian

2.2.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền

Giá trị tương lai của một khoản tiền hiện tại là giá trị của

số tiền này ở thời điểm hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó cóthể sinh ra trong khoảng thời gian từ thời điểm hiện tại đếnmột thời điểm trong tương lai

Vận dụng khái niệm lãi kép, chúng ta có công thức tìmgiá trị tương lai của một khoản tiền gởi vào cuối năm thứ n:

Giá trị tương lai (FV) : là giá trị của khoản tiền ở hiện tại(PV) được quy đổi về tương lai trong khoảng thời gian n vớichi phí cơ hội vốn k

Trong đó : PV : giá trị của một khoản tiền ở thời điểmhiện tại

k : chi phí cơ hội của tiền tệ

n : số thời kỳ

FV n = PV (1 + k ) n

Trang 19

Giá trị tương lai của dòng tiền được xác định bằng cách ghép lãi từng khoản tiền về thời điểm cuối cùng của dòng tiền

và sau đó, cộng tất cả các giá trị tương lai này lại Công thức chung để tìm giá trị tương lai của một dòng tiền là :

a Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kỳ (thông thường)

Khi dòng tiền phát sinh cuối mỗi thời kỳ là : CF1, CF2 , ,CFn Giá trị tương lai cuối thời hạn FVn sẽ được xác định nhưsau:

Ví dụ: Ta có dòng tiền sau:

Chúng ta xem ví dụ tìm giá trị tương lai vào cuối năm thứ

5 của một dòng tiền nhận được 50 triệu đồng vào cuối năm thứnhất và năm thứ hai, sau đó nhận được 60 triệu đồng vào cuốinăm thứ ba và năm thứ tư, 100 triệu đồng vào cuối năm thứ 5,tất cả được ghép với lãi suất 5%/năm

Khi đó:

FV5 = 50(1 + 0,05)4 + 50(1 + 0,05)3 + 60(1 + 0,05)2 +60(1 + 0,05)1 + 100

FV5 = 347,806 triệu đồng

b Giá trị tương lai của dòng tiền đều

b 1 Dòng tiền đều thông thường

FVn = ∑ CFt (1 + k) n - t

t = 1 n

100

Trang 20

Chúng ta giả thiết có một dòng các khoản tiền đều nhauPMT phát sinh vào cuối mỗi năm trong n năm với phí tổn k,chúng ta có bao nhiêu tiền trong tài khoản vào cuối năm thứn?

Ví dụ: Có một dòng tiền phát sinh vào cuối năm thứ nhất

10 triệu, cuối năm thứ hai 10 triệu, cuối năm thứ ba 10 triệu.Như vậy, cuối năm thứ ba thì trong tài khoản có bao nhiêu tiềnvới lãi suất 8%/năm?

Giá trị tương lai của một dòng tiền đều trong vòng 3 năm vớilãi suất 8%/năm

FVA3 = 32,46 triệu đồng

Tổng quát: FVAn là giá trị tương lai của một dòng tiềnđều, PMT là khoản tiền nhận (trả) mỗi năm, n là độ dài củadòng tiền thì công thức tính FVAn là:

11,66tr ghép lãi 2 năm

10tr 10tr

2

FVA n = PMT (1 + k) n-1 + PMT (1 + k) n-2 + + PMT (1 + k) 1 + PMT (1 + k) 0

Trang 21

Giá trị tương lai của một dòng tiền đều đầu kỳ với lãi suất

8%/năm trong 3 năm

Cần lưu ý rằng giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳtrong 3 năm đơn giản bằng giá trị tương lai của một dòng tiềnđều thông thường ba năm được đưa về tương lai thêm mộtnăm nữa Vì thế, giá trị tương lai của một dòng tiền đều đầu

kỳ với chi phí cơ hội vốn k trong n năm được xác định là:

2.3 Giá trị hiện tại của tiền tệ

Chúng ta đều biết rằng một đồng ngày hôm nay đáng giáhơn một đồng sau một, hai hay ba năm nữa Tính giá trị hiệntại của dòng ngân quỹ cho phép chúng ta đưa tất cả ngân quỹ

về thời điểm hiện tại để so sánh theo giá trị đồng tiền ngàyhôm nay Nói cách khác, chúng ta cần biết để có số tiền trongtương lai thì phải bỏ ra bao nhiêu ở thời điểm hiện tại Đấychính là giá trị hiện tại của các khoản tiền trong tương lai

2.3.1 Giá trị hiện tại của một khoản tiền

Giả sử bạn có hai khoản tiền: 100 triệu đồng vào hômnay và 200 triệu đồng sau 10 năm nữa; hai khoản tiền này đềuchắc chắn và có chi phí cơ hội vốn là 8%/năm Giá trị hiện tạicủa 100 triệu đồng hôm nay thì đã rõ còn 200 triệu đồng nhậnđược sau 10 năm đáng giá bao nhiêu ở thời điểm hiện tại Nhưvậy, cần bao nhiêu tiền vào hôm nay để tăng lên thành 200

FVAD3 = 10 x ( ) x (1 + 0,08)(1 + 0,08)3 -1

0,08

= 32,46 (1,08) = 35,06

Trang 22

Quá trình tìm giá trị hiện tại là quá trình ngược của quátrình ghép lãi Vì thế, công thức tính giá trị hiện tại được suy

ra từ công thức tính giá trị tương lai của một khoản tiền nhưsau:

2.3.2 Giá trị hiện tại của một dòng tiền

Giá trị hiện tại của một dòng tiền là tổng giá trị hiện tại

của các khoản tiền phát sinh ở thời điểm tương lai Công thứcchung cụ thể như sau:

Ví dụ: Giá trị hiện tại của dòng tiền trên được biểu diễn

như sau:

Trang 23

PVA n = PMT x [ ]

1 - 1 (1 + k) n

k

Trở lại ví dụ về giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối

kỳ Bây giờ, chúng ta xác định xem phải gửi bao nhiêu tiền ở

thời điểm hiện tại để có thể rút cuối mỗi năm 10 triệu đồngtrong 3 năm, lãi suất 8%/năm Ta có thể sử dụng công thứcsau để tìm giá trị hiện tại của dòng tiền đều n năm

b Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều đầu kỳ

c Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều vĩnh cửu

Đôi khi, chúng ta gặp dòng tiền đều kéo dài không xácđịnh Dòng tiền đều có tính chất như vậy là dòng tiền đều vĩnh

cửu Khả năng xác định giá trị hiện tại của dòng tiền đều đặcbiệt cần thiết cho việc đánh giá trái phiếu vĩnh cửu và cổ phiếu

ưu đãi Cách xác định hiện giá của dòng tiền đều vĩnh cửu nhưsau:

Trang 24

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

1 Tiền lãi của một khoản vốn vay là gì?

2 Phân biệt lãi đơn và lãi kép?

3 Vì sao nói giá trị đồng tiền nhận được vào hôm nay lớn hơngiá trị đồng tiền nhận được ở ngày mai?

4 Trong hai loại tài khoản tiết kiệm, một là lãi suất 5% ghéplãi theo 6 tháng, hai là lãi suất 5% ghép lãi theo ngày Bạnthích tài khoản nào hơn? Vì sao?

5 Định nghĩa các khái niệm: PV, I, FV, PVA, FVA, PMT, m,

n, lãi suất danh nghĩa, khoản trả đều, dòng ngân quỹ, dòng tiềnđều thông thường, dòng tiền đều cuối kỳ, dòng tiền đều vĩnhcửu, dòng tiền vào, dòng tiền ra, đường thời gian

6 Nếu bạn gởi 100 triệu đồng vào một tài khoản ngân hàngvới lãi suất 10%/năm, sau 5 năm nữa, bạn sẽ có bao nhiêu tiềntrong tài khoản?

7 Một chứng khoán cam kết trả 50 triệu đồng sau 10 năm nữa,hiện tại chứng khoán đó được bán với giá bao nhiêu với tỷsuất sinh lợi 7%?

Trang 25

8 Bạn có 50 triệu đồng trong một tài khoản và bạn định gởithêm 5 triệu nữa vào cuối mỗi năm Tài khoản này có mứcsinh lợi kỳ vọng là 12% Nếu mục tiêu của bạn là tích lũyđược 200 triệu, bạn phải mất bao lâu để đạt được mục tiêunày?

9 Giá trị tương lai của một dòng tiền đều đầu kỳ trong 5 năm

là bao nhiêu nếu dòng tiền đó đem lại 3 triệu đồng mỗi năm?Giả sử chi phí cơ hội của khoản tiền này là 9%/năm

10 Bạn có ý định mua xe hơi và một ngân hàng sẵn sàng chobạn vay 200 triệu đồng để mua xe Theo điều khoản của hợpđồng, bạn phải hoàn trả toàn bộ vốn gốc sau 5 năm, lãi suấtdanh nghĩa 12%/năm, trả lãi hàng tháng Khoản trả đều mỗitháng của khoản nợ này là bao nhiêu? Lãi suất thực của khoảnvay này là bao nhiêu?

11 Bạn cần tích lũy 100 triệu đồng Để làm điều đó, bạn dựđịnh mỗi năm gởi 12,5 triệu đồng và khoản gởi đầu tiên sẽthực hiện sau một năm nữa, lãi suất 12%/năm Bạn cần bao lâu

để đạt được mục tiêu của mình?

12 Công ty GE có kế hoạch vay 10 tỷ đồng trong thời hạn 5năm, lãi suất 15%/năm, trả đều hằng năm thì hoàn trả hết nợ.Cho biết khoản tiền trả cuối năm thứ hai có bao nhiêu giá trịvốn gốc?

13 Giả sử bây giờ là ngày 1 tháng 1 năm 2010 Vào ngày 1tháng 1 năm 2011, bạn gởi 10 triệu đồng vào tài khoản tiếtkiệm sinh lãi 10%/năm

a Nếu ngân hàng ghép lãi hằng năm, bạn có được khoản tiền

là bao nhiêu trong tài khoản vào ngày 1 tháng 1 năm 2014

b Số dư vào ngày 1 tháng 1 năm 2014 sẽ là bao nhiêu nếungân hàng sử dụng ghép lãi theo quý thay vì ghép lãi theonăm?

c Giả sử bạn gởi 10 triệu đồng nhưng chia thành 4 khoản 2,5triệu và gởi vào ngày 1 tháng 1 năm 2011, 2012, 2013, 2014.Bạn sẽ có bao nhiêu tiền trong tài khoản vào ngày 1 tháng 1năm 2014, lãi suất 10%/năm, ghép lãi theo năm

Trang 26

14 Bà Tâm có kế hoạch về hưu sau 20 năm nữa, hiện tại bà có

200 triệu đồng và muốn số tiền này tăng lên 1000 triệu đồngkhi về hưu Bà phải tìm mức lãi suất huy động hằng năm làbao nhiêu để khoản tiền 200 triệu đạt được mục tiêu này, giả

sử bà không còn một khoản tiết kiệm nào khác?

Trang 27

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP

Chương này giúp sinh viên hiểu rõ mục tiêu và khuôn khổ phân tích tài chính, các thước đo cơ bản về tình hình tài chính của công ty; có khả năng đọc hiểu các thông tin trên báo cáo tài chính, có khả năng sử dụng các công cụ phân tích

để nắm bắt tình hình tài chính của công ty.

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính

1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính

Các dòng dịch chuyển tài chính vận động liên tục và cóthể ví như hệ tuần hoàn trong cơ thể con người, hầu như cácbiểu hiện tốt hay xấu trong hoạt động công ty đều có thể biểuhiện qua các dấu hiệu tài chính Vì vậy, các công ty cần tiếnhành phân tích tài chính để xác định những điểm mạnh vànhững điểm yếu về tình hình tài chính của công ty để đưa racác quyết định hiệu quả nhất

Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nộidung kết cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tàichính; từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính với các chỉtiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanhnghiệp, ở các doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địaphương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặcđiểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp đểcung cấp thông tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giảipháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả

Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp là nhằm đánh

giá hiệu suất và mức độ rủi ro của các hoạt động tài chính

1.1.2 Ý nghĩa

Trang 28

Thông tinh tài chính của doanh nghiệp được nhiều cánhân, tổ chức quan tâm như nhà quản lý tại doanh nghiệp, chủ

sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư, các cơ quan quản lý chứcnăng… Tuy nhiên mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đếnnhững khía cạnh khác nhau khi phân tích tài chính vì vậy phântích tài chính cũng có ý nghĩa khác nhau đối với từng cácnhân, tổ chức

Khách hàng và các chủ nợ thương mại thường quan tâm

khả năng và thời hạn thanh toán của doanh nghiệp, đến việccác doanh nghiệp liên tục phát sinh các dòng ngân quỹ đápứng các nghĩa vụ tài chính trong suốt thời hạn của khoản nợ

Các nhà đầu tư thường tập trung vào khả năng sinh lợi và

điều kiện tài chính của công ty liên quan đến khả năng trả cổtức và vượt qua nguy cơ phá sản

Các nhà quản trị của công ty phân tích tài chính của công

ty nhằm mục tiêu kiểm soát nội bộ và cung cấp nhiều thông tin

về điều kiện và hiệu quả tài chính của công ty cho các nhàcung cấp vốn bên ngoài

Các cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế, thống

kê, phòng kinh tế… phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn

thực trạng tài chính doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa

vụ với Nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của doanhnghiệp đến tình hình và chính sách kinh tế- xã hội

1.2 Trình tự và các bước tiến hành phân tích

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong phân tích tàichính, nhưng với công cụ phân tích tốt, nhà phân tích có thể

đủ cơ sở kết luận về vị thế tài chính của công ty

Với cách tiếp cận trên quan điểm của người cung cấpnguồn tài trợ cho công ty, chúng ta có thể sử dụng một trình tựtiến hành phân tích tài chính như sau:

Trang 29

Hình 3.1 Trình tự phân tích tài chính

Khi muốn phân tích tài trợ từ bên ngoài, doanh nghiệptiến hành phân tích nhu cầu vốn, điều kiện và hiệu suất tàichính và rủi ro kinh doanh của công ty Dựa trên việc phântích các nhân tố này để xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài

và từ đó thương lượng với các nhà cung cấp vốn bên ngoài

Bước 1 Phân tích tình hình tài chính của công ty

Trước hết, chúng ta sẽ quan tâm đến xu hướng và yếu tốmùa vụ trong nhu cầu vốn của công ty Doanh nghiệp sử dụngcác công cụ phân tích để đánh giá điều kiện và hiệu quả Cácnhà phân tích sử dụng các thông số này để cung cấp các dấuhiệu có giá trị về sức khỏe của công ty theo thời gian Kết hợpvới việc phân tích rủi ro kinh doanh-những rủi ro tiểm ẩntrong hoạt động kinh doanh của công ty để xác định nhu cầutài chính của công ty

Bước 2 Xác định nhu cầu tài trợ bên ngoài

Thông qua các phân tích tài chính ở trên, các công ty sẽxác định nhu cầu vốn Chúng ta nhận thấy rằng nhu cầu vốncàng lớn thì nhu cầu tài trợ càng lớn và cả ba nhân tố nội dungnhu cầu vốn, điều kiện và hiệu suất tài chính và rủi ro kinhdoanh của công ty sẽ ảnh hưởng đến hình thức tài trợ Chẳnghạn, nếu có yếu tố mùa vụ trong nhu cầu vốn thì có thể phảicần đến nguồn tài trợ ngắn hạn, đặc biệt là vốn vay ngắn hạn

Bước 3 Thương lượng với các nhà cung cấp

Việc xây dựng kế hoạch tài trợ trên quan điểm của công

ty cần phải được bàn thảo với những nhà cung cấp vốn bênngoài Quá trình phân tích tình hình tài chính của công ty cũngkhông thể tách rời hoạt động thu hút vốn từ các nhà cung cấp

Xác định nhu cầu tài trợ bên ngoài

Thương lượng với các nhà cung cấp

Phân tích nhu cầu vốn

Phân tích điều kiện tài

chính và khả năng sinh lợi

Phân tích rủi ro

Trang 30

Đồng thời, các nhà cung cấp vốn cũng nên có cách nhìn rộnghơn với cách tiếp cận của công ty trong vấn đề tài trợ mặc dùcách đó khác với cách tiếp cận của họ.

Như vậy, phân tích tài chính có rất nhiều khía cạnh Tuynhiên, có lẽ hầu hết các phân tích đều gắn với một trình tự vàcác bước tiến hành tương tự như khuôn khổ trên Nếu không,phân tích sẽ không chặt chẽ và sẽ không tự đáp ứng đượcnhững vấn đề dự tính

1.3 Phương pháp và nội dung phân tích tài chính

1.3.1 Phương pháp phân tích tài chính

Những con số tuyệt đối hay thông số dường như sẽ không

có ý nghĩa trừ khi chúng được so sánh với những con số haythông số khác Chẳng hạn, 60% tổng tài sản đầu tư vào nhàxưởng và thiết bị sẽ là chuyện bình thường đối với một sốcông ty nhưng với một số khác thì tỷ lệ này có thể không tốt.Chúng ta phải có một hướng dẫn để xác định ý nghĩa của cácthông số và các công cụ đo lường khác Các hoạt động kinhdoanh nói chung và các hoạt động tài chính nói riêng diễn ratrong không gian và theo thời gian Vì vậy, việc phân tíchkhông thể tách rời khỏi không gian và thời gian

a So sánh theo thời gian

So sánh theo thời gian nhằm nghiên cứu bản chất sự thayđổi về điều kiện và hiệu suất tài chính của công ty Nhà phântích có thể so sánh thông số hiện tại với thông số quá khứ vàthông số kỳ vọng trong tương lai của một công ty

b So sánh theo không gian và các nguồn thông số ngành

Việc so sánh này thường được thực hiện bằng cách sosánh các chỉ tiêu ở từng thời điểm giữa các doanh nghiệptương đương hay con số trung bình ngành Điều này có thểđiều chỉnh các điều kiện và hiệu suất tài chính của công tytheo hệ quy chiếu chung, cho phép xác định độ lệch của công

ty so với bình quân ngành

1.3.2 Nội dung phân tích tài chính

Trang 31

Phân tích tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phântích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chínhthông qua một hệ thống các phương pháp và công cụ phântích, giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau,vừa đánh giá tổng hợp, toàn diện vừa xem xét một cách chitiết hoạt động tài chính doanh nghiệp để có được nhận thứcchính xác, trung thực, khách quan về thực trạng tài chính, khảnăng sinh lãi, hiệu quả quản lý kinh doanh, triển vọng cũngnhư các rủi ro của doanh nghiệp.

a Thông tin trên báo cáo tài chính

Có nhiều loại báo cáo khác nhau, tuy nhiên, với nhữngngười phân tích bên ngoài nói chung, mỗi đối tượng sử dụngkhác nhau, khả năng các báo cáo tài chính là khác nhau Trongphạm vi phân tích các thông số tài chính, nhà quản trị quantâm đến các bảng báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán vàbảng báo cáo kết quả kinh doanh,

Bảng cân đối kế toán tóm tắt tài sản, nợ và vốn chủ củacông ty tại một thời điểm, thông thường là cuối năm hay cuốiquý Báo cáo kết quả kinh doanh tóm tắt quá trình kinh doanhcủa một doanh nghiệp bằng các khoản thu và chi phí trongmột thời kỳ, thường là một năm hay một quý

Như vậy, bảng cân đối kế toán giống như một bức tranhbiểu thị vị thế tài chính của một doanh nghiệp tại một điểmthời gian còn báo cáo kết quả kinh doanh tóm tắt khả năngsinh lợi của công ty theo thời gian

a 1 Bảng cân đối kế toán

Bảng 3.1 biểu diễn bảng cân đối kế toán của công ty A &

M vào cuối năm tài chính, ngày 31/12/20x4 và tháng31/12/20x5 Các tài sản được liệt kê ở phần tài sản theo mức

độ khả nhượng tương đối (nghĩa là mức độ dễ chuyển hóathành tiền) và theo mức độ tăng dần về khả năng sinh lợi

Bảng cân đối kế toán công ty A & M ngày 31/12

Trang 32

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY A & M ngày 31/12

ĐVT: triệu đồng

VỐN

20x 4

20x 5

tích lũy

)

Cổ phầnthường,

mệnh giá10.000đ

1738

TỔNG TÀI SẢN 3250 3148 TỔNG NỢ

VÀ VỐN

325 0

314 8

Trang 33

Tài sản lưu động là những tài sản có thể chuyển hóa

thành tiền mặt trong thời gian ngắn, thường trong một chu kỳ kinh doanh hay một năm bao gồm tiền mặt hay các khoản tương đương, khoản phải thu, tồn kho và chi phí trả trước Tiền mặt và các khoản tương đương là những tài sản khả

nhượng nhất và vì thế chúng được đặt ở trên cùng Những tài sản càng đặt cách xa vị trí đặt tiền mặt thì khả năng chuyển hoá thành tiền của chúng càng thấp

Khoản phải thu xếp sau tiền mặt và tồn kho được xếp saukhoản phải thu Khoản phải thu biểu diễn koản nợ của khách hàng, chúng có thể được chuyển thành tiền mặt trong thời kỳ thanh toán hóa đơn, có thể là từ 30 đến 60 ngày

Tồn kho gồm nguyên vật liệu, hàng hóa dở dang và sản phẩm cuối cùng Tồn kho phải được bán đi và khoản phải thu được thu hồi rồi mới có thể chuyển thành tiền

Tài sản cố định bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị

… là những tài sản được sử dụng lâu dài, liên tục trong nhiềuchu kỳ kinh doanh Tài sản cố định bao gồm tài sản cố địnhhữu hình và tài sản cố định vô hình Phần này thể hiện bằnghai nội dung:

Tổng tài sản cố định theo nguyên giá để theo dõi

Giá trị ròng của tài sản cố định = Nguyên giá tài sản dài hạn - khấu hao tích lũy

Vì các tài sản cố định và tài sản dài hạn khác có độ khảnhượng thấp hơn nên chúng được đặt ở phía dưới cùng củabảng cân đối kế toán Tài sản vô hình là những tài sản khôngthể hiện dưới dạng vật chất nhưng có giá trị đáng kể đối vớicông ty chẳng hạn như đặc quyền sản xuất một sản phẩm Đôi

Trang 34

khi tài sản vô hình còn biểu thị phần chênh lệch trị giá tài sảnròng của công ty khi mua và đánh giá lại giá trị này được gọi

là thiện chí hay uy tín

Tài sản tài chính là những khoản đầu tư dưới hình thứcmua cổ phiếu hoặc liên doanh với công ty khác, kinh doanhbất động sản, cho vay vốn hay đầu tư xây dựng cơ bản

* Phần bên nguồn vốn: biểu diễn các khoản nợ và vốn

chủ của công ty Các khoản này được sắp xếp theo mức độtăng dần về thời hạn thanh toán nợ và tăng dần về chi phí vayvốn và mức độ rủi ro

Về cơ bản, phần bên nguồn vốn gồm có ba phần chính:

Khoản phải trả: là số tiền mà công ty nợ người cấp tíndụng để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh hằng ngày,khoản nợ này phát sinh khi công ty mua hàng của họ nhưngchưa thanh toán

Các loại giấy nợ: thông thường là những nghĩa vụ ngắnhạn đối với những chủ nợ hay ngân hàng

Nợ tích lũy: là các khoản chi phí cho dịch vụ đã sử dụngnhưng chưa thanh toán chẳng hạn như công ty có thể nợ lươngnhân viên hoặc nợ thuế chính phủ

Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời hạn thanh toán kể

từ hơn một năm bao gồm thuế thu nhập trì hoãn, vay dài hạn,trái phiếu…

Giá trị ròng là phần giá trị còn lại sau khi trừ đi cáckhoản nợ Vốn chủ chỉ được trả thông qua cổ tức định kỳ hoặc

Trang 35

cũng có thể là cổ tức chuyển nhượng cuối cùng Vốn chủ sởhữu hay còn gọi là giá trị ròng bao gồm nhiều khoản mục nhỏbao gồm vốn tự có hay vốn góp, vốn bổ sung, các quỹ và thunhập giữ lại Vốn cổ phần thường và vốn bổ sung cùng biểudiễn tổng số tiền được cổ đông trả cho công ty để đổi lấy cổphiếu thường Trong ví dụ trên, mệnh giá cổ phiếu là 10.000đồng một cố phiếu, điều này có nghĩa là vào ngày 31/12/20x3

có 42.100 cổ phiếu niêm yết Phần vốn bổ sung biểu diễn sốtiền được trả vượt trên mệnh giá của các cổ phiếu đã bán.Chẳng hạn, nếu công ty đã bán cổ phiếu bổ sung với giá60.000 đồng thì sẽ có 10.000 đồng tăng thêm trong khoản mục

cổ phần thường còn 50.000 đồng thì được cộng thêm vàokhoản mục vốn bổ sung Thu nhập giữ lại biểu diễn phần lợinhuận tích lũy tăng thêm sau khi trả cổ tức, vì vậy đây là phầnthu nhập được giữ lại (hay còn là phần tái đầu tư) của công ty

Trong bảng cân đối kế toán, tổng tài sản bằng tổng nợ

cộng với vốn chủ sở hữu Thật vậy, đây là một nguyên tắc kế

toán và do vậy, tổng tài sản trừ tổng nợ bằng vốn chủ sở hữu, trong đó, phần lớn các khoản nợ đều có thể được xác

định chắc chắn Hầu hết các vấn đề kế toán liên quan đến bảngcân đối kế toán đều liên quan đến những con số gắn trong cáctài sản Tuy nhiên, cần lưu ý là các con số trong bảng cân đối

kế toán chỉ là những con số kế toán, nó khác với dự toán theogiá trị kinh tế của tài sản Giá trị kế toán của tài sản cố địnhchỉ là các chi phí thực tế trong quá khứ chứ không phải là giátrị thực nhận được nếu chúng được bán đi vào thời điểm hiệntại Ngoài ra, tồn kho thường được ghi ở mức thấp hơn giá thịtrường Khoản mục khoản phải thu được ghi theo giá trị giảđịnh là chúng sẽ được thu hôi toàn bộ Tuy nhiên, giá trị nàycũng có thể đúng và cũng có thể không đúng Do đó, ngườiphân tích cần phải nhìn vượt lên trên những con số trong báocáo thì mới có thể phân tích một cách chính xác điều kiện tàichính của công ty Tùy vào loại phân tích, giá trị vốn chủ ghitrên bảng tổng kết tài sản có thể đúng và cũng có thể khôngđúng với giá trị thực của công ty

Trang 36

Những hạn chế của bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán được lập vào một thời điểm nhấtđịnh trong khi hoạt động của công ty là sự dịch chuyển khôngngừng giữa tài sản và nguồn vốn, mỗi thời điểm khác nhau sẽ

có những kết quả khác nhau Hơn nữa, đôi khi số liệu cũng cóthể là giả tạo Chẳng hạn, vào cuối năm tài khóa, công tythường sử dụng tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạnhoặc là công ty thường dự trữ hàng hóa để chuẩn bị cho nămtài khóa tiếp theo Lúc đó, số dư trên tài khoản không phảnánh tình hình tài chính thực tế của công ty trong cả năm tàikhoá Để khắc phục hạn chế này, nhà quản trị tài chính thườngxem xét bảng cân đối kế toán vào những thời điểm khác nhau(có thể là hàng quý) thì mới phản ánh được bản chất của dữliệu tài chính Ngoài ra, khấu hao chỉ là chi phí kế toán đượcgiữ lại và tích lũy nhằm mục đích thu hồi giá trị của tài sản, nóthường mang tính chủ quan của con người Với phương phápkhấu hao nhanh, tài sản cố định ròng có thể bị giảm đáng kể

a 2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (hay còn gọi là báo cáothu nhập hoặc báo cáo lãi lỗ) phản ánh tình hình hoạt độngkinh doanh trong một thời kỳ, thường là một năm hay một chu

kỳ kinh doanh Về cơ bản, nó đo lường khả năng sinh lợi củacông ty trong một thời kỳ Nội dung báo cáo thu nhập gồm:

Doanh thu thuần là doanh thu bán hàng trong kỳ (baogồm cả doanh thu bán tín dụng sau khi khấu trừ hàng bán bịtrả lại hay giảm giá (chiết khấu), đây là khoản tiền đã nhậnđược hay sẽ nhận từ khách hàng

Chi phí hàng bán bao gồm các chi phí liên quan trực tiếpđến quá trình sản xuất những hàng hóa được bán trong thời

kỳ Các chi phí hàng bán bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chiphí lao động liên quan đến quá trình sản xuất và chi phí sảnxuất chung liên quan đến sản phẩm được bán Giá trị chi phíhàng bán tương đối khác nhau giữa hai lĩnh vực sản xuất vàthương mại

Trang 37

+ Đối với doanh nghiệp sản xuất:

Chi phí hàng bán = Giá thành sản xuất + chênh lệch thành phẩm tồn kho

Giá thành sản xuất = Chi phí sản xuất + chênh lệch sản phẩm dở dang

Ở đây, chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu,tiền lương trực tiếp, chi phí chung

+ Đối với doanh nghiệp thương mại:

Chi phí hàng đã bán = Giá mua hàng hóa + chênh lệchhàng hóa tồn kho

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – chi phí hàng bán

Chi phí bán hàng, quản lý hành chính và chi phí lãi đượctách riêng khỏi chi phí hàng bán vì đó là các chi phí thời kỳchứ không phải là chi phí sản phẩm Chi phí bán hàng, quản lýgồm các chi phí cho việc tiêu thụ hàng hóa, chi phí quảng cáo,chi phí văn phòng, tiền lương gián tiếp

Về khấu hao, đối với một công ty sản xuất, chi phí khấuhao thường được xem là một yếu tố của chi phí hàng hóa đãsản xuất và có thể nó trở thành một phần trong chi phí hàngbán Đối với một công ty thương mại, khấu hao thường đượctách riêng như là một phần chi phí thời kỳ khác và đượ đặt saulợi nhuận gộp

Thu nhập trước thuế và lãi (EBIT) bao gồm thu nhập hoạtđộng và thu nhập bổ sung

Thu nhập hoạt động = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán hàng,quản lý - Khấu hao

Thu nhập bổ sung bao gồm lợi tức và tiền lãi từ các đầu

Trang 38

Thuế thu nhập = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thunhập

Lợi nhuận ròng = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhậpBáo cáo thu nhập thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh

và hoạt động tài chính của công ty Ngoài ra, báo cáo thu nhậpcòn thể hiện chính sách trả lợi tức và tái đầu tư của công ty

Cổ tức được trừ ra khỏi thu nhập sau thuế, còn lại là phần thunhập giữ lại tăng thêm trong kỳ Khoản tăng 58 triệu đồngtrong năm tài chính 2005 trùng mức chênh lệch về thu nhậpgiữ lại giữa hai thời kỳ trong bảng cân đối kế toán Vào cuốihai thời kỳ 2004 và 2005, thu nhập giữ lại là 1.014 triệu đồng

và 956 triệu đồng, chênh nhau đúng bằng 58 triệu đồng Vìthế, có một sự thống nhất giữa hai bảng cân đối kế toán và báocáo thu nhập gần nhất

BÁO CÁO THU NHẬP CÔNG TY A & M ngày 31/12

ĐVT : triệu đồng

2005 2004 Doanh thu thuần

Chi phí hàng bán

3.9922.680

3.7212.500

Lợi nhuận gộp 1.312 1.22

1Chi phí hành chính, quản lý,

Trang 39

Thu nhập trước thuế(EBT)

Thu nhập sau thuế (NI) 307 295

Những hạn chế của bảng báo cáo thu nhập:

Thứ nhất, thu nhập là khoản thay đổi về giá trị ròng giữa

hai thời điểm bắt đầu và kết thúc của một thời kỳ Mặt khác, kết quả thu nhập chỉ được phản ánh thông qua các nghiệp vụ

kế toán nên nó chưa chỉ ra được các cơ hội tiềm năng trong hoạt động đầu tư tài sản Chẳng hạn, trong kỳ báo cáo, doanh nghiệp đang triển khai mở rộng kinh doanh, chi phí phản ánh trong báo cáo làm cho thu nhập của cổ đông thấp nhưng thực

tế đến kỳ sau, doanh số có thể tăng lên gấp đôi

Thứ hai, tác động của lạm phát sẽ làm giá cả gia tăng và

có thể sẽ làm cho thu nhập của công ty sẽ khác nhau, tuỳ vào phương pháp tính toán hàng hóa tồn kho mà họ lựa chọn các phương pháp LIFO (late in first out-nhập sau xuất trước) hay FIFO (first in first out-nhập trước xuất trước)

Thứ ba, bảng báo cáo thu nhập không thể phản ánh chính

xác bản chất của các chi phí tham gia vào việc tạo ra doanh thu Chẳng hạn như các chi phí thời kỳ như khấu hao, chi phí quản lý, quảng cáo … Chính vì vậy, trong quá trình phân tích, nhà quản trị tài chính phải chú ý đến yếu tố này

b Các công cụ phân tích tài chính

Các công ty sử dụng các công cụ sau đây để tiến hànhphân tích tài chính:

- Phân tích các thông số tài chính: thông số tài chính là

công cụ được sử dụng phổ biến để đánh giá điều kiện và hiệuquả tài chính của một công ty Thông số tài chính là sự kết nối

Trang 40

hai dữ liệu tài chính bằng cách chia một số này cho số khác.Các thông số tài chính là cơ sở so sánh giá trị hơn so với các

số liệu thô trên các báo cáo tài chính Để việc phân tích cácthông số tài chính cần được dựa trên cơ sở so sánh: so sánhvới các công ty hoặc tiêu chuẩn ngành theo thời gian Khiphân tích tình hình tài chính, công ty sẽ đưa ra các kết luận vềtình hình sức khỏe tài chính về công ty theo các mục tiêu đãđặt ra dựa trên các nội dung chính là:

+ Thông số khả năng thanh toán: khả năng thanh toán làkhả năng của một tài sản có thể nhanh chóng chuyển thànhtiền Nội dung này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trongviệc đối phó với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn

+ Thông số khả năng sinh lợi: nội dung này cho biết hiệu

quả chung của công ty, nó phản ánh mức độ ổn định của thunhập khi so sánh với các thông số của quá khứ, đo lường hiệuquả của công ty trong việc sử dụng tài sản

+ Thông số nợ: nội dung này phản ánh mức độ vay nợ

hay là tính ưu tiên đối với việc khai thác nợ vay để tài trợ chocác tài sản của công ty

+ Các thông số thị trường: Các thông số này cung cấp

cho nhà quản trị thông tin nhận định của nhà đầu tư về hiệuquả hoạt động kinh doanh trong quá khứ và triển vọng tươnglai của công ty

- Phân tích đòn bẩy: việc phân tích đòn bẩy nhằm nghiên

cứu những tác động của đòn bẩy khả năng sinh lợi và rủi rokinh doanh cho doanh nghiệp Có hai loại đòn bẩy: đòn bẩyhoạt động nhằm xác lập cấu trúc chi phí của một doanhnghiệp; đòn bẩy tài chính hình thành là do chi phí tài trợ cốđịnh, đặc biệt là chi phí tài chính nhằm đánh giá việc sử dụng

nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn Cả hai loạiđòn bẩy đều ảnh hưởng đến mức độ và độ biến động của lợinhuận sau thuế, vì thế ảnh hưởng đến toàn bộ rủi ro và thunhập của công ty

Ngày đăng: 07/05/2016, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w