Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Biến đổi của quan hệ sản xuất ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay - thực trạng và những vấn đề đặt ra

27 15 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Biến đổi của quan hệ sản xuất ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay - thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án Biến đổi của quan hệ sản xuất ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay - thực trạng và những vấn đề đặt ra thực hiện nhằm hướng đến mục tiêu phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và những vấn đề đặt ra từ thực trạng biến đổi đó. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

lĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Thị Vinh BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2016 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH.Lương Đình Hải Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: -Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất, bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức, quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết trình sản xuất Ba mặt thống với nhau, tạo thành hệ thống ổn định tương đối so với vận động phát triển không ngừng lực lượng sản xuất Toàn quan hệ sản xuất tạo nên sở hạ tầng, đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng, từ ảnh hưởng đến mặt đời sống Hiện nay, quan hệ sản xuất hiểu rộng Quan hệ sở hữu bao gồm thêm nhiều đối tượng sở hữu Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất khơng bó hẹp sản xuất mà mở rộng đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Quan hệ phân phối bao gồm phân phối đầu vào đầu trình sản xuất, phân phối hội phát triển Vì vậy, nghiên cứu quan hệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Trên giới, nghiên cứu quan hệ sản xuất góp phần quan trọng vào định hướng giải vấn đề thực tiễn liên quan đến quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối; từ thúc đẩy phát triển xã hội Ở Việt Nam, trước đổi mới, nhận thức đơn giản thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cho quan hệ sản xuất trước bước, từ mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển; vậy, thiết lập quan hệ sản xuất khơng hồn toàn phù hợp với điều kiện Việt Nam Chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp phương thức phân phối bình quân chủ nghĩa trở thành trở lực lớn phát triển, nguyên nhân góp phần dẫn đến trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam thập niên 70 – 80 kỷ XX Trước đòi hỏi thiết tình hình nước tác động bối cảnh quốc tế, từ năm 1986 đến nay, quan hệ sản xuất Việt Nam có biến đổi so với thời kỳ trước đổi mới, tiếp tục không ngừng vận động Sự biến đổi quan hệ sản xuất góp phần quan trọng tạo nên thành tựu công đổi mới, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần giải mặt lý luận thực tiễn Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ sản xuất, khái quát triết học thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay, đặc biệt vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi đó, có phần cịn bỏ ngỏ Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn “Biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay: Thực trạng vấn đề đặt ra” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, làm rõ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Hai là, phân tích số vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến qua biến đổi ba mặt quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối so sánh với thời kỳ trước đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin hình thái kinh tế - xã hội, đặc biệt quan hệ sản xuất; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ sản xuất qua kỳ Đại hội Luận án có kế thừa thành tựu nghiên cứu học giả trước Phương pháp tiếp cận luận án phương pháp tiếp cận triết học, số trường hợp cụ thể có kết hợp với phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành Tác giả luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: so sánh, phân tích, tổng hợp, lịch sử, logic, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hóa, khái quát hóa Đóng góp luận án Luận án làm rõ thực trạng biến đổi vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến với biểu đa dạng quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối từ góc độ tiếp cận triết học - khác với góc độ kinh tế học hay kinh tế trị mà nhiều cơng trình nghiên cứu khác thực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần khẳng định giá trị quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác quan hệ sản xuất; góp phần tổng kết thực tiễn biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam bối cảnh Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác hoạch định sách, quản lý liên quan đến quan hệ sản xuất Việt Nam Ngồi ra, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học Mác – Lênin Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương, kết luận, danh mục công trình nghiên cứu tác giả, tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất nói chung Các tác giả làm rõ số vấn đề lý luận quan hệ sản xuất Sự biến đổi quan hệ sản xuất nói chung Việt Nam nhà nghiên cứu trình bày qua giai đoạn trước sau đổi với biểu phong phú ba mặt quan hệ sản xuất, bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối Ngoài ra, phương hướng, định hướng giải pháp nhằm xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả quan tâm nghiên cứu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ sở hữu Có thể nói, ba mặt quan hệ quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu đề tài thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý với nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Qua khảo cứu cơng trình liên quan, chúng tơi nhận thấy biến đổi quan hệ sở hữu Việt Nam từ năm 1986 đến học giả phân tích nội dung sau: Thứ nhất, khẳng định tính tất yếu biến đổi quan hệ sở hữu Việt Nam qua phân tích tác động nhân tố nước quốc tế Thứ hai, biến đổi đối tượng sở hữu: Nếu thời kỳ trước đổi mới, nghiên cứu Việt Nam tập trung nhấn mạnh vai trò sở hữu tư liệu sản xuất từ đổi đến nay, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng sở hữu đổi liên quan đến đối tượng sở hữu truyền thống Thứ ba, biến đổi chủ thể sở hữu, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt biến đổi chủ thể sở hữu Việt Nam, nội dung học giả đề cập đến nghiên cứu trình hội nhập kinh tế Việt Nam, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kinh tế tư nhân Các nghiên cứu cho thấy chủ thể sở hữu Việt Nam từ đổi đến đa dạng nhiều so với thời kỳ trước đổi Thứ tư, nghiên cứu biến đổi cấu sở hữu Việt Nam Các cơng trình mơ tả biến đổi cấu sở hữu Việt Nam theo xu hướng thu hẹp phạm vi sở hữu công cộng, đồng thời tạo điều kiện cho hình thức sở hữu khác phát triển Theo học giả, trình biến đổi quan hệ sở hữu đặt nhiều vấn đề cần giải phương diện lý luận phương diện thực tiễn, nhiên, phần lớn phân tích từ góc độ kinh tế học, góc độ quản lý kinh tế Trên sở phân tích thực trạng biến đổi cấu sở hữu, học giả đưa khuyến nghị giải pháp nhằm khắc phục hạn chế cịn tồn 1.3 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Qua khảo cứu cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay, nhận thấy vấn đề học giả khảo cứu khía cạnh sau: Thứ nhất, khẳng định biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam tất yếu khách quan Thứ hai, nghiên cứu biến đổi chức kinh tế Nhà nước, cơng trình khẳng định trình biến đổi chức kinh tế nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến trình bước phân định rõ chức quản lý kinh tế chức sản xuất kinh doanh Thứ ba, nghiên cứu biến đổi mối quan hệ Nhà nước thị trường, học giả khẳng định chuyển biến tích cực từ đổi mới: ngồi Nhà nước, thị trường đóng vai trị quan trọng điều tiết kinh tế Thứ tư, biến đổi mối quan hệ Nhà nước doanh nghiệp, nghiên cứu chuyển biến tích cực theo hướng Nhà nước ngày tạo điều kiện phát huy vai trò tự chủ doanh nghiệp; nhiên, trình cịn nhiều hạn chế tồn cần khắc phục, đặc biệt vấn đề liên quan đến mơi trường thể chế Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy từ năm 1986 quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam đổi mới, điều chỉnh đến có thay đổi so với thời kỳ trước đổi mới; nhiên, tồn nhiều bất cập Trên sở đó, nhiều giải pháp nhà nghiên cứu đưa nhằm hoàn thiện quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất năm tới 1.4 Các cơng trình nghiên cứu biến đổi quan hệ phân phối Qua tổng quan tài liệu, nhận thấy biến đổi quan hệ phân phối Việt Nam từ năm 1986 đến học giả phân tích số nội dung sau: Thứ nhất, khẳng định tính tất yếu biến đổi quan hệ phân phối Việt Nam từ năm 1986 đến Thứ hai, khẳng định xu hướng đa dạng hóa hình thức phân phối Bên cạnh phân phối theo lao động, hình thức phân phối dựa đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh hình thức phân phối thơng qua phúc lợi xã hội ngày trọng Thứ ba, biến đổi chủ thể phân phối, nghiên cứu cho thấy chủ thể phân phối Việt Nam từ năm 1986 đến chuyển biến theo hướng đa dạng hóa, khơng có chủ thể Nhà nước thời kỳ trước đổi Thứ tư, biến đổi khách thể phân phối, thời kỳ trước đổi mới, học giả ý đến phân phối thu nhập, từ năm 1986, đặc biệt năm gần đây, có thêm nhiều nghiên cứu phân phối nguồn lực phát triển phân phối hội phát triển Không khẳng định thành tựu đổi quan hệ phân phối, nghiên cứu thực trạng phân phối Việt Nam cịn tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Vì vậy, học giả đưa giải pháp, chủ yếu mặt sách, nhằm hồn thiện quan hệ phân phối Việt Nam 1.5 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Một là, phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến Trọng tâm nghiên cứu thực trạng quan hệ sản xuất nhiều cơng trình công bố, mà thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Trên sở nghiên cứu trước phân tích thực trạng quan hệ sản xuất, luận án phải tác nhân tạo biến đổi, đặc biệt làm bật thực trạng biến đổi dự báo xu hướng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Hai là, xác định vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay, đó, phân tích làm rõ số vấn đề mang tính chất bao trùm mà việc giải chúng chìa khóa giúp hồn thiện quan hệ sản xuất nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tiểu kết chương Biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến đề tài không với nhiều công trình nghiên cứu liên quan cơng bố, biến đổi quan hệ sản xuất vấn đề ln có tính thời Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu nhận thức vị trí, vai trị sở hữu thời kỳ q độ Sở hữu khơng cịn coi mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa thời kỳ trước đổi mới, mà sở hữu xác định phương tiện để đạt hiệu phát triển kinh tế - xã hội Luận án phân tích tranh biến đổi cấu sở hữu kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến qua hình thức sở hữu bản: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp Chúng nhận thấy, từ đổi đến nay, khơng có tư tưởng đột phá chế độ sở hữu, nên sở hữu nhà nước (thông qua kinh tế nhà nước) ưu tiên phát triển, chiếm tỷ trọng lớn cấu sở hữu kinh tế Tuy nhiên, thực trạng biến đổi cấu sở hữu năm qua cho thấy sở hữu cơng cộng có xu hướng thu hẹp dần sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp ngày mở rộng Đây xu hướng vận động cấu sở hữu kinh tế Việt Nam thời gian tới 2.2 Vấn đề đặt Với vai trò quan hệ trung tâm quan hệ sản xuất, biến đổi quan hệ sở hữu không tác động đến quan hệ sản xuất nói chung, từ làm biến đổi đời sống kinh tế mà ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất, tác động đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Vì vậy, vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sở hữu không vấn đề sản xuất hay vấn đề kinh tế túy Thực trạng biến đổi quan hệ sở hữu Việt Nam từ năm 1986 đến đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, như: vấn đề hài hịa lợi ích chủ thể sở hữu, phát huy tính tự chủ chủ thể kinh tế, vấn đề tảng kinh tế, tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường… Trong đó, chúng tơi 11 tập trung phân tích vấn đề hình thức sở hữu chủ đạo kinh tế, lẽ theo vấn đề cộm Việt Nam mặt lý luận thực tiễn Việc xác định cấu sở hữu Việt Nam chưa quán, minh bạch Lý luận ta lúng túng phân định hình thức sở hữu gắn với thành phần/khu vực kinh tế, cịn lấn cấn xác định hình thức sở hữu Điều gây bất cập công tác thống kê, quản lý không phù hợp với thông lệ quốc tế Ở Việt Nam nhiều ý kiến tranh luận xoay quanh câu hỏi: nên hay không nên xác định hình thức sở hữu chủ đạo kinh tế? Căn để xem hình thức sở hữu gắn với nói thành phần kinh tế đóng vai trò tảng kinh tế? Thực trạng biến đổi quan hệ sở hữu nói chung, biến đổi cấu sở hữu nói riêng, năm vừa qua Việt Nam thực tiễn nước giới cho thấy có cấu sở hữu hình thành khả cạnh tranh tính hiệu hình thức sở hữu cấu hợp lý mang lại động lực phát triển Do vậy, theo chúng tơi, để có kinh tế thị trường đại, Đảng Nhà nước phải tạo chế để thành phần kinh tế gắn với hình thức sở hữu khác phát triển cách thực bình đẳng trước pháp luật Xét đến cùng, chủ trương, sách phải hướng đến thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tiểu kết chương Từ năm 1986 đến nay, quan hệ sở hữu Việt Nam có chuyển biến tích cực Về đối tượng sở hữu, xu hướng thừa nhận đối tượng sở hữu Về chủ thể sở hữu 12 có thừa nhận đa dạng chủ thể sở hữu Trong cấu sở hữu kinh tế, hình thức sở hữu phát triển đa dạng theo hướng cạnh tranh Những biến đổi quan hệ sở hữu có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội, đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục giải phù hợp nhằm tạo thêm động lực cho phát triển đất nước Chương BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ SẢN XUẤT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng 3.1.1 Đổi mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất Trước đổi mới, mơ hình kinh tế vật, phủ nhận sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường với chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp làm triệt tiêu động lực người lao động, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, dẫn đến trì trệ kinh tế khủng hoảng mặt đời sống xã hội Bởi vậy, đổi mơ hình điểm mấu chốt đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam Thành tựu đổi quan trọng mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất từ năm 1986 đến chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống quản lý tạo thành mạng lưới, khơng cịn thiên trung tâm – ngoại vi theo kiểu tập quyền mà chuyển sang phân quyền Bên cạnh đó, năm gần đây, tác động 13 cách mạng khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa, với phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Việt Nam có nhiều biến đổi theo xu hướng chung giới Thông thường, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất tương ứng với quan hệ sở hữu, có biểu độc lập tương đối đặc thù 3.1.2 Biến đổi chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất Sự đa dạng hóa chủ thể sở hữu nguyên dẫn tới đa dạng hóa chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất Bên cạnh đó, nhờ thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, lĩnh vực công nghệ thông tin, cho phép thêm nhiều người có hội tham gia vào q trình phân công lao động xã hội, điều khiến cho mối quan hệ người với người lĩnh vực tổ chức, quản lý sản xuất xã hội có nhiều biến đổi so với thời kỳ trước Quá trình dân chủ hóa kinh tế tạo điều kiện để chủ thể kinh tế khác tham gia vào tổ chức, quản lý sản xuất Từ năm 1986 đến nay, chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam có biến đổi mang tính chất bước ngoặt so với thời kỳ trước đổi mới: khơng cịn tuyệt đối hóa vai trị Nhà nước mà có thêm nhiều chủ thể khác Vai trị chức chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất thường xuyên có điều chỉnh phù hợp với xu chung giới, đặc biệt đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng tập trung khảo cứu biến đổi vai trò Nhà nước lĩnh vực kinh tế, gia tăng vai trò doanh nghiệp tổ chức, quản lý sản xuất xã hội vai trò điều tiết kinh tế thị trường Chúng coi ba “chủ thể” tham gia quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam nay, xét cấu trúc tổng thể doanh nghiệp chủ thể thị trường 14 3.1.3 Biến đổi phương thức tổ chức, quản lý sản xuất Trong nội dung này, không bàn đến phương thức tổ chức, quản lý sản xuất doanh nghiệp cụ thể mà tập trung phân tích biến đổi phương thức tổ chức, quản lý sản xuất xã hội Nhà nước với tư cách chủ thể quản lý kinh tế vĩ mô, mối tương quan với doanh nghiệp thị trường Từ đổi đến nay, Nhà nước bước chuyển từ phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất xã hội mệnh lệnh hành sang phương thức sử dụng biện pháp kinh tế chủ yếu, theo hướng giảm can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cùng với đó, cơng cụ điều tiết vĩ mơ Nhà nước bao gồm: công cụ pháp luật, kế hoạch hóa, sách tài chính, sách tiền tệ nguồn lực kinh tế nhà nước… đổi Đây chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, phương thức tổ chức, quản lý sản xuất xã hội Nhà nước tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Song song với cải cách phương thức quản lý kinh tế Nhà nước, chủ thể kinh tế khác thay đổi cách thức tham gia tổ chức, quản lý sản xuất xã hội Khơng cịn bị động, hoàn toàn tùy thuộc vào Nhà nước trước đổi mới, nay, doanh nghiệp ngày chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh theo tín hiệu thị trường Bên cạnh đó, tổ chức dân tham gia tổ chức, quản lý sản xuất xã hội thông qua hoạt động phản biện xã hội Xu hướng ngày đẩy mạnh thời gian tới 3.2 Vấn đề đặt 15 Với tư cách quan hệ người với người việc điều khiển tổ chức cách thức vận động nhân tố sản xuất, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất có tác động quan trọng đến hiệu trình sản xuất nói riêng đời sống kinh tế - xã hội nói chung Vì vậy, vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến không ảnh hưởng phạm vi quan hệ sản xuất mà liên quan đến phát triển lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng lĩnh vực khác đời sống xã hội Đó vấn đề: vai trị Nhà nước tổ chức, quản lý sản xuất xã hội, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, quy hoạch phát triển kinh tế, chuyển đổi mơ hình từ tăng trưởng theo chiều rộng sang chiều sâu,… Từ thực trạng biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay, tập trung phân tích làm rõ vấn đề vai trị Nhà nước tổ chức, quản lý sản xuất xã hội Theo chúng tôi, vấn đề trung tâm đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam việc giải hợp lý vấn đề sở để giải tốt vấn đề nêu Bàn vai trò Nhà nước tổ chức, quản lý sản xuất xã hội đề cập đến vấn đề cộm liên quan đến chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất xã hội Việt Nam cần phân định rõ phạm vi mức độ hoạt động Nhà nước, doanh nghiệp thị trường Trên thực tế, tình trạng chồng lấn thực khơng vai trò chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất nguyên nhân dẫn đến ách tắc, trì trệ phát triển kinh tế - xã hội 16 Về mặt nhận thức, xác định rõ với tư cách chủ thể quản lý kinh tế vĩ mơ, vai trị quan trọng Nhà nước tạo hành lang pháp lý điều tiết ổn định vĩ mô, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để chủ thể kinh tế phát triển Tuy nhiên, thực tế, Nhà nước Việt Nam chưa thực thật tốt vai trò Vấn đề mấu chốt phải quán triệt quan điểm: phạm vi, lĩnh vực “liều lượng” tham gia Nhà nước đến đâu hoạt động tổ chức, quản lý sản xuất xã hội nhận thức chủ quan mà phải vào hiệu thực tế Tiểu kết chương So với thời kỳ trước đổi mới, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến có thay đổi mang tính chất bước ngoặt mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất; vị thế, vai trò, chức Nhà nước, doanh nghiệp thị trường; phương thức tổ chức, quản lý sản xuất xã hội Những biến đổi biến đổi quan hệ sở hữu quy định, đồng thời kết phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp với xu chung giới Thực trạng biến đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất đặt nhiều vấn đề cần giải nhằm xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đó, vấn đề vai trị Nhà nước tổ chức, quản lý sản xuất xã hội vấn đề then chốt Chương BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Thực trạng 4.1.1 Biến đổi chủ thể phân phối 17 Trong quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối bị quy định quan hệ sở hữu quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Theo đó, đa dạng hóa chủ thể phân phối tất yếu khách quan tồn đa dạng chủ thể kinh tế nhờ chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu chủ thể tổ chức, quản lý sản xuất Nếu trước đổi mới, với quan điểm Nhà nước làm thay tất cả, Nhà nước chủ thể phân phối từ năm 1986, chủ thể kinh tế khác tham gia quan hệ phân phối, hình thành nên cấu đa dạng chủ thể phân phối Thứ nhất, vai trò chủ thể phân phối Nhà nước thay đổi Thứ hai, thị trường tham gia quan hệ phân phối Thứ ba, chế kết hợp Nhà nước thị trường điều tiết quan hệ phân phối Trong năm tới, chủ thể phân phối Việt Nam tiếp tục biến đổi theo hướng đa dạng hóa Sự biến đổi làm cho quan hệ phân phối có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần khắc phục 4.1.2 Biến đổi khách thể phân phối Thời kỳ trước đổi mới, chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, bàn đến quan hệ phân phối, người ta chủ yếu bàn đến phân phối thu nhập Từ đổi đến nay, khách thể phân phối trở nên phong phú chế thị trường cho phép chủ thể phát huy lực sáng tạo, tìm kiếm hội sinh lời theo quy luật vốn có nó, quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, Tất nguồn lực dạng hữu hay tiềm năng; vật thể phi vật thể, chí hội tiềm đối tượng cần phải phân chia chủ thể 18 kinh tế thị trường Quan hệ phân phối không bao gồm phân phối lần đầu mà phân phối lại, đặc biệt bối cảnh nay, phân phối nguồn lực phát triển phân phối hội phát triển ngày trọng Thứ nhất, thay đổi phân phối thu nhập Thứ hai, thay đổi phân phối nguồn lực phát triển Thứ ba, thay đổi phân phối hội phát triển Từ đổi đến nay, khách thể phân phối Việt Nam ngày đa dạng Trong thời gian tới, phân phối thu nhập, phân phối nguồn lực phát triển phân phối hội phát triển tiếp tục có điều chỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước phù hợp xu biến đổi giới 4.1.3 Đa dạng hóa hình thức phân phối Đa dạng hóa hình thức phân phối đòi hỏi tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đa dạng hóa hình thức phân phối kết phát triển đa dạng hóa hình thức sở hữu hình thành nên chủ thể kinh tế độc lập với nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Quan hệ phân phối phản ánh quan hệ sở hữu mặt kinh tế Bởi vậy, nói, có hình thức sở hữu có tương ứng hình thức phân phối Tuy nhiên, chúng tơi sâu phân tích ba hình thức phân phối nêu văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, phân phối theo lao động, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua phúc lợi xã hội Một điểm so với trước đổi hình thức phân phối theo lao động quan điểm phân phối phải theo kết lao động hiệu kinh tế Bên cạnh đó, hình thức phân phối theo mức 19 đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh thức thừa nhận tạo động lực thúc đẩy chủ thể kinh tế đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất Phân phối thông qua phúc lợi xã hội hệ thống an sinh xã hội hướng đến hiệu xã hội nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo tình trạng bất bình đẳng kinh tế thị trường Trong thời gian tới, việc thực đa dạng hóa hình thức phân phối theo chế thị trường có quản lý điều tiết Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho người lao động, đồng thời đảm bảo công xã hội 4.2 Vấn đề đặt Trong quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối chịu quy định quan hệ sở hữu phụ thuộc vào trình độ tổ chức, quản lý sản xuất Tuy nhiên, có khả kích thích trực tiếp vào lợi ích người nên quan hệ phân phối có vai trị thúc đẩy kìm hãm phát triển sản xuất xã hội Vì vậy, vấn đề đặt trình biến đổi quan hệ phân phối vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chẳng hạn vấn đề đảm bảo hài hịa nhóm lợi ích, phân hóa giàu – nghèo hợp lý, tạo động lực phát triển… Từ thực trạng biến đổi quan hệ phân phối Việt Nam từ năm 1986 đến nay, tập trung phân tích vấn đề đảm bảo phân hóa giàu – nghèo hợp lý, theo vấn đề cốt để đảm bảo phát triển bền vững Hơn nữa, vấn đề có tính chất bao trùm vấn đề cịn lại mà nêu Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước giới Việt Nam cho thấy phân hóa giàu – nghèo hợp lý động 20 lực phát triển cho phép phận giàu trước hợp lý, hợp pháp, trở thành đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, phân hóa dễ dẫn đến phân cực giàu – nghèo, mà phân cực lại trở lực lớn phát triển, nguyên nhân gây bất ổn đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, vấn đề đặt trì phân hóa giàu – nghèo hợp lý cho khơng dẫn tới phân cực Quan hệ phân phối Việt Nam từ năm 1986 đến có nhiều chuyển biến tích cực, khắc phục tính chất bình quân, cào phân phối thời kỳ trước đổi mới, tạo động lực thúc đẩy chủ thể kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường yếu quản lý, điều tiết, phân phối Nhà nước khiến cho tình trạng phân hóa giàu – nghèo thành thị với nông thôn, vùng miền tầng lớp xã hội có xu hướng dỗng có biểu phân cực Theo chúng tôi, để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, cần có chế phối hợp chặt chẽ chủ thể phân phối, đó, vai trị điều tiết hợp lý Nhà nước có vai trò định Tiểu kết chương Từ đổi đến nay, quan hệ phân phối có nhiều biến đổi tích cực theo hướng đa dạng hóa chủ thể phân phối, khách thể phân phối hình thức phân phối Những chuyển biến tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, thực trạng biến đổi quan hệ phân phối Việt Nam từ năm 1986 đến đặt nhiều vấn đề cần giải thời gian tới, vấn đề đảm bảo phân hóa giàu – nghèo hợp lý, nhằm đảm bảo cơng xã hội mục tiêu phát triển bền vững 21 KẾT LUẬN Những biến đổi tình hình kinh tế - xã hội nước quốc tế ảnh hưởng sâu rộng đến quan hệ sản xuất Việt Nam Sự biến đổi quan hệ sản xuất thể qua biến đổi kiểu quan hệ sản xuất trình độ khác nhau, phù hợp với tính chất trình độ phát triển khơng đồng lực lượng sản xuất; đó, có kiểu quan hệ sản xuất phương thức sản xuất trước, có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam, việc khảo cứu biến đổi quan hệ sản xuất theo lát cắt vô phức tạp Vì vậy, luận án phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến qua ba mặt quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Thực trạng biến đổi quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Việt Nam từ năm 1986 đến cho thấy mối quan hệ mật thiết yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất; biến đổi quan hệ sản xuất không lực lượng sản xuất quy định mà cịn kết tác động tổng hợp yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng bối cảnh quốc tế Đồng thời, quan hệ sản xuất biến đổi có tác động mạnh mẽ đến lực lượng sản xuất lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội Trong 30 năm qua, biến đổi quan hệ sản xuất thể rõ tính chất kinh tế chuyển đổi Về bản, quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Việt Nam có nhiều yếu tố kinh tế thị trường đại, nhiên, tồn biểu kinh tế vật, kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp 22 Trước hết, quan hệ sở hữu, nhiều chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu thừa nhận, đặc biệt, đa dạng hóa hình thức sở hữu chủ trương quán thời kỳ đổi Các hình thức sở hữu gắn với nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh đa dạng tạo điều kiện phát triển Đây sở để chế thị trường vận hành theo quy luật khách quan vốn có, giúp huy động nguồn lực vào phát triển kinh tế Mặc dù vậy, tính chất bao cấp chưa bị triệt tiêu hồn tồn Trên thực tế, có phân biệt đối xử hình thức sở hữu thành phần kinh tế, đó, kinh tế Nhà nước nhận ưu đãi đặc biệt không đưa lại hiệu tương xứng Thực trạng biến đổi quan hệ sở hữu có liên quan mật thiết với tính chất độ quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Xu hướng phát triển kinh tế thị trường khẳng định qua việc tham gia thị trường vào tổ chức, quản lý sản xuất xã hội Bên cạnh đó, việc thực vai trò tổ chức, quản lý sản xuất Nhà nước có chuyển biến theo hướng khơng trực tiếp can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp mà chủ yếu tạo lập môi trường thể chế, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế phát triển khắc phục hạn chế thị trường Tuy nhiên, phối hợp Nhà nước thị trường tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam nhiều bất cập Một vấn đề nan giải giải hợp lý mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường đại với định hướng xã hội chủ nghĩa Những biến đổi quan hệ sở hữu quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất tác động mạnh mẽ đến quan hệ phân phối Từ đổi đến nay, Nhà nước thị trường hai chủ thể phân phối chủ yếu Việt Nam Do đó, quan hệ phân phối chuyển biến theo 23 hướng vừa coi trọng hiệu kinh tế vừa ý đảm bảo mục tiêu công xã hội, song nhiều vấn đề đặt cần giải Tính chất đan xen chế thị trường chế quan liêu, bao cấp quan hệ sản xuất tất yếu thời kỳ đầu chuyển đổi Tuy nhiên, thực trạng rõ nét Việt Nam sau 30 năm đổi tiếp diễn thời gian tới điều đáng quan ngại, trở lực lớn phát triển đất nước Yêu cầu cấp bách đặt phải đoạn tuyệt với chế cũ, phát triển kinh tế thị trường đại với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Để thực điều này, phải có đổi tư phát triển theo hướng phát triển bền vững đòi hỏi vào liệt cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương với biện pháp mạnh, hiệu chủ động chủ thể xã hội 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Vinh (2015), “Tác động tồn cầu hóa đến quan hệ sở hữu Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2014 – 2015, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 287-296 Lê Thị Vinh (2016), “Tạo động lực cho người lao động q trình hồn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng (4), tr 147-151 Lê Thị Vinh (2016), “Từ quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin đến quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị sở hữu Việt Nam nay”, Nghiên cứu triết học Việt Nam - Những vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 594-614 25 ... trước, luận án làm rõ thực trạng biến đổi vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất từ góc độ tiếp cận triết học Chương BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ SỞ HỮU TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ... góp luận án Luận án làm rõ thực trạng biến đổi vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến với biểu đa dạng quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan. .. đổi quan hệ sản xuất Việt Nam ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối Hai là, xác định vấn đề đặt từ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:34

Mục lục

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    1.1. Các công trình nghiên cứu về quan hệ sản xuất và biến đổi của quan hệ sản xuất nói chung

    1.2. Các công trình nghiên cứu về biến đổi của quan hệ sở hữu

    1.3. Các công trình nghiên cứu về biến đổi của quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất

    3.1.1. Đổi mới mô hình tổ chức, quản lý sản xuất