(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC) PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ BẢO ÁNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Tý TS Phan Chí Hiếu Phản biện 1: GS.TS Lê Hồng Hạnh Phản biện 2: PGS TS Dương Đăng Huệ Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Mẫn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cụm từ Merge and Acquisition (viết tắt M&A) có nghĩa sáp nhập mua lại (hoặc mua bán) doanh nghiệp, hoạt động giành quyền kiểm soát, chi phối phần toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc sở hữu phần toàn doanh nghiệp M&A thu hút quan tâm nhà đầu tư, nhà khoa học lĩnh vực kinh tế pháp lý tính phổ biến tác động khác tới toàn cảnh kinh tế giới M&A xem xét hai góc độ chủ yếu góc độ kinh tế vấn đề quản trị chiến lược công ty, tài doanh nghiệp góc độ pháp lý đối tượng khung khổ pháp lý để thực giao dịch M&A Tác giả luận án lựa chọn hai hoạt động M&A hoạt động mua lại mua bán doanh nghiệp làm đề tài nghiên cứu luận án Luật học xuất phát từ lý sau: Một là, nhà khoa học chủ yếu nghiên cứu M&A góc độ kinh tế, có công trình khoa học pháp lý M&A nói chung mua bán doanh nghiệp nói riêng Ở Việt Nam, quy định pháp lý sáp nhập doanh nghiệp tương đối rõ ràng, quy định pháp luật mua bán doanh nghiệp chưa thống nhất, thiếu tính toàn diện Hầu hết công trình nghiên cứu mua bán doanh nghiệp góc độ hẹp mua bán công ty (không nghiên cứu mua bán doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã) nghiên cứu hợp đồng mua bán doanh nghiệp viết hội thảo chưa đánh giá tổng thể pháp luật mua bán doanh nghiệp Từ đặt yêu cầu cần phải có công trình khoa học pháp lý chuyên sâu nghiên cứu mua bán doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu pháp luật mua bán doanh nghiệp đề tài gợi mở ý tưởng cho nghiên cứu sinh lựa chọn để triển khai thành công trình luận án tiến sĩ luật học Hai là, góc độ cạnh tranh, mua bán doanh nghiệp hiểu hành vi tập trung kinh tế gắn với trình mà số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp, liên doanh hành vi tập trung kinh tế khác Các Mác phát quy luật đầy tính nghịch lý: Cạnh tranh làm phát sinh tập trung kinh tế tập trung kinh tế đến mức độ định lại tiêu diệt cạnh tranh bắt buộc Nhà nước phải điều chỉnh pháp luật tập trung kinh tế Đó lý cần phải có công trình nghiên cứu luật học đánh giá pháp luật tình hình thực thi pháp luật cạnh tranh để kiểm soát thương vụ mua bán doanh nghiệp nhằm bảo vệ cạnh tranh thị trường phúc lợi chung xã hội Với lý lựa chọn "Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam" làm đề tài luận án tiến sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: Với tính chất luận án tiến sĩ Luật học, luận án đặt trọng tâm nghiên cứu mua bán doanh nghiệp góc độ khoa học pháp lý Luận án tập trung phân tích nghiên cứu mua bán doanh nghiệp mà không nghiên cứu hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp Dưới góc độ pháp lý, mua bán doanh nghiệp hoạt động đầu tư phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề khác pháp luật hợp đồng, pháp luật chứng khoán, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh, pháp luật lao động, pháp luật đất đai, pháp luật môi trường, pháp luật tài chính, pháp luật sở hữu trí tuệ… Luận án không phân tích tất nội dung pháp luật liên quan đến mua bán doanh nghiệp; không nghiên cứu chuyên sâu thủ tục sau thương vụ mua bán doanh nghiệp như: thủ tục thuế, thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp; không phân tích quản lý nhà nước hoạt động mua bán doanh nghiệp (dưới khía cạnh pháp luật cạnh tranh, pháp luật chứng khoán) quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động mua bán doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp đề tài nghiên cứu có nội dung rộng, phức tạp giới hạn luận án tiến sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu với phạm vi sau đây: Luận án tập trung nghiên cứu mua bán doanh nghiệp Việt Nam với tính chất hoạt động đầu tư nhằm giành quyền sở hữu quyền kiểm soát doanh nghiệp với nội dung cụ thể, gồm: chủ thể thực mua bán doanh nghiệp, đối tượng mua bán phần toàn doanh nghiệp, hình thức mua bán doanh nghiệp; thủ tục mua bán doanh nghiệp; kiểm soát mua bán doanh nghiệp góc độ pháp luật cạnh tranh Trong thực tiễn, mua bán doanh nghiệp thể qua nhiều hình thức đa dạng khác nhau, giới hạn luận án tiến sĩ luật học, mua bán doanh nghiệp nghiên cứu hình thức chủ sở hữu doanh nghiệp chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp chi phối cho bên mua Vì vậy, hình thức doanh nghiệp tăng vốn điều lệ bên góp vốn vào vốn điều lệ nhằm mục đích chi phối, kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án: Mục đích luận án nghiên cứu hoạt động mua bán doanh nghiệp góc độ pháp lý xây dựng số giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích sở lý luận hoạt động mua bán doanh nghiệp việc làm rõ quan niệm mua bán doanh nghiệp số quốc gia quan niệm mua bán doanh nghiệp Việt Nam; làm rõ đặc điểm mua bán doanh nghiệp mối quan hệ so sánh với số quan hệ pháp luật khác; phân tích nội dung bàn pháp luật mua bán doanh nghiệp Trong trình phân tích, hoạt động mua bán doanh nghiệp xem xét góc độ so sánh với quy định số nước giới làm phong phú toàn diện hệ thống hoạt động Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật hành hoạt động mua bán doanh nghiệp, tồn bất cập hệ thống pháp luật mua bán doanh nghiệp phân tích, bình luận kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật mua bán doanh nghiệp số quốc gia; Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động mua bán doanh nghiệp làm tảng để đề giải pháp phù hợp Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án hình thành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường điều kiện hội nhập quốc tế Cơ sở phương pháp luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh luật học Điểm ý nghĩa luận án Luận án đạt kết nghiên cứu sau: - Luận án phân tích quan niệm mua bán doanh nghiệp giới, từ xây dựng quan niệm mua bán doanh nghiệp Việt Nam; đặc trưng pháp lý mua bán doanh nghiệp so với mua bán tài sản, cho thuê doanh nghiệp, tặng cho doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp, chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp - Luận án xây dựng hệ thống lý luận khoa học pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, thể qua việc xác định rõ nội dung pháp luật mua bán doanh nghiệp bao gồm quy phạm hình thức mua bán doanh nghiệp, chủ thể mua bán doanh nghiệp, hợp đồng mua bán doanh nghiệp, thủ tục mua bán doanh nghiệp kiểm soát mua bán doanh nghiệp góc độ điều chỉnh pháp luật cạnh tranh - Luận án công trình nghiên cứu khoa học đánh giá cách tương đối toàn diện có hệ thống thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, bất cập pháp luật hành mua bán doanh nghiệp Đồng thời, luận án phân tích, đánh giá kinh nghiệm quốc tế việc điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp Đây sở quan trọng để tham khảo trình hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp - Luận án đề giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp kinh tế thị trường, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận án Ngoài Lời nói đầu, Phần tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận mua bán doanh nghiệp pháp luật mua bán doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Có nhiều công trình khoa học từ giáo trình luật học, sách tham khảo, luận án, luận văn, báo đến tham luận hội thảo nghiên cứu mua bán doanh nghiệp Có thể kể điển hình như: M&A- Mua lại sáp nhập bản, bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư tác giả Michael E.S Frankel, Nxb Tri thức, Hà Nội (2009) Mua lại sáp nhập từ A đến Z Andrew J.Sherman, Milledge A Hart, Nxb Tri thức, Hà Nội (2009); Cuốn sách M&A- Mua lại sáp nhập thông minh, kim nam trận đồ sáp nhập mua lại tác giả Scott Moeller & Chris Brady, Nxb Tri thức, Hà Nội (2009); Bài viết: Các vấn đề cần lưu ý tham gia giao dịch M&A Việt Nam Luật sư nước Gregoty Crovo (Công ty Kelvin ChiaPartnership); Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam- Hiện trạng dự báo (2012), Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Hà Nội; Nghiên cứu khoa học: Cẩm nang Mua bán sáp nhập Việt Nam Mạng Mua bán sáp nhập Việt Nam, (2009); Đề tài khoa học cấp Bộ: Hoạt động sáp nhập mua lại- Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam (2009) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại Việt Nam- kỷ yếu hội thảo khoa học Pháp luật sáp nhập, mua lại: Những vấn đề lý luận thực tiễn Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010) tổ chức chủ trì; Sách chuyên khảo: Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư- Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Thị Dung chủ biên năm 2009… Ở khía cạnh khác nhau, việc nghiên cứu hoạt động mua bán doanh nghiệp tác giả đề cập đến dừng lại nội dung cụ thể mà điều kiện để giải toàn diện sâu sắc khía cạnh hoạt động mua bán doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu cách chuyên sâu hơn, đầy đủ, toàn diện có hệ thống hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn thực cần thiết Tác giả luận án đánh giá pháp luật mua bán doanh nghiệp theo hai góc nhìn: (i) mua bán doanh nghiệp quyền tự kinh doanh, theo luận án rõ khung khổ pháp lý để thực thủ tục mua bán doanh nghiệp; (ii) mua bán doanh nghiệp góc độ điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, nội dung Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2012 tác giả tham khảo để đưa nhận định riêng cá nhân nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam Luận án phân tích để nhận diện quan hệ mua bán doanh nghiệp sở đánh giá nội dung nghiên cứu M&A kết hợp với việc phân tích quy định pháp luật mua bán doanh nghiệp, quy định M&A số nước Đây nội dung tiếp cận mua bán doanh nghiệp luận án khác với nghiên cứu mua bán doanh nghiệp công trình khoa học tác giả nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát mua bán doanh nghiệp 1.1.1 Quan niệm mua bán doanh nghiệp Trên sở phân tích cách hiểu mua bán doanh nghiệp số quốc gia, quy định Luật Cạnh tranh (2004), Luật Doanh nghiệp (2005), luận án đưa quan niệm mua bán doanh nghiệp sau: Mua bán doanh nghiệp việc chủ sở hữu doanh nghiệp chuyển nhượng toàn vốn chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần chi phối cho bên nhận chuyển nhượng Bên nhận chuyển nhượng có quyền sở hữu toàn phần doanh nghiệp kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mua lại 1.1.2 Đặc điểm mua bán doanh nghiệp Một là, đối tượng quan hệ mua bán doanh nghiệp với tính chất “hàng hóa” đặc biệt quan hệ mua bán doanh nghiệp Hai là, hệ mua bán doanh nghiệp bên mua phải kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu Ba là, chủ thể có quyền bán doanh nghiệp phải chủ sở hữu doanh nghiệp, chủ thể mua doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua doanh nghiệp có quyền mua doanh nghiệp Bốn là, hình thức pháp lý ghi nhận quan hệ mua bán doanh nghiệp hợp đồng, hợp đồng mua bán doanh nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp chi phối (gọi chung hợp đồng mua bán doanh nghiệp) Bốn là, mua bán doanh nghiệp phải cho phép thừa nhận, kiểm soát quan nhà nước theo thủ tục pháp lý định Phân biệt mua bán doanh nghiệp với số quan hệ pháp luật Phân biệt mua bán doanh nghiệp cho thuê, tặng cho doanh nghiệp, quan hệ mua nợ doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp khác với cho thuê doanh nghiệp Trong quan hệ cho thuê doanh nghiệp, bên cho thuê doanh nghiệp không chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên thuê Bên thuê doanh nghiệp có quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp theo thỏa thuận hợp đồng thuê doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan Mua bán doanh nghiệp khác với tặng cho doanh nghiệp Quan hệ mua bán doanh nghiệp việc bên bán chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên mua, bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán (có đền bù) Đối với quan hệ tặng cho doanh nghiệp, bên tặng cho doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù; bên tặng cho đồng ý nhận doanh nghiệp mà toán Mua bán doanh nghiệp khác với mua nợ doanh nghiệp mua bán doanh nghiệp việc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên mua quan hệ mua nợ làm thay đổi chủ nợ mà không làm thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp Ngoại lệ từ mua nợ trở thành mua doanh nghiệp trường 10 hợp chủ nợ chủ sở hữu doanh nghiệp thực việc chuyển khoản nợ thành vốn chủ sở hữu Phân biệt mua bán doanh nghiệp mua bán tài sản doanh nghiệp Một là: Đối tượng quan hệ mua bán doanh nghiệp đối tượng quan hệ mua bán tài sản khác Đối tượng quan hệ mua bán tài sản tài sản doanh nghiệp mục tiêu Mua bán tài sản doanh nghiệp làm thay đổi quyền sở hữu phần tài sản từ bên bán sang bên mua tài sản Đối tượng quan hệ mua bán doanh nghiệp doanh nghiệp Hai là: Chủ thể bán tài sản chủ thể có quyền bán doanh nghiệp khác Doanh nghiệp đối tượng quan hệ mua bán doanh nghiệp, doanh nghiệp tự bán Vì vậy, chủ thể có quyền bán doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp Khác với mua bán doanh nghiệp, theo lý thuyết chung quyền chủ sở hữu tài sản tài sản chủ thể có quyền bán tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp Phân biệt mua bán doanh nghiệp sáp nhập doanh nghiệp Đối tượng mua bán sáp nhập doanh nghiệp khác nhau: Mua bán doanh nghiệp việc chuyển quyền sở hữu toàn phần doanh nghiệp mục tiêu cho bên mua Sáp nhập doanh nghiệp việc chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bị sáp nhập sang doanh nghiệp nhận sáp nhập Hệ pháp lý sau sáp nhập mua bán doanh nghiệp khác nhau: Doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn sau thực sáp nhập Khác với sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp đối tượng thương vụ mua bán tồn trước và sau trình mua bán Phân biệt mua bán doanh nghiệp hình thức đầu tư tài thông qua chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp thành viên, cổ đông công ty Chỉ coi mua bán doanh nghiệp việc chuyển nhượng phần vốn góp dẫn đến hệ bên nhận chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp kiểm soát, chi phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu 15 2.2.2 Bên mua doanh nghiệp Bên mua doanh nghiệp tổ chức cá nhân có nhu cầu mua doanh nghiệp đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mục đích điều chỉnh văn pháp luật mà điều kiện chủ thể có quyền mua doanh nghiệp có khác biệt Đối với doanh nghiệp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, pháp luật quy định cụ thể đối tượng quyền mua doanh nghiệp Vì vậy, câu hỏi đặt là: đối tượng không quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp (2005) có quyền mua doanh nghiệp không? Về lý thuyết, đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp mà không bị cấm mua bán doanh nghiệp nên họ có quyền mua doanh nghiệp với lập luận mua doanh nghiệp không tiếp tục kinh doanh Khái niệm nhà đầu tư nước văn pháp luật Việt Nam chưa thống nhất, nhà đầu tư nước bị giới hạn sở hữu cổ phần số lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Thứ nhất, cách hiểu nhà đầu tư nước văn pháp luật hành chưa thống Thứ hai, có cam kết gia nhập WTO tồn số quy định pháp luật hành chưa xác định rõ ràng việc nhà đầu tư nước gia nhập thị trường thông qua hoạt động mua bán doanh nghiệp không? Ví dụ: Trong lĩnh vực phân phối, kể từ ngày 1/1/2009, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước quyền phân phối Việt Nam Tuy nhiên, giới hạn cho doanh nghiệp phép mở sở phân phối Như nhà đầu tư nước mua lại doanh nghiệp phân phối doanh nghiệp Việt Nam có sở phân phối vận dụng pháp luật điều chỉnh nào? 2.3 Quy định hợp đồng - phương thức thực giao dịch mua bán doanh nghiệp 2.3.1 Các loại hợp đồng- phương thức thực giao dịch mua bán doanh nghiệp Tùy thuộc vào quan niệm mua bán doanh nghiệp mà quy định loại hợp đồng mua bán doanh nghiệp quốc gia khác 16 Dựa phân tích mua bán doanh nghiệp Việt Nam khái niệm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân sự, tác giả luận án đưa quan niệm hợp đồng mua bán doanh nghiệp sau: Hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân, hợp đồng chuyển nhượng toàn vốn điều lệ, hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần chi phối, hợp đồng mua bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước gọi chung hợp đồng mua bán doanh nghiệp, thỏa thuận bên, theo chủ sở hữu doanh chuyển nhượng toàn vốn phần vốn chi phối cho bên mua doanh nghiệp Bên mua doanh nghiệp có quyền sở hữu phần toàn doanh nghiệp có nghĩa vụ toán cho chủ sở hữu doanh nghiệp 2.3.2 Nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp có tính phức tạp pháp luật cần có số định hướng lý luận hợp đồng mua bán doanh nghiệp để hạn chế rủi ro, giảm thiểu tranh chấp cho bên mua, bên bán chủ thể khác có liên quan quan hệ mua bán doanh nghiệp Về tổng thể, bên mua bán doanh nghiệp nên thỏa thuận số nội dung sau hợp đồng mua bán doanh nghiệp: Một là: Đối tượng hợp đồng mua bán doanh nghiệp Hai là: Giá mua bán doanh nghiệp Ba là: Thỏa thuận kế thừa, chuyển giao quyền nghĩa vụ doanh nghiệp mua bán Bốn là: Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên mua doanh nghiệp 2.3.3 Hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp Ở Việt Nam, pháp luật gián tiếp quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải thiết lập theo hình thức “văn bản” Cụ thể: Tại khoản điều 18 Nghị định Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006; Nghị định số 109/2008/NĐ- CP bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; Điều 43 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 đăng ký doanh nghiệp; Điều 44 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 đăng ký doanh nghiệp 2.4 Quy định thủ tục mua bán doanh nghiệp 2.4.1 Kiểm soát mua bán doanh nghiệp góc độ điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 17 Một là, việc sử dụng tiêu chí thị phần kết hợp đến tỷ lệ định thị trường liên quan làm để kiểm soát tập trung kinh tế cho thấy Luật Cạnh tranh kiểm soát trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Vì vậy, hành vi tập trung kinh tế (trong có mua lại doanh nghiệp) theo chiều dọc, tập trung kinh tế hỗn hợp không thị trường liên quan không chịu kiểm soát pháp luật cạnh tranh Hai là, pháp luật cạnh tranh vào tiêu chí thị phần kết hợp để yêu cầu doanh nghiệp phải thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế Cục quản lý cạnh tranh quy định khó khăn cho doanh nghiệp trình doanh nghiệp thực thi pháp luật cạnh tranh Lý doanh nghiệp biết doanh số mà nghĩa vụ phải biết doanh số đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan để làm tính tỷ lệ thị phần doanh nghiệp từ tính tới tỷ lệ thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Ba là, cách thức kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định Điều 18 Luật Cạnh tranh (2004) chưa thực hiệu Bốn là, quy định chủ thể tập trung kinh tế khoản Điều Luật cạnh tranh (2004) không tương thích với quy định chủ thể tập trung kinh tế điểm b (2004) chủ thể Năm là, quy định kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, chế phối hợp quan công quyền gây trở ngại trình thực thi pháp luật 2.4.2 Thủ tục mua bán doanh nghiệp thương vụ mua bán doanh nghiệp không thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Thủ tục mua bán doanh nghiệp không thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư, pháp luật chứng khoán Đối với thương vụ mua bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, mua bán tổ chức tín dụng, thủ tục mua bán doanh nghiệp quy định văn pháp luật riêng biệt Quy định pháp luật thủ tục mua bán doanh nghiệp tồn bất cập như:: Quy định pháp luật mua bán doanh nghiệp tư nhân không quán, mâu thuẫn, gây khó khăn trình thực thi pháp luật; Mã số 18 doanh nghiệp tư nhân có chuyển đổi cho công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chuyển đổi bán doanh nghiệp tư nhân không nội dung gây khó khăn việc thực thi pháp luật; Quy định thủ tục đầu tư văn pháp luật đầu tư chưa khoa học, hợp lý chồng chéo với quy định đăng ký kinh doanh Luật Doanh nghiệp (2005)… Kết luận chương Các hình thức mua bán doanh nghiệp Việt Nam bao gồm mua bán toàn doanh nghiệp mua bán phần doanh nghiệp thông qua hình thức cụ thể mua bán doanh nghiệp tư nhân, chuyển nhượng toàn phần vốn góp, cổ phần chi phối Hiện nay, tồn nhiều khoảng trống pháp lý chủ thể mua doanh nghiệp, chưa xác định đối tượng có quyền mua doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh Quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam đơn giản, sơ sài so với quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp quốc gia khác Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp phải sở đổi tư quản lý nhà nước đảm bảo công bằng, tiến xã hội 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam phải phản ánh thực tiễn mua bán doanh nghiệp đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp phải đảm bảo tính khả thi, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh bạch, thống 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 19 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam Qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mua bán doanh nghiệp yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp, luận án đề giải pháp sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp chung )Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nhà nước hoạt động mua bán doanh nghiệp: phân công trách nhiệm phối hợp hoạt động quản lý mua bán doanh nghiệp quan hữu quan Thị trường mua bán doanh nghiệp hoạt động hiệu khung khổ pháp lý xây dựng đồng bộ; có giám sát, điều tiết hoạt động mua bán doanh nghiệp phối hợp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động mua bán doanh nghiệp Nhà nước phải tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho hoạt động định chế tài chính, tư vấn, quan truyền thông, tổ chức tư vấn chuyên nghiệp thực vai trò tư vấn, trung gian kết nối giúp đõ bên mua bán doanh nghiệp thực thành công thương vụ mua bán doanh nghiệp Để thương vụ mua bán doanh nghiệp thành công, cần phải thành lập, khuyến khích phát triển tổ chức tư vấn mua bán doanh nghiệp chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn kinh tế, pháp lý, tài Giai đoạn tới, quan quản lý cạnh tranh nên thành lập phận tư vấn cho doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế lý sau: (i) Giúp bên nhận định họ có thuộc trường hợp phải thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm không; phân tích tác động gây hạn chế cạnh tranh xảy thị trường vụ tập trung kinh tế thực thực tế (ii) Giúp bên hạn chế phải áp dụng chế tài xử lý không thực nghĩa vụ thông báo (đối với trường hợp phải thông báo tập trung kinh tế) thực tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm tập trung kinh tế Xây dựng khung pháp lý cho chế cung cấp kiểm soát thông tin mua bán doanh nghiệp thông qua việc xây dựng hệ thống sở liệu chung quốc gia mua bán doanh nghiệp 20 Ở Việt Nam, nhiều quan có thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động mua bán doanh nghiệp, nhiên chưa có số liệu thức, thống thương vụ mua bán doanh nghiệp thực tế Môt số công ty có hoạt động thu tập liệu mua bán doanh nghiệp liệu mang tính tham khảo, chưa đươc thừa nhận thống Nhà nước Vì vậy, song song với việc xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp, việc xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia mua bán doanh nghiệp nhằm phục vụ hoạt động tư vấn, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hiệu thực thi pháp luật mua bán doanh nghiệp Ví dụ: quan đăng ký kinh doanh nhận hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp thực tập trung kinh tế quan đăng ký kinh doanh tra cứu liệu thị phần doanh nghiệp thị trường Hoàn thiện pháp luật kế toán, kiểm toán doanh nghiệp nhằm minh bạch, công khai doanh thu doanh nghiệp thị trường liên quan 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh mua bán doanh nghiệp (được coi hành vi tập trung kinh tế) nhằm nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Một là, thay đổi quy định tiêu chí kiểm soát tập trung kinh tế từ tiêu chí thị phần sang tiêu chí doanh thu kết hợp tiêu chí thị phần Kiểm soát tập trung kinh tế qua tiêu chí thị phần không bị thay đổi thời gian Việc sử dụng tiêu chí thị phần để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế giúp quan cạnh tranh có đánh giá ban đầu xác khả gây hạn chế vụ việc Tuy nhiên, thực khó khăn cho doanh nghiệp phải tiến hành công việc xác định thị phần kết hợp để thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế Bởi muốn xác định thị phần công việc doanh nghiệp phải xác định xác định thị trường liên quan Xác định thị trường liên quan đòi hỏi thời gian chi phí nghiệp vụ chuyên môn mà quan quản lý cạnh tranh gặp khó khăn việc xác định thị trường liên quan 21 Hai là, xây dựng tiêu chí kiểm soát tập trung kinh tế phải tính tới mối liên hệ phù hợp với hoạt động mua bán doanh nghiệp số lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến an ninh kinh tế ngân hàng, tài chính, bảo hiểm để tránh xung đột pháp luật đảm bảo giữ vững an ninh kinh tế, trì trật tự cạnh tranh thị trường Một giải pháp cần lưu ý xây dựng tiêu chí kiểm soát tập trung kinh tế giác độ pháp lý Cụ thể, tương lai, tiêu chí pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế nói chung kiểm soát mua bán doanh nghiệp nói riêng phải “kiểm soát” biến tướng mua bán doanh nghiệp thực tiễn, ví dụ mua bán doanh nghiệp thông qua việc sở hữu chéo, kiêm nhiệm chức vụ… Ba là, trao thêm thẩm quyền cho quan cạnh tranh việc đánh giá tác động cạnh tranh vụ tập trung kinh tế Mục tiêu chung pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh nhằm ngăn ngừa việc thay đổi cấu trúc thị trường dẫn đến hạn chế cạnh tranh thị trường 3.2.2.2 Sửa đổi khái niệm doanh nghiệp, sửa đổi khái niệm mua lại doanh nghiệp quy định Luật Cạnh tranh (2004) Sửa đổi khái niệm doanh nghiệp khoản Điều Luật Cạnh tranh (2004) Những chủ thể kinh doanh cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên đăng ký kinh doanh có quy mô vốn nhỏ, tiêu chí hoạt động khác so với doanh nghiệp, chủ thể liên kết với không gây hạn chế cạnh tranh thị trường Như vậy, xuất phát từ mục đích kiểm soát tập trung kinh tế nói chung kiểm soát hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng khái niệm doanh nghiệp khoản Điều Luật Cạnh tranh (2004) phải sửa đổi lại, nội hàm khái niệm doanh nghiệp không bao gồm chủ thể kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Sửa đổi khái niệm mua lại doanh nghiệp Luật Cạnh tranh theo hướng mua lại doanh nghiệp việc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp thông qua hình thức chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp chủ sở hữu doanh nghiệp Theo lý thuyết chung Luật Doanh nghiệp góp vốn để tạo thành vốn điều lệ doanh nghiệp thời điểm thành lập doanh nghiệp trình doanh nghiệp hoạt động cách để chủ thể góp vốn trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp Chủ thể muốn mua lại doanh nghiệp 22 chủ thể phải “mua lại” toàn phần vốn góp chi phối chủ sở hữu doanh nghiệp đủ để tham gia vào máy quản trị doanh nghiệp kiểm soát doanh nghiệp Áp dụng nguyên lý góp vốn để trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp mua lại tài sản cách thức hình thành tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp bán tài sản; bên mua tài sản tham gia quản trị kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán tài sản Vì vậy, quy định mua lại tài sản Luật Cạnh tranh phải sửa đổi theo hướng mua lại doanh nghiệp phải mua lại phần vốn góp chủ sở hữu doanh nghiệp đến tỷ lệ chi phối đủ để kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu 3.2.2.3 Bổ sung quy định chủ thể có quyền mua doanh nghiệp Ngoài quy định số văn pháp luật điều ước quốc tế trên, chưa có quy định tổ chức, cá nhân có quyền mua doanh nghiệp (doanh nghiệp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước) Nhằm giải vướng mắc khoa học trình thực thi pháp luật xác định chủ thể có quyền mua doanh nghiệp để thực thủ tục thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp, cần phải bổ sung quy định tổ chức, cá nhân có quyền mua doanh nghiệp không thuộc sở hữu Nhà nước đối tượng cụ thể 3.2.2.4 Hoàn thiện quy định mua bán doanh nghiệp thủ tục mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư nước mua bán doanh nghiệp số lĩnh vực đặc biệt Xây dựng khung khổ pháp lý rõ ràng, minh bạch cho nhà đầu tư nước thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu cần thiết bao gồm nội dung sau: (i) Ban hành quy định pháp luật thống cách hiểu nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quy định rõ tỷ lệ sở hữu vốn nhà đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (ii) Thống quy định pháp luật thủ tục mua bán doanh nghiệp bên mua nhà đầu tư nước (iii) Bổ sung, minh bạch hóa vấn đề pháp lý liên quan mua bán doanh nghiệp có yếu tố nước mà pháp luật hành Việt Nam tồn bất cập nhằm đáp ứng cam kết Việt Nam gia nhập WTO mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước Ví dụ: 23 lĩnh vực phân phối, nhà đầu tư nước có quyền mua lại doanh nghiệp phân phối doanh nghiệp Việt Nam có sở phân phối (iv) Hoàn thiện văn pháp luật có giá trị pháp lý cao, ổn định điều chỉnh mua bán doanh nghiệp số lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, tín dụng… Qua đó, đáp ứng yêu cầu vừa đảm bảo an ninh kinh tế, vừa phù hợp với đặc thù lĩnh vực kinh doanh đồng thời phải phải tuân thủ luật chơi thị trường mua bán doanh nghiệp 3.2.2.5 Hoàn thiện quy định chuyển đổi doanh nghiệp thủ tục mua bán doanh nghiệp tư nhân Một là, sửa đổi quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 việc bên mua doanh nghiệp tư nhân phải “đăng ký kinh doanh lại” cụm từ bên mua thực “đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân” Sửa đổi quy định Luật Doanh nghiệp theo hướng giống quy định thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân Điều 44 Nghị định 43/2010/NĐ- CP ngày 15/4/2010 hợp lý vì: (i) quy định sửa đổi theo kiến nghị phản ánh chất quan hệ mua bán doanh nghiệp việc chủ doanh nghiệp tư nhân bán tài sản thuộc sở hữu chuyển tư cách pháp lý doanh nghiệp tư nhân cho bên mua doanh nghiệp; (ii) đảm bảo bình đẳng hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân làm chủ bán toàn doanh nghiệp bên mua doanh nghiệp phải thực thủ tục thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp; (iii) đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường cho nhà đầu tư kinh doanh thông qua việc thực mua bán doanh nghiệp tư nhân Hai là, bổ sung quy định chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần; chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Theo nghị định hướng dẫn Luật Doanh nghiệp (2005) chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán phần doanh nghiệp tư nhân cho người khác thông qua chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên, pháp luật không quy định trường hợp doanh nghiệp tư nhân bán doanh nghiệp để hình thành doanh nghiệp công ty cổ phần Do vậy, nay, doanh nghiệp tư nhân muốn chuyển đổi thành công ty cổ phần phải chuyển đổi qua hai giai đoạn: giai đoạn chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty 24 trách nhiệm hữu hạn; giai đoạn hai chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần Mỗi lần chuyển đổi kéo theo nhiều hệ pháp lý thay đổi đăng ký doanh nghiệp, thay đổi dấu, xử lý vấn đề thuế, thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp…mất nhiều thời gian, chi phí nhà đầu tư Vì vậy, quy định chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần nhằm giảm thời gian, chi phí tăng hội, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, góp phần giải phóng nội lực loại hình doanh nghiệp tư nhân 3.2.2.6 Định hướng nội dung hợp đồng mua lại/mua bán doanh nghiệp (i) Khi bên bán doanh nghiệp chuyển giao quyền nghĩa vụ cho bên mua bên phải thỏa thuận cụ thể trách nhiệm bên mua bên bán phải thông báo việc chuyển giao chủ thể thực nghĩa vụ bên thứ ba (ii) Thỏa thuận nghĩa vụ cung cấp thông tin doanh nghiệp mục tiêu bên bán doanh nghiệp cho bên mua doanh nghiệp (iii) Thỏa thuận trách nhiệm bên bán, bên mua doanh nghiệp trường hợp bên vi phạm thỏa thuận hợp đồng mua bán doanh nghiệp quy định khác pháp luật (iv) Ngoài thỏa thuận trên, kinh nghiệm nước khác thường khuyến nghị bên mua bán doanh nghiệp thỏa thuận điều khoản cấm cạnh tranh Điều khoản đóng vai trò quan trọng hợp đồng mua bán doanh nghiệp Bởi sau bán doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp (bên bán) thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngành nghề với doanh nghiệp bán công bố thông tin liên quan đến bí mật kinh doanh doanh nghiệp bán Tất hành động bên bán doanh nghiệp ảnh hưởng đến cạnh tranh tồn bên mua doanh nghiệp thương trường Do vậy, hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải xác định rõ trách nhiệm bên bán doanh nghiệp việc bảo đảm bí mật kinh doanh doanh nghiệp bán; việc bên bán không thành lập doanh nghiệp tương tự doanh nghiệp bán làm bên mua khả cạnh tranh thương trường nhằm bảo đảm lợi ích bên mua doanh nghiệp Kết luận chương 25 Việc đề yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp đòi hỏi khách quan cần thiết khung khổ pháp lý điều chỉnh mua bán doanh nghiệp Việt Nam chưa đồng bộ, quy định mua bán doanh nghiệp nằm rải rác văn pháp luật tồn nhiều bất cập Yêu cầu hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp phải phù hợp với đặc thù kinh tế thị trường Việt Nam; phải đảm tính thống nhất, minh bạch khả thi pháp luật mua bán doanh nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật mua bán doanh nghiệp thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động mua bán doanh nghiệp thị trường mua bán doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN Mua bán doanh nghiệp hoạt động đầu tư xuất Mỹ từ đầu kỷ XX đến phát triển phạm vi toàn cầu Mua bán doanh nghiệp có tác động khác tới kinh tế- xã hội Một mặt, mua bán doanh nghiệp điều tiết nguồn vốn kinh doanh diễn hợp lý, hiệu Mặt khác, mua bán doanh nghiệp ngày diễn hình thức đa dạng phức tạp, gây hạn chế cạnh tranh thị trường Vì vậy, pháp luật điều chỉnh mua bán doanh nghiệp quốc gia chủ yếu nhằm kiểm soát mua bán doanh nghiệp giác độ điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, quy định pháp luật doanh nghiệp, dân sự, thương mại khung khổ pháp lý ghi nhận quyền tự mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư diễn thị trường cách lành mạnh, hiệu quả, minh bạch, khả thi Hình thức mua bán doanh nghiệp đa dạng, bao gồm: hình thức mua lại tài sản để kiểm soát hoạt động doanh nghiệp bán tài sản; mua nợ doanh nghiệp để chuyển thành vốn chủ sở hữu; chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp chi phối chủ sở hữu doanh nghiệp Ở Việt Nam, giác độ pháp lý, mua bán doanh nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp Mua bán doanh nghiệp Việt Nam hiểu hoạt động nhằm thay đổi quyền sở hữu doanh nghiệp để tham gia quản trị kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu Hình 26 thức mua bán doanh nghiệp bao gồm: mua bán toàn vốn đầu tư, toàn vốn điều lệ, toàn phần vốn góp, cổ phần mua phần vốn góp, cổ phần chi phối để kiểm soát hoạt động doanh nghiệp mục tiêu Pháp luật mua bán doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, nhiên phân định có tính chất tương đối Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả phân tích nội dung chủ yếu hoạt động mua bán doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh bao gồm: quy định chủ thể mua bán doanh nghiệp; quy định đối tượng mua bán doanh nghiệp; quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp; quy định thủ tục mua bán doanh nghiệp; kiểm soát mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật cạnh tranh Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp bộc lộ nhiều bất cập chưa có quy định cụ thể chủ thể có quyền mua doanh nghiệp không thuộc sở hữu 100% vốn nhà nước; nội hàm khái niệm nhà đầu tư nước vận dụng quy định pháp luật thủ tục mua bán doanh nghiệp có yếu tố nước hiểu thực thi khác nhau; tiêu chí kiểm soát mua bán doanh nghiệp chưa khả thi…Thực trạng ảnh hưởng đến việc thu hút hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam đặt yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, tác giả luận án đưa giải pháp Các giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nhà nước hoạt động mua bán doanh nghiệp, phân công trách nhiệm phối hợp hoạt động quản lý mua bán doanh nghiệp quan hữu quan; Nhà nước phải tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho hoạt động định chế tài chính, tư vấn, quan truyền thông, tổ chức tư vấn chuyên nghiệp thực vai trò tư vấn, trung gian kết nối giúp đõ bên mua bán doanh nghiệp thực thành công thương vụ mua bán doanh nghiệp; 27 Xây dựng khung pháp lý cho chế cung cấp kiểm soát thông tin mua bán doanh nghiệp thông qua việc xây dựng hệ thống sở liệu chung quốc gia mua bán doanh nghiệp; Hoàn thiện pháp luật kế toán, kiểm toán doanh nghiệp nhằm minh bạch, công khai doanh thu doanh nghiệp thị trường liên quan Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp giải pháp cụ thể xây dựng thị trường liên quan xác định tiêu chí kiểm soát mua bán doanh nghiệp nhằm hạn chế tác hại hạn chế cạnh tranh hoạt động mua bán doanh nghiệp thị trường; thống nhất, đồng quy định thủ tục đăng ký thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp pháp luật đầu tư pháp luật doanh nghiệp, định hướng nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp… Các giải pháp chung giải pháp cụ thể hướng đến mục đích điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp tương lai, xây dựng phát triển thị trường mua bán doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 28 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Trần Thị Bảo Ánh (2008), "Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp", Tạp chí Luật học, (5) Trần Thị Bảo Ánh (2008), “Some notes on M&A law”, Tạp chí VietNam Law & Legal Forum Trần Thị Bảo Ánh (2010), Những vướng mắc trình hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo: Đổi pháp luật thương mại đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Vân Nam Trung Quốc Trần Thị Bảo Ánh (2011), “Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam hướng hoàn thiện”, Tạp chí Law Edition Journal of Yunnan University Trần Thị Bảo Ánh (2011), Một số vấn đề chất pháp lý mua bán doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật sáp nhập, mua lại- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Pháp luật điều chỉnh sáp nhập mua lại Việt Nam khoa Luật Thương mại, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.14- 22 Trần Thị Bảo Ánh (2011), “Bất cập pháp luật hành mua bán doanh nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (6) Trần Thị Bảo Ánh (2012), Hợp đồng mua bán doanh nghiệp, Sách chuyên khảo: Kiến thức pháp lý kỹ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng lĩnh vực thương mại, TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Nxb Chính trị - Hành chính, tr 229- 252 Trần Thị Bảo Ánh (2012), Hợp đồng mua bán doanh nghiệp, Giáo 29 trình: Một số hợp đồng đăc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.127- 150 Trần Thị Bảo Ánh (2013), “Quan hệ mua bán doanh nghiệp Việt Nam - Nhận diện góc độ pháp lý”, Tạp chí Luật học, (1)