Tóm tắt thị trường tác phẩm hội họa việt nam từ năm 1986 đến nay (the painting market in vietnam from 1986 to present)

27 16 0
Tóm tắt thị trường tác phẩm hội họa việt nam từ năm 1986 đến nay  (the painting market in vietnam from 1986 to present)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Quốc Việt THỊ TRƯỜNG TÁC PHẨM HỘI HỌA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi …giờ,… ngày… Tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường tác phẩm hội họa tượng xã hội văn hóa khái niệm chung hiểu nơi chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm hội họa hoạt động dịch vụ có liên quan nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung - cầu tác phẩm hội họa theo quy định pháp luật Phát triển thị trường văn hóa nghệ thuật, có hội họa, nhu cầu cấp thiết, đồng thời xu hướng tất yếu để góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hội nhập quốc tế 35 năm qua kể từ đất nước Đổi Mới, Việt Nam từ nước nghèo nàn lạc hậu vào nhóm 40 kinh tế lớn giới chưa có đột phá đáng kể diện chất để mang lại hiệu tích cực cho thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam tiếp tục trì tình trạng bất ổn, khơng bán tín bán nghi diện mạo méo mó xuất từ nhiều thập kỷ trước tình trạng thật - giả lẫn lộn liệu thông tin tác giả, tác phẩm khó kiểm chứng cịn nhiều lý khác nên việc bán - mua sơ khai, chưa chuyên nghiệp, thuế thu nộp ngân sách nhà nước chưa với thực tế vai trò quan quản lý mờ nhạt Nhiều yếu tố xác định nguyên nhân chưa có cơng trình nghiên cứu làm rõ tìm giải pháp toàn diện cho vấn đề quan trọng Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam từ năm 1986 đến nay, giai đoạn mỹ thuật thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam có nhiều biến đổi Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam hoàn thiện yếu tố quan trọng đóng góp hiệu vào thành cơng Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam quốc tế Vì lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam từ năm 1986 đến làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát: Luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp góp phần hồn thiện nội dung quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển thị trường cách bền vững, để thay đổi tạo cấu trúc vận hành tác động tích cực đến thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam trở thành thành tố quan trọng cơng nghiệp văn hóa Mục đích cụ thể: Để thực mục tiêu tổng quát cần thực mục tiêu cụ thể sau: Luận án phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án; đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu, vấn đề tiếp tục nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề sở thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Phân tích thực trạng thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Đề xuất giải pháp hồn thiện chế sách quản lý nhà nước, giải pháp phát triển thị trường tác phẩm hội họa Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khảo sát cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi liên quan đến thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Thứ hai, làm rõ sở lý luận thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam; phân tích kinh nghiệm nước giới, từ rút giá trị tham khảo lĩnh vực thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Thứ ba, phân tích thực tiễn thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam từ năm 1986 đến Thứ tư, đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện sách quản lý nhà nước thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam, tác phẩm hội họa họa sĩ Mỹ thuật Đông Dương (MTĐD) số tác động có ảnh hưởng nhiều tới thị trường tác phẩm hội họa họa sĩ đại sau hệ họa sĩ MTĐD thời gian từ năm 1986 đến góc nhìn đa diện cơng tác quản lý văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án nghiên cứu thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam, thay đổi từ giá trị, giá số tác phẩm hội họa họa sĩ MTĐD tham gia vào thị trường, đấu giá nhà đấu giá lớn giới, tác động vấn đề tác quyền thị trường kinh nghiệm số nước khác giới việc phát triển thị trường mỹ thuật, hội họa Luận án không nghiên cứu thị trường cổ vật, tranh tượng dân gian, sản phẩm thủ công mỹ nghệ; tác phẩm đồ họa, điêu khắc, tượng đài, tranh hoành tráng; sản phẩm mỹ thuật ứng dụng hình thức nghệ thuật thị giác khác Về thời gian: Luận án nghiên cứu trọng tâm Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam từ năm 1986 đến Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thị trường tác phẩm hội họa, tác động tác quyền tác phẩm thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Vai trò quản lý nhà nước việc hoạch định sách, định hướng, điều tiết mang ý nghĩa định phát triển bền vững, lành mạnh thịnh vượng hoạt động thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Luận án nghiên cứu quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu tăng cường công tác quản lý nhà nước để phát triển thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Từ “khoảng trống” cơng trình nghiên cứu liên quan, nghiên cứu sinh xác định câu hỏi nghiên cứu luận án gồm: 1) Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam có từ bao giờ? 2) Từ sau Đổi Mới thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam vận hành để phát triển thị trường cách lành mạnh, bền vững, CNVH tương lai phải khắc phục giải khó khăn gì? 3) Giải pháp để nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước việc phát triển thị trường tác phẩm hội họa cách bền vững lành mạnh Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận khảo sát, luận án thu thập, xử lý thông tin nhằm kiểm chứng giả thuyết sau: Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam điều chỉnh phát triển cách lành mạnh, quy định, sách hồn thiện, hội nhập quốc tế góp phần thực hiệu việc quảng bá văn hóa, xây dựng hình ảnh quốc gia, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế, thực thành công Chiến lược phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận tổng hợp mối quan hệ dân pháp lý người họa sĩ, người tiếp nhận, người thực thi quyền bảo hộ quyền tác phẩm hội họa Việt Nam - Cách tiếp cận khoa học quản lý văn hóa - nghệ thuật - Cách tiếp cận nghiên cứu tài liệu (các cơng trình nghiên cứu mỹ thuật, hội họa Việt Nam, thị trường, quyền tác giả, v.v.) 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp nhằm làm rõ vai trò người sáng tạo tác phẩm hội họa Việt Nam, nhà đầu tư môi giới tác phẩm hội họa, khách hàng, cơng chúng, việc hình thành thị trường thực thi quyền, bảo hộ quyền tác phẩm hội họa thực tiễn Việt Nam - Phương pháp định tính định lượng, điều tra, khảo sát, vấn chuyên gia thực tế địa bàn thị trường thực thi quyền tác giả tác phẩm hội họa, vấn sâu, trực tiếp vấn nhà quản lý, họa sĩ vẽ sáng tác tranh hội họa, nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật khách hàng mua tác phẩm hội họa, thực thi quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm hội họa - Các phương pháp liên ngành, khảo sát thực tế, quan sát, tham dự, thống kê, phân tích so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu Luận án bổ sung quan trọng vào phát triển lý luận thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam dùng làm tài liệu tham khảo công tác quản lý nhà nước, giám định, đầu tư, đấu giá tác phẩm hội họa, v.v Một là, làm sáng tỏ sâu sắc thêm vấn đề lý luận thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Hai là, nghiên cứu thị trường, tác động quyền tác giả tới thị trường tác phẩm hội họa, trách nhiệm, vai trò người sáng tạo, nhà nghiên cứu phê bình mỹ thuật, nhà đầu tư, sưu tập, v.v Ba là, nghiên cứu kinh nghiệm việc phát triển thị trường tác phẩm hội họa số nước thành công giới làm giá trị tham khảo cho việc hoạch định chế, sách Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Một là, góp phần thay đổi nhận thức, hành vi trình sáng tác, sở hữu buôn bán, trao đổi tác phẩm hội họa Việt Nam Hai là, đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu công tác quản lý, thực thi hiệu vấn đề quyền để tạo thói quen tiêu dùng tích cực, xây dựng, quảng bá thương hiệu góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Ba là, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế sở pháp lý đồng bộ, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn; làm sở cho việc hoàn thiện quy định hoạt động thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Bốn là, Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu, có giá trị lý luận thực tiễn, đồng thời sở để phát triển nghiên cứu Bố cục luận án Phần Luận án gồm phần: Chính văn Phụ lục Phần văn, ngồi phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (10 trang), Phần Phụ lục gồm: Phụ lục đến Phụ lục (45 trang), Nội dung Luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu sở lý luận (50 trang) Chương Thực trạng thị trường tác phẩm hội họa (60 trang) Chương Phát triển thị trường tác phẩm hội họa, định hướng giải pháp (50 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ C SỞ Ý UẬN 1.1 T ng quan t nh h nh nghiên cứu 1.1.1 Các c ng tr nh nghiên cứu 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài khó để nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu khoa học có tính tổng thể, chun sâu chuyên gia mỹ thuật, kinh tế, thị trường, quyền tác giả hay nhà quản lý thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam ngày thiếu vắng gần hoàn toàn danh mục xuất in ấn truyền thống định dạng số môi trường internet Điều khiếm khuyết, mắt xích yếu lại vị trí quan trọng cỗ máy phát triển thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Cơng trình nghiên cứu tác phẩm hội họa Việt Nam nhà nghiên cứu nước ngồi có số lượng khơng nhiều, cịn hạn chế tiếp cận, phân tích, nhận định, đơi áp đặt cách nhìn chủ quan từ phía người nghiên cứu cơng trình nghiên cứu họ thật cần thiết, đóng góp mặt học thuật cho phát triển thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập xu hướng phát triển toàn cầu ngày 1.1.2 Đánh giá t nh h nh nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu phân chia theo nhóm cho thấy: Thứ nhất, đa số cơng trình tác giả nước tiếp cận theo hướng nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu nghệ thuật tạo hình đại trào lưu nghệ thuật thị giác đương đại du nhập vào Việt Nam kể từ sau thời kỳ Đổi Mới Thứ ba, thay đổi, phát triển hội họa Việt Nam đại kể từ sau Đổi Mới đề cập gián tiếp trực diện cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngoài, nước với vấn đề mới, nhiều gai góc xuất từ tác động kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 1.1.3 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu Các nghiên cứu góp phần nêu lên tranh tổng quan thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập Điều đặt tính cấp thiết cho cơng trình nghiên cứu thời gian tới, tìm giải pháp giải bất cập để hoàn thiện thị trường hội họa nghiệp phát triển văn hóa người Việt Nam đất nước Từ việc khảo sát, nghiên cứu công trình khoa học, tác giả nhận thấy hạn chế đối tượng, nội dung nghiên cứu vai trò chủ thể hoạt động thị trường, quyền tác phẩm hội họa chưa nhà khoa học nghiên cứu, giải cách đầy đủ, toàn diện triệt để 1.2 T ng quan đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan tác phẩm hội họa Việt Nam Tác phẩm hội họa sớm xuất Việt Nam Khi ngày cuối thời kỳ bao cấp qua đi, thay vào sách Đổi Mới tạo nên tưng bừng đời sống mỹ thuật Tất cả, vừa quen mà lạ tạo thành Đổi Mới thực đến với mỹ thuật Việt Nam đại “Trăm hoa đua nở” đem đến cho công chúng tiếp nhận, tiêu dùng có nhiều lựa chọn tác phẩm hội họa theo sở thích Sự hỗ trợ kinh tế, truyền thông, internet, v.v tạo môi trường hoạt động đa dạng, tác phẩm hội 11 Bảng 1.2 Mơ hình diễn biến thị trường tác phẩm hội họa từ sau năm 1986 đến Việt Nam Mô hình nghiên cứu có tham khảo mơ hình vịng trịn đồng tâm ngành cơng nghiệp văn hóa David Throsby (2007, 2008) Nguồn: Nghiên cứu NCS 1.3.2.1 Khái niệm thành phần tạo nên thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam - Họa sĩ người vẽ tranh hay người sáng tạo, lực lượng sản xuất, nguồn cung cấp tác phẩm hội họa - hàng hóa thị trường - Trung gian tổ chức, cá nhân tham gia làm cầu nối họa sĩ người tiêu thụ thành phần có tính chất chuyển tiếp 12 - Công chúng người tiếp nhận, thụ hưởng, tiêu dùng sáng tạo nghệ thuật, tác phẩm hội họa tạo nên thị trường 1.3.2.2 Các khái niệm tác phẩm hội họa thị trường - Tác phẩm hội họa thể loại tranh vẽ; sản phẩm nghệ thuật sáng tạo người nghệ sĩ, họa sĩ sử dụng đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục để sáng tạo mang nhiều giá trị biểu đạt thấy thơng qua thị giác - Thị trường tác phẩm hội họa phần thị trường mỹ thuật phận quan trọng thị trường văn hoá; nơi diễn trình trao đổi, mua bán, nơi mà người mua bán đến với để bán sản phẩm dịch vụ tranh hội họa 1.3.2.3 Các khái niệm kinh tế văn hóa Quy luật kinh tế văn hóa; Sản phẩm văn hóa; Nguyên lý cung cầu quan hệ văn hóa kinh kế; Giá trị sử dụng hàng hóa văn hóa; Giá trị hàng hóa văn hóa; Sản xuất sản phẩm văn hóa; Giá thành sản phẩm văn hóa; Giá sản phẩm văn hóa, v.v Tiểu kết Những cơng trình nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam có số lượng đồ sộ, nghiên cứu thị trường tác phẩm hội hoạ ỏi nên lý luận, thực tiễn phân tích thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam vắng bóng cơng trình nghiên cứu nước Trong đó, thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam từ năm 1986 đến trở lại thị trường, với xuất thị trường thứ cấp để trở thành giai đoạn hoạt động thị trường mang thay đổi mạnh mẽ nhất, kể từ hội hoạ đại Việt Nam đời Tác phẩm hội họa Việt Nam kỳ vọng đóng vai trị tích cự nghiệp phát triển kinh tế văn hóa 13 Chương THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁC PHẨM HỘI HỌA 2.1 Người họa sĩ kinh tế vận hành theo chế thị trường 2.1.1 ọa sĩ - người sáng tạo Hoạ sĩ, tác giả sản phẩm sáng tạo nghệ thuật người sản xuất sản phẩm hàng hóa văn hóa - tác phẩm hội họa mỹ thuật Việt Nam 2.1.2 àng hóa - Tác phẩm hội họa Tác phẩm tác phẩm hội họa sản phẩm sáng tạo nghệ thuật người họa sĩ; đối tượng vật chất sử dụng để chuyển tải thông điệp cảm xúc, tâm tư, tình cảm biểu đạt qua tác phẩm Khi tác phẩm hội họa hàng hóa thị trường ngồi thuộc tính giá trị tác phẩm nghệ thuật hội họa có thêm yếu tố mơi trường mới, khác xung quanh chi phối, tác động đến sản phẩm hàng hóa giá trị, giá cả, v.v Sở hữu tác phẩm hội họa quyền tài sản vật chất tác phẩm hội họa 2.2 Thị trường tác phẩm hội họa 2.2.1 Gallery, phòng tranh, người trung gian x c tiến tiêu thụ tác phẩm hội họa Khi nói thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam thập niên sau Đổi Mới, người ta thường nghĩ tới gallery hoạt động liên quan đến gallery Gallery gần giữ vị trí độc tơn nhiều thập kỷ kể sau Đổi Mới, trở thành phần quan trọng việc nâng cao đời sống, khích lệ tinh thần, tạo động lực cho đổi sáng tạo cầu nối họa sĩ với cơng chúng Do cịn nhiều bất cập nên gallery Việt Nam chưa thực gắn kết với hoạt động khác nghiên cứu phê bình mỹ thuật, cơng nghệ truyền 14 thơng, v.v., “mắt xích” dây chuyền vận hành cơng nghiệp văn hóa Các họa sĩ tham gia vào việc bán tranh nên khơng có gallery nơi bán tranh nhiều gallery lại phải cạnh tranh với họa sĩ Hiện nay, số lượng gallery phòng tranh giảm so với thời điểm năm đầu kỷ XXI Mặc dù khơng cịn độc tôn chi phối hoạt động thị trường gallery hình thái tương tự nơi đến quen thuộc nhiều nhà sưu tầm, công chúng tiếp nhận tác phẩm hội họa 2.2.2 Các hoạt động thị trường khác Gallery khơng cịn cầu nối để khách hàng đến với họa sĩ internet, công nghệ số làm thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội làm cho hoạt động trưng bày, triển lãm gallery thay đổi Một số hình thái tương tự hoạt động gallery Việt Nam xuất như: chợ mỹ thuật (Art for you, Tết art, v.v.), nhà đấu giá mỹ thuật chuyên nghiệp (Lý Thị, Chọn, v.v.), sàn đấu giá tác phẩm nghệ thuật online, v.v tham gia vào hoạt động thị trường 2.3 Người tiêu thụ tác phẩm hội họa 2.3.1 Thị trường hội họa giới Thị trường mỹ thuật giới đổi thay đáng kể từ Trung Quốc số nước châu Á khác trở thành điểm đến yêu thích nhà sưu tập đầu tư tác phẩm mỹ thuật Xu lên giá thị trường mỹ thuật châu Á làm xuất tên họa sĩ Việt Nam có tác phẩm với giá bán vượt ngưỡng triệu USD Những thay đổi tích cực giá trị tác phẩm phản ánh cách khách quan tốt đẹp tiềm thị trường hội họa Việt nước 2.3.2 C ng ch ng nội địa thị trường hội họa Việt Nam Công chúng Việt Nam tiếp nhận hội hoạ từ sớm, 15 nhiều hình thức có mua bán Thị trường mỹ thuật sớm hình thành nửa đầu kỷ XX Hà Nội Những triển lãm tổ chức liên tiếp, hết đến khác suốt năm 1990 - 2000 Việt Nam mang đến nhiều triển vọng tương lai công nghiệp văn hóa Sau thập kỷ thị trường hội hoạ Việt Nam bùng nổ, công chúng nội địa chưa bệ đỡ, điểm tựa vững nên công chúng ngoại quay lưng lại với thị trường làm cho thị trường “đóng băng” Nhà đấu giá tác phẩm, hoạt động thương mại điện tử, trực tuyến, v.v làm thay đổi thị trường tác phẩm hội họa, kết thúc độc tôn 30 năm qua gallery Việt Nam lại tạo số phát sinh bất cập làm bộc lộ lúng túng vai trò dẫn dắt, điều tiết thị trường quan quản lý nhà nước 2.3.3 Đánh giá chung 2.3.3.1 Những kết đạt Thói quen hành vi tiếp nhận, tiêu dùng tác phẩm hội họa dần thay đổi cơng chúng từ đề cao yếu tố sáng tạo, thương hiệu, quyền thị trường tiến triển thành thị trường thứ cấp đồng thời bổ sung thêm nhiều yếu tố vừa xuất tạo nên diện mạo cho thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam 2.3.3.2 Những tồn tại, hạn chế Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam thị trường tự phát chưa xây dựng tảng bền vững, bộc lộ bất cập như: tăng trưởng nóng làm phát sinh nhiều hệ lụy; mua bán tác phẩm hội họa diễn phần lớn thiếu tính cơng khai, có ràng buộc pháp lý; chưa có phối hợp chủ thể hoạt động thị trường 2.3.3.3 Nguyên nhân Hệ thống pháp luật để điều chỉnh thị trường hội họa nhiều khoảng trống; Thiếu quy hoạch ngành việc đào tạo nguồn lực; 16 Chính sách phát triển thị trường, vai trò Nhà nước việc kiểm soát, định hướng dẫn dắt thị trường chưa thực vận hành; Hệ thống thiết chế mỹ thuật đầy đủ chưa thực hoàn thiện tạo thành chuỗi kết nối; Chính sách thuế, phí liên quan tới hoạt động mua bán, giao dịch chưa cơng cụ góp phần cho phát triển 2.4 Thành tố tác động thị trường tác phẩm hội họa-bản quyền 2.4.1 Các văn quyền tác phẩm hội họa 2.4.1.1 c văn ản quản thị trường t c phẩm hội họa Văn quản lý thị trường tác phẩm hội họa chưa hoàn thiện, thiếu văn pháp luật thuộc hệ thống quản lý chuyên ngành, số có nhiều văn quản lý có liên quan không theo kịp thực tiến phát triển thị trường thời điểm đời 2.4.1.2 c văn ản quản ản qu ền t c giả t c phẩm hội họa Thống kê nghiên cứu sinh có 19 Nghị định, 21 Thơng tư hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ liên quan đến sở hữu trí tuệ, số có 7/21 (khoảng 30%) quy định có liên quan tới tác phẩm mỹ thuật nhiều khoảng trống mang tính chuyên ngành văn quản lý tác quyền hội họa 2.4.1.3 c tổ chức ảo vệ ản qu ền t c phẩm hội họa Việt Nam Nhiều năm qua việc vi phạm tác quyền tác phẩm hội họa diễn cách phức tạp, hoạt động bảo vệ quyền tác phẩm hội họa Việt Nam cịn hạn chế Ngồi Cục Bản quyền tác giả quan quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc quyền tác giả quyền liên quan, chưa có tổ chức chuyên trách hoạt động độc lập lĩnh vực bảo vệ quyền giả tác phẩm hội họa Việt Nam 2.4.2 Tác động quyền thị trường tác phẩm hội họa 2.4.2.1 Nhận thức sở hữu trí tuệ 17 Nói đến sở kinh tế vấn đề quyền đề cập đến đặc tính sở hữu trí tuệ hàng hóa văn hóa, quy định quản lý quyền dựa vấn đề tài nhằm tạo động lực cho người sáng tạo sản xuất sản phẩm văn hóa Phạm Tuấn Anh chủ biên (2011) Quản nhà nước sở hữu trí tuệ cho rằng: “Bảo hộ quyền tác giả cơng cụ hữu hiệu nhằm khuyến khích, làm giàu phổ biến di sản văn hóa quốc gia Sự phát triển đất nước phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động sáng tạo người dân việc khuyến khích sáng tạo cá nhân, phổ biến sáng tạo điều kiện thiết yếu trình phát triển” 2.4.2.2 ăng k ản qu ền t c phẩm Sau 15 năm Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực Việt Nam, chưa có nhiều tác phẩm hội họa đăng ký tác quyền số lượng tăng giảm bất định qua năm mức thấp, nhỏ so với số lượng tác phẩm công bố năm 2.4.3 Đánh giá chung 2.4.3.1 Kết đạt Số lượng đăng ký tác quyền tác phẩm hội họa chủ thể sở hữu chưa ổn định, mức thấp, cho thấy công chúng nhận thức thay đổi dù chưa thật đầy đủ quyền nghĩa vụ Quy định pháp luật lĩnh vực bổ sung dù nhiều khoảng trống chưa thực vào đời sống xã hội 2.4.3.2 Hạn chế Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam chủ yếu giao dịch khơng cơng khai, hình thức hợp đồng phổ biến, nghĩa vụ nộp thuế chưa thực nghiêm túc đầy đủ, chưa trở thành thói quen, v.v đăng ký tác quyền tác phẩm hội họa quan tâm dẫn 18 đến hạn chế mặt pháp lý việc phát triển, đặc biệt môi trường, hạ tầng số cơng nghiệp văn hóa 2.4.3.3 Ngun nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan phải nói tới nhận thức, ý thức quyền chưa đắn chủ thể có phần nhiều cơng chúng khơng họa sĩ - Ngun nhân chủ quan hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, chưa tạo đồng thuận thuận lợi cho người dân tham gia thực nghĩa vụ dân Tiểu kết Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam đại xuất trở lại kể từ mở cửa Đổi Mới Những hoạt động trưng bày triển lãm, mua bán tranh nhộn nhịp làm tăng nhanh số lượng gallery, phòng triển lãm khiến thị trường trở nên sôi động kể từ xuất làm thay đổi diện mạo hội họa Việt Nam đại Tác phẩm hội họa trở thành hàng hóa tham gia vào hoạt động thị trường Vấn đề thị trường, quyền tác giả hay sách khuyến khích phát triển, v.v thị trường tác phẩm hội họa nội địa, nước trở thành điều trăn trở, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà quản lý xã hội Hội nhập quốc tế diễn bối cảnh khác xa so với năm tháng trước Đổi Mới Những điều ước quốc tế, sở hữu trí tuệ, thay đổi cơng nghệ, v.v., tạo thách thức khuyết trống pháp lý bộc lộ hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa hoàn thiện đồng Nguồn nhân lực “mắt xích” dây chuyền để vận hành cơng nghiệp văn hóa lĩnh vực hội họa chưa hồn thiện, gắn kết, chưa đáp ứng yêu cầu chuyên nghiệp hội nhập quốc tế 19 Chương PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÁC PHẨM HỘI HỌA, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Từ năm 1986, Việt Nam thức thực cơng đổi toàn diện đất nước Nền kinh tế dần thị trường hóa cách rõ rệt, thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam có diện mạo dù chưa phát huy tiềm 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường tác phẩm hội họa Thị trường tác phẩm hội họa phần quan trọng thị trường văn hóa Việt Nam Đảng nhà nước xác định trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội Mỹ thuật ngành văn hóa quan trọng Thủ tướng ban hành định Quy hoạch phát triển Mỹ thuật với quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm định hướng mỹ thuật phát triển 3.2 Giải pháp: 3.2.1 Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước 3.2.1.1 ổi phương thức quản nhà nước Những văn quy phạm pháp luật chưa hoàn thiện, thiếu trở thành rào cản việc quản lý phần đông công chúng nhiều nhà quản lý chưa nhận thức, xác định cách đắn cơng nghiệp văn hóa lĩnh vực hội họa Đổi phương thức quản lý từ việc nâng cao nhận thức, có cách làm phù hợp, linh hoạt, v.v để thực Chiến lược đề 3.2.1.2 Hồn thiện c c qu định sách Hồn thiện quy định sách văn quy phạm pháp luật thị trường tác phẩm hội họa để hướng tới hoạt động thị 20 trường lành mạnh theo hướng chuyên nghiệp Những quốc gia có cơng nghiệp văn hóa phát triển, phần lớn có quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp nhà nước sách cho hoạt động nghệ thuật sáng tạo để khuyến khích đa diện, đa tầng sở tận dụng nguồn lực thành phần kinh tế xã hội tham gia đầu tư kinh doanh 3.2.1.3 Nâng cao vai trò c c thiết chế mỹ thuật Nâng cao vai trò thiết mỹ thuật để thiết chế mỹ thuật đầy đủ, đồng bộ, đại, góp phần tạo sở, tảng để mỹ thuật phát triển, trở thành cầu nối cho hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, thúc đẩy giao lưu, hội nhập kinh tế văn hóa toàn xã hội 3.2.1.4 Nâng cao hiệu quản qua giải ph p tru ền thông Giải pháp truyền thông cho hoạt động thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam trở thành công cụ để truyền tải mở rộng hội tiếp cận nội dung cách hiệu quả, đắc lực lan tỏa đến cộng đồng 3.2.2 Ch trọng nâng cao quyền tác phẩm hội họa thị trường tác phẩm hội họa 3.2.2.1 Vi phạm ản qu ền t c phẩm hội họa hoạt động thị trường Tranh giả Việt Nam biết đến muộn so với nhiều nước giới vấn nạn việc vi phạm quyền tác phẩm hội họa nước ta lại tiến triển nhanh nghiêm trọng gây tình trạng băng hoại, kìm hãm phát triển thị trường lành mạnh 3.2.2.2 Thanh tra, kiểm tra vi phạm Các vụ việc vi phạm quyền thời gian qua tăng số lượng, đa dạng nhiều hình thức khác phản hồi chu trình quản lý bất cập hoạt động thanh, kiểm tra xử lý vi phạm 21 3.2.3 Nâng cao tri thức thị trường cho chủ thể sáng tạo Kinh tế tri thức nhiều quốc gia lựa chọn làm chiến lược phát triển đất nước Nâng cao kiến thức thị trường cho chủ thể sáng tạo nâng cao hiểu biết thị trường cho họa sĩ sáng tạo Gỡ nút thắt nguồn cung hàng hóa vào hoạt động thị trường hay làm tốt mối quan hệ thị trường người sáng tạo trở thành điểm mấu chốt để thay đổi thị trường 3.2.4 Đổi hoạt động galery thành lập tổ chức tập thể hỗ trợ cho hoạt động thị trường 3.2.4.1 ổi hoạt động ga er 35 năm kể từ ngày Đổi Mới, gallery tồn hoạt động độc lập theo hướng tự phát tùy thuộc vào lực gallery Để đổi hoạt động gallery cần số giải pháp như: Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo, định hướng điều tiết hoạt động gallery; Đầu tư, hỗ trợ xây dựng gallery, nhà đấu giá theo tiêu chuẩn quốc tế; Xây dựng chuỗi liên kết hoạt động nghiên cứu phân tích liệu để cung cấp thơng tin tạo tính kết nối hoạt động thị trường môi trường dịch vụ hội họa tin cậy cho khách hàng 3.2.4.2 c trung tâm sở iệu, ản qu ền Cơ sở liệu ngành yếu tố đặc biệt quan trọng cho việc xác định, phân tích, đánh giá số cách có hệ thống hỗ trợ cho việc nghiên cứu, hoạch định sách, lập phương án, kế hoạch đầu tư sưu tầm, kinh doanh v.v phát triển thị trường mỹ thuật 3.2.4.3 c trung tâm thẩm định, đấu gi Bên cạnh hoạt động sôi nhà đấu giá quốc tế thị trường lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hồng Kơng, v.v thường có trung tâm phân tích liệu, giám định tác phẩm mỹ thuật hoạt động song hành cách chuyên nghiệp hiệu yếu 22 tố chưa thực đến Việt Nam khiến cho hoạt động thị trường mỹ thuật chưa thể thay đổi nhiều chất lượng nêu 3.2.4.4 Hội chợ mỹ thuật Việt Nam sớm hình thành trung tâm hội chợ triển lãm nghệ thuật, qua nhiều năm hoạt động chưa mang lại hiệu kinh tế Hoạt động chợ mỹ thuật tự phát giai đoạn “chập chững” phát huy hiệu quả, hoạt động trở thành phần quan trọng thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam 3.2.4.5 Quỹ hỗ trợ ph t triển mỹ thuật quốc gia Việt Nam Để đầu tư cho phát triển tài năng, khuyến khích thể nghiệm đổi sáng tạo, hướng tới đỉnh cao, v.v phát huy tối đa tiềm 3.2.5 Nâng cao tri thức cho người tiêu thụ tác phẩm hội họa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nâng cao tri thức cho người tiêu dùng tác phẩm hội họa việc làm để ổn định phát triển thị trường Tiểu kết Thị trường tác phẩm hội họa hoạt động gallery Việt Nam bùng nổ từ gần 30 năm trước, có thêm nhiều hình thức phần chuyển đến giao dịch thị trường thứ cấp công khai manh mún tự phát, thiếu chuyên nghiệp tiếp diễn chưa phát huy tiềm Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước, thành lập tổ chức tập thể hỗ trợ giải pháp phát triển thị trường, hồn thiện sách bên cạnh việc truyền thông, giáo dục nâng cao tri thức thẩm mỹ, thị trường, quyền cho chủ thể sáng tạo, công chúng tiếp nhận, tiêu thụ trở thành giải pháp cấp thiết mang tính khả thi để xây dựng thị trường hội họa Việt Nam cách lành mạnh, bền vững 23 KẾT LUẬN Văn hóa không nhân tố nội sinh thúc đẩy phát triển, hoàn thiện nhân cách người Việt Nam mà yếu tố tạo động lực thúc đẩy việc tái cấu trúc kinh tế, góp phần ổn định trị, an tồn xã hội, phát triển bền vững đất nước Thị trường tác phẩm hội họa tượng xã hội văn hóa, tác phẩm hội họa thành tố cấu thành nên văn hóa Việt Nam đại nhân loại ngày Những diễn thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam chưa phản ánh để nhận diện hội họa Việt Nam đại Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến thị trường sinh từ sau ngày Đổi Mới mà trở lại cách tưng bừng mạnh mẽ trước tiếp nối từ khai mở thành công từ nửa kỷ trôi khứ họa sĩ MTĐD sau gián đoạn làm dồn nén hoạt động thị trường kéo dài 1/3 kỷ chiến tranh Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam ngày thị trường thị trường hàng hóa văn hóa phản ánh đầy đủ so với giai đoạn trước yếu tố như: cung cầu, giá cả, chất lượng, dịch vụ, v.v có yếu tố cơng nghệ hay tác động biến đổi môi trường giai đoạn đầy ắp đổi thay xã hội tiến trình phát triển đất nước Kết trình điền dã khảo sát, trao đổi vấn, nghiên cứu, phân tích tổng hợp liệu từ phương pháp tiếp cận, góc nhìn, vai trò khác người nghiên cứu như: đồng nghiệp, trung gian, quản lý, v.v tiếp xúc, gặp gỡ với họa sĩ, người bán tranh gallery, phòng tranh hay nhà sưu tập, v.v sử dụng việc hồn thiện cơng trình nghiên cứu chun sâu thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam đại việc 24 tiếp nối thành tựu nhà nghiên cứu trước tạo tiền đề để làm sáng tỏ, sâu sắc vấn đề hàng hóa văn hóa tác phẩm hội họa - hàng hóa khơng có sản phẩm thay thế; hội họa - tiền bạc với tác động, biến động mơi trường số; vai trị quản lý nhà nước, tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, chế ưu đãi cho sáng tạo phát triển, v.v để tìm giải pháp góp phần xây dựng, phát huy thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam đại Đề tài nghiên cứu bổ khuyết cho mảng ghép cịn thiếu tồn cảnh tranh nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam đại Từ kết luận án cho thấy, thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam mang đậm sắc văn hóa dân tộc với giải pháp đồng bộ, quản lý nhà nước phát huy vai trò đạt mục tiêu Chiến ược phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam, trở thành thị trường phát triển vươn tầm giới Trong phạm vi luận án này, nghiên cứu sinh nêu phiến diện luận giải dẫn đến sai lầm nhận định vai trò chủ thể, nghiên cứu phê bình, vấn đề quyền, v.v nêu số giải pháp từ kinh nghiệm quốc tế khu vực giới đan cài trình thực luận án nhằm rút học hữu ích cho phát triển thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Luận án làm sở cho nghiên cứu thị trường nghệ thuật Việt Nam đương tiếp tục đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, kinh tế xã hội; thực thành công Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, quảng bá cho hình ảnh đất nước, người Việt Nam trở thành viên gạch góp phần xây dựng nên cơng trình hùng vĩ – mỹ thuật Việt Nam./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Quốc Việt, Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Un musée et des collections vietnamniennes en contexte de mondeialisation (Một bảo tàng sưu tập người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa), sách Caroline Herberlin, Béatrice Wisnewski & Francoise Dalex, Art du Vietnam (Nghệ thuật Việt Nam), p 217-222 Đỗ Quốc Việt (2020), Xây dựng thị trường mỹ thuật nội địa từ việc tạo lập văn hóa xem tranh cộng đồng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 435, tr 76-80 Đỗ Quốc Việt (2020), Gallery thị trường tranh Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 440, tr 61-64 ... pháp to? ?n diện cho vấn đề quan trọng Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam từ năm 1986 đến nay, giai đoạn mỹ thuật thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam có nhiều biến đổi Thị trường tác phẩm hội họa. .. ngày Những diễn thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam chưa phản ánh để nhận diện hội họa Việt Nam đại Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến thị trường sinh từ sau ngày Đổi... quan thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam 1.2.2.1 Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam Thị trường tác phẩm hội họa Việt Nam sơ khởi xuất tác phẩm họa sĩ Trường Cao đẳng MTĐD đến với công chúng qua

Ngày đăng: 15/03/2022, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan