1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Thủ pháp hòa âm trong tác phẩm giao hưởng Việt Nam sau 1975

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ***** VŨ TÚ CẦU THỦ PHÁP HÒA ÂM TRONG TÁC PHẨM GIAO HƯỞNG VIỆT NAM SAU 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ***** VŨ TÚ CẦU THỦ PHÁP HÒA ÂM TRONG TÁC PHẨM GIAO HƯỞNG VIỆT NAM SAU 1975 CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ : 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI HUYỀN NGA HÀ NỘI i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực giúp đỡ người hướng dẫn khoa học Đề tài hướng nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình cơng bố Các trích dẫn số liệu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án Vũ Tú Cầu ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỊA ÂM VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM GIAO HƯỞNG VIỆT NAM SAU 1975 .7 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ chuyên ngành dùng luận án 1.1.1 Hòa âm 1.1.2 Thang âm - Điệu thức 12 1.2.1 Hệ thống tài liệu nghiên cứu 15 1.2.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu .27 1.3 Khái quát tác phẩm giao hưởng Việt Nam sáng tác sau 1975 .31 1.3.1 Sơ lược lịch sử phát triển thể loại giao hưởng 31 1.3.2 Nội dung - đề tài 36 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG THỦ PHÁP HÒA ÂM PHƯƠNG TÂY 49 2.1 Cơ sở lý luận 49 2.1.1 Khái quát .49 2.1.2 Hòa âm cổ điển (L'harmonie classique ) 50 2.1.3 Hòa âm đại (L'harmonie moderne) 52 2.2 Vận dụng thủ pháp hòa âm cổ điển 54 2.2.2 Các vòng hòa âm kết (cadence) .57 2.2.3 Thủ pháp ly điệu chuyển điệu 62 2.2.4 Bè trì tục 66 2.3 Vận dụng thủ pháp hòa âm đại 68 3.1 Điệu thức 68 2.3.2 Các dạng hợp âm - chồng âm 76 2.3.3 Một số thủ pháp hòa âm 87 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI THỦ PHÁP HỊA ÂM NHẰM PHÙ HỢP VỚI NGƠN NGỮ ÂM NHẠC VIỆT NAM 104 3.1 Cơ sở lý luận 104 3.2 Vận dụng điệu thức năm âm 105 3.2.1 Xây dựng chủ đề điệu thức năm âm 106 3.3 Những biến đổi số thủ pháp hòa âm 120 3.3.1 Thủ pháp tăng quãng chồng quãng , quãng .120 3.3.2 Các dạng hợp âm - chồng âm kết .126 3.3.3 Bè trì tục .131 3.3.4 Hịa âm hình thành từ tuyến giai điệu theo kiểu phức điệu 137 KẾT LUẬN 144 Tài liệu tham khảo .150 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS - TS Giáo sư - Tiến sĩ NXB Nhà xuất NSND Nghệ sĩ nhân dân PL Phụ lục PGS - TS Phó giáo sư - Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tác phẩm giao hưởng tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng, biểu diễn phịng hịa nhạc lớn, phục vụ đơng đảo thính giả Âm nhạc giao hưởng đỉnh cao tư âm nhạc người Nó thể nội dung, đề tài phong phú, đa dạng, tư tưởng sâu sắc, súc tích Âm nhạc giao hưởng loại hình âm nhạc chun nghiệp, mang tính bác học có nguồn gốc từ châu Âu Được hình thành từ vài trăm năm trước, đến ngày âm nhạc giao hưởng phát triển đến độ hoàn chỉnh trở thành tài sản văn hóa chung nhân loại Tác phẩm giao hưởng thường có nội dung đề cập đến vấn đề lớn lao xã hội, vấn đề có tính triết học, vấn đề chứa đựng xung đột, kịch tính mạnh mẽ Khả nghệ thuật giao hưởng vơ tận, biểu rung cảm, âm rì rào nhỏ nhất, đến âm dồn dập, kịch tính căng thẳng mạnh mẽ [51/ tr 203] Nhạc sĩ người Nga vĩ đại D Shostacovich nói: Nhạc giao hưởng đứng đầu tất thể loại Nó súc tích nội dung sâu sắc bà chúa vương quốc âm nhạc [75/ tr9] Trong âm nhạc Việt Nam, tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng bắt đầu xuất từ năm 60 kỷ XX Mặc dù so với âm nhạc giao hưởng châu Âu, tác phẩm giao hưởng Việt Nam đời sau vài kỷ, nhiên nhạc sĩ Việt Nam sáng tạo nhiều tác phẩm thành công, bước đầu xây dựng nên âm nhạc giao hưởng đậm sắc Việt Nam Ngay từ ngày đầu hình thành âm nhạc Việt Nam, bên cạnh tiếp thu phát triển chất liệu âm nhạc cổ truyền dân tộc, việc sử dụng hình thức thủ pháp âm nhạc phương Tây để thể vấn đề xã hội người Việt Nam nhạc sĩ quan tâm tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị Trong hình thức, thủ pháp âm nhạc phương Tây mà nhạc sĩ Việt Nam tiếp thu ứng dụng tác phẩm mình, hịa âm đóng vai trị quan trọng Hịa âm yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm âm nhạc Sự hình thành phát triển hịa âm trải qua q trình lịch sử lâu dài Qua nhiều kỷ, nhạc sĩ phương Tây hoàn thiện thủ pháp hịa âm, khiến chúng trở thành phận vơ quan trọng âm nhạc nhân loại Từ năm 60 kỷ XX, sáng tác âm nhạc nói chung sáng tác giao hưởng nói riêng, nhạc sĩ Việt Nam ý khai thác, vận dụng thủ pháp lĩnh vực hòa âm Họ vừa kế thừa thủ pháp hòa âm phương Tây mức độ khác nhau, vừa vận dụng cách sáng tạo cho phù hợp với giai điệu, thang âm - điệu thức mang âm hưởng dân tộc Việc làm phù hợp với phương châm Đảng nhà nước đề ra, là: bảo tồn phát huy nhân tố độc đáo âm nhạc cổ truyền dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa âm nhạc giới nhằm xây dựng âm nhạc dân tộc đại [15 ] Mùa xn 1975, sau ngày giải phóng hồn toàn miền Nam, đất nước thống nhất, nước XHCN mà giữ mối quan hệ chặt chẽ, mở rộng quan hệ với nước phương Tây Tây Âu, Bắc Mỹ nước khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc Đến thời kỳ đổi từ năm 1986 tạo nên bước ngoặt lịch sử, đánh dấu chuyển biến quan trọng đất nước Sự nghiệp đổi bắt đầu đổi tư duy, tạo nên chuyển biến sâu sắc quan điểm tác động đến mặt trị, kinh tế, xã hội Sự chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tạo nên tác động mạnh mẽ đến hoạt động văn hóa- nghệ thuật Điều đưa đến bước phát triển đổi đời sống âm nhạc Sự khởi sắc hoạt động sáng tác, biểu diễn, sưu tầm nghiên cứu, phê bình đào tạo động lực cho âm nhạc phát triển với đa dạng hình thức, thể loại, phong phú nội dung đề tài ngôn ngữ âm nhạc Âm nhạc giao hưởng giai đoạn khơng đứng ngồi xu chung Từ sau năm 1975, số lượng dàn nhạc giao hưởng Việt Nam phát triển nhiều như: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam, Nhà hát Hợp xướng Nhạc Vũ kịch Việt Nam, Dàn nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Dàn nhạc Giao hưởng Hợp xướng Ca Vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh…Đây điều kiện để biểu diễn, giới thiệu tác phẩm phẩm giao hưởng Việt Nam nước Điều góp phần khuyến khích nhạc sĩ sáng tác sáng tạo nên nhiều tác phẩm âm nhạc giao hưởng Các tác phẩm giao hưởng giai đoạn mặt tiếp nối truyền thống giao hưởng giai đoạn trước (1960- 1975), mặt thể tìm tịi, sáng tạo nhiều lĩnh vực để phù hợp với xu phát triển xã hội đương đại Với mong muốn tìm hiểu việc vận dụng cách sáng tạo thủ pháp hòa âm phương Tây sáng tác nhạc sĩ Việt Nam, qua để nhìn nhận, đánh giá số đặc điểm âm nhạc sáng tác cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Việt Nam giai đoạn này, chọn đề tài cho luận án là: Thủ pháp hịa âm tác phẩm giao hưởng Việt Nam sau 1975 Lịch sử đề tài Điểm qua cơng trình nghiên cứu hịa âm có nước ta thời điểm nay: - Đó số sách giáo khoa hòa âm dịch từ sách nước tác giả Việt Nam biên soạn Trong có Giáo trình hịa (bậc đại học) GS-TS Phạm Minh Khang, xuất năm 2005 - Bản luận án tiến sĩ Đào Trọng Minh, bảo vệ năm 1990 với tiêu đề: Những vấn đề cấu trúc ngơn ngữ hịa - Một số luận văn nghiên cứu chuyên hịa âm với số cơng trình nghiên cứu âm nhạc khác có đề cập đến vấn đề hịa âm Tuy nhiên cơng trình lại khơng sâu vào nghiên cứu hòa âm tác phẩm khí nhạc nói chung giao hưởng nói riêng Việt Nam Chúng tơi trình bày kỹ cơng trình nêu mục 1.2 Tình hình nghiên cứu hịa âm chương luận án Tại Việt Nam thời điểm nay, chúng tơi chưa thấy cơng trình chuyên khảo vấn đề hòa âm tác phẩm thính phịng - giao hưởng Việt Nam xuất Bản luận án công trình vào nghiên cứu chuyên sâu kế thừa biến hóa thủ pháp hịa âm phương Tây tác phẩm giao hưởng số nhạc sĩ Việt Nam sáng tác sau năm 1975 Đây đề tài không trùng lặp với cơng trình cơng bố Các cơng trình nghiên cứu công bố tư liệu quý cho chúng tơi tham khảo q trình hồn thành luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Những thủ pháp hòa âm phương Tây nhạc sĩ Việt Nam sử dụng tác phẩm giao hưởng - Những tìm tịi, sáng tạo nhằm biến đổi thủ pháp cho phù hợp với ngơn ngữ âm nhạc Việt Nam, tạo nên sắc dân tộc âm nhạc giao hưởng nhạc sĩ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn tác phẩm âm nhạc giao hưởng thể loại: liên khúc giao hưởng, tổ khúc giao hưởng, concerto, tác phẩm thể loại chương thơ giao hưởng, ouverture, rhapsodie, ballade số nhạc sĩ lựa chọn theo tiêu chí: - Các tác phẩm sáng tác giai đoạn sau năm 1975 - Các tác phẩm phổ biến, in ấn công diễn - Các tác phẩm giải thưởng kỳ thi nước quốc tế Các nhạc sĩ mà chọn tác phẩm để nghiên cứu gồm nhạc sĩ có đóng góp lĩnh vực sáng tác giao hưởng từ trước năm 1975 mà đến giai đoạn sau 1975 họ tiếp tục sáng tạo tác phẩm như: Nguyễn Văn Thương, Đàm Linh, Vĩnh Cát, Trọng Bằng, Chu Minh, Nguyễn Văn Nam, Hoàng Dương, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Quang Hợp, Ca Lê Thuần, Thế Bảo, Đỗ Dũng v.v Ngoài tác phẩm nhạc sĩ trưởng thành sau năm 1975 như: Nguyễn Cường, Phan Ngọc, Trần Trọng Hùng, Hồng Cương, Ngơ Quốc Tính, Đức Trịnh, Đỗ Hồng Quân, Đặng Hữu Phúc, Trần Mạnh Hùng, Lê Quang Vũ, Vũ Nhật Tân, Hoàng Lương v.v Thực tế Việt Nam, việc in ấn biểu diễn tác phẩm giao hưởng gặp nhiều khó khăn Khi tiến hành sưu tầm tác phẩm dùng cho việc nghiên cứu luận án, khơng có điều kiện có tất tác phẩm nhạc sĩ Do vậy, phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn 62 tác phẩm Danh sách 62 tác phẩm dùng luận án chúng tơi trình bày phần phụ lục (tr 155) Các tác phẩm nhạc sĩ Việt kiều không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Phần âm nhạc giao hưởng phận tất yếu hợp xướng, nhạc kịch, vũ kịch, nhạc phim không nằm phạm vi nghiên cứu luận án Chúng mong tác phẩm âm nhạc đề tài cơng trình chun sâu khác chúng tơi có đủ điều kiện nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc: - Tổng kết vận dụng thủ pháp hòa âm phương Tây tác phẩm giao hưởng Việt Nam sáng tác sau 1975 -Tìm hiểu tìm tịi sáng tạo nhạc sĩ nhằm biến đổi thủ pháp cho phù hợp với ngôn ngữ âm nhạc dân tộc Qua khẳng định, giao hưởng Việt Nam tiếp thu cách sáng tạo thủ pháp hịa âm phương Tây để hình thành khuynh hướng sáng tác với thủ pháp hòa âm mang đặc điểm riêng Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án thuộc lĩnh vực nghiên cứu bản, để hồn thành luận án, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: phân tích, so sánh, đối chiếu, chứng minh, diễn giải, sau tổng hợp để tìm 155 33 Ngơ Hồng Linh (2015) Những chặng đường phát triển nghệ thuật biểu diễn âm nhạc giao hưởng Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu âm nhạc số 45 Viên Âm nhạc 34 Nguyễn Thụy Loan (1978) Thử dẫn giải lại lý thuyết điệu thức người Việt qua Tài tử- Cải lương Tạp chí Nghiên cứu VHNT số , số 35 Nguyễn Thụy Loan (1980) Suy nghĩ sức sống Việt Nam qua chặng đường sử nhạc Tạp chí VHNT số 1, 3, 36 Nguyễn Thụy Loan (1992).Việt Nam, tụ điểm giới ngũ cung phong phú Tạp chí Văn hóa-Nghệ thuật số 37 Nguyễn Thụy Loan ( 2013) Đờn ca tài tử- Đặc trưng đóng góp NXB Văn hóa - thơng tin 38 Hồ Chí Minh (1971) Về văn hóa nghệ thuật NXB Sự thật 39 Hồ Chí Minh (1977) Về cơng tác văn hóa nghệ thuật NXB Sự thật Hà Nội 40 Phạm Phúc Minh ( 1991) Tìm hiểu dân ca Việt Nam NXB Âm nhạc 41 Nguyễn Văn Nam (2000) Tính dân tộc tác phẩm âm nhạc mới- Vai trò âm nhạc dân gian người nhạc sĩ sáng tác Thông báo khoa học số Viện Âm nhạc 42 Nguyễn Văn Nam (2009) Vì nước ta thể loại âm nhạc không lời cịn chậm phát triển Thơng báo khoa học số 27 Viện Âm nhạc 43 Nguyễn Văn Nam (2014) Nghệ thuật sáng tác khí nhạc NXB Văn học 44 Phan Ngọc (1994) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới.NXB Văn hóa-Thơng tin 45 Phan Ngọc (1998) Bản săc văn hóa Việt Nam.NXB Văn hóa-Thơng tin 46 Tú Ngọc (1975) Những bước đi, thành tựu âm nhạc 30 năm qua (1945-1975) Tạp chí Văn hóa- Nghệ thuật số 47.Tú Ngọc (1978) Kế thừa truyền thống dân tộc, hấp thu tinh hoa giới, sáng tạo âm nhạc Tạp chí Văn hóa-Nghệ thuật số 4, số 48 Tú Ngọc ( 1994) Dân ca người Việt NXB Âm nhạc 49.Tú Ngọc (2000,chủ biên) Âm nhạc Việt Nam Tiến trình thành tựu Viện Âm nhạc, Hà Nội 156 50 Nguyễn Thị Nhung (1998) Nhạc khí gõ trống đế Chèo truyền thống Viện Âm nhạc NXB Âm nhạc 51 Nguyễn Thị Nhung (2001) Âm nhạc thính phịng giao hưởng Việt Nam NXB Viện Âm nhạc 52 Nguyễn Thị Nhung( 2005).Phân tích tác phẩm âm nhạc Nhạc Viện Hà Nội 53 Nguyễn Thị Nhung (2006).Phân tích tác phẩm âm nhạc.NXB Quân đội 54 Nguyễn Thị Nhung (2008) Lịch sử âm nhạc giới NXB Quân đội 55 Nguyễn Thị Nhung ( 1996) Thể loại âm nhạc NXB Âm nhạc 56 Nhiều tác giả (2003) Hợp tuyển nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam kỷ XX Viện Âm nhạc 57 Nhiều tác giả (2002) Hòa tấu dàn nhạc dân tộc đương đại Viện Âm nhạc 58 Nhiều tác giả (1993) Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc Miền Nam Việt Nam NXB VHNT Thành phố HCM 59 Những điệu hát tuồng phổ biến (1960) NXB Âm nhạc 60 Những điệu dân ca phổ biến (2006) NXB Âm nhạc 61 Đỗ Hồng Quân ( 1997) Khí nhạc Việt Nam bước nối tiếp khởi sắc Tạp chí Âm nhạc số 62 Đỗ Hồng Quân (2015) Âm nhạc Việt Nam đường đổi hội nhập quốc tế Tạp chí Nghiên cứu âm nhạc số 45 Viện Âm nhạc 63 Hồng Thao (1997) Dân ca Quan họ.NXB Âm nhạc 64 Hồng Thao (2000) 300 dân ca Quan họ NXB Viện Âm nhạc 65 Vũ Nhật Thăng (1982) Quy luật đồng âm hịa tấu nhạc khí thính phịng Nam Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 2/1982 66.Vũ Nhật Thăng (1998) Thang âm nhạc Cải lương-Tài tử NXB Âm nhạc Viện Âm nhạc 67.Trần Ngọc Thêm (1996).Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh 68 Trịnh Hồi Thu (2014) Ảnh hưởng âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam kỷ XX NXB Âm nhạc 157 69 Nguyễn Thế Tuân (2012) Nhạc giao hưởng Việt Nam- Một tiến trình lịch sử NXB Âm nhạc 70 Đỗ Xuân Tùng (2002) Giải thích thuật ngữ âm nhạc quốc tế Nhạc viện Hà Nội 71 Đào Trọng Từ, Đỗ Mạnh Thường (1984) Thuật ngữ ký hiệu âm nhạc NXB VH 72 Lê Ngọc Trà (2001) Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa.NXB Thanh niên 73 Lê Ngọc Trà (2002,chủ biên) Văn hóa Việt Nam: Đặc trưng cách tiếp cận NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Vakhramêep (1993) Lý thuyết âm nhạc bản.Người dịch Vũ Tự Lân NXB Âm nhạc 75 Cửu Vĩ ( biên dịch) Tìm hiểu nhạc giao hưởng (tập 1) NXB Âm nhạc 1996 76 Tô Vũ (1996) Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam.NXB Âm nhạc 77 Tô Vũ (2002) Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại Viện Âm nhạc 78 Lư Nhất Vũ, Nguyễn văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên Thạch (1991).Dân ca Sông Bé NXB Tổng hợp Sông Bé 79 Nguyễn Như Ý (1998) Tự điển tiếng Việt thông dụng.NXB Giáo dục B Tài liệu tiếng Anh 80 Allen Forte (1973) The structure of Atonal Music Edition New Haven and London 81 Arnold Whittall (2003) Musical Composition in the Twentieth Century Oxford University Press 82 Ludmila Ulehla (1994) Contemporary Harmony Advance Music 83 Stefan Kostka & Dorothy Payne (2004) Tonal Harmony with an introduction to twentieth - century music Mc Graw Hill 84 Vincent Persichetti (copy right 1961) Twentieyh- Century harmony W.W Norton & Company 85 Walter Piston ( 1989) Harmony London Victor Gollancz LTD 86 Walter Piston ( 1990) Orchestration London Victor Gollancz LTD 158 C Luận văn - luận án 87 Phạm Nghiêm Việt Anh (2007) Hòa thanh, phức điệu tác phẩm khí nhạc nhạc sĩ Ca Lê Thuần Luận văn thạc sĩ 88 Nguyễn Mỹ Hạnh (2000) Tìm hiểu liên kết hòa âm phức điệu số tác phẩm khí nhạc Luận văn thạc sĩ 89 Phạm Tú Hương (1996) Tìm hiểu thủ pháp phức điệu sáng tác khí nhạc số nhạc sĩ Việt nam.Luận án phó tiến sĩ 90 Nguyễn Thiều Hương ( 2010) Các tác phẩm giao hưởng nhạc sĩ Nguyễn văn Nam Luận văn thạc sĩ 91 Hoàng Hoa (2005).Một số yếu tố biểu sắc dân tộc sáng tác cho piano nhạc sĩ Việt Nam Luận văn thạc sĩ 92 Nguyễn Huy Lâm (2012) Thể loại concerto âm nhạc giao hưởng nhạc sĩ Việt Nam Luận văn thạc sĩ 93 Nguyễn Phúc Linh (1996) Một số đặc điểm phương pháp thể kèn gỗ giao hưởng tác phẩm Việt Nam Luận án phó tiến sĩ 94 Ngơ Hồng Linh (2007) Sự hình thành phát triển âm nhạc giao hưởng Việt Nam số vấn đề nghệ thuật biểu diễn dàn nhạc giao hưởng Luận án tiến sĩ 95 Nguyễn Thị Phương Mai (2011) Đặc điểm hịa âm số tác phẩm khí nhạc nhạc sĩ Phạm Minh Khang Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học 96 Đào Trọng Minh (1990) Những vấn đề cấu trúc ngơn ngữ hịa âm Luận án phó tiến sĩ 97 Trần Vương Thanh (2013).Hai tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Đỗ Dũng Luận văn thạc sĩ 98 Ngô văn Thành (1996) Sự hình thành phát triển nghệ thuật đàn violon Việt Nam Luận án phó tiến sĩ 99 Trương Quỳnh Thư (2004) Vận dụng cách việt giao hưởng nhiều chương phương Tây giao hưởng Việt Nam Luận văn thạc sĩ 100 Nguyễn Thế Tuân (1998) Tìm hiểu thơ giao hưởng Việt Nam.Luận văn thạc sĩ 159 101 Lê Anh Tuấn (2012) Điệu thức năm âm dân ca người Việt Luận án tiến sĩ nghệ thuật âm nhạc 102 Đỗ Xuân Tùng (1996) Khai thác yếu tố dân tộc tác phẩm Việt Nam viết cho đàn dây kéo phương Tây Luận án phó tiến sĩ 103 Nguyễn Thu Trang (2012) Đặc điểm âm nhạc bốn tác phẩm giao hưởng sáng tác giai đoạn 1995-2010 Đỗ Hồng Quân Luận văn thạc sĩ 104 Nguyên Vũ (1999) Tìm hiểu ngơn ngữ hịa âm qua vài tác phẩm khí nhạc tiêu biểu nhà soạn nhạc Đàm Linh Luận văn thạc sĩ 160 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM VŨ TÚ CẦU THỦ PHÁP HÒA ÂM TRONG TÁC PHẨM GIAO HƯỞNG VIỆT NAM SAU 1975 CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ: 62 21 02 01 PHỤ LỤC LUẬN ÁN HÀ NỘI - NĂM 2017 161 MỤC LỤC PHỤ LỤC 1: Các ví dụ âm nhạc sử dụng luận án tr PHỤ LỤC : Phân loại hợp âm kết tác phẩm tr 152 PHỤ LỤC 3: Danh sách tác phẩm nghiên cứu luận án tr 155 162 PHỤ LỤC CÁC VÍ DỤ ÂM NHẠC DÙNG TRONG LUẬN ÁN 1.1 VÍ DỤ PHỤ LỤC CHƯƠNG trang 1.2 VÍ DỤ PHỤ LỤC CHƯƠNG trang 100 312 PHỤ LỤC HỢP ÂM KẾT TÁC PHẨM A Kết hợp âm ba trưởng ba thứ ( 33,87%) Giao hưởng thơ Ca Lê Thuần Nhớ Trường Sơn Huy Loan Thung lũng đỏ Chiếu dời đô Phan Ngọc Đinh Quang Hợp Chào năm 2000- chào thiên niên kỷ Trọng Bằng Những điệu múa sân cỏ Hoàng Lương Ballade symphonie Ca Lê Mở đất Capriccio Đỗ Hồng Quân Nguyễn Văn Thương 10 Mặt trời niềm tin 11 Trở Điện Biên Ca Lê Thuần Trần Trọng Hùng 12 Nghe âm điệu quê hương Grand Rapids Đỗ Dũng 13 Không huyền thoại Vĩnh Cát 14 Ngọc trai đỏ 15 Dáng rồng lên 16 Đường Hồ Chí Minh biển- đường huyền thoại Ca Lê Thuần Đỗ Hồng Quân Lê Quang Vũ 17 Concerto piano Es-dur Ca Lê 18 Thăng Long Đàm Linh 19 Đây sông Hồng- sông Cái 20 Q tơi giải phóng 21 Đất hoa Vĩnh Cát Quang Hải Quang Hải 312 B Kết đồng âm ( 16,12%) Người đêm tới ngày vui Trọng Bằng Chào mừng Trọng Bằng Rhapsodie Việt Nam Đỗ Hồng Quân Hào khí Tây Sơn Phan Ngọc Huyền tích Trường Sơn Ngơ Quốc Tính Ngàn năm khoảng khắc Vĩnh Cát Trổ Bất khuất Đỗ Hồng Quân Đỗ Dũng Tiếng hát sông Hương Hoàng Dương 10 Khát vọng Hoàng Dương C Kết hợp âm quãng hợp âm - chồng âm xây dựng âm điệu thức âm ( 35,48%) Khát vọng Nguyễn Thị Nhung Porotoc Timi Nguyễn Cường Lệ Chi viên Trần Mạnh Hùng Bạch Đằng giang Trần Mạnh Hùng Mùa xuân kỷ Ngày hội Hoàng Cương Đặng Hữu Phúc Về với miền trung bão lũ Phan Ngọc Huyền tưởng Phan Ngọc Giao hưởng số Nguyễn Văn Nam 10 Giao hưởng số Nguyễn Văn Nam 11 Giao hưởng số Nguyễn Văn Nam 12 Giao hưởng số Nguyễn Văn Nam 13 Một nửa cõi trầm Trần Mạnh Hùng 14 Cung thương Nguyên Nhung 312 15 Ngọn lửa vĩnh cửu Lê Quang Vũ 16 Sinh tử luân hồi Đỗ Dũng 17 Tuổi trẻ Chu Minh 18 Concerto Fantastic Phúc Linh 19 Concerto cho dàn nhạc giao hưởng Trọng Đài 20 Giao hưởng số Trần Trọng Hùng 21 Chiến thắng Doãn Nho 22 Người tìm hình nước Thế Bảo D Kết quãng hợp âm quãng hai (9,67%) Thánh Gióng Giao hưởng số Dỗn Nho Đỗ Hồng Quân Giao hưởng Không đề Đàm Linh Tiếng rao Trọng Đài Không gian Vũ Nhật Tân Tượng đài vô danh Đức Trịnh E Kết chồng âm có chứa quãng chromatique (4,83%) Tiếng vọng Đỗ Hồng Quân Concerto violon Đỗ Hồng Quân Phác thảo 2000 Vũ Nhật Tân 312 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM DÙNG TRONG LUẬN ÁN ( Trong thể loại xếp theo năm sáng tác) A Tác phẩm giao hưởng loại chương a Thơ giao hưởng 1.Thánh Gióng (1984) Dỗn Nho 2.Khát vọng (1986) Nguyễn Thị Nhung 3.Người đem tới ngày vui (1993) Trọng Bằng 4.Giao hưởng thơ d-moll ( 1994) Ca Lê Thuần 5.Nhớ Trường sơn (1998) Huy Loan 6.Thung lũng đỏ (1999) Phan Ngọc 7.Porotoc Timi (2001) Nguyễn Cường 8.Chiếu dời đô ( 2005) Đinh Quang Hợp Lệ chi viên (2009) Trần Mạnh Hùng 10 Bạch Đằng giang (2011) Trần Mạnh Hùng b Ouverture 11 Chào mừng (1994) Trọng Bằng 12 Chào năm 2000- chào thiên niên kỷ (2000) Trọng Bằng 13 Mùa xuân kỷ ( 2000) Hoàng Cương 14 Ngày hội ( 2004) Đặng Hữu Phúc 15 Những điệu múa sân cỏ (2004) Hoàng Lương 16 Về với miền Trung bão lũ (2011) Phan Ngọc c Rhapsodie 17 Việt Nam ( 1980) Đỗ Hồng Quân 312 18 Hào khí Tây Sơn (2004) Phan Ngọc 19 Huyền tưởng (2012) Phan Ngọc d Ballade 20 Ballade Symphonie (1999) Ca Lê Thuần 21 Huyền tích Trường Sơn (1995) Ngơ Quốc Tính e Fantaisie - Capriccio 22 Fantasie Mở đất (1998) Đỗ Hồng Quân 23 Capriccio ( 1999) Nguyễn Văn Thương 24 Ngẫu hứng Ngàn năm khoảng khắc (2001) Vĩnh Cát g Một số thể loại chương khác 25 Giao hưởng số (1978) Đỗ Hồng Quân 26 Nocturne Tiếng vọng ( 1995) Đỗ Hồng Quân 27.Phác thảo 2000 ( 2000) Vũ Nhật Tân 28 Mặt trời niềm tin (2001) Ca Lê Thuần 29 Không gian ( 2001) Vũ Nhật Tân 30 Trổ ( 2007) Đỗ Hồng Quân 312 B Tác phẩm giao hưởng loại nhiều chương a Liên khúc giao hưởng 31 Tặng em bé mồ côi sau chiến tranh (Số 3-1975) Nguyễn Văn Nam 32 Chiến thắng ( 1977) Doãn Nho 33 Giao hưởng số (1982) Trần Trọng Hùng 34 Adưsky (số - 1987) Nguyễn Văn Nam 35 Trở Điện Biên ( số - 1992) Trần Trọng Hùng 36 Nghe âm điệu quê hương Grand Rapids ( 1993) Đỗ Dũng 37 Mẹ Việt Nam ( số - 1994) Nguyễn Văn Nam 38 Không đề ( 1996) Đàm Linh 39 Hịn ngọc viễn đơng ( số - 1998) Nguyễn Văn Nam 40 Tượng đài vô danh (1999) Đức Trịnh 41 Một nửa cõi trầm ( Số - 2007) Trần Mạnh Hùng 42 Không huyền thoại ( 2010) Vĩnh Cát b Tổ khúc giao hưởng 43 Ngọc trai đỏ ( 1997) Ca Lê Thuần 44 Cung thương (1997) Nguyên Nhung 45 Tiếng rao (2003) Trọng Đài 46 Dáng Rồng lên ( 2010) Đỗ Hồng Quân 47 Ngọn lửa vĩnh cửu ( 2010) Lê Quang Vũ 48.Đường Hồ Chí Minh biển, đường huyền thoại ( 2011) Lê Quang Vũ 312 C Concerto a Concerto piano 49 Bất khuất (1975) Đỗ Dũng 50 Concerto Es-dur (2006) Ca Lê Thuần 51 Sinh tử luân hồi ( 2010) Đỗ Dũng b Concerto violon 52.Concerto (1985) Đỗ Hồng Quân 53 Tuổi trẻ ( 1986) Chu Minh 54 Thăng Long ( 1994) Đàm Linh 55 Fantastis ( 2001) Nguyễn Phúc Linh 56 Đây sông Hồng- sông Cái (2010) Vĩnh Cát c Concerto violoncelle 57.Tiếng hát sơng Hương ( 1986) Hồng Dương 58 Khát vọng ( 1990) Hồng Dương 59 Người tìm hình đất nước ( 2011) Thế Bảo d Các concerto khác 60.Concerto cho dàn nhạc giao hưởng (1992) Trọng Đài 61.Concerto cho đàn tranh Q tơi giải phóng (1985) Quang Hải 62 Concerto cho đàn tranh Đất hoa ( 1994) Quang Hải

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w