Luận văn đảng cộng sản lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ 1975 đến 2000

179 817 0
Luận văn đảng cộng sản lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ 1975 đến 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 60 năm qua (1945 - 2007), giáo dục nước ta trải qua thử thách, thăng trầm, giữ vững chất giáo dục “của dân, dân dân”, phát triển, điều kiện khó khăn chiến tranh trình độ kinh tế non Đảng ta có nhiều chủ trương, biện pháp giáo dục kịp thời, sáng suốt đào tạo bồi dưỡng người, thích hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ cứu nước công kiến thiết đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội công đổi tiến hành Đảng Nhà nước ta coi trọng vị trí, vai trò giáo dục nghiệp cách mạng Ngày nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu quan trọng cho phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính mà giáo dục phổ thông phận quan trọng hệ thống giáo dục nước ta, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, mở giai đoạn dân tộc, giai đoạn nước độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội Từ đây, nhiệm vụ trị giáo dục nước ta phục vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ độc lập đất nước Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2000, lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam nói chung lịch sử phát triển giáo dục phổ thông nói riêng nằm bối cảnh nhiều biến động kinh tế - xã hội, đất nước vừa bước khỏi chiến tranh lâu dài ác liệt, thăng trầm kinh tế vv…Chính vậy, thời kỳ mà Đảng Nhà nước ta tiến hành cải cách giáo dục lần thứ ba (1979) công đổi giáo dục kéo dài (bắt đầu từ năm 1987) với nhiều chủ trương sách cụ thể giáo dục phổ thông giai đoạn Những sách đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển giáo dục, đưa giáo dục nước nhà đạt thành tựu to lớn, góp phần không nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, lịch sử phát triển giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục phổ thông nước ta nói riêng giai đoạn lên theo đường thẳng đứng mà có bước thăng trầm, lên xuống giai đoạn, nhiều vấn đề đặt Thực tế cho thấy, giáo dục ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, trở thành giáo dục toàn dân, bên cạnh tồn yếu bất cập cần giải Việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng hiệu quả, đại, phù hợp với trình độ phát triển giới sở phát huy truyền thống dân tộc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cấp bách đặt cho giáo dục Việt Nam Muốn vậy, việc tham khảo mô hình giáo dục số nước tiên tiến, điều cần thiết phải nhìn nhận, tiếp thu kinh nghiệm giáo dục lịch sử giáo dục đất nước Với mục đích tìm hiểu sách Đảng ta giáo dục phổ thông giai đoạn trình thực sách thực tế, phân tích rõ thành tựu hạn chế nó, từ nhìn nhận, đánh giá, rút số học kinh nghiệm để xây dựng phương hướng phát triển đắn giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn sau Chính lý mà chọn đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (từ 1975 đến 2000)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam nói chung giai đoạn từ 1975 nói riêng Các sách có số có điểm qua lịch sử giáo dục phổ thông sách Đảng Nhà nước giáo dục phổ thông từ năm 1975, nhiên sơ sài phần nhỏ sách, thời gian hạn chế đến thời điểm viết sách, quan tâm đến vấn đề giáo dục phổ thông Theo thứ tự thời gian xuất bản, kể đến như: Cuốn “35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông”, Võ Thuần Nho (cb) Nxb Giáo dục xuất năm 1980, đề cập đến lịch sử giáo dục phổ thông nước ta từ năm 1945 đến 1980, dành phần khiêm tốn để nói tình hình giáo dục phổ thông nước ta từ sau ngày giải phóng đến năm 1980 với số liệu thống kê Cuốn sách giúp cho nắm lịch sử 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông Việt Nam Cuốn “Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 - 1985) ” Bộ Giáo dục Nxb Giáo dục ban hành năm 1986, tiến hành tổng kết, nêu chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục, triển khai Bộ Giáo dục tình hình tổng quát, phân tích nhận xét giáo dục Việt Nam giai đoạn này, có đề cập đến tình hình ngành giáo dục phổ thông Mặc dù không sâu vào ngành giáo dục phổ thông sách cung cấp tài liệu quan trọng bổ ích, số liệu thống kê tình hình giáo dục phổ thông nước ta Cuốn “Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 - 1990)” Phạm Minh Hạc (cb), Nxb Giáo dục phát hành năm 1992 Trong đó, viết sơ lược các cải cách giáo dục, hệ thống giáo dục phổ thông, vài quan tâm đến công xóa mù chữ phổ cập giáo dục giai đoạn 1975 - 1990 Cuốn “50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995)” Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục phát hành năm 1995 Cuốn sách công trình đồ sộ nhiều tác giả, sách tranh toàn cảnh nói phát triển giáo dục Việt Nam từ 1945 đến 1995, có ngành giáo dục phổ thông giai đoạn 1975 - 1995 Mặc dù sơ lược lịch sử phát triển, sách cung cấp tài liệu mặt giáo dục phổ thông giai đoạn từ đường lối sách đến tình hình phát triển giáo dục phổ thông đánh giá, nhận xét chung giáo dục Việt Nam Cuốn “Từ Quốc gia đến giáo dục đào tạo (1945 - 1995)” Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường (cb) Nxb Giáo dục phát hành năm 1995 Đây đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ tập thể nhà khoa học lịch sử quan Bộ Giáo dục Đào tạo từ 1945 đến 1995 Cuốn sách dành phần nói đạo Bộ ngành giáo dục phổ thông, có đề cập sơ qua giai đoạn 1975 - 1995 Mặc dù mang tính chất sơ thảo sách cho ta thấy Bộ Giáo dục quan tâm đạo, triển khai đường lối sách giáo dục phổ thông Đảng ngành giáo dục phổ thông giai đoạn Cuốn “Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử” Viện Khoa học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành năm 2001, có trình bày tình hình, đánh giá tổng hợp giáo dục phổ thông giai đoạn 1975 - 1995 Tuy nhiên khái quát sơ lược giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam giai đoạn này, giới hạn đến năm 1995, thân sách kế thừa sách trước viết giáo dục phổ thông nước ta Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” tác giả Lê Văn Giạng Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2003, có dành phần nhỏ mô tả hoạt động giáo dục nước Việt Nam thống chủ nghĩa xã hội (từ năm 1975 đến năm 2000) Tuy nhiên tên gọi sách, tác giả trình bày cách khái quát giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục phổ thông giai đoạn đề cập đến cách sơ sài Cuốn “Lịch sử giáo dục Việt Nam” Bùi Minh Hiền biên soạn Nxb Đại học sư phạm phát hành năm 2004 Đây giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng sư phạm, viết sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam, có dành hai chương viết giáo dục Việt Nam hai giai đoạn 1975 - 1986 1986 đến (năm 2004) Cuốn sách không dành viết riêng giáo dục phổ thông, qua việc trình bày sách, tổng kết tình hình giáo dục Việt Nam nói chung, ta chọn lọc phần liên quan đến giáo dục phổ thông giai đoạn 1975 - 2000 Kế thừa thành tựu tác giả trước, luận văn cố gắng tập hợp chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước giáo dục phổ thông giai đoạn 1975 - 2000 hoạt động ngành giáo dục để triển khai thực hiện, sở mạnh dạn phân tích đưa nhận xét giáo dục phổ thông giai đoạn Vấn đề trình bày hệ thống chặt chẽ, lôgíc có tính lịch sử Chúng coi đóng góp đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn tìm hiểu lãnh đạo Đảng giáo dục phổ thông giai đoạn 1975 - 2000 Trên sở tìm hiểu đường lối, sách, chủ trương Đảng giáo dục phổ thông giai đoạn trình triển khai thực sách nào, đồng thời vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể từ phân tích, đánh giá để để xem xét kết quả: thành tựu, vai trò Đảng vấn đề tồn tại, hạn chế, nguyên nhân lý giải cho phát triển thăng trầm giáo dục phổ thông giai đoạn số học kinh nghiệm rút cho lãnh đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác giáo dục phổ thông giai đoạn 1975 - 2000 hoạt động hệ thống giáo dục lãnh đạo Đảng Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn 25 năm (1975 - 2000), thời kỳ quan trọng đất nước vừa bước khỏi chiến tranh, thống đất nước, vươn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu bước đầu phát triển đất nước Giáo dục khái niệm rộng lớn cấu thành nhiều yếu tố, đề tài khảo cứu giáo dục phổ thông - yếu tố quan trọng hệ thống giáo dục Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu phục vụ cho luận văn Nghị quyết, Chỉ thị Đảng giáo dục giáo dục phổ thông khai thác chủ yếu từ Văn kiện Đảng; tài liệu Viện Chiến lược Chương trình giáo dục; sách tập hợp văn kiện, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục giáo dục phổ thông; đặc biệt đề tài kế thừa sử dụng kết nghiên cứu từ sách, công trình nghiên cứu tác giả, nhà khoa học trước giáo dục phổ thông; bên cạnh việc khai thác số liệu thống kê từ tổng kết Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cụ Thống kê Nguồn tư liệu chủ yếu tài liệu có độ xác cao có khả đáp ứng tốt cho nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để có phân tích, đánh giá thật khoa học, khách quan nghiên cứu, đề tài dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục đào tạo Để khai thác tốt nguồn tư liệu có để trình bày vấn đề “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (từ 1975 đến 2000)” theo hệ thống hợp lý, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp sử liệu học chữ viết nhằm xử lý nguồn sử liệu chữ viết phong phú khai thác thông tin lịch sử tin cậy Phương pháp thống kê mô tả để thấy thay đổi cấu kết hoạt động giáo dục thông qua số Phương pháp lịch sử ứng dụng để trình bày nội dung đề tài theo tiến trình lịch sử Phương pháp lôgíc sử dụng phần khái quát, tổng kết, đánh giá luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (từ 1975 đến 1986) Chương 2: Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (từ 1986 đến 2000) Chương 3: Một vài nhận xét, học kinh nghiệm vấn đề đặt CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (TỪ 1975 ĐẾN 1986) 1.1 GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LÀ NỀN TẢNG VĂN HÓA CỦA MỘT NƯỚC Theo nghĩa rộng, giáo dục phổ thông loại hình hoạt động xã hội nhằm cung cấp cho người dân hiểu biết tự nhiên, xã hội người để làm sở cho hình thành giới quan, cho việc tiếp thụ kỹ cần cho sống cho việc đào tạo nghề nghiệp Theo nghĩa hẹp, thể chế xã hội (tức nhà trường phổ thông) có nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ từ tuổi có khả học tập đến tuổi có khả lao động thành nhân cách chế độ xã hội định, từ mà trở thành người lao động, người công dân theo lý tưởng xã hội Nhiệm vụ giáo dục phổ thông chế độ xã hội chủ nghĩa đào tạo người lao động làm chủ phát triển toàn diện, đồng thời chuẩn bị lao động dự trữ cho phân công lao động xã hội Con người phát triển toàn diện, theo ý nghĩa đầy đủ nó, người phát triển khả mình, đào tạo để tinh thông hoạt động chủ yếu xã hội, trước hết lao động sản xuất, trở thành nhân cách sáng tạo, góp phần xây dựng đất nước Giáo dục phổ thông tảng văn hóa đóng vai trò định hình thành người Trường phổ thông phụ trách đào tạo người từ bé lúc trưởng thành, tức vào quãng thời gian mà người tiếp thụ giáo dục cách bền vững nhất, tiếp thụ hoàn chỉnh từ trí tuệ đến tình cảm, từ tri thức đến thực hành Đó phương tiện tác động đến người mạnh mẽ có hiệu lực hoạt động văn hóa khác Và hoạt động văn hóa khác muốn vào người phải qua môi giới giáo dục Hơn nữa, phương tiện văn hóa đặt móng cho giới quan khoa học hệ thống kiến thức tự nhiên, xã hội người Giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước, mà sức mạnh tương lai dân tộc, ba lẽ: Một là, văn hóa phổ thông cửa mở cho nhân dân chiếm lĩnh toàn giá trị văn hóa, bệ phóng phát minh khoa học kỹ thuật Hai là, giáo dục phổ thông phương tiện quan trọng để hình thành người mới, phận quan trọng cách mạng tư tưởng văn hóa Ba là, giáo dục phổ thông có tác dụng thúc đẩy tất hoạt động văn hóa khác sở phối hợp với hoạt động văn hóa khác để bồi dưỡng nên sản phẩm giáo dục phổ thông “Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng” [62 tr.8] Đồng thời, nguyên lý giáo dục Việt Nam là: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trong Luật Giáo dục (Luật số 11/1998/QH10 ngày 2/12/1998) Việt Nam khẳng định: “Giáo dục phổ thông ngành giáo dục mang tính phổ cập giáo dục quốc dân có mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng tư cách trách nhiệm công dân 10 a) Học sinh Tiểu học Năm học Trong Tổng số 1986 - 87 8,484,685 1987 - 88 1988 - 89 8,666,289 8,634,819 1989 - 90 1990 - 91 1991 - 92 1992 - 93 8,583,052 8,862,292 9,105,904 9,476,441 1993 - 94 9,725,095 1994 - 95 10,047,564 1995 - 96 10,218,169 Tỷ lệ Nữ Tuyển 4,018,246 4,118,08 4,101,539 4,088,10 4,210,474 4,209,073 4,609,822 4,628,85 4,975,302 4,869,986 2,062,507 Lưu ban (%) 7.69 2,053,045 2,076,052 Bỏ học (%) Học sinh /lớp 8.46 35.00 8.88 11.07 9.49 12.29 34.90 34.40 2,156,873 2,233,150 2,165,795 2,125,631 10.54 8.77 7.94 7.70 11.45 12.35 9.24 9.40 34.24 33.76 33.89 33.84 2,177,594 2,320,610 2,348,655 6.18 5.09 - 6.58 6.93 - 33.72 33.49 32.97 b) Giáo viên Tiểu học Năm học Tổng số 1986 - 87 242,388 1987 - 88 247,858 1988 - 89 254,127 1989 - 90 251,052 1990 - 91 252,413 1991 - 92 263,215 1992 - 93 264,808 1993 - 94 275,640 1994 - 95 288,173 1995 - 96 298,407 Trung học sở Trong Đạt đào tạo Nữ chuẩn 173,821 84,162 177,700 84,963 181,882 89,132 185,685 117,025 187,188 144,920 201,189 152,800 206,387 153,930 214,915 181,736 220,419 193,268 224,955 211,055 165 Tỷ lệ Đạt đào tạo Giáo viên chuẩn (%) /lớp 34.72 1.00 34.29 1.00 35.07 0.99 46.61 1.00 57.41 0.96 58.05 0.97 58.13 0.95 65.93 0.96 67.07 0.96 70.72 0.96 Năm học 1986 - 87 1987 - 88 1988 - 89 1989 - 90 Lớp 82,619 84,154 83,097 76,833 Học sinh Giáo viên 3,264,520 140,550 3,291,344 145,235 3,037,775 150,029 2,758,871 145,251 2,708,06 1990 - 91 75,438 141,930 Năm học 1991 - 92 1992 - 93 1993 - 94 1994 - 95 Lớp 72,539 74,866 81,685 91,054 Học sinh Giáo viên 2,633,268 131,544 2,813,992 127,004 3,101,483 132,722 3,678,734 142,215 1995 - 96 104,294 4,312,674 166 154,416 a) Học sinh Trung học Năm học Trong Tổng số Nữ 1986 - 87 1987 - 88 1988 - 89 1989 - 90 1990 - 91 1991 - 92 1992 - 93 1993 - 94 1994 - 95 1995 - 96 3,264,520 3,291,344 3,037,775 2,758,871 2,708,06 2,633,268 2,813,992 Tuyển Tốt nghiệp Lưu ban (%) 5.08 6.44 5.73 5.20 Tỷ lệ Bỏ học (%) 12.92 24.23 29.93 25.93 Học sinh /lớp 39.51 39.11 36.56 35.91 1,576,397 1,012,387 1,617,759 1,066,259 1,566,034 944,093 1,389,757 927,561 633,986 509,317 403,212 173,349 1,357,953 882,340 1,181,939 842,242 1,295,483 934,929 1,428,80 3,101,483 1,080,884 1,806,71 3,678,734 1,314,323 4,312,674 2,016,094 1,476,130 338,907 349,480 390,013 8.53 21.23 2.85 21.57 2.60 16.10 39.90 36.30 37.30 446,569 3.00 2.52 38.62 541,589 - 2.58 - 7.38 - 40.19 41.35 b) Giáo viên Trung học sở Năm học 1986 - 87 1987 - 88 1988 - 89 1989 - 90 1990 - 91 1991 - 92 1992 - 93 1993 - 94 1994 - 95 1995 - 96 Tổng số 140,550 145,235 150,029 145,251 141,930 131,544 127,004 132,722 142,215 154,416 Trong Tỷ lệ Đạt đào tạo Đạt đào tạo Giáo viên Nữ chuẩn chuẩn (%) /lớp 95,914 74,056 52.69 1.70 99,434 76,661 52.78 1.72 100,178 78,785 52.51 1.80 97,294 83,734 57.65 1.89 88,513 89,850 63.31 1.88 88,791 82,452 62.68 1.81 83,952 88,619 69.78 1.72 89,587 105,578 79.55 1.59 97,198 112,334 78.99 1.59 106,953 129,517 83.88 1.48 167 Trung học Năm học Lớp Học sinh Giáo viên 1986 - 87 18,734 917,593 38,990 1987 - 88 19,415 926,420 40,742 1988 - 89 18,519 843,541 41,508 1989 - 90 16,576 691,487 1990 - 91 14,495 527,925 Năm học Lớp Học sinh Giáo viên 1991 - 92 13,537 522,735 35,737 1992 - 93 14,166 576,722 33,162 1993 - 94 16,902 724,381 34,246 40,722 1994 - 95 19,134 863,000 37,563 1995 - 96 21,799 1,019,480 168 37,065 39,398 a) Học sinh Trung học Năm học Tổng số Trong Nữ Tuyển Tốt nghiệp 225,540 155,894 193,443 180,639 Lưu ban (%) 4.55 4.52 2.83 2.23 Tỷ lệ Bỏ học (%) 10.07 22.58 21.02 18.86 Học sinh /lớp 48.98 47.72 45.55 41.72 1986 - 87 1987 - 88 1988 - 89 1989 - 90 917,593 926,420 843,541 691,487 423,220 435,320 391,435 320,642 332,046 319,395 270,841 208,122 1990 - 91 1991 - 92 1992 - 93 1993 - 94 527,925 522,735 576,722 724,381 249,039 233,761 248,221 308,649 136,485 189,040 235,391 145,725 259,142 90,392 289,739 167,983 1.03 11.04 36.42 0.90 28.00 38.62 1.20 14.40 45.91 1.11 4.14 43.15 1994 - 95 863,000 1995 - 96 1,019,480 386,272 457,793 358,890 206,065 418,705 - 1.35 - 5.95 44.38 - 46.77 b) Giáo viên Trung học Năm học 1986 - 87 1987 - 88 1988 - 89 1989 - 90 1990 - 91 1991 - 92 1992 - 93 1993 - 94 1994 - 95 1995 - 96 Tổng số 38,990 40,742 41,508 40,722 37,563 35,737 33,162 34,246 37,065 39,398 Trong Đạt đào tạo Nữ chuẩn 17,738 36,468 18,428 37,479 19,217 38,080 18,701 37,553 17,473 34,918 16,800 29,332 15,471 26,254 16,889 30,338 18,288 33,044 19,663 36,763 169 Tỷ lệ Đạt đào tạo Giáo viên chuẩn (%) /lớp 93.53 2.08 91.99 2.10 91.74 2.24 92.22 2.46 92.96 2.59 82.08 2.64 79.17 2.56 88.59 2.28 89.15 2.24 93.31 1.81 Phụ lục 4: Số liệu thống kê giáo dục đào tạo 1996 - 2000 (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục - đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội) Trường học phòng học cấp phổ thông 1996-1997 1998-1999 1999-2000 21,618 12,060 22,494 23,300 12,606 13,076 23,960 13,387 Công lập 12,005 Ngoài Công lập 55 Tỷ lệ Công lập (%) 0.46 Trường PTCS 1,838 Công lập 1,830 Ngoài Công lập Tỷ lệ Công lập (%) 0.44 Trường THCS 6,321 Công lập 6,245 Ngoài Công lập 76 Tỷ lệ Công lập (%) 1.20 Trường TH cấp 2-3 706 Công lập 569 Ngoài Công lập 137 Tỷ lệ Công lập (%) 19.41 Trường THPT 693 Công lập 624 Ngoài Công lập 69 Tỷ lệ Công lập (%) 9.96 12,538 13,000 68 76 0.54 0.58 1,640 1,517 1,634 1,509 0.37 0.53 6,727 7,066 6,625 6,970 102 96 1.52 1.36 703 689 537 512 166 177 23.61 25.69 818 952 666 742 152 210 18.58 22.06 13,311 76 0.57 1,429 1,422 0.49 7,381 7,295 86 1.17 680 793 187 27.50 1,083 821 262 24.19 Tổng số trường học Trường tiểu học Tổng số phòng học Cấp trở lên 259,745 189,355 170 1997-1998 279,278 308,761 210,766 327,113 273,083 238,028 % phòng học cấp trở lên Phòng học ca Phòng học tiểu học Cấp trở lên % phòng học cấp trở lên Phòng học ca Phòng học THCS Cấp trở lên % phòng học cấp trở lên Phòng học ca Phòng học THPT Cấp trở lên % phòng học cấp trở lên Phòng học ca 72.9 5,311 157,660 75.5 3,455 169,755 77.1 1,650 199,310 83.5 1,453 206,849 124,413 145,326 163,741 70.3 3,853 90,935 67,823 73.3 2,552 95,544 72,814 72.9 1,421 86,777 71,703 79.2 1,213 93,425 83,895 74.6 1,420 11,150 10,676 76.2 880 13,979 13,539 82.6 212 22,674 20,999 89.8 195 26,839 25,447 95.7 38 96.9 23 92.6 17 94.8 45 110,856 Học sinh phổ thông Tổng số học sinh Học sinh nữ Tỷ lệ học sinh nữ (%) Học sinh dân tộc Tỷ lệ học sinh dân tộc (%) Học sinh tiểu học Học sinh nữ Tỷ lệ học sinh nữ (%) Học sinh dân tộc 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 16,393,044 17,085,389 17,472,810 17,806,158 7,777,982 8,098,807 8,215,430 8,433,680 47.4 47.4 47.0 47.4 1,752,428 1,952,449 2,229,488 2,321,106 10.7 11.4 12.8 13.0 10,348,964 10,437,770 10,250,214 10,063,025 4,965,464 4,982,232 4,842,589 4,800,886 48.0 47.7 47.2 47.7 1,402,505 1,518,089 1,653,123 1,650,847 171 Tỷ lệ học sinh dân tộc (%) Học sinh công lập Học sinh công lập Tỷ lệ học sinh C.L (%) Học sinh THCS Học sinh nữ Tỷ lệ học sinh nữ (%) Học sinh dân tộc Tỷ lệ học sinh dân tộc (%) Học sinh công lập Học sinh công lập Tỷ lệ học sinh C.L (%) Học sinh THPT Học sinh nữ Tỷ lệ học sinh nữ (%) Học sinh dân tộc Tỷ lệ học sinh dân tộc (%) Học sinh công lập Học sinh công lập Tỷ lệ học sinh C.L (%) 13.6 14.5 10,316,696 10,402,730 32,268 35,040 16.1 16.4 10,218,536 10,032,430 31,678 30,595 0.31 4,872,813 2,279,679 46.8 303,421 6.2 4,658,315 214,498 0.34 5,254,420 2,469,885 47.0 377,475 7.2 5,007,331 247,089 0.31 5,564,888 2,596,213 46.7 499,572 9.0 5,328,294 236,594 0.30 5,767,298 2,707,907 47.0 571,860 9.9 5,564,681 202,617 4.40 1,171,267 532,821 45.5 46,502 4.0 888,847 282,420 4.70 1,393,199 646,690 46.4 56,885 4.1 959,480 442,719 4.25 1,657,708 776,628 46.8 76,793 4.6 1,110,436 547,272 3.51 1,975,835 924,887 46.8 98,399 5.0 1,303,181 672,654 24.11 31.78 33.01 34.04 Lớp học phổ thông Tổng số lớp học 1996-1997 1997-1998 458,429 477,556 172 1998-1999 1999-2000 492,762 501,669 Công lập Ngoài công lập Tỷ lệ lớp C.L (%) Số lớp tiểu học Số lớp công lập Số lớp công lập Tỷ lệ lớp C.L (%) Tỷ lệ lớp/phòng học Số lớp THCS 447,179 11,250 2.5 316,968 315,985 983 0.31 2.01 116,663 462,406 15,150 3.2 323,353 322,259 1,094 0.34 1.90 125,456 475,445 17,317 3.5 324,516 323,533 983 0.30 1.63 134,038 483,183 18,477 3.7 322,041 321,034 1,007 0.31 1.56 139,614 Số lớp công lập Số lớp công lập Tỷ lệ lớp C.L (%) Tỷ lệ lớp/phòng học Số lớp THPT 112,025 120,080 4,638 5,376 3.98 4.29 1.28 1.31 24,798 28,747 128,791 5,247 3.91 1.54 34,208 135,182 4,432 3.17 1.49 40,014 23,121 26,967 11,087 32.41 1.51 13,038 32.58 1.49 Số lớp công lập 19,169 20,067 Số lớp công lập Tỷ lệ lớp C.L (%) Tỷ lệ lớp/phòng học 5,629 22.70 2.22 173 8,680 30.19 2.06 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Hồng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Luận văn có kế thừa công trình nghiên cứu người trước có bổ sung thêm tài liệu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Trương Thị Hoa 174 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Hồng, người thầy gợi mở cho từ ý tưởng ban đầu luận văn tận tình bảo, hướng dẫn cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bảo, động viên khích lệ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Tôi gửi lời cảm ơn đến cán Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện chiến lược Chương trình giáo dục, tạo điều kiện tốt cho thu thập tài liệu cần thiết cho luận văn Luận văn hoàn thành người thân gia đình bạn bè tôi, người nhiều cách khác giúp đỡ động viên suốt trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, cố gắng song lực thân nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, ý kiến xây dựng thầy cô bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Trương Thị Hoa 175 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt - PGS - TS - Nxb - cb - CT/TW - NQ/TW - QĐ - CP - TTg - HĐBT - TTLB - CHXHCN Ý nghĩa Phó Giáo sư Tiến sỹ Nhà xuất Chủ biên Chỉ thị Trung ương Nghị Trung ương Quyết định Chính phủ Thủ tướng Hội đồng Bộ trưởng Thông tư Liên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 176 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .8 CHƯƠNG 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (TỪ 1975 ĐẾN 1986) .9 1.1 Giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước 1.2 Những hoạt động giáo dục phổ thông bước đầu nước Việt Nam thống 11 1.3 Tiến hành cải cách giáo dục lần thứ ba .16 1.3.1 Sơ lược hai cải cách giáo dục sau cách mạng tháng Tám năm 1945 16 1.3.2 Tiến hành cải cách giáo dục lần thứ ba 20 1.3.3 Quá trình thực cải cách giáo dục phổ thông .28 CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (TỪ 1986 ĐẾN 2000) 47 2.1 Giai đoạn 1986 - 1996 47 2.1.1 Đường lối đổi giáo dục phổ thông Đảng 47 2.1.1.1 Đổi tư giáo dục phổ thông 47 2.1.1.2 Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) việc tiếp tục đổi nghiệp giáo dục- đào tạo (1/1993) .54 2.1.2 Quá trình thực đường lối đổi giáo dục phổ thông 177 năm 1986 - 1996 .…………………………………………… 60 2.1.2.1 Ngành giáo dục phổ thông triển khai theo đường lối đổi Đảng 60 2.1.2.2 Một số kết giáo dục phổ thông giai đoạn 1986 - 1996 69 2.2 Giai đoạn 1996 - 2000 78 2.2.1 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa (12/1996) .78 2.2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông Việt Nam năm 1996 - 2000 88 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ ĐẶT RA 106 3.1 Một vài nhận xét 106 3.1.1 Về thành tựu .106 3.1.2 Hạn chế .116 3.2 Bài học kinh nghiệm 124 3.3 Những vấn đề đặt 135 KẾT LUẬN ….143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 178 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ HOA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (TỪ 1975 ĐẾN 2000) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG HỒNG HÀ NỘI - 2007 179

Ngày đăng: 23/07/2016, 18:15

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

      • TRƯƠNG THỊ HOA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan