đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 2010

141 401 1
đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC HẢI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC HẢI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 602256 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH Hà Nội, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU KHI TÁI LẬP TỈNH (1997 – 2001) 14 1.1 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trước năm 1997 14 1.1.1 Đặc điểm tình hình 14 1.1.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trước năm 1997 .19 1.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định từ năm 1997 đến năm 2001 26 1.2.1 Đảng tỉnh Nam Định vận dụng chủ trương Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông 26 1.2.2 Quá trình đạo thực 37 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 51 2.1 Từ năm 2001 đến năm 2005 51 2.1.1 Nam Định vận dụng chủ trương Đảng phát triển giáo dục phổ thông 51 2.1.2 Quá trình đạo thực 59 2.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định từ năm 2006 đến năm 2010 73 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh 73 2.2.2 Quá trình đạo thực 79 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 91 3.1 Nhận xét chung 91 3.1.1 Thành tựu 91 3.1.2 Hạn chế 101 3.2 Một số kinh nghiệm 105 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng học sinh phổ thông toàn tỉnh (1996 – 2000) Bảng 1.2: Kết thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, khu vực môn văn hóa khối trung học phổ thông (1995 – 2000) Bảng 2.1: Số lượng học sinh phổ thông tỉnh (2000 - 2006) Bảng 2.2: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học năm học 2005 2006 Bảng 2.3: Tỷ lệ giáo viên phổ thông đạt chuẩn (2003 - 2006) Bảng 2.4: Kết xây dựng sở vật chất giáo dục phổ thông (2000 – 2005) Bảng 2.5: Kết xếp loại học lực khối trung học (2006 - 2010) Bảng 2.6: Trình độ đào tạo giáo viên phổ thông (2007 – 2008) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam từ xa xưa chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam dân tộc hiếu học, thông minh, nhạy cảm với từ đâu đến biến thành mình, phù hợp với Nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình phát triển lịch sử đất nước nói chung lịch sử giáo dục Việt Nam nói riêng Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nghiệp giáo dục đào tạo Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong phiên họp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 03/9/1945, bàn nhiệm vụ cấp bách, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ “chống giặc đói, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm” Nhân dịp khai giảng năm học chế độ mới, tháng 9/1945, thư gửi cho học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập cháu” Trong hoàn cảnh miền Bắc vừa xây dựng, vừa chống chiến tranh phá hoại không quân giặc Mỹ, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư gửi cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh, sinh viên năm học 1968, Người khẳng định: “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt” Trong tình hình nay, nước phấn đấu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh vấn đề giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng hết Xu hướng chung kinh tế giới toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, đa phương đa dạng với tác động nhiều mặt, lại phải coi trọng nghiệp giáo dục để giữ vững độc lập tự chủ, phát huy nội lực, vững vàng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây diệu kế để tránh nguy từ đâu đến, xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, xây dựng người, xây dựng cộng đồng dân tộc Trong chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo Đảng, giáo dục phổ thông (GDPT) phận trọng yếu, giáo dục quốc dân, bao gồm: giáo dục tiểu học giáo dục trung học; bậc trung học có hai cấp trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) “Ở có gặp hài hòa nhân tố: giáo dục phổ thông, tuổi trẻ triển vọng nghề nghiệp Đó trình chuẩn bị vào đời người” Nền giáo dục cách mạng tỉnh Nam Định kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trải qua chặng đường gần 70 năm lãnh đạo Đảng tỉnh, vượt lên nhiều khó khăn, thử thách đạt nhiều thành tích Thực Nghị Quốc hội khóa IX, tỉnh Nam Hà chia tách thành tỉnh Nam Định Hà Nam vào năm học 1996 – 1997 Vì vậy, ngành Giáo dục Đào tạo Nam Hà chia tách thành hai ngành giáo dục – đào tạo Nam Định Hà Nam, bắt đầu làm việc theo đơn vị hành từ ngày 01/01/1997 Phát huy truyền thống “Đất học”, lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định, giáo dục phổ thông tỉnh đạt thành tựu to lớn, đáng khích lệ, có ý nghĩa vô to lớn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng phát triển đất nước nói chung Bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định bộc lộ hạn chế, yếu vướng mắc cần tháo gỡ Là người sinh lớn lên nôi giáo dục phổ thông Nam Định giàu truyền thống, xuất phát từ lòng yêu mến, tự hào biết ơn mảnh đất hiếu học, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định với nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010, nhằm mục đích tổng kết chặng đường phát triển giáo dục phổ thông tỉnh giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, góp phần làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh mặt trận văn hóa – giáo dục; đồng thời qua làm sáng tỏ thành tựu, hạn chế ngành giáo dục phổ thông Nam Định rút số học kinh nghiệm, đề xuất số ý kiến góp phần vào phát triển giáo dục phổ thông tỉnh giai đoạn mới, chọn giải Đề tài: “Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo viết giáo dục – đào tạo xuất như: “Những nói viết giáo dục” Nguyễn Văn Huyên (Nxb Giáo dục Hà Nội, xuất năm 1990), “Sơ thảo lịch sử giáo dục Việt Nam” Phạm Minh Hạc (Nxb Giáo dục Hà Nội, xuất năm 1992), “35 năm phát triển giáo dục phổ thông” Vũ Thuần Nho (Nxb Giáo dục Hà Nội, 1990), “45 năm phát triển giáo dục Việt Nam” Phạm Minh Hạc (Nxb Giáo dục Hà Nội, 1990), “Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc” Phạm Văn Đồng (xuất năm 1999), “Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Minh Hạc (xuất năm 2001), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị Quốc gia, 1999), “Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005” Nguyễn Quang Kính (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005)… Những tác phẩm tổng kết trình phát triển, đặc điểm, nhiệm vụ phương hướng để phát triển giáo dục Việt Nam, có giáo dục phổ thông - Nhóm thứ hai: Đối với giáo dục đào tạo Nam Định, có giáo dục phổ thông có số nghiên cứu, tác phẩm, tiêu biểu sách “Giáo dục – Đào tạo Nam Định thành tựu đổi mới” Nxb Thống kê (2004) giới thiệu toàn diện thành tựu giáo dục đào tạo Nam Định từ sau cách mạng tháng Tám/1945 đến nay, “Mười kỷ giáo dục – đào tạo Việt Nam” (Nguyễn Minh San (Chủ biên), Nxb Dân trí, 2010) có giới thiệu thành tựu giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định, Phát huy truyền thống vẻ vang, Giáo dục – Đào tạo Nam Định vững bước lên, Báo Nam Định Bên cạnh đó, số Luận văn, Khóa luận Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, như: Đảng huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định lãnh đạo hoạt động giáo dục – đào tạo giai đoạn 1991 – 2001 (Khóa luận tốt nghiệp năm 2005) Nguyễn Thị Hằng, Đảng thành phố Nam Định với nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Vũ Xuân Đại, Đảng huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ 1991 – 2001 Vũ Thị Huệ, Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006 (Luận văn Thạc sỹ - Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, 2011) Vũ Thị Huệ… Đây thực nguồn tài liệu quý giá để tham khảo Tuy nhiên, nội dung mà tác phẩm đề cập đến mang tính chất khái quát toàn nghiệp giáo dục tỉnh, nghiên cứu phạm vi hẹp huyện, thành phố, chưa sâu vào nghiên cứu chủ trương, đường lối Đảng tỉnh Nam Định trình lãnh đạo hoạt động giáo dục đào tạo, đặc biệt khía cạnh cụ thể giáo dục phổ thông Đây vấn đề mà tập trung làm rõ Luận văn - Nhóm thứ ba: khóa luận tốt nghiệp, luận văn sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo Một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực này: Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo (Luận văn Thạc sĩ, 1998) Lương Thị Hòe, Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông thời kỳ 1986 – 2003 (Luận văn Thạc sĩ năm 2005) Vũ Thị Kim Yến, Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1965 đến năm 1975 (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, năm 2009) Phạm Thị Giang, Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 – 2006 (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, năm 2009) Ngô Thị Thu Hà, Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 – 2006 (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử năm 2009) Nguyễn Thị Hồng Hạnh Những luận văn phong phú, đa dạng nội dung phạm vi nghiên cứu, nhằm tìm phương hướng cho phát triển giáo dục đào tạo địa phương nước, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 - Qua đó, nêu lên thành tựu, hạn chế, số học kinh nghiệm từ thực tiễn Nhiệm vụ: - Trình bày, phân tích trình Đảng tỉnh Nam Định vận dụng đường lối, chủ trương Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 - Đánh giá, nhận xét khách quan thành tựu, hạn chế việc lãnh đạo, đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Nam Định từ năm 1997 đến năm 2010 - Rút kinh nghiệm đề xuất số khuyến nghị việc lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh để đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nội dung Luận văn là: lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Nam Định từ năm 1997 đến năm 2010, chủ yếu thông qua văn kiện Đảng quyền tỉnh giáo dục phổ thông giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài không gian thời gian là: lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Nam Định thời gian từ năm 1997 đến năm 2010 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Luận văn tiến hành sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục – đào tạo Phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn phương pháp lịch sử, phương pháp logíc, số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Nguồn tư liệu chủ yếu sử dụng là: văn kiện Đảng; văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nam Định, nghị quyết, thị Tỉnh ủy Nam Định phát triển giáo dục phổ thông; văn tài liệu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, báo cáo tổng kết năm học trường phổ thông, huyện tỉnh; sách tham khảo, tạp chí, khóa luận, luận văn có liên quan… Đóng góp Luận văn Hệ thống hóa lại trình đạo, tổ chức thực phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Nam Định từ năm 1997 đến năm 2010 PHỤ LỤC Phụ lục Trích Chỉ thị số 12-CT/TU Tỉnh ủy Nam Định ngày 07 tháng năm 2003 “… Để phát huy tốt tiềm năng, điều kiện địa phương, đơn vị làm cho nghiệp giáo dục – đào tạo tỉnh phát triển toàn diện, vững chắc, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo năm 2001 – 2010 Chính phủ; Ban thường vụ tỉnh ủy yêu cầu cấp ủy Đảng tập trung lãnh đạo, đạo thực số nhiệm vụ sau: Tiếp tục quán triệt tổ chức thực có kết Nghị Đảng, Nhà nước lĩnh vực giáo dục – đào tạo Trên sở đánh giá toàn diện, cụ thể tình hình, kết công tác giáo dục – đào tạo, địa phương, đơn vị, ngành chức bổ sung kế hoạch, đề án công tác giáo dục – đào tạo theo hướng đảm bảo lãnh đạo, đạo tập trung, thường xuyên thống Đồng thời với việc tổ chức thực “đổi chương trình giáo dục phổ thông” theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội nhằm củng cố, nâng cao chất lượng loại hình đào tạo tập trung, quy hệ thống trường lớp nay; phải thực coi trọng hình thức học tập không quy nhà trường, tạo điều kiện cho người học tập, xây dựng “xã hội học tập” đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Căn vào hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo; từ kết quả, kinh nghiệm thực tế mô hình có số địa phương; xã – phường – thị trấn tiến hành xây dựng “trung tâm học tập cộng đồng” đơn vị theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, quyền quản lý, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia; đặc biệt có vai trò nòng cốt, thường trực hội khuyến học sở Trung tâm học tập cộng đồng xã – phường – thị trấn coi hình thức học tập không quy, nơi tổ chức thực chương trình, nội dung học tập đáp ứng nhu cầu nhân dân theo kế hoạch, yêu cầu ngành, tổ chức kinh tế - xã hội địa phương; có hướng dẫn quản lý ngành giáo dục – đào tạo Sự lãnh đạo cấp ủy Đảng trung tâm học tập cộng đồng thông qua ban đạo Ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ phần sở vật chất ban đầu, xã, phường, thị trấn dành sở vật chất (hội trường, lớp, phòng họp…) nhàn rỗi cho trung tâm học tập cộng đồng; kinh phí cho trình hoạt động trung tâm học tập cộng đồng huy động từ nguồn, chủ yếu đóng góp ngành, đơn vị có chương trình, nội dung học tập, từ người học từ tài trợ hảo tâm… phải tuân thủ pháp luật quy định quan quản lý Tăng cường công tác tuyên truyền, cổ vũ động viên thành tựu mới, điển hình tiến nghiệp giáo dục – đào tạo, kết quả, kinh nghiệm từ mô hình trung tâm giáo dục cộng đồng… Đồng thời thường xuyên coi trọng giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội toàn dân tham gia phát triển giáo dục – đào tạo, nhằm phát huy sức mạnh to lớn toàn xã hội, tạo điều kiện, hội cho toàn dân học tập nâng cao trình độ lực …” [Nguồn: Chỉ thị số 12-CT/TU Tỉnh ủy Nam Định ngày 07 tháng năm 2003, lưu văn phòng Tỉnh ủy Nam Định] Phụ lục Chỉ thị số 2236/2006/CT-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH -Số: 2236/2006/CT-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nam Định, ngày 29 tháng năm 2006 CHỈ THỊ Về chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục Trong năm vừa qua, công tác Giáo dục Đào tạo tỉnh nhà có nhiều cố gắng, đạt thành tích đáng trân trọng, góp phần ổn định phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tuy vậy, tiêu cực bệnh vị thành tích giáo dục xói mòn nguyên tắc giáo dục đào tạo, gây tác hại lâu dài cho xã hội Thực thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 Thủ tướng Chính phủ “Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục”, để việc chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục địa bàn toàn tỉnh đạt kết ngày cao, Ủy ban nhân dân tỉnh thị: Sở Giáo dục Đào tạo: 1.1 Thành lập ban đạo, xây dựng triển khai Chương trình hành động chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định, giai đoạn 2006 – 2010, với yêu cầu: Mỗi cấp quản lý, sở cần nghiêm túc kiểm điểm, đánh giá hình thức, mức độ tiêu cực kiểm tra, thi cử, việc chạy theo thành tích ảo đơn vị cá nhân; nguyên nhân giải pháp khắc phục có hiệu Từ đó, nâng cao trách nhiệm quan quản lý giáo dục, đội ngũ cán quản lý nhà giáo; giáo dục tính trung thực cho học sinh, sinh viên 1.2 Tiếp tục củng cố, chấn chỉnh kỉ cương, nếp trường học, nếp dạy học, làm tiền đề nâng cao chất lượng giáo dục Tăng cường kiểm tra, ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm chuyên môn, kiểm tra, thi cử Kiên loại bỏ việc dạy thêm, học thêm tràn lan Đổi công tác thi đua – khen thưởng để công tác thi đua – khen thưởng thực thúc đẩy việc dạy tốt, học tốt, quản lý tốt 1.3 Gắn chương trình hành động chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục với việc tiếp tục thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục cấp học, bậc học; tăng cường đổi công tác kiểm tra, thi cử, xây dựng quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục; thực tốt đề án phổ cập giáo dục bậc trung học; đảm bảo dạy thật tốt, học thật tốt để thực nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo 1.4 Phối hợp với Tỉnh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, tổ chức thành viên khác Mặt trận Tổ quốc tỉnh quan thông tin đại chúng, xây dựng chương trình liên ngành để việc chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục trở thành hành động chung toàn xã hội Chủ tịch UBND huyện, thành phố Nam Định đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, vào chương trình hành động Sở Giáo dục Đào tạo, xây dựng triển khai Chương trình hành động chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục địa phương giai đoạn 2006 – 2010; phối hợp chặt chẽ với Sở Giáo dục Đào tạo đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục địa phương quản lý nghiêm túc thực chương trình Không áp đặt tiêu kết thi, lên lớp, tốt nghiệp cách hình thức, không phù hợp với thực tiễn; đạo xử lý nghiêm tiêu cực thi cử bệnh vị thành tích giáo dục sở từ đầu năm học 2006 – 2007, coi nhiệm vụ đạo trọng tâm giai đoạn 2006 – 2010 Sở Văn hóa – Thông tin, Đài Phát Truyền hình tỉnh Báo Nam Định, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, đạo quan chuyên môn tuyên truyền, mở Chuyên mục, thường xuyên đưa tin, giới thiệu gương người tốt, việc tốt trường học, hoạt động chống tiêu cực bệnh vị thành tích ngành giáo dục tỉnh nhà giai đoạn 2006 – 2010 Mỗi gia đình, phụ huynh học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh cần trọng giáo dục em thái độ học tập đắn, trung thực, không tiếp tay cho tiêu cực, đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường quyền địa phương phát kiên chống tiêu cực giáo dục Chỉ thị có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng Sở, ban, ngành liên quan, Chủ tịch UBND huyện thành phố Nam Định có trách nhiệm tổ chức quán triệt triển khai thực nghiêm túc, đạt kết cao nội dung Chỉ thị này; Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực tổng hợp tình hình, báo cáo định kỳ hàng quý, năm kết thực thị UBND tỉnh Nơi nhận: - Bộ GD&ĐT; - TTTU, TT HĐND tỉnh; - Đ/c CT, Đ/c PCT UBND tỉnh; - Các Sở, ban, ngành tỉnh; - UBND huyện, thành phố; - Đài PTTH tỉnh, Báo NĐ; - Các trường: CĐ, THCN; - CPVP; - Lưu VP1, VP7, 65b TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH TRẦN MINH OANH (Đã ký) [Nguồn: Chỉ thị số 2236/2006/CT-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định chống tiêu cực khắc phục bệnh vị thành tích giáo dục, lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định] Phụ lục Thống kê kết thi học sinh giỏi quốc gia, khu vực, quốc tế môn văn hóa khối trung học phổ thông (1996 – 2010) Đơn vị: Giải Quốc gia Năm học Khuyến Khu vực Quốc tế Tổng Nhất Nhì Ba 1996 - 1997 59 15 19 23 03 1997 - 1998 80 25 36 12 0 1998 - 1999 79 27 30 20 02 02 1999 - 2000 74 28 22 20 02 2000 - 2001 67 20 27 20 01 2001 - 2002 66 19 26 21 02 2002 - 2003 74 01 16 36 21 01 01 2003 - 2004 77 04 27 26 20 01 01 2004 - 2005 58 12 30 16 0 2005 - 2006 70 03 24 26 17 01 2006 - 2007 56 15 23 0 2007 - 2008 60 23 18 12 0 2008 - 2009 79 33 34 10 01 2009 - 2010 82 33 39 03 01 khích [Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm học, từ năm 1996 – 1997 đến năm học 2009 – 2010, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định] Phụ lục Đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định (1997 - 2006) Đơn vị: Triệu đồng Ngân sách Năm Chi Xây dựng thường xuyên Ngoài ngân sách Mua sắm Học phí Xây dựng 1997 128.309 4.785 6.341 10.230 12.879 1998 137.506 59.590 9.026 11.622 14.512 1999 141.451 8.500 4.793 16.581 16.710 2000 181.429 18.780 5.329 19.722 17.059 2001 217.917 23.920 11.649 21.086 20.355 2002 261.979 25.282 10.950 21.082 20.307 2003 313.284 17.900 9.583 21.059 21.525 2004 381.191 13.600 17.032 25.042 21.072 2005 447.458 17.682 14.504 25.550 21.176 2006 571.736 21.010 14.770 26.120 21.715 [Nguồn: 69] Phụ lục Danh sách tập thể trao tặng cờ thi đua Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo (1997 - 2007) Năm Cờ thi đua Chính phủ Cờ thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo 1997 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng chức tỉnh 1998 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định 1999 THPT Giao Thủy 2000 THCS Trần Đăng Ninh (TP Nam Định) Mầm non Nam Thành 2001 (Nam Trực) 2002 THCS Hải Phương (Hải Hậu) THPT Giao Thủy 2003 THCS Lê Quý Đôn (Ý Yên) THPT chuyên Lê Hồng Phong THCS Nghĩa Tân (Nghĩa Hưng) 2004 THPT A Hải Hậu THCS Nam Hồng (Nam Trực) Tiểu học Nghĩa Bình (Nghĩa Hưng) 2005 THPT Giao Thủy THPT Xuân Trường 2006 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định THPT Trực Ninh 2007 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định [Nguồn: 69] Phụ lục Xếp hạng kết thi tuyển sinh đại học năm 2009: 20 tỉnh dẫn đầu STT Tỉnh/Thành phố Tổng số thí sinh Ex chung Tỉnh Nam Định 34.530 12.79 Tỉnh Hưng Yên 15.556 12.76 TP Hà Nội 87.724 12.73 Tỉnh Hải Dương 25.165 12.55 Tỉnh Vĩnh Phúc 12.216 12.45 Tỉnh Thái Bình 31.364 12.41 Tỉnh Hà Nam 12.605 12.31 Tỉnh Bắc Ninh 18.349 12.28 TP Hải Phòng 28.242 12.21 10 Tỉnh Ninh Bình 13.146 12.06 11 Tỉnh Phú Thọ 13.581 11.95 12 TP Hồ Chí Minh 63.619 11.90 13 TP Đà Nẵng 8.565 11.88 14 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 13.927 11.58 15 Tỉnh Phú Yên 11.154 11.44 16 Tỉnh Hà Tĩnh 22.292 11.43 17 Tỉnh Thanh Hóa 54.637 11.34 18 Tỉnh Bắc Giang 23.638 11.34 19 Tỉnh Thừa Thiên Huế 21.847 11.31 20 Tỉnh Nghệ An 48.421 11.20 Ghi chú: Ex điểm trung bình thống kê môn thi chung [Nguồn: 65] Phụ lục 16 trường THPT tỉnh Nam Định TOP 200 trường THPT có điểm thi Đại học năm 2009 cao toàn quốc STT Tên trường THPT Lê Hồng Phong 52 THPT Giao Thủy A 59 Tổng số thí sinh Điểm Trung bình tổng môn 762 21.35 1.148 16.97 THPT Trần Hưng Đạo 940 16.35 71 THPT Nguyễn Khuyến 886 15.76 77 THPT Hải Hậu A 1.237 15.59 100 THPT Tống Văn Trân 1.114 15.02 101 THPT Lý Tự Trọng 1.039 14.99 115 THPT Trần Văn Bảo 255 14.69 116 THPT Xuân Trường B 1.102 14.68 126 THPT Trực Ninh A 1.009 14.47 133 THPT Nghĩa Hưng A 1.200 14.27 152 THPT Giao Thủy B 1.055 13.93 153 THPT Xuân Trường A 1.088 13.93 158 THPT Đại An 446 13.85 173 THPT Lê Quý Đôn 839 13.65 192 THPT Nam Trực 1.126 13.43 Ghi chú: STT 16 trường THPT nói số thứ tự bảng “Bảng tiêu chí đánh giá TOP trường THPT 2009” Cục Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo [Nguồn: 65] Phụ lục Thống kê quy mô trường lớp, học sinh, giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định (1997 – 2010) Năm học Trường Tiểu học THCS Học sinh THPT Tiểu học Giáo viên cán quản lý THCS THPT Tiểu học THCS THPT 133 96-97 289 260 29 235.905 162.743 30.838 - 5.324 - 99-00 292 244 39 216.647 170.622 47.617 6.621 6.037 1.319 03-04 295 245 42 173.357 163.046 57.188 6.509 7.294 1.805 04-05 294 245 43 160.971 163.307 60.292 7.029 7.733 2.004 05-06 291 245 43 151.474 153.536 63.520 6.188 7.257 2.013 06-07 291 245 47 146.428 145.382 67.637 6.125 7.257 2.125 07-08 291 245 53 140.795 138.842 69.962 6.426 7.615 2.515 08-09 291 245 53 137.720 125.506 67.730 - - - 09-10 290 245 53 137.270 118.112 67.584 6.702 8.162 2.843 Đơn vị: Trường: Trường Học sinh: Học sinh Giáo viên cán quản lý: Người [Nguồn số liệu: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết năm học] 133 Phụ lục Thống kê quy mô trường lớp phổ thông năm học 2009 – 2010 CBQL + Giáo viên Cấp học Tiểu học 134 Trung học sở Trung học phổ thông Số trường Số lớp 290 + 01 trường Số học sinh Trình độ Tổng số Đạt chuẩn Trên chuẩn 4.418 137.270 6.702 99,71 79,62 245 3.175 118.112 8.162 97,6 21,7 54 1.253 67.584 67.584 99,5 5,8 cho trẻ khuyết tật [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010, Lưu Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định] Đơn vị: Số trường : Trường Số lớp : Lớp Số học sinh : Học sinh Tổng số cán quản lý giáo viên: Người Trình độ (Đạt chuẩn, Trên chuẩn): % Phụ lục 10 Thống kê quy mô, chất lượng học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định (1996 - 2010) 1996 - 1997 Trung học sở Tổng số học sinh Tổng số trường Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 1999 - 2000 2005 - 2006 2009 - 2010 162.743 170.622 153.536 118.112 260 244 245 245 95,37 99,75 99,91 99,73 30.838 47.617 63.520 67.584 135 Trung học Tổng số học sinh phổ thông Tổng số trường 29 39 43 54 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 87 93,94 99,87 99,78 [Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm học 1996 – 1997, 1999 – 2000, 2005 – 2006, 2009 – 2010, Lưu Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định] Đơn vị: Tổng số học sinh : Học sinh Tổng số trường : Trường Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp : % Phụ lục 11 Kết thực phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2009 – 2010 Đơn vị: % Cấp học Xếp loại Xuất sắc Tốt Khá Trung bình 136 Tiểu học 34,70 47,77 15,80 1,73 Trung học sở 22,44 39,59 33,47 4,49 Trung học phổ thông 14,80 40,74 38,90 5,56 [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010, Lưu Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định] Phụ lục 12 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định 1953 – 2010 Các thời kỳ Tên quan quản lý ngành 1945 – 1953 Tổ chức tiền thân 137 1952 – 1953 Ty BDHV Nam Định Đoàn cán GDPT 1953 – 1954 Ty Giáo dục Nam Định 1954 – 1958 Ty Giáo dục Tỉnh Ty Giáo dục TP Nam Định 1958 – 1965 Ty Giáo dục Nam Định 1965 – 1976 Ty Giáo dục Nam Hà 1976 – 1992 Sở Giáo dục Hà Nam Ninh 1987 Ủy ban bảo vệ bà mẹ trẻ em 1988 Ban Giáo dục chuyên nghiệp 1992 – 1995 1995 – 2010 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Hà Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Nơi đóng quan Lưu động huyện Hải Hậu huyện Trực Ninh Ghi Lưu động huyện Hải Hậu huyện Trực Ninh BDHV: Bình dân học vụ ĐCB: Đoàn cán giáo dục phổ thông Liên khu Lưu động huyện Hải Hậu huyện Trực Ninh Hành Thiện (huyện Xuân Trường) Cửa Trường (TP Nam Định) Cửa Trường, Hàn Thuyên, Hùng Vương (TP Nam Định) Sơ tán Mỹ Tân, huyện Ý Yên, huyện Lý Nhân, huyện Bình Lục Đường Cù Chính Lan, Hùng Vương, TP Nam Định Đường Cù Chính Lan, Hùng Vương, TP Nam Định Đường Cù Chính Lan, Hùng Vương, TP Nam Định 43 đường Hùng Vương, TP Nam Định 43 đường Hùng Vương, TP Nam Định Ty Tỉnh Ty Thành phố hợp Sát nhập hai tỉnh Nam Định Hà Nam Sát nhập hai tỉnh Nam Hà Ninh Bình Ủy ban BVBMTE Hà Nam Ninh sát nhập vào Sở Giáo dục BGDCN sát nhập vào Sở giáo dục Tái lập Sở GD Ninh Bình Sở GD Nam Hà Tái lập Sở GD&ĐT Hà Nam Sở GD&ĐT Nam Định [...]... nghiệp phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét và kinh nghiệm Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU KHI TÁI LẬP TỈNH (1997 – 2001) 1.1 Giáo dục phổ thông của tỉnh Nam Định trước năm 1997 1.1.1 Đặc điểm tình hình Nam Định là tỉnh duyên hải phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, phía Đông Nam giáp biển Đông, phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía... giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định những năm từ 1997 đến 2010 Luận văn được sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy 7 Bố cục Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và 3 chương: Chương 1: Đảng bộ tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông sau khi tái lập tỉnh (1997 – 2001) Chương 2: Đảng bộ tỉnh Nam Định lãnh đạo sự nghiệp. .. giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng phát huy mạnh mẽ nội lực, đổi mới cách nghĩ, cách làm giáo dục, khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, của ngành, năng động, sáng tạo, khắc phục những khó khăn để phát triển, thực hiện những ý tưởng tốt đẹp vì sự nghiệp trồng người cho quê hương, đất nước 1.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định từ năm 1997 đến năm 2001 1.2.1 Đảng bộ tỉnh Nam Định. .. trường trung học phổ thông dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, chính quyền và các tổ chức quần chúng đã phối kết hợp khá chặt chẽ trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Nhìn chung, với sự ổn định chính trị, xã hội và tăng trưởng kinh tế, sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng tiếp tục có bước chuyển biến đi lên rất đáng tự hào Quy mô giáo dục ở tất cả... không nhỏ đến giáo dục tỉnh Nam Định 1.1.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trước năm 1997 Năm 1920, ở vùng phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, trường Pháp - Việt đầu tiên được thành lập là trường Thành Chung tại thành phố Nam Định, với mục đích đào tạo công chức phục vụ cho bộ máy thống trị Trường Thành Chung Nam Định được thành lập bởi Nghị định số 2455 do Toàn quyền Đông Dương ký ngày 24/8/1920 Năm học đầu... xác định mục tiêu chủ yếu của giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định là: thực hiện giáo dục toàn diện: đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học; coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, coi trọng khả năng sáng tạo và năng lực thực hành; tiếp tục duy trì, củng cố và phát triển sự nghiệp giáo dục trên cơ sở giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, phấn đấu đến năm. .. trên địa bàn tỉnh Khắc phục những hiện tượng tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, xây dựng môi trường sư phạm trong sạch, lành mạnh” [70, tr 54] Ngày 12/8 /1997, Tỉnh ủy Nam Định ra “Chỉ thị 08-CT/TU về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo năm học 1997 – 1998 và đến năm 2000” Chỉ thị nêu rõ các nhiệm vụ phải tập trung thực hiện của giáo dục và đào... em từ 9 – 10 tuổi chưa được tới trường [2, tr 639] Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, được sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Nam Định, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ oanh liệt, ngành giáo dục của tỉnh nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng đã ghi được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, làm cơ sở và tiền đề để phát triển sự nghiệp. .. cho sự phát triển vào các năm tiếp theo và phát triển mạnh vào đầu thế kỷ XXI” [51, tr.20] Trong đó, những vấn đề ngành giáo dục cần tập trung giải quyết của giáo dục phổ thông là: - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong giáo dục – đào tạo, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong ngành trong sạch vững mạnh để thực sự trở thành hạt nhân lãnh đạo ở các trường học, đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong giáo. .. sĩ cộng sản tiêu biểu của Đảng ta như Trường Chinh, Lê Đức Thọ… Nhân tố này đã tác động không nhỏ tới sự phát triển của giáo dục tỉnh Nam Định nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng Từ xa xưa, người dân Nam Định đã rất hiếu học, coi trọng việc học hành, đầu tư thích đáng cho giáo dục và coi giáo dục là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà Trong quá trình hình ... 1.1.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trước năm 1997 .19 1.2 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định từ năm 1997 đến năm 2001 26 1.2.1 Đảng tỉnh Nam Định vận dụng chủ trương Đảng lãnh đạo phát... 1: Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông sau tái lập tỉnh (1997 – 2001) Chương 2: Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010. .. Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU KHI TÁI LẬP TỈNH (1997 – 2001) 1.1 Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trước năm 1997 1.1.1 Đặc điểm tình hình Nam Định tỉnh

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Giáo dục phổ thông của tỉnh Nam Định trước năm 1997

  • 1.1.1. Đặc điểm tình hình

  • 1.1.2. Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trước năm 1997

  • 1.2. Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định từ năm 1997 đến năm 2001

  • 1.2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • 2.1. Từ năm 2001 đến năm 2005

  • 2.1.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • 2.2. Giáo dục phổ thông của tỉnh Nam Định từ năm 2006 đến năm 2010

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh

  • 2.2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • 3.1. Nhận xét chung

  • 3.1.1. Thành tựu

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan