Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY CHI ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Đăng Tri Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY CHI ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa BC : Bán công CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân NQTW : Nghị Trung ương PCGD : Phổ cập giáo dục PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú PTLC : Phổ thông liên cấp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa XMC : Xóa mù chữ 178 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 11 1.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996- 2000 11 1.1.1 Tình hình giáo dục phổ thông Yên Bái mười năm đầu đổi (1986-1996) 11 1.1.2 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996-2000 23 1.2 Quá trình đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2000 33 1.2.1 Phát triển quy mô nâng cao chất lượng giáo dục 33 1.2.2 Tăng cường đội ngũ giáo viên phát triển sở vật chất 38 1.2.3 Công tác xã hội hóa giáo dục 42 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 45 2.1 Chủ trương đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001-2005 45 2.1.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001-2005 45 2.1.2 Quá trình đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 2001 đến năm 2005 53 2.2 Chủ trương đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006-2010 66 2.2.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006-2010 66 2.2.2 Quá trình đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 2006 đến năm 2010 73 179 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 89 3.1 Nhận xét chung 89 3.1.1 Về thành tựu nguyên nhân 89 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 95 3.2 Các kinh nghiệm chủ yếu vấn đề đặt 99 3.2.1 Các kinh nghiệm chủ yếu 99 3.2.2 Một số vấn đề đặt 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 122 180 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão nay, hàm lượng trí tuệ khoa học kết tinh sản phẩm hàng hoá ngày tăng; tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người, xuất cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải qua trình đào luyện công phu có hệ thống Vì giáo dục nhìn nhận yếu tố phi sản xuất mà yếu tố bên cấu thành sản xuất xã hội Thực tiễn cho thấy quốc gia muốn phát triển mà đầu tư cho giáo dục Công chạy đua phát triển kinh tế giới chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua phát triển giáo dục đào tạo Từ trước đến Đảng Nhà nước ta luôn có quan điểm đường lối phát triển giáo dục cách đắn sáng tạo nhằm tạo hệ công dân theo phát triển đất nước Đảng khẳng định, giáo dục phận tách rời toàn mục tiêu, đường lối nhiệm vụ suốt tiến trình cách mạng lãnh đạo Đảng, đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) nêu rõ “Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến giới” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Có thể nói, giáo dục xác định chìa khóa vàng để mở đường đưa đất nước đến văn minh đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực nước ta nay, câu hỏi đầu tiên, đột phá trọng nói tới giáo dục phổ thông, giáo dục phổ thông (gồm tiểu học, THCS, THPT) tảng hệ thống giáo dục quốc dân sở đem đến chất lượng cho hệ thống giáo dục…Đại hội Đảng lần thứ IV (1979) khẳng định: “Giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Với ý nghĩa đó, đường lối đổi giáo dục, Đảng coi trọng đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục phổ thông Đối với tỉnh Yên Bái, phát triển giáo dục phổ thông lại quan trọng điểm xuất phát tỉnh thấp, trình độ dân trí chưa cao không đồng Do vậy, muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển điều có ý nghĩa định phải nâng cao mặt trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, công nghệ lên ngang tầm chung đất nước khu vực Mục tiêu quan trọng phải giáo dục người toàn diện Nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng giáo dục phổ thông, Đảng tỉnh Yên Bái quan tâm lãnh đạo, đạo để nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh bước đổi phát triển Dưới lãnh đạo Đảng bộ, giáo dục phổ thông Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010 đạt thành tựu bản, song tồn yếu cần phải khắc phục Làm sáng tỏ điều để rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Yên Bái thời kỳ đổi có ý nghĩa quan trọng, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng Với ý nghĩa đó, chọn đề tài “Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử- chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng phát triển đất nước Đây lĩnh vực nhiều tổ chức, quan nhà khoa học đầu tư nghiên cứu Đã có công trình nghiên cứu, viết giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo thời kỳ đổi công bố Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu giáo dục phổ thông Nhìn cách khái quát công trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo xuất : “35 năm phát triển giáo dục phổ thông” tác giả Võ Thuận Nho; “Những nói viết giáo dục” tác giả Nguyễn Văn Huyên; “Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945-1990)” tác giả Phạm Minh Hạc; “Phát triển giáo dục – phát triển người phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Minh Hạc; “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước” Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười…Đây tác phẩm thể quan điểm chung, nhận định chung giáo dục Việt Nam, có đề cập đến giáo dục phổ thông với tư cách bậc học cần có nhiều quan tâm để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kì đất nước đổi - Nhóm thứ hai: Một số đăng tạp chí: “Một số hội để đánh giá thực trạng giáo dục THPT” TS Hồ Thiệu Hùng đăng báo Tuổi trẻ ngày 10/2/2003; “Phát huy việc tự học trường phổ thông trung học” GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn đăng báo Giáo dục Thời đại ngày 10/2/2003; “Chất lượng giáo dục phổ thông – vấn đề cấp bách” GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn đăng báo Văn nghệ ngày 11/10/2003 18/10/2003…Những viết đưa nhận định giáo dục phổ thông đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục phổ thông thời kỳ đổi đất nước Nhận định thành tựu hạn chế giáo dục đào tạo nước ta năm thực đổi mới, nguyên nhân đưa kiến nghị, để giáo dục nói chung giáo dục phổ thông nói riêng thực trở thành “quốc sách hàng đầu” vấn đề đề cập đến viết: “Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà” Đại tướng Võ Nguyên Giáp; “Cải cách giáo dục từ khâu đột phá nào?” GS.NGND Nguyễn Ngọc Lanh; “Để giáo dục đào tạo thực trở thành quốc sách hàng đầu” tác giả Phạm Ngọc Minh; “Ngành giáo dục – đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) triển khai Nghị Đại hội IX” GS.TS Nguyễn Minh Hiển; “Thực chủ trương Đảng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục” PGS.TS Nghiêm Đình Vì… - Nhóm thứ ba: khóa luận tốt nghiệp, luận văn sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo Một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực này: “Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục- đào tạo (1991- 2000)” tác giả Lương Thị Hòe, luận văn thạc sỹ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998; “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996- 2006” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, luận văn thạc sỹ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009;… Về vấn đề giáo dục đào tạo Yên Bái có “Giáo dục Đào tạo Yên Bái- 60 năm xây dựng trưởng thành” Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái biên soạn, khái quát trình xây dựng phát triển giáo dục Yên Bái 60 năm (1945- 2005) Trên báo chí Trung ương địa phương có viết đề cập đến giáo dục Yên Bái: Báo Giáo dục Thời đại, Báo Yên Bái, Trang thông tin Sở Giáo dục Đào tạo Vùng 1, Những công trình nghiên cứu viết công bố giúp hiểu phần thực trạng giáo dục đào tạo nước nói chung địa phương nói riêng Song chưa có công trình lịch sử chuyên khảo nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu: + Làm rõ chủ trương đạo thực Đảng tỉnh Yên Bái phát triển nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010 + Từ nêu lên nhận xét, đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm phục vụ -Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến đề tài + Trình bày chủ trương trình đạo thực Đảng tỉnh Yên Bái phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010 + Đánh giá, nhận xét khách quan thành công, hạn chế lãnh đạo, đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái thời kỳ 1996- 2010 + Rút số kinh nghiệm, đặt số vấn đề cần tiếp tục lãnh đạo, đạo để đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông Yên Bái Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn lãnh đạo, đạo nghiệp phát triển giáo dục phổ thông Đảng Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010 -Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Những chủ trương đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái Các vấn đề dạy nghề, giáo dục mầm non đề cập mức độ cần thiết + Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Yên Bái Những liên quan đến tỉnh lân cận không đề cập sâu luận văn + Về thời gian: từ năm 1996 đến năm 2010 Năm 1996 mốc Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XIV đề chủ trương phát triển giáo dục phổ thông gắn liền phục vụ nhiệm vụ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Yên Bái (1996) học viên nhận đề tài (năm 2010) Các vấn đề trước năm 1996 sau năm 2010 đề cập mức độ thích hợp Xây dựng chương trình, kế hoạch thực xã hội hoá ngành đạo đơn vị thuộc quyền quản lý xây dựng đề án cụ thể để triển khai thực Định kỳ tháng hàng năm tổng hợp kết thực công tác xã hội hoá lĩnh vực giáo dục đào tạo báo cáo quan thường trực Ban đạo tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tư) Sở Y tế: Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh thực mục tiêu giải pháp thuộc lĩnh vực ngành Y tế, đề xuất mức thu viện phí sở y tế công lập phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh; chế, sách đào tạo thu hút sử dụng cán có chuyên môn sâu, bác sĩ, dược sĩ đại học Xây dựng chương trình, kế hoạch thực xã hội hoá ngành đạo đơn vị thuộc quyền quản lý xây dựng đề án cụ thể để triển khai thực Định kỳ tháng hàng năm tổng hợp kết thực công tác xã hội hoá đơn vị thuộc lĩnh vực ngành quản lý báo cáo quan thường trực Ban đạo tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tư) Sở Văn hoá Thông tin: Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh thực mục tiêu giải pháp thuộc lĩnh vực văn hoá thông tin; xây dựng chế liên doanh với thành phần kinh tế để cải tạo sở vật chất, kĩ thuật rạp chiếu bóng; mở rộng mạng lưới phát hành văn hoá phẩm, phát triển Nhà văn hoá thôn bản, Trung tâm văn hoá thông tin triển lãm; củng cố nâng cao chất lượng đội thông tin lưu động, tăng cường lực lượng cho Đội chiếu bóng lưu động; bảo tồn phát triển sắc văn hoá, di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch Xây dựng chương trình, kế hoạch thực xã hội hoá ngành đạo đơn vị thuộc quyền quản lý xây dựng đề án cụ thể để triển khai thực Định kỳ tháng hàng năm tổng hợp kết thực công tác xã hội hoá đơn vị thuộc lĩnh vực ngành quản lý báo cáo quan thường trực Ban đạo tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tư) Sở Thể dục Thể thao: Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh giải pháp thuộc lĩnh vực thể dục thể thao, 161 phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng Dự án Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học; củng cố nâng cao chất lượng trường Trung học Thể dục thể thao; tăng cường hoạt động câu lạc bộ, liên đoàn thể thao, bồi dưỡng lực lượng vận động viên thành tích cao; đề xuất chế sách để huy động nguồn lực đầu tư cho xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao Xây dựng chương trình, kế hoạch thực xã hội hoá ngành đạo đơn vị thuộc quyền quản lý xây dựng đề án cụ thể để triển khai thực Định kỳ tháng hàng năm tổng hợp kết thực công tác xã hội hoá lĩnh vực hoạt động thể dục thể thao báo cáo quan thường trực Ban đạo tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tư) Sở Lao động - Thương binh Xã hội: Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh giải pháp thuộc lĩnh vực ngành, xếp lại mạng lưới sở dạy nghề, thành lập trung tâm dạy nghề huyện, thị xã, thành phố; xây dựng mức đóng góp doanh nghiệp cho công tác đào tạo nghề, tham mưu chế độ thu phí học phí sở dạy nghề công lập công lập; đề xuất chế sách để huy động nguồn lực đầu tư cho xã hội hoá công tác dạy nghề Xây dựng chương trình, kế hoạch thực xã hội hoá ngành đạo đơn vị thuộc quyền quản lý xây dựng đề án cụ thể để triển khai thực Định kỳ tháng hàng năm tổng hợp kết thực công tác xã hội hoá lĩnh vực dạy nghề, giới thiệu việc làm báo cáo quan thường trực Ban đạo tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tư) Sở Tài chính, Sở Nội vụ có trách nhiệm tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài cho đơn vị nghiệp công lập chế, sách, giải pháp thuộc ngành trình thực xã hội hóa Hướng dẫn ngành, địa phương, đơn vị thực chế độ, sách tự chủ sách khác có liên quan 162 Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh bố trí quĩ đất theo quy hoạch cho sở thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, dạy nghề, ưu tiên tạo điều kiện hướng dẫn kịp thời đơn vị, cá nhân, tập thể xây dựng sở cung ứng dịch vụ công lập 10 Các sở, ban, ngành tỉnh chức nhiệm vụ tham mưu đề xuất cho Uỷ ban nhân dân tỉnh vấn đề liên quan trình thực Đề án 11 Đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội khuyến học, tổ chức trị - xã hội, hội xã hội, nghề nghiệp có liên quan, quan thông tin đại chúng vận động tuyên truyền tổ chức quần chúng tham gia hoạt động xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao dạy nghề đạt kết cao 12 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể thực xã hội hoá địa phương đạo đơn vị sở xây dựng phương án triển khai thực Định kỳ tháng hàng năm tổng hợp kết thực công tác xã hội hoá lĩnh vực hoạt động xã hội địa phương báo cáo quan thường trực Ban đạo tỉnh (Sở Kế hoạch Đầu tư) 13 Các đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, dạy nghề đơn vị nghiệp đặc thù khác, vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghị quyết, định, quy hoạch, kế hoạch, đề án tỉnh điều kiện thực tế đơn vị, địa phương nơi hoạt động để xây dựng đề án, kế hoạch chi tiết cho việc thực xã hội hóa đơn vị./ TM Uỷ ban nhân dân tỉnh Chủ tịch Hoàng Xuân Lộc 163 PHỤ LỤC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 18/CT-UBND Yên Bái, ngày 14 tháng năm 2008 CHỈ THỊ Về việc triển khai nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm học 2008 - 2009 Năm học 2007 - 2008, với nước, ngành Giáo dục Đào tạo Yên Bái có nhiều cố gắng việc triển khai thực chương trình nhiệm vụ trọng tâm, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, số lĩnh vực giáo dục - đào tạo yếu kém, bất cập, công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, công tác quản lý giáo dục, điều kiện sở vật chất trường lớp, chưa ngang tầm với yêu cầu đổi giáo dục; Những tồn phải bước khắc phục năm học 2008 - 2009 năm để tạo động lực nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để phát huy kết đạt năm học 2007 - 2008; Triển khai có hiệu nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo năm học 2008 - 2009, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Chỉ thị: Sở Giáo dục Đào tạo: - Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, đạo hướng dẫn sở giáo dục đào tạo triển khai thực nghiêm túc nhiệm vụ ngành học, cấp học theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch thời gian năm học 2008 - 2009 UBND tỉnh Yên Bái Phối hợp đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, tập trung đạo tổ chức thực nội dung cụ thể để hưởng ứng chủ đề năm học 2008 - 2009 là: Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi quản lý tài 164 - Hoàn thiện quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2008 2015 đến năm 2020 Tích cực triển khai Đề án xã hội hoá lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2006 2010 Phối hợp với ngành chức năng, huyện, thị xã, thành phố rà soát, kiểm tra, báo cáo UBND tỉnh vấn đề cần phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Tiếp tục triển khai nghiêm túc Chỉ thị 33/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục; Cuộc vận động “Hai không” với nội dung Bộ Giáo dục Đào tạo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ Chính trị Triển khai, cụ thể hoá nội dung vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Hưởng ứng phát động toàn ngành phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Huy động học sinh lớp đảm bảo tỷ lệ theo độ tuổi, đặc biệt quan tâm huy động trẻ tuổi lớp Phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương cấp để trì tỷ lệ chuyên cần xã vùng cao, vùng khó khăn; Có giải pháp cụ thể để giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học Duy trì nâng cao tính bền vững kết chống mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập giáo dục Trung học sở; Có chương trình đạo cụ thể để đẩy nhanh tiến độ phổ cập Tiểu học độ tuổi Tiếp tục thực công tác phân ban kết hợp với tự chọn cấp Trung học phổ thông đổi phương pháp giảng dạy tất ngành học, cấp học - Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, UBND huyện, thị xã, thành phố tổng rà soát đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường học; Hoàn thành việc xây dựng Đề án “Xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường học đến năm 2010- 2015 định hướng đến năm 2020”; Phối hợp Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh triển khai thực Thông tư liên tịch số 35/TTLT-BGDDT-BNV ngày 14/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, 165 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo thuộc UBND cấp tỉnh, phòng Giáo dục Đào tạo thuộc UBND cấp huyện - Củng cố tăng cường sở vật chất trường học, bảo đảm điều kiện cho dạy học Kết hợp với cấp uỷ quyền địa phương cấp đạo có hiệu việc sử dụng bảo quản sở vật chất trường học, có giải pháp chấn chỉnh kịp thời địa phương, sở giáo dục thiếu trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản, chăm lo đến sở vật chất trường học Phối hợp với ngành chức địa phương triển khai chương trình kiên cố hoá trường, lớp học nhà công vụ giáo viên giai đoạn 2008 - 2012, đảm bảo tiến độ giải ngân vốn trái phiếu Chính phủ giao năm 2008 - Tăng cường công tác quản lý giáo dục cấp, sở giáo dục theo hướng đổi quản lý giáo dục, nâng cao vai trò, trách nhiệm theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đảm bảo nề nếp kỷ cương trường học, bước làm chuyển biến rõ chất lượng giáo dục Sở Nội vụ: Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, UBND huyện, thị, thành phố tham gia xây dựng Đề án “Xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường học đến năm 2010- 2015 định hướng đến năm 2020” Thực phân cấp mạnh quản lý giáo viên, cán giáo dục Tiếp tục hướng dẫn địa phương thực Nghị định 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ sách tinh giản biên chế nguyên tắc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh giai đoạn tới Rà soát tình hình biên chế, hợp đồng đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học, đảm bảo cho sở giáo dục - đào tạo đủ biên chế, góp phần giải vấn đề thừa, thiếu giáo viên, cân đối cấu Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính: Phối hợp chặt chẽ với Sở Giáo dục Đào tạo, UBND huyện, thị, thành phố bảo đảm điều kiện để phát triển giáo dục- đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa 166 phương Lồng ghép nguồn lực đảm bảo đầu tư có hiệu quả; Phối hợp với sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn địa phương triển khai chương trình kiên cố hoá trường, lớp học giai đoạn thực việc giải ngân vốn trái phiếu Chính phủ năm 2008 theo kế hoạch Đảm bảo việc chi trả chế độ, sách cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Lồng ghép nguồn vốn đảm bảo cấu, số lượng cho chương trình xây dựng trường chuẩn quốc gia Phối hợp với ngành Giáo dục Đào tạo địa phương rà soát điều chỉnh Đề án Xã hội hoá lĩnh vực giáo dục - đào tạo đảm bảo tính khả thi Sở Thông tin Truyền thông, Báo Yên Bái, Đài Phát Truyền hình tỉnh phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức tạo đồng thuận xã hội để chăm lo xây dựng môi trường giáo dục phát triển lành mạnh Các ban, ngành, đoàn thể liên quan: Căn vào chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo địa phương góp phần khắc phục khó khăn công tác phát triển giáo dục tỉnh để bước nâng cao chất lượng giáo dục đảm bảo tính bền vững Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Tăng cường công tác quản lý giáo dục địa bàn; Quan tâm huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất trường học đội ngũ cán bộ, giáo viên, đảm bảo điều kiện cho nhu cầu phát triển giáo dục thực có hiệu công tác xã hội hoá giáo dục địa phương Cấp uỷ, quyền huyện, thị xã, thành phố cần trọng chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục đào tạo thuộc địa phương Sở Giáo dục Đào tạo, Sở, ngành có sở đào tạo; Các sở giáo dục từ giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông, giáo dục Thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề; Cơ sở giáo dục công lập chịu trách nhiệm đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo; Tổ chức tốt vận động, phong trào thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo, Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam phát động 167 Đề nghị Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Hội đồng nhân dân cấp ngành có thẩm quyền liên quan tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác giáo dục - đào tạo tỉnh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo, bước đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo tình hình Nhận Chỉ thị này, yêu cầu Thủ trưởng Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố nghiêm túc tổ chức triển khai thực Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm phổ biến tới tất cán bộ, giáo viên, công chức, viên chức sở giáo dục thuộc loại hình công lập công lập địa bàn tỉnh để quán triệt thực Thường xuyên tổng hợp tình hình báo cáo định kỳ kết triển khai thực Chỉ thị UBND tỉnh./ CHỦ TỊCH Hoàng Thƣơng Lƣợng 168 PHỤ LỤC (Nguồn:[43, tr.165]) 169 PHỤ LỤC (Nguồn:[43, tr.181]) 170 PHỤ LỤC 10 (Nguồn:[43, tr.192]) 171 172 PHỤ LỤC 11 (Nguồn:[43, tr.209]) PHỤ LỤC 12 (Nguồn:[43, tr.214]) 173 PHỤ LỤC 13 (Nguồn:[43, tr.231]) 174 PHỤ LỤC 14 PHÂN TÍCH Hiệu Giáo dục THPT năm học 2009-2010 TT Đơn vị XLHL TB trở lên XLHL Yếu Toàn tỉnh TP Yên Bái Nguyễn Huệ Chuyên DTNT tỉnh Phan.B Châu Lý Thường Kiệt Hoàng Quốc Việt Đồng Tâm TX Nghĩa Lộ Nghĩa Lộ Nguyễn Trãi DTNT Miền Tây Trấn Yên Lê Quí Đôn Tỷ lệ TN 2010 6336 6243 98.53 Tuyển vào 10 (07-08) 7847 1497 448 155 94 119 334 273 74 438 268 104 66 720 347 1488 448 155 94 111 334 272 74 436 268 102 66 659 335 99.40 100.00 100.00 100.00 93.27 100.00 99.63 100.00 99.54 100.00 98.07 100.00 91.53 96.54 1688 449 181 94 191 369 321 83 580 325 188 67 918 433 88.68 99.78 85.64 100.00 62.30 90.51 85.05 89.16 75.52 82.46 55.32 98.51 78.43 80.14 6 26 15 10 24 277 96 500 343 157 948 244 80 495 338 157 944 88.08 83.33 99.00 98.54 99.36 99.58 313 172 687 439 248 1160 88.50 55.81 72.78 78.13 63.31 81.72 27 28 22 16 Hiệu (*) Xếp hạng TN theo hiệu 80.74 99.3 100 95.7 90.8 84.4 88.3 77 0.7 4.3 9.2 15.6 11.7 23 97.4 67.3 97 2.6 32.7 97.4 2.6 Trấn Yên GDTX Tr.Yên Văn Chấn Văn Chấn Sơn Thịnh Văn Yên 80.1 19.9 77.6 73.9 22.4 26.1 Chu Văn An 92.5 7.5 616 616 100.00 722 85.32 Ng Lương Bằng 97.4 2.6 195 193 98.97 275 70.91 20 0 137 135 98.54 163 84.05 21 1000 995 99.50 1161 86.13 GDTX V.Yên TN (09-10) Số TS dự thi Yên Bình 25 Trần Nhật Duật 92.5 7.5 318 318 100.00 376 84.57 Cảm Ân Cảm Nhân Thác Bà 90.5 91.2 95.5 9.5 8.8 4.5 201 195 286 199 193 285 99.00 98.97 99.65 253 220 312 79.45 88.64 91.67 18 19 14 990 983 99.29 1354 73.12 Lục Yên Hồng Quang 82.1 17.9 166 166 100.00 222 74.77 12 H.Văn Thụ 74.5 25.5 423 422 99.76 512 82.62 13 Mai Sơn 66.2 33.8 130 129 99.23 187 69.52 17 GDTX L.Yên 80.4 19.6 271 266 98.15 433 62.59 23 51 51 100.00 100.00 61 61 83.61 83.61 23.5 51 51 192 192 100.00 238 80.67 192 192 100.00 238 80.67 11 Trạm Tấu Trạm Tấu 76.5 M.C Chải Mù C Chải 74.5 25.5 (Nguồn: [50, biểu 11b]) 175 [...]... sử Đảng bộ tỉnh Yên Bái nói chung, nghiên cứu phát triển giáo dục phổ thông ở Yên Bái thời kỳ 1996- 2010 nói riêng 8 7 Bố cục cơ bản của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có 3 chương: Chương 1: Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2000 Chương 2: Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ. .. giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét chung và các kinh nghiệm lịch sử 9 Chương 1 ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996- 2000 1.1.1 Tình hình giáo dục phổ thông Yên Bái mười năm đầu đổi mới (1986 -1996) 1.1.1.1 Yên Bái: vùng đất, con người và truyền... cơ sở để Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo phát triển giáo dục, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội học tập góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.1.1.2 Tình hình giáo dục phổ thông Yên Bái trước năm 1996 Trước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, trong bối cảnh tình hình kinh tế- xã hội cả nước khủng hoảng, giáo dục và đào tạo Yên Bái nói chung và giáo dục phổ thông nói... cấp, ngành giáo dục và các ban ngành, đoàn thể; được cụ thể hóa bằng các hoạt động trong thực tiễn nhằm phát triển giáo dục phổ thông 31 1.2 Quá trình chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2000 1.2.1 Phát triển quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục 1.2.1.1 Phát triển quy mô giáo dục Được sự quan tâm và chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở Giáo dục và Đào... từng ngành để phát triển giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng phù hợp với nhu cầu chung của tình hình mới Đây chính là cơ sở định hướng để Đảng bộ các tỉnh, thành trên cả nước lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông ở địa phương 1.1.2.2 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996- 2000 10 năm thực hiện đổi mới, Yên Bái đã đạt được một số thành... pháp lãnh đạo, chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010 với những tư liệu xác thực, tin cậy - Trên cơ sở đó, nêu lên các kết quả đạt được và chưa đạt được, đưa ra nhận xét về thành tựu, hạn chế và rút ra một số kinh nghiệm, đặt ra một số vấn đề như là những khuyến nghị nhằm tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông ở tỉnh Yên Bái trong... Đảng, các Nghị quyết của Trung ương Đảng có liên quan đến giáo dục và đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa + Các văn kiện của Đảng bộ tỉnh Yên Bái về phát triển giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng thời kỳ 1996- 2010 Đây là nguồn tư liệu chính, quan trọng nhất +Các báo cáo của các cấp chính quyền tỉnh Yên Bái về giáo dục và đào tạo, nhất là phát triển giáo dục. .. trong giáo dục Ngành Giáo dục và Đào tạo phải thực hiện công khai thu- chi các khoản đóng góp của học sinh Tăng cường hoạt động thanh tra giáo dục, tập trung vào thanh tra chuyên môn Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, thanh tra đối với các cơ sở giáo dục, các chương trình, dự án giáo dục, thực hành tiết kiệm Những chủ trương và giải pháp cho sự phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ tỉnh Yên Bái. .. trang thiết bị nhà trường còn sơ sài, lạc hậu… Nguyên nhân của những yếu kém nêu trên của giáo dục phổ thông Yên Bái giai đoạn 1986- 1996 là: Đảng bộ Yên Bái tuy đã nhận thức được vai trò quan trọng của giáo dục song chưa đủ sâu sắc nên công tác chỉ đạo và kiểm tra thiếu sâu sát Công tác quản lý giáo dục của Tỉnh còn nhiều yếu kém, bất cập Tỉnh đã chỉ đạo phát triển quy mô, đa dạng hóa loại hình trường... kỳ mới 1.1.2 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996- 2000 1.1.2.1 Chủ trương chung của Đảng về phát triển giáo dục phổ thông thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong hệ thống giáo dục, GDPT có một vị trí hết sức quan trọng, nó là chiếc cầu nối cơ bản, là cấp học mang tính nền tảng của cả hệ thống giáo dục quốc gia Chất lượng GDPT do vậy ... hội hóa giáo dục 42 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 45 2.1 Chủ trương đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai... Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996- 2000 1.1.1 Tình hình giáo dục. .. Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 11 1.1 Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996- 2000