đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo xóa đói giảm nghèo trong những năm đổi mới 2001 2010

70 423 1
đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo xóa đói giảm nghèo trong những năm đổi mới 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học em nhận giúp đỡ nhiệt tình ban ngành, đoàn thể, tổ chức cá nhân Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy, cô giáo cán giảng viên khoa Lịch sử thầy, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Túc - Người tận tình quan tâm, bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề tài suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Đảng Bộ tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái, Trung tâm Lưu trữ tỉnh Yên Bái, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái, Thư viện tỉnh Yên Bái, Cục Thống Kê tỉnh Yên Bái, Uỷ ban Dân Tộc & Miền núi, Báo Yên Bái tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp đạị học “Đảng Bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo xóa đói giảm nghèo năm đổi 2001 - 2010” đề tài hay hấp dẫn Song khả thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô bạn đọc xem xét đóng góp ý kiến Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Đào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học tự thực với hướng dẫn thầy giáo - TS Lê Văn Túc giảng viên khoa lịch sử trường ĐHSP Hà Nội Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH YÊN BÁI 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư tỉnh Yên Bái 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Địa giới hành chính, dân cư tỉnh yên bái 1.2 Một số nét Đảng tỉnh Yên Bái 12 1.3 Lý luận chung đói nghèo thực trạng đói nghèo Yên Bái trước năm 2001 15 1.3.1 Lý luận chung đói nghèo 15 1.3.2 Thực trạng đói nghèo Yên Bái tới trước năm 2001 21 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (2001 - 2010) 28 2.1 Xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái năm 2001 - 2005 28 2.1.1 Chủ trương Đảng 28 2.1.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 28 2.1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái 30 2.1.2 Những thành tựu hạn chế 33 2.1.2.1 Thành tựu 33 2.1.2.2 Hạn chế 37 2.2 Xóa đói giảm nghèo Yên Bái năm 2006 - 2010 38 2.2.1 Chủ trương Đảng 38 2.2.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 38 2.2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái 41 2.2.2 Những thành tựu hạn chế 43 2.2.2.1 Thành tựu 43 2.2.2.2 Hạn chế 48 2.3 Một số giải pháp để đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái thời gian tới 49 Chương NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 54 3.1 Nhận xét chung 54 3.1.1 Ưu điểm 54 3.1.2 Hạn chế 56 3.2 Bài học kinh nghiệm 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính chất toàn cầu Nó không thực tế diễn nước ta mà tồn phổ biến toàn giới Đây trở ngại không nhỏ phát triển quốc gia Việt Nam nước nghèo giới, với gần 80% dân số sống khu vực nông nghiệp 70% lực lượng lao động làm lĩnh vực nông nghiệp Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội thấp Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước vừa nhiệm vụ chiến lược công phát triển kinh tế xã hội, vừa phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Muốn đạt mục tiêu cần trước hết xóa bỏ đói nghèo lạc hậu, xét phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, Đảng nhà nước ta quan tâm đến sách xã hội đặc biệt xóa đói giảm nghèo Để tập trung nguồn lực triển khai đồng bộ, thống có hiệu giải pháp, Đảng ta đưa xóa đói giảm nghèo trở thành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ nghèo điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo Tháng - 1998, thủ tướng phủ thức phê duyệt triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo nhằm xóa bỏ đói nghèo lạc hậu nước, góp phần tích cực vào công đổi đất nước Yên Bái tỉnh miền núi nghèo phía Bắc Tổ quốc với diện tích tự nhiên khoảng 6.887,77 km2, tổng dân số năm 2010 752.922 người gồm 30 dân tộc anh em sinh sống Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân kém, tốc độ tăng dân số cao, điều kiện sở vật chất hạ tầng điện, đường, trường, trạm… thiếu yếu Những điều đó, làm cho kinh tế tỉnh bị chậm phát triển, sản xuất chủ yếu tự cung, tự cấp Do vậy, xóa đói giảm nghèo coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điều cụ thể hóa Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XIV năm 1996 định số 53/QĐ-UB ủy ban nhân dân tỉnh năm 1999 phê duyệt chương trình xóa đói giảm nghèo Yên Bái giai đoạn 1999 - 2005 định số 422/QĐ-UB việc phê duyệt đề án thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2010 Việc tìm hiểu lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái việc xóa đói giảm nghèo 10 năm đổi vừa qua, để thấy thành tựu hạn chế qua rút học kinh nghiệm phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo phát triển xóa đói giảm nghèo thời gian tới vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý đó, tác giả định chọn vấn đề “Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo xóa đói giảm nghèo năm đổi (2001 - 2010)” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài, có số tài liệu đề cập đến mức độ khác Đó báo đăng báo Yên Bái, báo cáo tổng kết nhiệm kì Đại hội Đảng tỉnh, báo cáo tổng kết UBND tỉnh nhiều báo cáo Sở Lao Động - Thương Binh & Xã hội tỉnh Yên Bái… Tuy nhiên, sách tài liệu chưa đề cập đến cách hệ thống bật lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái việc lãnh đạo xóa đói giảm nghèo năm 2001 - 2010 Đặc biệt chưa có công trình đưa đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm vấn đề mà đề tài khóa luận đặt Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu vấn đề - Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái xóa đói giảm nghèo năm 2001 - 2010 - Đề tài nghiên cứu cách tổng quan trạng đói nghèo xóa đói giảm nghèo Yên Bái Qua đó, đưa số giải pháp để thúc đẩy xóa đói giảm nghèo Yên Bái phát triển - Đánh giá mặt tích cực, hạn chế rút học kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề - Tập hợp, xử lý nguồn tài liệu - Trình bày, phân tích, đánh giá khách quan lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái xóa đói giảm nghèo Trên sở rút kinh nghiệm 3.3.Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng, đề tài tập trung làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái với xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2010 Phạm vi không gian: Tỉnh Yên Bái Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái năm 2001 - 2010 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tài liệu sử dụng khóa luận tốt nghiệp chủ yếu là: - Các văn kiện, Nghị Trung ương Đảng Đảng tỉnh Yên Bái xóa đói giảm nghèo - Các sách thông sử lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái - Các viết, báo cáo tổng kết năm sở Lao Động - Thương Binh Xã hội tỉnh Yên Bái xóa đói giảm nghèo - Tài liệu thống kê Cục thống kê tỉnh Yên Bái 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nghiên cứu dựa sở phương pháp luận sử học chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Sử dụng phương pháp: Phương pháp Lịch sử, Phương pháp Lôgic, phương pháp thống kê, sưu tầm tài liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Đóng góp khóa luận - Đề tài làm sáng tỏ lãnh đạo xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Yên Bái năm đổi 2001 - 2010 Qua tác giả có nhận xét bước đầu rút kinh nghiệm lịch sử Đây làm tài liệu tham khảo cho quan, quyền Yên Bái địa phương khác công tác lãnh đạo công tác xã hội, đặc biệt xóa đói giảm nghèo thời gian tới - Nguồn tư liệu phong phú hệ thống trình bày khóa luận giúp cho nhà nghiên cứu lịch sử địa phương tham khảo Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương Khái quát chung tỉnh Yên Bái Chương Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo xóa đói giảm nghèo năm đổi (2001 - 2010) Chương Nhận xét học kinh nghiệm Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH YÊN BÁI 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư tỉnh Yên Bái 1.1.1 Vị trí địa lý Yên Bái nằm vị trí địa lý 21˚18’ - 22˚17’ vĩ Bắc 103˚56’ - 105˚06’ kinh Đông Phía Bắc giáp Lao Cai, phía Nam giáp Phú Thọ, phía Nam giáp hai tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang phía Tây giáp Sơn La Yên Bái 13 tỉnh miền núi Phía Bắc, trải dọc theo đôi bờ Sông Hồng, nằm hai vùng Tây Bắc Đông Bắc, thuộc khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc với Trung du Bắc Bộ, cửa ngõ miền Tây Tỉnh Yên Bái có diện tích tự nhiên 6.887,77km , dân số 752.922 (số liệu thống kê năm 2010), đứng thứ 20 diện tích 50 dân số số 63 tỉnh đất nước Với vị trị cầu nối vùng Đông Bắc Tây Bắc đồng thời khu vực trung chuyển miền Tây Bắc Trung du Bắc Bộ, từ xa xưa Yên Bái có vị trí trọng yếu quân kinh tế nước ta Yên Bái đầu mối trung độ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa Lao Cai Đây lợi việc giao lưu với tỉnh bạn, với thị trường nước Hiện nay, tuyến đường cao tốc Hà Nội - Yên Bái - Lao Cai nằm hành lang đường Hải Phòng - Côn Minh - Trung Quốc thiết kế với vận tốc từ 80 - 100km/h xây dựng Trong tương lai không xa, sân bay Nga Quán có đường không dân dụng phục vụ đường không Với điều kiện thuận lợi đó, Yên Bái ngày chứng tỏ vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc kiến tạo bời dãy núi lớn có 10 tiếp tục triển khai sách trợ giúp thường xuyên đột xuất cho đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 67/NĐ-CP Nghị định 13/2010/NĐCP; trang bị cho người nghèo, hộ nghèo kĩ tạo nên an toàn sản xuất sinh hoạt * * * Sau gần 20 năm thực đường lối đổi Đảng, Đảng nhân dân tỉnh Yên Bái vượt qua nhiều khó khăn, thử thách vươn lên thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội, hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Nhờ lãnh đạo, đạo sát sao, động cấp ủy Đảng, quyền cấp nỗ lực nhân dân dân tộc toàn tỉnh mà năm qua Yên Bái thực thắng lợi sách xã hội Đảng Và trọng tâm sách xã hội xóa đói giảm nghèo Đảng nhân dân dân tộc tỉnh thực thành công, đem lại nhiều kết đáng ghi nhận; tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh, mặt nông thôn miền núi có nhiều nét khởi sắc, đời sống nhân dân cải thiện Thông qua việc thực xóa đói giảm nghèo, đời sống người dân nâng cao, an ninh trị giữ vững, văn hóa xã hội có bước tiến Đồng thời qua trình lãnh đạo đạo theo hướng vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa học hỏi tiếp thu Đảng tỉnh ngày trưởng thành tư tưởng, trị tổ chức để xây dựng tỉnh Yên Bái ngày phát triển giàu mạnh Cùng với khó khăn chung nước xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái gặp phải khó khăn mang tính đặc thù địa phương Do mà công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh hạn 56 chế như: Tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh chưa thực bền vững, nguy tái nghèo cao, chế sách tồn nhiều bất cập…Tất điều đòi hỏi Đảng nhân dân dân tộc tỉnh cần phải nỗ lực phấn đấu để lên xóa bỏ đói nghèo, lạc hậu góp phần nước thực thành công nghiệp đổi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 57 Chương NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét chung 3.1.1 Ưu điểm Nghèo đói vấn đề mang tính chất toàn cầu Nó không trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam mà cho nhiều quốc gia giới Với gần 80% dân cư sống khu vực nông nghiệp 70% lực lượng lao động làm lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam trở thành nước nghèo giới Bước vào công đổi mới, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước trở thành nhiệm vụ chiến lược công phát triển kinh tế - xã hội, vừa phương tiện để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Muốn đạt mục tiêu trước hết phải xóa bỏ đói nghèo lạc hậu Trên thực tế, vấn đề xóa đói giảm nghèo Đảng nhà nước ta trọng quan tâm giải Thực chủ trương Trung ương, Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh thực tiến hành xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu quan trọng, đặc biệt giai đoạn 2001 - 2010: 1.Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái, có chuyển biến nhận thức, hành động ngành, cấp việc thực xóa đói giảm nghèo Đội ngũ cán tăng cường trình độ đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo ngày nâng cao Các sách, dự án, chương trình xóa đói giảm nghèo phần lớn triển khai tới đối tượng, người nghèo, xã nghèo, 58 vùng nghèo Họ người trực tiếp hưởng lợi từ sách, dự án Từ đây, tạo niềm tin nhân dân, người dân ngày tin tưởng vào sách Đảng nhà nước Chủ trương xóa đói giảm nghèo vào sống đạt thành tựu đáng kể Công tác triển khai từ khâu xây dựng kế hoạch đến việc tổ chức thực cấp, ngành tiến hành tương đối đồng bộ, có hiệu Nhiều dự án, sách ưu đãi phủ sách nhà ở, y tế, giáo dục, xây dựng sở hạ tầng…được ban hành tổ chức thực vào sống người dân, giúp đồng bào bước ổn định sống, tạo hội cho người dân thoát khỏi nghèo đói, vươn lên làm giàu đáng 4.Chủ trương xóa đói giảm nghèo triển khai làm thay đổi mặt nông thôn miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Đời sống vật chất, tinh thần người nghèo tiếp tục nâng lên bước, sở hạ tầng vùng cao, vùng sâu tiếp tục cải thiện, tạo chuyển biến tích cực nông thôn miền núi Người dân vùng cao bước đầu cố gắng vươn lên thoát nghèo, tiến tới làm giàu, mô hình thoát nghèo, sản xuất có hiệu phổ biến nhân dân Chuẩn mực nghèo đói khái niệm động, phụ thuộc vào phương pháp tiếp cận, điều kiện kinh tế thời gian quy định Ở Việt Nam, giai đoạn Đảng nhà nước ta lại đưa chuẩn nghèo khác mục tiêu xóa đói giảm nghèo phù hợp với giai đoạn Quán triệtchặt chẽ chủ trương Trung ương, Đảng tỉnh Yên Bái thực thắng lợi mục tiêu giảm nghèo giai đoạn áp dụng với chuẩn nghèo Đến nay, huyện, phường, thị trấn, thị xã xây dựng chinh sách, dự án, chương trình xóa đói giảm nghèo cho Các tổ 59 chức đoàn thể, ngành đưa nội dung công tác xóa đói giảm nghèo vào công tác lãnh đạo mình, quan thông tin đại chúng bắt đầu vào cuộc, tham gia tích cực vào công tác tuyên truyền xóa đói giảm nghèo Phong trào xóa đói giảm nghèo trở thành vận động lớn, có tác dụng tích cực làm giảm đáng kể số hộ đói nghèo, giúp người nghèo giảm bớt khó khăn sống 3.1.2 Hạn chế Qua giai đoạn, tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm qua năm (tương ứng với chuẩn) công tác giảm nghèo chưa đạt bền vững, nhìn chung đại phận nhân dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn thường có thu nhập thấp thu nhập không bền vững, nguy tái nghèo cao Nguồn lực đầu tư trực tiếp cho chương trình có ưu đãi so với thực tế cần giải eo hẹp Khả huy động vốn cho chương trình xóa đói giảm nghèo huyện thị thấp Vốn tín dụng triển khai song chưa ưu tiên cho xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nên tốc độ xóa đói giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn chậm, tính bền vững chương trình chưa cao Ban xóa đói giảm nghèo năm qua tích cực tham mưu cho tỉnh việc xây dựng triển khai sách, chế độ liên quan đến công tác giảm nghèo, huy động tham gia tạo phối hợp chặt chẽ từ phía thành viên Tuy nhiên, hoạt động Ban xóa đói giảm nghèo bộc lộ số hạn chế như: Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xóa đói giảm nghèo chưa thực thường xuyên, liên tục yếu đạo, điều hành chương trình chậm phát hiện, uốn nắn; chưa có giải pháp hiệu để khắc phục triệt để bệnh quan liêu, hình thức đạo, tổ chức, triển khai công tác giảm nghèo diễn số 60 cán vài nơi; chưa có cán chuyên trách làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp xã mà công tác chủ yếu giao cho cán Văn hóa Lao động Thương binh Xã hội kiêm nhiệm, làm hạn chế lớn đến việc triển khai thực sách, dự án hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo sở Là tỉnh miền núi có địa bàn rộng, có nhiều xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao mức bình quân chung nước, nguồn lực dành cho chương trình hạn chế Một số dự án, sách như: y tế, giáo dục, hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề xây dựng song kinh phí bố trí để thực mà phải thực lồng ghép với chương trình khác, mà kết hạn chế Trong điều kiện giá vật tư sản xuất, hàng hóa cho tiêu dùng thiết yếu tăng cao; dịch bệnh, thiên tai, lũ lụt xảy với tần xuất quy mô ngày lớn (điển hình đợt rét hại, rét đậm vào cuối năm 2007 thiệt hại bão số gây đầu năm 2008…) mà hậu lại thường tập trung xã nghèo, vùng nghèo gây thiệt hại lớn tài sản, ảnh hưởng tới sản xuất làm cho đời sống nhân dân, hộ nghèo trở nên vô khó khăn, khả phục hồi sau rủi ro hạn chế Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp nên hạn chế việc tiếp thu chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc tiếp thu áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào thực tế sản xuất hạn chế Ở số địa phương, thân người nghèo chưa thực nỗ lực giảm nghèo mà trông chờ vào giúp đỡ nhà nước Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới kết xóa đói giảm nghèo 3.2 Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn công tác lãnh đạo chương trình xóa đói giảm nghèo, Đảng tỉnh Yên Bái tổng kết trình hoạt động, nêu mặt tích cực hạn chế, đồng thời rút học kinh nghiệm sau: 61 Một là, phải quán triệt sâu sắc quan điểm toàn diện Đảng từ lãnh đạo, đạo đến khâu tổ chức thực hiện; tất cấp, ngành, địa phương, quan, đơn vị; từ kế hoạch, dự án, chương trình cụ thể tất lĩnh vực đặc biệt sách xã hội, có xóa đói giảm nghèo Hai là, phải biết vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương Trong công tác đạo xóa đói giảm nghèo phải xác định đắn mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể giải pháp đột phá để hoàn thành mục tiêu Ba là, Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động Ban xóa đói giảm nghèo để kịp thời phát sai phạm, kịp thời uốn nắn giải Cần bồi dưỡng thêm trình độ cho đội ngũ làm công tác xóa đói giảm nghèo tăng cường thêm cán cấp sở nhằm nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo Bốn là, phải huy động tham gia ngành, tổ chức trị - xã hội việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ tăng thêm ngân sách nguồn vốn đầu tư cho chương trình để hỗ trợ cho hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo Thứ năm, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức để người nghèo nâng cao tầm nhận thức khả “tự cứu” thân, giảm bớt tư tưởng trông chờ vào nhà nước Thứ sáu, thường xuyên quan tâm xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức Phải xây dựng đoàn kết thống cao Đảng bộ, phát huy dân chủ xã hội, gắn với xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng mối quan hệ mật thiết Đảng dân 62 KẾT LUẬN Từ năm 1986, Đảng ta đưa chủ trương đổi toàn diện đất nước Đây chủ trương đắn nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu Để đưa đất nước phát triển cách toàn diện, Đảng ta có nhận thức đắn sách xã hội, đặc biệt xóa đói giảm nghèo Đó tiền đề quan trọng để thực thắng lợi nghiệp đổi Đảng Sau tái lập tỉnh vào năm 1991, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng quê hương, đoàn kết thống không ngừng không ngừng đổi để lãnh đạo nhân dân tỉnh thực thắng lợi cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam với mục tiêu thực cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Với trí tuệ tâm cao, Đảng tập hợp sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân để xóa đói giảm nghèo, xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội ngày phát triển Có thành tựu to lớn năm qua nhờ vào nỗ lực, phấn đấu không ngừng Đảng nhân dân Yên Bái Đảng Yên Bái vận dụng cách linh hoạt, chủ động, sáng tạo chủ trương đường lối Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Vốn có truyền thống yêu nước, đoàn kết đấu tranh xây dựng quê hương, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng với đức tính chăm chỉ, cần cù, tinh thần phấn đấu vươn lên vượt khó khăn thử thách, nhân dân dân tộc Yên Bái vươn lên giành thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, không kể đến nỗ lực xóa đói giảm nghèo để lên làm giàu đáng Bên cạnh thành tựu đạt được, xóa đói giảm nghèo Yên Bái gặp phải khó khăn, thử thách Đó là: Mặc dù tỷ lệ đói nghèo giảm qua năm nhưng công tác giảm nghèo chưa đạt 63 bền vững, nhìn chung đại phận nhân dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn thường có thu nhập thấp thu nhập không bền vững, nguy tái nghèo cao Do trình độ dân trí thấp nên hạn chế việc tiếp thu chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc tiếp thu áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào thực tế sản xuất hạn chế Ở số địa phương, thân người nghèo chưa thực nỗ lực giảm nghèo mà trông chờ vào giúp đỡ nhà nước Trong năm tới, Yên Bái cần đẩy mạnh việc xóa đói giảm nghèo biện pháp sau: Tăng cường lãnh đạo Đảng với sách xã hội đặc biệt xóa đói giảm nghèo Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng tổ chức sở Đảng, nâng cao dân trí cho đồng bào để từ việc triển khai tiếp thu chủ trương, sách Đảng nhà nước tiến hành thuận lợi Bên cạnh cần phát triển tốt công tác xây dựng Đảng trị, tổ chức tư tưởng Tiếp tục xây dựng triển khai sách, dự án năm tới nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, xã nghèo, vùng nghèo để họ ổn định sống, bước lên làm giàu Cùng với đó, ý trợ giúp hộ ngưỡng nghèo, thoát nghèo để họ tránh khỏi nguy tái nghèo Huy động huy động tham gia ngành, tổ chức trị - xã hội việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ tăng thêm ngân sách nguồn vốn đầu tư cho chương trình để hỗ trợ cho hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo Sự nghiệp đổi mà Đảng ta đề xướng tổ chức thực trình lâu dài liên tục để tiến lên chủ nghĩa xã hội Điều đòi hỏi Đảng nhân dân Yên Bái cần kiên trì, nỗ lực phấn đấu liên tục, tích cực tìm tòi học tập rút kinh nghiệm, để từ có bước phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương mình, góp phần thực thành công nghiệp đổi 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái, tập I (1930 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2007) Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Yên Bái, tập II (1975 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Yên Bái Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Yên Bái Ban chấp hành Đảng Yên Bái, (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Yên Bái Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2005), Đảng tỉnh Yên Bái 60 năm xây dựng trưởng thành, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (1999), Tài liệu tập huấn cho cán làm công tác xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội (1997), Quyết định 1751/QĐ-LĐTB&XH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội việc phê duyệt chuẩn mực đói nghèo,Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Quyết định 1143/QĐ-LĐTB&XH Bộ trưởng Lao động - Thương binh & Xã hội việc phê duyệt chuẩn mực đói nghèo mới, áp dụng cho giai đoạn 2001 - 2005, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2006), Yên Bái số liệu thống kê kinh tế - xã hội chủ yếu năm (2001 - 2005) 11 Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2010), Yên Bái số liệu thống kê kinh tế - xã hội chủ yếu năm (2006 - 2010) 12 Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội 65 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kì đổi (khóa VI, VII, VIII IX, X), phần I (2010), Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2010 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kì đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), phần II (2010), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Việt Quân (2009), Địa danh Yên Bái: Sơ khảo, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên), (2003), Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương (1930 - 2002), Nxb Lao động, Hà Nội 17 Phùng Quốc Hiển, Hoàng Xuân Lộc (2006), Yên Bái đất người hành trình phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh (2000), Báo cáo kết thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái giai đoạn 1999 - 2000, Yên Bái 19 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh (2006), Báo cáo kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 2005, Yên Bái 20 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh (2011), Báo cáo kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 2010, Yên Bái 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh (1999), Quyết định 53/QĐ-UB việc xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái giai đoạn 1999 - 2005, Yên Bái 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2006), Quyết định số 422/QĐ-UB việc phê duyệt đề án thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2010, Yên Bái 23 Văn Phòng Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo, áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 66 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG ĐIỀU TRA NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH YÊN BÁI (2000) Nguyên nhân Tỷ lệ (%) Thiếu vốn 32,44 Thiếu kinh nghiệm làm ăn 24,17 Thiếu đất tư liệu sản xuất 9,17 Thiếu lao động 7,22 Ốm đau, bệnh tật, già 6,20 Đông người ăn 4,43 Mắc tệ nạn xã hội 2,22 Rủi ro 0,27 Nguyên nhân khác 13,07 Nguồn: Sở Lao động - Thương Binh & Xã hội tỉnh Yên Bái 2000 67 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Hiệu từ chương trình 135 Nguồn, http://.www.Baoyenbai.com.vn Hiệu từ chương trình 134 Nguồn, http://.www.Baoyenbai.com.vn 68 Dạy nghề cho người nghèo Nguồn, http://.www.Baoyenbai.com.vn Hiệu từ sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Nguồn, http://.www.Baoyenbai.com.vn 69 70 [...]... tỉnh cũng gặp không ít những khó khăn, thử thách và còn những tồn tại, hạn chế đòi hỏi cần phải khắc phục trong những giai đoạn tiếp theo 31 Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (2001 - 2010) 2.1 Xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái trong những năm 2001 - 2005 2.1.1 Chủ trương của Đảng 2.1.1.1 Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam... dân tỉnh Yên Bái đã chỉ đạo xây dựng và thành lập tổ chuyên viên giúp việc ban chỉ đạo xây dựng chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 - 2005 Với sự lãnh đạo của Đảng bộ, xóa đói giảm nghèo đã được triển khai sâu rộng bằng sự trợ giúp của Nhà nước và nỗ lực của đồng bào các dân tộc Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, xóa đói giảm nghèo ở Yên Bái vẫn còn nhiều những hạn chế và những. .. những mục tiêu cao hơn trong xóa đói giảm nghèo và góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng cũng như của cả nước nói chung Với những tồn tại và khó khăn trên, Đảng bộ và nhân dân Yên Bái quyết tâm thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Trung ương Đảng đề ra trong thời gian tới trong đó có xóa đói giảm nghèo Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã quyết định tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa xóa đói giảm. .. những người găp rủi ro, bất hạnh” [14, tr 84] Một trong các chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 đó là: Cơ bản xóa hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005 2.1.1.2 Chủ trương của Đảng Bộ tỉnh Yên Bái Đói nghèo là “một thứ giặc” cho nên xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ rất quan trọng, làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ rất quan trọng, làm tốt công tác xóa đói. .. nhau xóa đói giảm nghèo Năm 1996, công tác xóa đói giảm nghèo đã được xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện ở hầu hết các huyện, thị trong tỉnh và đã thu được những kết quả bước đầu Ngày 23 - 7 - 1998 Thủ tướng chính phủ đã chính thức phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo Để thực hiện chủ trương này Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã chỉ đạo xây dựng chương trình xóa đói 30 giảm nghèo. .. Xã hội tỉnh, tính đến 30/4/2000, áp dụng theo chuẩn cũ tỷ lệ nghèo đói trên toàn tỉnh là 13,53% Tới tháng 12 năm 2000, sau khi Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội ra chuẩn đói nghèo mới, lúc này tỷ lệ đói nghèo trong tỉnh còn 19,29% Như vậy, tới năm 2000, tỷ lệ nghèo đói ở Yên Bái còn khá cao Điều này đòi hỏi 29 Đảng bộ và nhân dân Yên Bái cần có chủ trương, biện pháp và kế hoạch mới để đến những giai... tích cực xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt chương trình xóa 27 đói giảm nghèo nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt là phấn đấu Giảm tỷ lệ nghèo đói trong tổng số hộ của cả nước từ 20 - 25% hiện nay xuống còn khoảng 10% năm 2000, bình quân giảm khoảng 3000 hộ /năm [13, tr 634] Quán triệt nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ... của tỉnh phát triển thêm một bước, cùng với cả nước thực hiện thắng lợi một trong những chính sách xã hội quan trọng của đất nước Trong những năm qua (1998 - 2000), với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, Đảng bộ và nhân dân Yên Bái cũng đã thực hiện xóa đói giảm nghèo và qua đó cũng đạt được một số những thành công bước đầu Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh. .. phương, Tỉnh ủy và Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái đã ra các chỉ thị, nghị quyết về công tác xóa đói giảm nghèo và chỉ ra những quan điểm định hướng lớn về xóa đói giảm nghèo của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 - 2005: Phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm nhằm tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập,... vực hành chính Năm 1900, thực dân Pháp đã lấy các hạt Bảo Hà, Nghĩa Lộ, Yên Bái và châu Lục Yên của huyện Tuyên Quang để đặt tỉnh Yên Bái Tỉnh lỵ đặt tại làng Yên Bái Từ đó cho đến năm 1954, địa dư và các đơn vị hành chính của Yên Bái không có gì thay đổi Tháng 5 - 1955, các châu Văn Chấn, Than Uyên chuyển thuộc khu tự trị Thái Mèo Tháng 6 - 1956, huyện Yên Bình sát nhập vào tỉnh Yên Bái Tháng 10 - ... trước năm 2001 21 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (2001 - 2010) 28 2.1 Xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái năm 2001 - 2005 28 2.1.1 Chủ trương Đảng. .. Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (2001 - 2010) 2.1 Xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái năm 2001 - 2005 2.1.1 Chủ trương Đảng 2.1.1.1 Chủ trương Đảng Cộng... lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái xóa đói giảm nghèo năm 2001 - 2010 - Đề tài nghiên cứu cách tổng quan trạng đói nghèo xóa đói giảm nghèo Yên Bái Qua đó, đưa số giải pháp để thúc đẩy xóa đói giảm nghèo

Ngày đăng: 05/01/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của khóa luận

    • 6. Bố cục của khóa luận

    • Chương 1

    • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH YÊN BÁI

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư tỉnh Yên Bái

        • 1.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

        • 1.1.3. Địa giới hành chính, dân cư tỉnh yên bái

        • 1.2. Một số nét về Đảng bộ tỉnh Yên Bái

        • 1.3. Lý luận chung về đói nghèo và thực trạng đói nghèo ở Yên Bái trước năm 2001

          • 1.3.1. Lý luận chung về đói nghèo

          • 1.3.2. Thực trạng đói nghèo ở Yên Bái tới trước năm 2001

          • Chương 2

          • ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (2001 - 2010)

            • 2.1. Xóa đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái trong những năm 2001 - 2005

              • 2.1.1. Chủ trương của Đảng

              • 2.1.2. Những thành tựu và hạn chế

              • 2.2. Chương trình xóa đói giảm nghèo ở Yên Bái trong những năm 2006 - 2010

                • 2.2.1. Chủ trương của Đảng

                • 2.2.2. Những thành tựu và hạn chế

                • 2.3. Một số giải pháp để đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Yên Bái trong thời gian tới

                • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan