Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc của đảng từ 1991 2006

103 360 1
Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc của đảng từ 1991   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN THỊ HỮU HỒNG PHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TỪ 1991-2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN THỊ HỮU HỒNG PHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TỪ 1991-2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS LÊ THẾ LẠNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TỪ 1991-1996 1.1 Đặc điểm tự nhiên , xã hội việc thực sách dân tộc của Đảng Yên Bái trước 1991 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên v xã hội 1.1.2 Đảng bô ̣ Yên Bái lãnh đạo , chỉ đạo thực sách dân tộc Đảng trước năm 1991 11 1.2 Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Yên Bái từ 1991- 1996 21 1.2.1 Chính sách dân tộc Đảng từ năm 1991- 1996 21 1.2.2 Sự lãnh đạo, chỉ đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Yên Bái từ 1991- 1996 26 Chương ĐẢNG BỘ YÊN BÁI LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TỪ 1996 - 2006 35 2.1 Chính sách dân tộc Đảng trình lãnh đạo, chỉ đạo thực Đảng tỉnh Yên Bái từ 1991-2001 35 2.1.1 Chính sách dân tộc Đảng từ năm 1996 – 2001 35 2.1.2 Sự lãnh đạo, chỉ đạo thực Đảng tỉnh Yên Bái từ 19962001 39 2.2 Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực sách dân tộc từ năm 2001- 2006 Đảng tỉnh Yên Bái 52 2.2.1 Chính sách dân tộc Đảng từ năm 2001- 2006 52 2.2.2 Sự lãnh đạo, chỉ đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 2001-2006 60 Chương KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM 72 3.1 Kết 72 3.1.1 Thành tựu 72 3.1.2 Hạn chế 75 3.2 Một số kinh nghiệm trình lãnh đạo thực sách dân tộc Yên Bái 79 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề dân tộc quan hệ tộc người quốc gia dân tộc mang tính thời sự thời đại nào, đặc biệt thời đại vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp, vừa có tính đặc thù riêng quốc gia, vừa mang tính toàn cầu Đây vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch tìm cách lợi dụng để chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta bằ ng cách chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, với nhiều thủ đoạn khác nhau, nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng và đố i ngoa ̣i Việt Nam quốc gia thống gồm nhiều dân tộc chung sống với quan hệ đa dạng thể nhiều lĩnh vực khác vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Đảng ta từ thành lập đến vận dụng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đề đường lối đoàn kết, bình đẳng, tương trợ lẫn tiến dân tộc Đảng ta xây dựng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc nhờ làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, đánh bại hai chiến tranh xâm lược Thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc giành nhiều thành tựu to lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên bên cạnh thành tựu giành được, sách dân tộc thời kỳ chưa đáp ứng yêu cầu đặt sự mong đợi đồng bào dân tộc phạm vi nước nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng Yên Bái tỉnh miền núi nhiều dân tộc với 70 vạn dân việc thực tốt sách dân tộc có ý nghĩa quan trọng Trong năm qua Đảng tỉnh Yên Bái làm tốt công tác vận động dân tộc, đoàn kết tập hợp họ hăng hái tham gia lao động sản xuất, xây dựng quê hương làng Nhưng nhiều địa phương nước, việc thực sách dân tộc Yên Bái gặp nhiều khó khăn, hạn chế định Để góp phần nhỏ bé trách nhiệm vào việc tháo gỡ khó khăn, tìm kinh nghiệm để thực tốt sách dân tộc Đảng, góp phần xây dựng địa phương Yên Bái ngày thêm giàu mạnh, đồng bào dân tộc tỉnh có sống vật chất, tinh thần ngày phong phú, lựa chọn đề tài: “Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng từ 1991- 2006” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử - chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc nước ta năm gần có nhiều công trình nghiên cứu tiếp cận góc độ môn khoa học: Xã hội học, Dân tộc học, Sử học, Chủ nghĩa xã hội khoa học… tiêu biểu có số công trình sau: Vụ Tuyên giáo, Ủy ban Dân tộc: Các dân tộc thiểu số trưởng thành cờ quang vinh Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1997 Ban Dân tộc Trung ương Ủy ban Dân tộc Chính phủ : 40 năm chiến đấu xây dựng trưởng thành dân tộc thiểu số Việt Nam (1945- 1985), Hà Nội 1985 Trần Cao: Giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chất chiến lược cách mạng Việt Nam, tạp chí lý luận, số 10, 1986 Về việc thực sách dân tộc người giai đoạn cách mạng Góp phần nghiên cứu sách xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, 12/1988 Lênin vấn đề dân tộc đổi việc thực sách dân tộc Đảng nay, 3/1990 Chính sách dân tộc - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 1990 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Dân tộc: Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1990 Viện thông tin Khoa học Xã hội: Quan hệ dân tộc sách dân tộc chủ nghĩa xã hội, Hà Nội1990 PGS.PTS Trần Quang Nhiếp: Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 10 PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm - GS.TS Trịnh Quốc Tuấn: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Ngoài nhiều công trình, nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý sách dân tộc Tuy nhiên thực sách dân tộc Đảng Yên Bái từ 1991- 2006 chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách trực tiếp, đầy đủ cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ sự lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái việc thực sách dân tộc Đảng năm 1991-2006 - Tổng kết, đánh giá thành công, hạn chế kinh nghiệm việc thực sách dân tộc Đảng tỉnh Yên Bái * Nhiệm vụ: - Phân tích hệ thống quan điểm, chủ trương, sách dân tộc Đảng giai đoạn 1991-2006 - Hệ thống trình Đảng tỉnh Yên Bái thực sách dân tộc Đảng từ 1991-2006 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề sách dân tộc tổ chức thực Đảng tỉnh Yên Bái * Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: luận văn chỉ nghiên cứu phạm vi thời gian từ 1991- 2006 - Về không gian: Tỉnh Yên Bái Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu: Luận văn sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu là: lý luận vấn đề dân tộc , Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị TW Đảng, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái , chương trình thực hiện, báo cáo sách dân tộc tỉnh Yên Bái, Ngoài nguồn tài liệu sách báo, tạp chí vấn đề sách dân tộc * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực theo phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống.v.v… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung có liên quan đến vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có thể tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo, ngành Tỉnh Yên Bái nhằm phục vụ công tác nghiên cứu phát triển sách dân tộc theo đường lối Đảng tỉnh Yên Bái Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương, tiết : Chương 1: Đảng tỉnh Yên bái lãnh đạo, chỉ đạo thực sách dân tộc Đảng từ 1991-1996 Chương 2: Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo, chỉ đạo thực sách dân tộc của Đảng từ 1996-2006 Chương 3: Kết kinh nghiệm Chương ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TỪ 1991-1996 1.1 Đặc điểm tự nhiên , xã hội việc thực sách dân tộc Đảng Yên Bái trước 1991 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội Về địa hình: Yên Bái nằm vị trí địa lý 21º18’- 22º17’vĩ bắc, 103º56’- 105º06’ kinh đông, trải dọc theo bờ sông Hồng, tỉnh miền núi nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc Trung du Bắc Bộ, phía Đông Bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai Từ xa xưa Yên Bái có vị trí trọng yếu quân sự kinh tế nước ta Ngày tỉnh Yên Bái có diện tích tự nhiên 6.882,922km², dân số 720.000 người (số liệu điều tra 1/4/1999), có thành phố (thành phố Yên Bái), thị xã (thị xã Nghĩa Lộ), hai huyện vùng cao (Trạm Tấu, Mù Căng Chải), ba huyện có nhiều xã vùng cao (Văn Yên, Văn Chấn, Lục Yên) hai huyện vùng thấp (Trấn Yên, Yên Bình) có 159 xã, mười thị trấn 11 phường Yên Bái có địa hình cấu tạo đa dạng phức tạp có thể chia làm hai vùng: - Vùng thấp: Nằm tả ngạn lưu vực sông Hồng lưu vực sông Chảy mang nhiều đặc điểm vùng trung du đỉnh núi phẳng, nằm sàn sàn bát úp chạy dài liên tiếp tạo thung lũng phẳng cánh đồng chạy dọc theo triền sông - Vùng cao: Gồm địa hình nằm hữu ngạn sông Hồng cao nguyên nằm sông Hồng sông Đà, có nhiều dãy núi cao chạy liên tục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nhìn xa tường thành che kín bầu trời phía Tây, tạo nên khung cảnh hùng vĩ, đồ sộ Khí hậu, thời tiết Lãnh thổ Yên Bái với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 22 - 23ºC, tổng nhiệt độ năm 7.500 - 8.000ºC, lượng mưa trung bình 1.500 - 2.200 mm/năm, độ ẩm trung bình 83 - 87% thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp Nhưng bên cạnh yếu tố địa hình làm thay đổi biến tính phần sự khác biệt với vùng lân cận Điều thể rõ nét mà Yên Bái nằm ranh giới hai khu vực khí hậu khác (Đông Bắc Tây Bắc) Về tài nguyên thiên nhiên Yên Bái có tiềm tài nguyên thiên nhiên vô phong phú Khoáng sản gồm mỏ nội sinh ngoại sinh với trữ lượng không lớn lại đa dạng thành phần Hiện nay, toàn tỉnh có 257 mỏ, điểm mỏ khoáng sản đưa vào khai thác tập trung với nhiều loại khoáng sản quý như: than đá, than nâu, vàng, bạc, đồng, chì, kẽm, sắt, cao lanh, sa khoáng… Ngoài có tài nguyên đất đa dạng, tài nguyên nước tiềm văn hóa - du lịch… Trong tổng số diện tích tự nhiên 6888 km2, tỉnh Yên Bái có 549.104,31 đất nông nghiệp, 47.906,46 đất phi nông nghiệp 92.938,28 đất chưa sử dụng Đất đai Yên Bái thích hợp trồng rừng, công nghiệp, ăn quả, đặc sản, dược liệu lương thực Hệ thống sông suối dày đặc hình thành chủ yếu từ ba lưu vực chính: lưu vực sông Hồng, sông Chảy, ngòi Thia vùng hồ Thác Bà Ngoài hệ thống sống suối có 20.193 mặt nước hồ ao, Thác Bà 19.050 Nhiều năm qua nguồn tài nguyên khai thác sử dụng để xây dựng thuỷ điện, sản xuất nông lâm nghiệp, vận chuyển lâm sản, hàng hoá, lại giao lưu vùng tỉnh với với đồng Sông Hồng… Yên Bái điểm sinh tụ người Việt cổ, có văn hoá nhân bản, thể di vật, di chỉ phát hang Hùm (huyện Lục vùng cao Yên Bái, đời sống vùng cao có nhiều khởi sắc, đồng bào dân tộc tin tưởng, yên tâm làm ăn sinh sống Tuy nhiên thành bước đầu công tác dân tộc Yên Bái chưa đáp ứng mong đợi nhân dân, chưa tương xứng với tiềm địa phương chưa đáp ứng với nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tế sống đồng bào vùng cao khó khăn, sự biến chuyển kinh tế - xã hội chậm, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo huyện Trạm Tấu, Mù Căng Chải…vẫn cao, mức độ chênh lệch dân tộc rõ rệt, nhiều vấn đề xã hội chưa giải cách triệt để…Đây thực sự vấn đề cần giải kịp thời hiệu thời gian tới Với kết đạt hạn chế tồn công tác dân tộc giai đoạn 1991-2006, thời gian tới, Đảng tỉnh cần quan tâm số vấn đề sau: - Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm hệ thống trị nhiệm vụ công tác dân tộc tình hình - Nắm vững vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo chủ trương, sách dân tộc Đảng - Kết hợp hỗ trợ Trung ương với phát huy tối đa nội lực địa phương - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán dân tộc người dân tộc - Không ngừng củng cố hệ thống trị, đặc biệt tăng cường sự lãnh đạo Đảng công tác dân tộc Tóm lại giai đoạn tới để công tác dân tộc tỉnh Yên Bái đạt kết tốt đòi hỏi cần có sự nỗ lực Đảng tỉnh việc cụ thể hóa chủ trương sách dân tộc Đảng, sự đóng góp tích cực cấp, ngành, đoàn thể nhằm bước nâng cao đời sống đồng bào vùng cao, góp phần xây dựng Yên Bái giàu mạnh 86 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1999), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 1998 Cục thống kê tỉnh Yên Bái (4/2005), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV (2001 - 2005), Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2009), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2008 Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Công Dũng (2005), "Sự tham gia người dân xây dựng thực sách dân tộc", Tạp chí Dân tộc học, (52), tr.27-30 11 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất 87 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị 22/NQ-TW Một số chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV, Yên Bái 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 24 Trần Đình Hoan (chủ biên - 1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 26 Hoàng Đức Nghi (2001), Về công tác dân tộc 10 năm đổi (1990- 2000), Nxb Chính trị quốc gia 27 Trần Quang Nhiếp (1994), "Tạo bước chuyển biến vùng đồng bào dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.38-41 28 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Quốc Phẩm (2003), "Mấy ý kiến vấn đề dân tộc", Lý luận trị, (6), tr.64-68 31 Trần Nam Sơn - Lê Thái Anh (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái (1999), Báo cáo tổng kết năm học (1989-1999), Yên Bái 33 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái (8/2002), Báo cáo tổng kết (2001 2002) triển khai nhiệm vụ năm học (2002 - 2003), Yên Bái 34 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái (2003), Báo cáo tổng kết (2002 2003) phương hướng nhiệm vụ (2003 - 2004), Yên Bái 35 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái (8/2004), Báo cáo tổng kết (2003 2004) triển khai nhiệm vụ (2005 - 2006), Yên Bái 36 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Yên Bái, Trung tâm khuyến 89 nông (2004), Khuyến nông Yên Bái chặng đường 10 năm xây dựng phát triển, Yên Bái 37 Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Yên Bái (4/2004), Báo cáo xây dựng môi trường văn hoá kết hoạt động đời sống văn hoá vùng cao Yên Bái, Yên Bái 38 Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (4/2000), Tỉnh Yên Bái kỷ (1900- 2000), Yên Bái 39 Tỉnh uỷ Yên Bái, Ban Dân vận dân tộc (6/2000), Một số nét đặc trưng dân tộc tỉnh Yên Bái, Yên Bái 40 Tỉnh uỷ Yên Bái (2001), Báo cáo kết 12 năm thực Nghị 22/NQ-TW Bộ Chính trị Quyết định 72/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, Yên Bái 41 Tỉnh uỷ Yên Bái (2002), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 04/NQ-TU Tỉnh uỷ phát triển kinh tế - xã hội vùng cao, Yên Bái 42 Tỉnh uỷ Yên Bái (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa IX) công tác dân tộc, Yên Bái 43 Tỉnh uỷ Yên Bái (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc, Yên Bái 44 Tỉnh uỷ Yên Bái (2008), Báo cáo kết năm (2005-2008) triển khai thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg địa bàn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 45 Tỉnh uỷ Yên Bái (2008), Báo cáo sách hỗ trợ đặc biệt kinh tế nhằm thực xoá đói giảm nghèo xoá bỏ tình trạng du canh, di dân tự đồng bào dân tộc Mông địa bàn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 46 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 35/TTg ngày 13 tháng 90 năm 1997 việc “Phê duyệt chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao”, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 15/1998/CT-TTg ngày 28 tháng năm 1998 “Về tăng cường đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh xã, phường biên giới, hải đảo”, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 133/1998/CP-TTg, ngày 23 tháng năm 1998 việc “Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo”, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/CP-TTg, ngày 31 tháng năm 1998 việc “Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa”, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định 138/2000/QĐ-TTg, việc “Hợp dự án định canh định cư, dự án hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao vào Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa”, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, “Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn”, Hà Nội 52 Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên - 1996), Bình đẳng dân tộc nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Uỷ ban Dân tộc Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Tài liệu bồi dưỡng cán công tác cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Uỷ ban Dân tộc Miền núi (2001), 55 năm công tác dân tộc miền núi (1946- 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Uỷ ban Dân tộc (2003), Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi 91 Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (12/1989), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng năm 1988 phương hướng nhiệm vụ năm 1989, Yên Bái 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (10/2000), Dự án rà soát bổ sung quy hoạch tổng kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ (2001-2010), Yên Bái 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Ban Dân tộc Miền núi (2001), Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập quan làm công tác dân tộc tỉnh Yên Bái(9/9/1946 - 9/9/2001), Yên Bái 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2/2004), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 60 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Ban Dân tộc Miền núi (9/2004), Báo cáo kết kiểm tra, tự kiểm tra việc thực số sách vùng dân tộc miền núi, Yên Bái 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (3/2005), Báo cáo kết thực chương trình 135 năm 2004, phương hướng nhiệm vụ số giải pháp năm 2005, Yên Bái 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Ban chỉ đạo Chương trình 135 (2005), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 135 giai đoạn 19992005 tỉnh Yên Bái, Yên Bái 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Ban dân tộc (2008), Báo cáo tình hình triển khai kết thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II), Yên Bái 64 Viện dân tộc học, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 65 Viện nghiên cứu Chính sách dân tộc Miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội 66 Cư Hoà Vần (2000), Vai trò dân tộc thiểu số tiến trình cách mạng Việt Nam, Hội thảo khoa học “Việt Nam kỷ XX”, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Yên Bái (Trích: Tỉnh Yên Bái kỷ) 94 Phụ lục 2: Dân số trung bình toàn tỉnh phân theo giới tỉnh - thành thị - nông thôn (Trích: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái) 95 Phụ lục 3: Danh mục dân tộc tỉnh Yên Bái (Trích: “Một số nét đặc trưng dân tộc tỉnh Yên Bái”) 96 Phụ lục 4: Danh sách xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái (Trích: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái) 97 98 99 Phụ lục 5: Danh sách xã đặc biệt khó khăn (thuộc Chương trình 135) (Trích: Báo cáo tổng kết thực chương trình 135 tỉnh Yên Bái) 100 [...]... văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh là cơ sở quan trọng giúp Đảng bộ tỉnh Yên Bái cụ thể hoá chính sách dân tộc của Đảng phù hợp với điều kiện của địa phương nhằm đem lại cuộc sống ấm no, đoàn kết trong từng thôn bản, giúp đồng bào nhân dân vùng cao Yên Bái tiến kịp miền xuôi 1.1.2 Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng trước năm 1991 Các dân tộc Yên Bái trước... tới để đảm bảo ổn định, nâng cao cuộc sống cho dân cư các dân tộc trên địa bàn tỉnh 1.2 Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ 1991- 1996 1.2.1 Chính sách dân tộc của Đảng từ năm 1991- 1996 Sau Đại hội Đảng lần thứ VI việc thực hiện đường lối đổi mới đất nước toàn diện, trong đó có đổi mới chính sách dân tộc đất nước ta đã đạt được những kết quả bước... vùng dân tộc Mông Đây là Chỉ thị thể hiện sự quan tâm của Đảng đối với dân tộc chiếm tỷ lệ khá cao ở miền núi Chỉ ra những tồn tại, khó khăn trong công tác dân tộc với đồng bào Mông và đề ra những giải pháp Xuất phát từ vị trí quan trọng và tình hình đặc thù của vùng dân tộc Mông, để thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (khoá VI) về chính sách dân tộc, chính. .. chính sách dân tộc Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã quan tâm giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc, miền núi Bên cạnh việc triển khai các Nghị quyết, Quyết định của Đảng và Chính phủ liên quan đến công tác dân tộc, đảng bộ và các cấp chính quyền trong tỉnh đã căn cứ vào tình hình cụ thể của từng vùng, từng dân tộc để đề ra các chủ trương và biện pháp thích hợp giải quyết tốt chính sách dân tộc ở địa... vùng đất Yên Bái là nơi quần cư của 30 dân tộc anh em với dân số hơn 70 vạn người, trong đó dân tộc Kinh chiếm 54%, dân tộc Tày chiếm 17%, dân tộc Dao chiếm 9,1%, dân tộc Mông chiếm 8,1%, dân tộc Thái chiếm 6,1% (số liệu điều tra 1-4-1999) Các dân tộc ở Yên Bái không có lãnh thổ tộc người rõ rệt, họ sống xen kẽ với nhau Tuy vậy mỗi dân tộc đều có những vùng quần tụ đông đảo của mình Tiêu biểu có người... chính sách trợ giá, trợ giá cước và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đối với vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa trên toàn bộ địa bàn miền núi 1.2.2 Sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ 1991- 1996 Để tạo thuận lợi, phát huy mạnh mẽ tiềm năng, thế mạnh, khắc phục có hiệu quả những hạn chế, yếu kém, đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở từng địa phương, tại kỳ họp ngày 12-8 -1991, ... giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc và chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta Đồng thời có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc, đảm bảo cho đồng bào dân tộc khai thác được thế mạnh của địa phương để làm giàu... buôn lậu thuốc phiện Thứ năm: Công tác tôn giáo ở vùng dân tộc Mông Thực hiện chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của đồng bào, tuyên truyền, vận động, giáo dục đồng bào thực hiện đúng chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, gắn đạo với đời, bảo đảm đoàn kết dân tộc, đoàn kết giữa người có đạo và không có đạo; đồng thời tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện nếp sống văn... ngoài 23 Có chính sách và hình thức thích hợp để đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ dân tộc thiểu số và cán bộ công tác ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số Thống nhất tổ chức và đổi mới hoạt động của các cơ quan làm công tác dân tộc, đảm bảo tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc Cùng với những chủ trương, chính sách đúng đắn... tín của Đảng đã tác động nhanh đến Yên Bái, thức tỉnh tinh thần yêu nước, định 11 hướng con đường đấu tranh vì độc lập, tự do của đồng bào các dân tộc Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng vũ trang cách mạng và toàn thể đồng bào các dân tộc trong tỉnh tích cực chuẩn bị và vùng lên lần lượt giải phóng các châu Văn Chấn, Lục Yên, Trấn Yên, Yên Bình, ngày 19/8/1945 giành chính quyền ở Thị xã Yên Bái

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên v̀ xã hội

  • 1.2.1. Chính sách dân tộc của Đảng từ năm 1991- 1996

  • 2.1.1. Chính sách dân tộc của Đảng từ năm 1996 - 2001

  • 2.2.1. Chính sách dân tộc của Đảng từ năm 2001- 2006

  • 3.1. Kết quả

  • 3.1.1. Th̀nh tựu

  • 3.1.2 Hạn chế

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan