Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 1996 đến năm 2010

124 175 0
Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 1996 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THI TUYẾT ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THI TUYẾT ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Trƣơng Thị Mai Hƣơng Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tác giả Mai Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hƣớng dẫn TS Trƣơng Thị Mai Hƣơng – Giảng viên Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Cô tận tình bảo, định hƣớng cho để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy, cô giáo trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Lịch Sử, môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – ngƣời thầy dạy dỗ, bảo suốt trình học tập Tôi cảm ơn cán Trung tâm thông tin thƣ viện Đại học quốc gia Hà Nội, lãnh đạo cán phòng lƣu trữ Tỉnh ủy, Thƣ viện tỉnh Yên Bái giúp đỡ trình tìm hệ thống tƣ liệu cần thiết cho luận văn thạc sĩ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên khích lệ để hoàn thành khóa học Mặc dù cố gắng nỗ lực song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tác giả Mai Thị Tuyết BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BCH Ban chấp hành BCĐ Ban đạo CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CSDT Chính sách dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐBKK Đặc biệt khó khăn HTCTCS Hệ thống trị sở HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 TW Trung ƣơng 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 10 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn .11 Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 .12 1.1 Tình hình thực sách dân tộc Yên Bái trƣớc năm 1996 12 1.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc trước năm 1996 12 1.1.2 Tình hình thực sách dân tộc Yên Bái trước năm 1996 .19 1.2 Lãnh đạo thực sách dân tộc Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2000 26 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái thực sách dân tộc từ năm 1996 đến năm 2000 26 1.2.2 Đảng tỉnh Yên Bái đạo thực sách dân tộc thành tựu đạt 31 Tiểu kết chƣơng 1: 41 Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 .42 2.1 Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo đẩy mạnh thực sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005 42 2.1.1 Những yêu cầu chủ trương Đảng tỉnh sách dân tộc 42 2.1.2 Thực đổi sách dân tộc Đảng tỉnh Yên Bái 48 2.2 Chính sách dân tộc Yên Bái dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh từ năm 2006 đến năm 2010 54 2.2.1 Tiếp tục đổi thực sách dân tộc Đảng tỉnh .54 2.2.2 Quá trình đạo thực kết đạt 59 Tiểu kết chƣơng 2: 69 Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU .70 3.1 Nhận xét chung 70 3.1.1 Ưu điểm 70 3.1.2 Hạn chế 77 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 82 3.2.1 Kinh nghiệm xác định chủ trương 82 3.2.2 Kinh nghiệm đạo thực 86 Tiểu kết chƣơng 3: 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, việc giải đắn mối quan hệ dân tộc - tộc ngƣời, hoạch định thực thi hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc qua thời kỳ, đặc biệt thời kỳ đổi đất nƣớc vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhƣ hội nhập phát triển đất nƣớc Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập đến nay, lấy quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc để đề chủ trƣơng, sách dân tộc với nội dụng bản: “Bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ giúp đỡ phát triển” Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nƣớc coi trọng vấn đề vận động cách mạng, phát huy sức mạnh đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ việc hoạch định thực sách dân tộc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đại hội lần thứ Đảng Ma Cao – Trung Quốc (3/1935) nêu rõ: “Đảng đại hội xét rằng, lực lượng đấu tranh dân tộc thiểu số lực lượng lớn Công giải phóng họ phận quan trọng công cách mạng phản đế điền địa Đông Dương, phận cách mạng giới” Với quan điểm đắn, Đảng Nhà nƣớc ta phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để hoàn thành nhiệm vụ chiến lƣợc nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nƣớc, xây dựng xã hội chủ nghĩa, đồng thời bảo vệ phát triển đất nƣớc giai đoạn sau Trong tiến trình phát triển đất nƣớc, công tác dân tộc đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - trị Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng mở trang cho lịch sử dân tộc: Đổi toàn diện đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nhận thức đắn vấn đề dân tộc công tác dân tộc điều kiện mới, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số, trọng khu cách mạng, vùng hải đảo, vùng sâu, vùng xa - nơi nhiều khó khăn Điểm lại việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta nhiều thập kỉ qua, từ tiến hành công đổi mới, thấy không mang tính tổng hợp, toàn diện quán xuyến tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng mà hàm chứa nhiều nội dung sâu sắc Qua đó, làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa bƣớc đƣợc cải thiện rõ rệt, có tỉnh Yên Bái Đó tỉnh miền núi nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc trung du Bắc Bộ, có vị trí trọng yếu quân sự, kinh tế nƣớc ta, nơi quần tụ 30 dân tộc anh em Cùng với trình phát triển lịch sử, mảnh đất Yên Bái không ngừng thay da đổi thịt, bƣớc phát triển lên Trong lao động sản xuất, kháng chiến chống giặc ngoại xâm, đồng bào dân tộc Yên Bái có nhiều đóng góp to lớn Yên Bái vùng trọng điểm khu vực miền núi phía Bắc thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc Những năm qua, Yên Bái đạt đƣợc nhiều thành tựu thực sách dân tộc Đảng, lĩnh vực đời sống xã hội có chuyển biến rõ rệt theo hƣớng tiến bộ, đời sống nhân dân đƣợc ổn định nhiều nơi đƣợc cải thiện rõ rệt, an ninh trật tự, xã hội đƣợc giữ vững Bên cạnh đó, việc thực sách dân tộc nhiều bất cập, hạn chế, hiệu số chƣơng trình, dự án chƣa cao… Do đó, nghiên cứu sách dân tộc thời kỳ đổi nói chung, đặc biệt trình Đảng tỉnh lãnh đạo thực sách dân tộc Yên Bái thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng, để thấy đƣợc mặt tích cực cần phát huy; mặt tiêu cực cần phải khắc phục; đồng thời đúc rút kinh nghiệm, nhằm thực tốt sách dân tộc, góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng mặt địa phƣơng Từ đó, tạo tiền đề sở cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh giai đoạn tiếp theo, để Yên Bái vững tin đƣờng phát triển hội nhập Xuất phát từ lí trên, lựa chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 1996 đến năm 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên nghành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Yên Bái tỉnh có vị trị chiến lƣợc quan trọng kinh tế, quốc phòng, an ninh, trọng điểm việc triển khai thực sách dân tộc giải vấn đề dân tộc, miền núi, vùng Tây Bắc nói riêng phía Bắc nƣớc ta nói chung Do đó, vấn đề liên quan đến thực sách dân tộc, vấn đề công tác dân tộc miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Yên Bái đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu, viết vấn đề đƣợc công bố, xuất thành sách, tiêu biểu nhƣ: Các công trình nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Từ cuối năm 1990 đến nay, sách dân tộc đƣợc viện, nhóm học giả nƣớc nghiên cứu nhƣ sách Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá (2002) Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tuy nhiên, công trình không tránh khỏi hạn chế đánh giá kết thực sách dân tộc thời gian qua Đề cập tới vấn đề bình đẳng dân tộc có công trình: Hoàng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các công trình khẳng định: “Thực bình đẳng dân tộc nhu cầu to lớn tiến trình phát triển xã hội Việt Nam” Đồng thời rõ, nhân tố quan trọng đảm bảo cho xã hội Việt Nam ổn định phát triển Trên sở nêu rõ nhận thức lý luận dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc; đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc; làm rõ thành tựu yếu kém, khuyết điểm trình thực sách dân tộc, tác giả nghiên cứu nhận định: Những bất cập, hạn chế việc giải quan hệ dân tộc, thực sách dân tộc làm phát sinh mâu thuẫn, xung đột dân tộc tộc ngƣời trình phát triển Từ việc tổng kết thực tiễn để phát mâu thuẫn tình huống, tác PHỤ LỤC * Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH YÊN BÁI * Phụ lục DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ TỈNH YÊN BÁI Số Số xã phƣờng, thị trấn TỔNG SỐ Diện tích Dân số (km2) TB Mật độ 159 21 6.886,28 758.647 110 10 106,74 95.361 893 Thị xã Nghĩa Lộ 30,26 28.061 927 Huyện Lục Yên 23 808,98 104.365 129 Huyện Văn Yên 26 1.390,44 117.965 85 13 1.197,73 51.073 43 Huyện Trấn Yên 21 628,58 80.585 128 Huyện Trạm Tấu 11 743,34 27.755 37 Huyện Văn Chấn 28 1.207,59 147.459 122 Huyện Yên Bình 24 772,62 106.023 137 Thành phố Yên Bái Huyện Mù Cang Chải * Nguồn: Thống kế kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái, 2011, Tài liệu dẫn, Tr17 * Phụ lục DANH SÁCH CÁC XÃ VÙNG CAO, CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH YÊN BÁI STT Tên xã A B Diện tích Dân số Thuộc xã Thuộc xã (Km2) (Ngƣời) vùng cao ĐBKK * Thị xã Nghĩa Lộ Xã Nghĩa Lợi 3,67 3.732 * Huyện Lục Yên x 7 Xã Tân Lập 32,095 3.865 x Xã Trung Tâm 42,309 3.815 x Xã Phan Thanh 36,131 2.271 x x Xã An Phú 42,663 4.675 x x Xã Khai Trung 12,979 1.162 x Xã Tân Phƣợng 45,524 1.67 x Xã Khánh Thiện 25,301 4,720 x Xã Lâm Thƣợng 39,508 5.829 x Xã Phúc lợi 80.885 5.719 x 10 Xã Khánh Hoà 53,637 3.018 x x 13 * Huyện Văn Yên x Xã Châu Quế Thƣợng 75,560 3.649 x Xã Phong Dụ Thƣợng 195,210 5.427 x x Xã Nà Hẩu 56,400 1.921 x x Xã Mỏ Vàng 99,570 4.058 x x Xã Xuân Tầm 71,340 2.676 x x Xã Quang Minh 48,660 2.357 x x Xã Lang Thíp 75,890 6.567 x x Xã Đại Sơn 81,150 2.935 x x Xã Viễn Sơn 42,510 3.122 x x 10 Xã An Bình 36.19 4.058 x x 11 Xã Phong Dụ Hạ 67,050 3.948 x x 12 Xã Châu Quế Hạ 86,800 7.128 x 13 Xã Lâm Giang 103,670 7.507 x (Tiếp theo) DANH SÁCH CÁC XÃ VÙNG CAO, CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH YÊN BÁI STT Tên xã A B Diện tích Dân số Thuộc xã Thuộc xã (Km2) (Ngƣời) vùng cao ĐBKK x * Huyện Trấn Yên Xã Kiên Thành 86,670 3.496 x Xã Lƣơng Thịnh 68,147 6.197 x Xã Việt Cƣờng 47,136 4.594 x Xã Hồng Ca 93,283 5.393 x Xã Việt Hồng 35,270 2.193 x Xã Hƣng Khánh 30,660 6.257 x Xã Hƣng Thịnh 24,345 4.341 x * Huyện Mù Cang Chải Thị Trấn Mù Cang Chải 14 13 7,056 2.494 x Xã Nậm Có 201,666 6.844 x x Xã Cao Phạ 86,750 4.702 x x Xã Púng Luông 53,574 3.265 x x Xã La Pán Tẩn 33,004 3.889 x x Xã Dế Su Phình 44,071 2.104 x x Xã Nậm Khắt 118,447 4.242 x x Xã Kim Nọi 32,369 1.522 x x Xã Mồ Dề 64,543 3.514 x x 10 Xã Chế Cu Nha 42,970 2.756 x x 11 Xã Chế Tạo 235,390 1.823 x x 12 Xã Khao Mang 66,349 4.065 x x 13 Xã Lao Chải 157,841 7.163 x x 14 Xã Hồ Bốn 53,705 2.208 x x (Tiếp theo) DANH SÁCH CÁC XÃ VÙNG CAO, CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH YÊN BÁI STT Tên xã A B Diện tích Dân số Thuộc xã Thuộc xã (Km2) (Ngƣời) vùng cao ĐBKK 18 16 * Huyện Văn Trấn Xã Nâm Búng 96,638 3.512 x Xã Nậm Mƣời 26,873 3.405 x x Xã Sùng Đô 40,962 2.143 x x Xã Nghĩa Sơn 9,513 1.444 x x Xã Suối Quyền 34,833 1.558 x x Xã An Lƣơng 68,751 3.493 x x Xã Suối Bu 26,688 1.694 x x Xã Nậm Lành 78,875 3.282 x x Xã Suối Giàng 60,572 2.638 x x 10 Xã Minh An 33,222 3.503 x x 11 Xã Cạt Thịnh 169,563 8.713 x 12 Xã Tú Lệ 28,738 5.514 x x 13 Xã Gia Hội 37,947 5.591 x x 14 Xã Sơn Lƣơng 21,478 3.067 x x 15 Xã Thƣợng Bằng La 92,628 7.841 x 16 Xã Đại Lịch 43,554 4.654 x 17 Xã Đồng Khê 22,889 5.168 x 18 Xã Sơn Thịnh 31,623 8.383 x 19 Xã Bình Thuận 55,701 5.303 x 20 Xã Hạnh Sơn 7,505 5.303 x 21 Xã Phúc Sơn 12,108 6.343 x (Tiếp theo) DANH SÁCH CÁC XÃ VÙNG CAO, CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH YÊN BÁI STT Tên xã A B Diện tích Dân số Thuộc xã Thuộc xã (Km2) (Ngƣời) vùng cao ĐBKK 12 11 * Huyện Trạm Tấu Thị Trấn Trạm Tấu 3,573 2.408 x Xã Hát Lừu 14,373 3.231 x x Xã Bản Công 94,770 2.261 x x Xã Trạm Tấu 31,238 2.238 x x Xã Xà Hồ 79,176 1.219 x x Xã Pá Lau 21,753 1.425 x x Xã Pá Hu 37,159 1.872 x x Xã Túc Đán 149,198 2.774 x x Xã Làng Nhì 71,873 1.817 x x 10 Xã Phình Hồ 30,663 1.219 x x 11 Xã Tà Xi Láng 89,029 1.611 x x * Huyện Yên Bình Xã Ngọc Chấn 29,716 2.555 x Xã Yên Thành 48,126 4.267 x Xã Phúc An 25,832 3.04 x Xã Phúc Ninh 22,620 1.126 x Xã Xuân Lai 26,383 3.066 Xã Xuân Long 77,780 3.63 Xã Văn Lãng 10,752 2.041 Tổng Cộng x x 72 63 Ghi chú: - Cột 3: Xã vùng cao: Căn Quyết định: Số 21/QĐ-UB ngày 26/1/1993; Số 33/QĐ-UB ngày 4/6/1993’ số 08/QĐ-UB ngày 4/3/1994 Quyết định số 363/2005/QĐ-UBDT ngày 15/8/2005 củ Uỷ ban Dân tộc Miền núi - Cột 4: Xã đặc biệt khó khăn: Căn Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 QĐ số 1105/QĐ-TTg ngày 28/7/2009 Thủ tướng Chính phủ * Nguồn: Thống kế kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái, 2011, Tài liệu dẫn, Tr 36, 37 Phụ lục THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 135/1998/QĐ-TTg Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 1998 QUY ĐỊNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC DUY TU, BẢO DƢỠNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ, THÔN BẢN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II Ở TỈNH YÊN BÁI (Ban hành kèm theo Quyết định số: 26/2009/QĐ-UBND ngày 30/11/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tƣợng áp dụng: Thực công tác tu bảo dƣỡng đƣợc áp dụng loại công trình: Cầu, cống, cầu tràn, công trình thuỷ lợi, đƣờng điện 0,4 Kv, trƣờng học, trạm y tế, đập đầu nguồn đƣờng ống dẫn nƣớc thuộc đƣờng ống dẫn nƣớc sinh hoạt tự chảy, đƣợc phê duyệt toán đƣa vào khai thác sử dụng có hiệu hết thời hạn bảo hành, sau sử dụng bị xuống cấp, hƣ hỏng Các công trình hạ tầng phục vụ lợi ích chung cộng đồng phạm vi xã thôn đƣợc đầu tƣ nguồn vốn khác cấp có thẩm quyền giao cho Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý Điều Phạm vi áp dụng: Một số loại công trình hạ tầng thuộc Chƣơng trình 135 nguồn khác Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý, công trình hạ tầng thiết yếu sau đầu tƣ đƣợc xây dựng xã đặc biệt khó khăn Điều Giải thích thuật ngữ: Trong Quy định này, thuật ngữ “duy tu, bảo dƣỡng" đƣợc hiểu bao gồm tu, bảo dƣỡng sửa chữa nhỏ, đó: Duy tu: Sửa chữa, tu bổ để trì hoạt động công trình, Bảo dưỡng: Trông nom, giữ gìn sửa chữa thƣờng xuyên công trình Sửa chữa nhỏ: Là công việc đƣợc tiến hành có hƣ hỏng số chi tiết phận công trình nhằm khôi phục chất lƣợng công ban đầu chi tiết Chƣơng II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Mục đích việc tu, bảo dƣỡng công trình: Duy tu, bảo dƣỡng công trình nhằm trì đặc trƣng kỹ thuật, mỹ thuật công công trình, đảm bảo để công trình đƣợc vận hành, khai thác sử dụng phù hợp với yêu cầu thiết kế suốt trình khai thác, sử dụng Điều Trình tự lập dự toán chi tiết tu, bảo dƣỡng công trình: Sau có báo cáo trạng xuống cấp, hƣ hỏng công trình tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng đề xuất Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức điều tra, đánh giá chất lƣợng công trình, xác định mức độ, nguyên nhân gây hƣ hỏng biện pháp khắc phục gửi quan Thƣờng trực Ban đạo Chƣơng trình 135 cấp huyện tổng hợp để báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao cho phòng chuyên môn trực tiếp kiểm tra, xác định danh mục công trình cần tu, bảo dƣỡng tổng hợp báo cáo (có thuyết minh kèm theo) gửi Ban Dân tộc - Cơ quan thƣờng trực Chƣơng trình 135 giai đoạn II tỉnh Yên Bái, tổ chức thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh Sau có định giao kế hoạch vốn tu, bảo dƣỡng Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện giao phòng chuyên môn thuê tƣ vấn sở hồ sơ tài liệu hoàn công công trình (hồ sơ pháp lý, tài liệu quản lý chất lƣợng), tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng để thiết kế, chế tạo, sản xuất vật liệu, vật tƣ thiết bị công trình; nhật ký theo dõi trình vận hành sử dụng công trình kết điều tra, khảo sát để tiến hành lập dự toán chi tiết tu, bảo dƣỡng thuyết minh kèm theo Dự toán tu, bảo dƣỡng công trình đƣợc áp dụng theo Thông tƣ số 02/2008/TT-BXD ngày 02/01/2008 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn lập quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình xây dựng sở hạ tầng thuộc chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 Riêng công trình có sử dụng số loại vật liệu khai thác chỗ chi phí loại vật liệu đƣợc tính theo giá mua thực tế phù hợp với mặt giá địa phƣơng thời điểm thực đƣợc tính bù trừ chênh lệch giá mua vật liệu dự toán xây dựng Việc xác định giá cự ly vận chuyển loại vật liệu thời điểm thực theo quy định hành Điều Tổ chức thi công xây dựng, nghiệm thu, bảo hành công tác tu, bảo dƣỡng công trình: Thực tu, bảo dƣỡng công trình: Uỷ quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã có công trình làm chủ đầu tƣ, trƣờng hợp đặc biệt Uỷ ban nhân dân tỉnh định Đối với công trình nhỏ, giá trị khối lƣợng thực không lớn, đơn vị tổ chức nhận thầu tu, bảo dƣỡng chủ đầu tƣ lựa chọn sở ƣu tiên cho tổ thợ địa phƣơng có tay nghề, có lực tổ chức thực Đối với công trình có mức đầu tƣ khối lƣợng thực lớn, Uỷ ban nhân dân cấp xã cần nghiên cứu kỹ văn quy định hành quy định chung xây dựng nhà nƣớc nhƣ lực quản lý tổ chức thực nhà thầu để lựa chọn đơn vị thi công Chủ đầu tƣ trực tiếp ký kết hợp đồng với đơn vị, tổ chức nhận thầu Thành phần nghiệm thu tu, bảo dƣỡng gồm: Chủ đầu tƣ; đại diện tổ chức nhận thầu thi công; đơn vị quản lý, sử dụng; Ban giám sát xã mời thêm phòng chuyên môn huyện tham gia Đơn vị, tổ chức thi công phải chịu trách nhiệm bảo hành công việc tu, bảo dƣỡng thực theo quy định hành Nhà nƣớc kể từ ngày nghiệm thu, bàn giao đƣa vào sử dụng Điều Thời gian nguồn vốn thực tu, bảo dƣỡng công trình: Công tác tu, bảo dƣỡng công trình sử dụng nguồn vốn chƣơng trình 135 thực từ năm 2008 đến hết năm 2015 Kinh phí thực tu bảo dƣỡng: Nguồn kinh phí thực tu bảo dƣỡng sử dụng vốn hỗ trợ từ Ngân sách Trung ƣơng thuộc kinh phí thực Chƣơng trình 135 hàng năm, vốn Ngân sách địa phƣơng nguồn huy động khác đƣợc giao thành khoản riêng kế hoạch xã hàng năm Ngoài vốn Ngân sách Trung ƣơng, Ngân sách tỉnh hỗ trợ, vào nhu cầu cần thiết kinh phí thực tu bảo dƣỡng công trình Số lại chƣa đủ, Uỷ ban nhân dân cấp xã huy động đơn vị hƣởng lợi nhân dân tự nguyện đóng góp tiền, vật liệu ngày công lao động Điều Cơ chế toán vốn tu bảo dƣỡng: Kết thúc công tác tu, bảo dƣỡng công trình, chủ đầu tƣ lập báo cáo toán toán vốn nhƣ toán hoàn thành công trình thuộc Chƣơng trình 135 hàng năm Công tác quản lý, toán vốn tu bảo dƣỡng thực theo Công văn số: 319/KBNN-KHTH ngày 04/3/2009 Kho bạc Nhà nƣớc hƣớng dẫn quản lý, toán vốn Chƣơng trình 135 Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm ngành: Ban Dân tộc tỉnh: a) Hàng năm, chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tƣ tổ chức thẩm định, tổng hợp nhu cầu vốn cần sử dụng tu, bảo dƣỡng công trình huyện trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt làm sở để giao kế hoạch hàng năm; b) Kiểm tra, hƣớng dẫn đạo huyện thực tu bảo dƣỡng công trình quy định; c) Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh tình hình thực công tác tu bảo dƣỡng theo quy định Sở Kế hoạch Đầu tƣ: Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, sở nhu cầu vốn cần sử dụng tu, bảo dƣỡng công trình huyện để cân đối vốn kế hoạch vốn thực hàng năm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh định Sở Tài chính: a) Hàng năm, sở định Uỷ ban nhân dân tỉnh giao kế hoạch vốn tu, bảo dƣỡng cho huyện, Sở Tài cân đối nguồn vốn cấp phát cho huyện thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc b) Chủ trì phối hợp với Sở, ngành liên quan thực kiểm tra, giám sát sử dụng, toán, toán nguồn vốn tu, bảo dƣỡng theo quy định Điều 10 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp huyện: Hàng năm, sở báo cáo nhu cầu tu bảo dƣỡng công trình xã thực kiểm tra thực tế, xác định danh mục công trình cần tu, bảo dƣỡng, tổng hợp báo cáo Ban Dân tộc tỉnh để phối hợp với ngành liên quan tổ chức thẩm định Phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật tu, bảo dƣỡng công trình Căn mức vốn đƣợc hỗ trợ báo cáo kinh tế - kỹ thuật đƣợc phê duyệt, định mức vốn cụ thể cho tu, bảo dƣỡng công trình Chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn chủ đầu tƣ thực việc tu, bảo dƣỡng quy định Định kỳ hàng quý báo cáo Ban Dân tộc, Sở Tài tình hình thực kết công tác tu bảo dƣỡng Điều 11 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã: Hàng năm xây dựng kế hoạch tu, bảo dƣỡng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện Thực đầy đủ trách nhiệm Chủ đầu tƣ theo quy định Huy động đơn vị hƣởng lợi, nhân dân đóng góp tiền, ngày công, vật liệu theo tình hình thực tế cần thiết nêu khoản Điều Quy định Công trình thuộc địa phƣơng sử dụng nhân công địa phƣơng thi công, hạn chế mức thấp việc thuê thợ nhân công địa phƣơng khác Điều 12 Trách nhiệm chủ sở hữu chủ quản lý, sử dụng công trình: Quản lý, khai thác sử dụng công trình có hiệu Trong trƣờng hợp bị hƣ hỏng phải làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan để có biện pháp quản lý, khai thác công trình có hiệu Thƣờng xuyên kiểm tra, tu, bảo dƣỡng, đánh giá chất lƣợng công trình Báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân cấp xã nhu cầu tu, bảo dƣỡng công trình bị hƣ hỏng Phụ lục UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TỈNH YÊN BÁI NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 26/2009/QĐ-UBND Yên Bái, ngày 30 tháng 11 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC: BAN HÀNH QUY ĐỊNH VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC DUY TU, BẢO DƢỠNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ, THÔN BẢN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II Ở TỈNH YÊN BÁI UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010; Căn Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-UBDT-KHĐT-TC-XD-NPTNT ngày 15/9/2008 Uỷ ban Dân tộc, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn thực Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010; Theo đề nghị Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái Tờ trình số 08/TTrBDT ngày 04 tháng năm 2009, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định việc thực công tác tu, bảo dƣỡng công trình xây dựng địa bàn xã, thôn đặc biệt khó khăn thực Chƣơng trình 135 giai đoạn II tỉnh Yên Bái Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Trƣởng ban Dân tộc tỉnh; Thủ trƣởng quan: Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài Chính, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thƣơng; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã đơn vị có liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ T/M UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Bình ... 41 Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 .42 2.1 Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo đẩy mạnh thực sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005 ... yêu cầu chủ trương Đảng tỉnh sách dân tộc 42 2.1.2 Thực đổi sách dân tộc Đảng tỉnh Yên Bái 48 2.2 Chính sách dân tộc Yên Bái dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh từ năm 2006 đến năm 2010 54... .11 Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 .12 1.1 Tình hình thực sách dân tộc Yên Bái trƣớc năm 1996 12 1.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan