Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
898,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ THU ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn 10 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ngành thủy sản 11 1.1.1 Các khái niệm thủy sản 11 1.1.2 Các đặc điểm ngành thủy sản 13 1.1.3 Vai trò ngành thủy sản 17 1.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản trước năm 1996 21 1.2.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 21 1.2.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản trước năm 1996 30 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH ĐỐI VỚI NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 34 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 34 2.1.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta phát triển ngành kinh tế thủy sản 34 2.1.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh vận dụng đường lối, sách Đảng Nhà nước để phát triển ngành kinh tế thủy sản địa phương từ năm 1996 đến năm 2010 44 2.2 Quá trình Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo thực phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 53 2.2.1 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo thực phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2001 53 2.2.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo thực chủ trương phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 2001 đến năm 2005 61 2.2.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo thực phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 2006 đến năm 2010 72 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 87 3.1 Nhận xét chung 87 3.1.1 Kết nguyên nhân 87 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 91 3.2 Một số học kinh nghiệm 94 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủy sản ngành kinh tế nằm cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp nước ta Các sản phẩm thủy sản đa dạng phong phú Mặt hàng thủy sản chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nước ta Từ chỗ tên đồ xuất thủy sản giới, ngành thủy sản Việt Nam liên tiếp có bước phát triển vượt bậc, vươn lên vị trí thứ topten nước có kim ngạch xuất thủy sản lớn nhất, với 4,9 tỷ USD đạt năm 2010 Ngành thủy sản không góp phần đáng kể vào việc giải công ăn việc làm cho người lao động mà có vai trò quan trọng quốc phòng an ninh Các phương tiện tàu thuyền với hàng ngàn lao động ngày đêm bám biển sản xuất, góp phần lực lượng vũ trang bảo vệ vững chủ quyền an ninh vùng biển hải đảo nước ta Vị trí ngành thủy sản Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng xác định: Phát triển nông – lâm – ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến…Khai thác tổng hợp kinh tế biển, nuôi trồng đánh bắt chế biến thủy sản, loại có khả xuất khẩu, gắn liền với chiến lược khai thác bảo vệ vùng biển đất nước [23, tr 63] Phát triển kinh tế thủy sản thiết thực thực ba chương trình kinh tế lớn Đảng: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Quảng Ninh tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc nước ta, địa phương thiên nhiên ưu đãi tiềm phát triển kinh tế thuỷ sản Nếu than đá coi huyết mạch kinh tế tỉnh Quảng Ninh việc khai thác, phát triển nguồn lợi thủy sản tựa khí trời, tiếp thêm nguồn sinh lực cho vùng kinh tế Quảng Ninh khởi sắc Cùng với ngành công nghiệp khai mỏ, du lịch, ngành thuỷ sản Quảng Ninh phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Với chiều dài bờ biển 250 km, diện tích vùng nội thủy rộng 6.000 km², có nhiều đảo lớn Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, Cái Chiên, Cái Bầu Có vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên giới Vùng biển Quảng Ninh có yếu tố môi trường đặc trưng biển lặng, bị ảnh hưởng gió bão, môi trường sạch, nước có độ muối cao, ổn định, độ lớn, nhiệt độ không xuống thấp thuận lợi cho sinh trưởng phát triển hầu hết sinh vật biển Chính lý mà Đảng quyền tỉnh Quảng Ninh ý phát triển kinh tế biển đảo, quan tâm đạo nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi môi trường biển Trong năm qua, Đảng quyền tỉnh Quảng Ninh đưa nhiều chủ trương, sách để phát triển kinh tế thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tuy nhiên, sách chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chung tỉnh, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh chưa làm thay đổi cục diện kinh tế - xã hội tỉnh Tình hình trực tiếp đặt cho cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân tỉnh Quảng Ninh nhiệm vụ phải giải Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh việc xây dựng phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 – 2010 nội dung quan trọng Nó góp phần làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh lĩnh vực kinh tế, làm sáng tỏ biến đổi ngành kinh tế thủy sản trình thực đưa đường lối, sách Đảng vào sống, tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng địa phương Nghiên cứu hoạt động ngành kinh tế thủy sản Quảng Ninh nhằm góp thêm thực tiễn giúp Đảng quyền tỉnh có thêm sở để hoạch định sách phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn Những kinh nghiệm phát triển kinh tế thủy sản Quảng Ninh không điều bổ ích xây dựng phát triển kinh tế tỉnh, mà địa phương khác nước tham khảo Từ lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề kinh tế thủy sản Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học cấp độ khác 2.1 Các tác phẩm luận văn khoa học Tác phẩm “Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển” Lê Cao Đoàn (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, tiềm phát triển kinh tế - xã hội vùng đất bồi tụ nước ven biển Thái Bình trình bày kinh nghiệm khai hoang lịch sử Tác phẩm “Tìm hiểu luật quốc tế đánh cá biển” Trường Giang (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999), giải thích rõ quy định mà luật quốc tế nêu việc đánh bắt cá biển, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia “Luật thủy sản” Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003, quy định nguyên tắc hoạt động thủy sản; bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân lĩnh vực hoạt động thủy sản bao gồm: khai thác, nuôi trồng dịch vụ hậu cần thủy sản Tác phẩm: “Biển Việt Nam: Tiềm năng, hội thách thức” Nguyễn Văn Đễ, Lê Doãn Tiên, Lê Quang Long (Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008) nêu lên định hướng kinh tế biển nước ta cụ thể, có kinh tế thủy sản địa phương có biển Tác phẩm “Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam” Đào Duy Quát, Phạm Văn Linh ( Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) giới thiệu vị trí, vai trò tiềm biển Việt Nam; phát triển ngành dầu khí, hàng hải, đóng tàu, khai thác thủy sản, vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên môi trường biển Luận văn thạc sĩ: “Thủy sản An Giang trạng phát triển, định hướng giải pháp” Ngô Thị Kiều Huệ, học viên cao học 2004 – 2007 Khoa Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng, từ đó, đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế thủy sản tỉnh An Giang Luận văn Thạc sĩ: “Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế biển từ năm 1986 đến năm 2007” Nguyễn Thị Kim Dung, học viên cao học 2006 – 2009, Khoa Lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Luận văn trình bày tổng hợp chủ trương sách Đảng giai đoạn phát triển kinh tế biển nước ta từ năm 1986 đến năm 2009 2.2 Kỷ yếu hội thảo Kỷ yếu hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam” Viện Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì tổ chức vào tháng 12 năm 2007 đề cập đến ngành kinh tế biển nước ta giai đoạn 1986 – 2007, chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam Kỷ yếu hội thảo “Thương cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hóa” tổ chức Quảng Ninh tháng năm 2008, nêu rõ vai trò thương cảng Vân Đồn lịch sử; nhận thức Đảng ta biển đảo Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề kinh tế thủy sản có viết đăng tạp chí như: Tạp chí Thủy sản, Tạp chí Biển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Cộng sản, v.v Nhìn chung, có số công trình đề cập đến ngành kinh tế thủy sản Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng Các công trình tạo điều kiện cho đề tài luận văn kế thừa mặt nội dung phương pháp Nhưng chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 Có chăng, kết nghiên cứu tản mản, chưa thành hệ thống, chủ yếu báo cáo hàng năm tỉnh Chính thế, việc nghiên cứu làm rõ chủ trương trình lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010, qua rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân kinh nghiệm nhằm góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ sở lý luận thực tiễn, từ luận văn sâu phân tích chứng minh rõ chủ trương trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 Qua đó, luận văn nêu kết đạt rút số học kinh nghiệm lãnh đạo đạo Đảng tỉnh trình đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế thủy sản thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu vấn đề “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010”, đề tài hướng đến giải nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh - Thứ hai, làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 - Thứ ba, làm rõ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo thực chủ trương phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 - Thứ tư, khái quát thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển ngành kinh tế thủy sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Là chủ trương, quan điểm Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển ngành kinh tế thủy sản trình lãnh đạo, đạo thực cấp, ngành phát triển ngành kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2010 4.2 Phạm vi Luận văn tìm hiểu lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh ngành kinh tế thủy sản địa bàn tỉnh Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 1996 đến năm 2010 Trong trình phân tích có so sánh với địa phương khác có điều kiện tương tự Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Luận văn khai thác số nguồn tài liệu khác Cụ thể: văn kiện, thị, nghị Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thủy sản; Chỉ thị, Nghị Đảng quyền tỉnh Quảng Ninh có liên quan kinh tế thủy sản; tài liệu Sở Thủy sản Quảng Ninh; báo cáo tổng kết chương trình kế hoạch cấp quyền, ban, ngành liên quan đến kinh tế thủy sản; công trình có liên quan đến đề tài: sách, đề tài luận văn, kỷ yếu hội thảo khoa học công bố ; tài liệu thực địa địa phương Ngoài ra, nguồn tài liệu tranh ảnh, thống kê, đồ mang tính chất minh họa cho luận văn 5.2 Phương pháp Trên sở phương pháp luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta, đề tài dựa vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Từ tài liệu thực tế thu thập được, luận văn sử dụng phương pháp: lịch sử logic, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh để hoàn thành mục đích nhiệm vụ luận văn Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Luận văn tập trung làm rõ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển ngành kinh tế thủy sản 15 năm mặt: khai thác đánh bắt thủy sản, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần Qua nêu bật nên thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo Đảng tỉnh với việc xây dựng phát triển ngành kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh mà có ý nghĩa cho nhiều Đảng địa phương nước lãnh đạo phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tê ngành thủy sản nói riêng Bốn là, phải đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhận lực cho ngành kinh tế thủy sản Bên cạnh công tác khuyến ngư, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, Đảng tỉnh trọng lãnh đạo, đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành kinh tế thủy sản, cụ thể đổi công tác khuyến ngư, đầu tư xây dựng mô hình để chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất, công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch Áp dụng thực đề tài khoa học phục vụ khai thác, nuôi trồng, chế biến đảm bảo suất, hiệu chất lượng Bên cạnh đó, ý đào tạo nguồn nhân lực cách nâng cấp trường thủy sản tỉnh, phổ biến tuyên truyền cho ngư dân nắm bắt kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, hội thách thức, thuận lợi khó khăn tỉnh để đầu tư, sản xuất có hiệu ngành thủy sản địa bàn tỉnh Năm là, phát triển ngành thủy sản phải đôi với công tác bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bài học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu phát triển bền vững Ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến đến cộng đồng dân cư thông tin, kiến thức liên quan đến hoạt động thủy sản để họ thông hiểu gương mẫu thực nghiêm chỉnh Luật thủy sản, Luật môi trường…, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động thủy sản, có biện pháp xử lý vi phạm liên quan đến gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản tỉnh 97 KẾT LUẬN Thủy sản ngành kinh tế có vai trò quan trọng đời sống xã hội, an ninh, quốc phòng Quảng Ninh tỉnh ven biển Bắc Bộ có nhiều ưu để phát triển ngành kinh tế thủy sản Thực chủ trương phát triển ngành kinh tế thủy sản Đảng Nhà nước ta; vào tình hình phát triển kinh tế tỉnh, xây dựng, phát triển ngành kinh tế thủy sản, Đảng tỉnh Quảng Ninh chủ trương đưa thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Quá trình lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 khái quát thành ba giai đoạn: giai đoạn 1996 – 2000 giai đoạn bước đầu thực đường lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; giai đoạn 2001 – 2005 giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thực hai chương trình chiến lược lớn: nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần thủy sản; giai đoạn 2006 – 2010 giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngành kinh tế thủy sản Thông qua chủ trương thực tiễn lãnh đạo, đạo phát triển ngành kinh tế thủy sản Đảng tỉnh Quảng Ninh, cho thấy tính đắn tư kinh tế, đồng thời thấy rõ kết chủ trương phát triển kinh tế mũi nhọn - ngành kinh tế thủy sản Đảng tỉnh Quảng Ninh Đó thống việc vận dụng đường lối, sách Đảng Nhà nước ta sáng tạo Đảng tỉnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh Triển khai chủ trương Đảng tỉnh, ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh năm 1996 – 2010 đạt kết quan trọng Cơ cấu kinh tế ngành thủy sản tỉnh có chuyển dịch tương đối toàn diện mặt: đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần, chế biến tiêu thụ sản phẩm Năng lực đánh bắt, chế biến diện tích nuôi 98 trồng thủy sản ngày tăng Đầu tư sở vật chất cho kinh tế thủy sản tỉnh quan tâm theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đảng tỉnh lãnh đạo quyền ngành thủy sản tỉnh nắm bắt kịp thời thông tin, chuyển giao công nghệ để du nhập giống có suất cao, có giá trị phục vụ xuất khẩu, chuyển hướng từ nuôi trồng theo phương thức quảng canh cải tiến sang nuôi bán thâm canh, thâm canh, công nghiệp; chuyển dần từ khai thác ven bờ sang khai thác vùng nửa lộng, nửa khơi vùng khơi; bước giải việc làm cải thiện đời sống ngư dân nhân dân tỉnh; giữ vững ổn định trị, đảm bảo vững công tác quốc phòng, an ninh vùng biển, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Bên cạnh kết đạt được, ngành kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh bộc lộ số hạn chế: ngành kinh tế thủy sản tỉnh tăng trưởng phát triển thiếu tính bền vững, lực sản xuất khai thác thủy sản tăng nhanh, thiếu kiểm soát Nhà nước Khai thác thủy sản xa bờ đạt hiệu chưa cao Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản thực chưa triệt để Công tác sản xuất giống, đặc biệt loại giống thủy sản nước mặn, nước lợ loại giống hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản chưa phát triển ổn định Công nghệ chế biến thủy sản nhìn chung chưa đại, tỷ lệ sản phẩm xuất thô lớn Việc đầu tư nghiên cứu áp dụng tiến khoa học – công nghệ ngành chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đổi Công tác đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề cho lao động ngành, nghề thủy sản thiếu đồng chưa thường xuyên Quá trình lãnh đạo, đạo, phát triển ngành kinh tế thủy sản Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2010 để lại số 99 học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, là: Trên sở quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thủy sản, Đảng tỉnh Quảng Ninh cần nắm vững lợi tỉnh để đề chủ trương, biện pháp phát triển ngành kinh tế thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh cách phù hợp; cần phải xây dựng chiến lược, chương trình phát triển, quy hoạch tổng thể, quy hoạch cụ thể cho lĩnh vực, huyện, xã địa bàn tỉnh; cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản; với công tác khuyến ngư, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, việc phát triển ngành phải đôi với công tác bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thành phố Hạ Long (1996), Báo cáo trị nhiệm kỳ 1996 – 2000, lưu hành nội bộ, Hạ Long Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2003), Quảng Ninh 40 năm xây dựng phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh tập IV, Hạ Long Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.com Bộ Thủy sản (2005), Thông tư số 02/TT- BTS ngày 26 – - 2005 Bộ Thủy sản hướng dẫn thực Nghị định số: 109/2003/NĐ – CP, ngày 23/6/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010 Chính phủ (2000), Quyết định số 103/2000/QĐ – TTg, ngày 25 – – 2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển giống thủy sản Chính phủ (2001), Quyết định số 132/2001/QĐ – TTg ngày – – 2001 Thủ tướng Chính phủ Về chế tài thực Chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn Chính phủ (2003), Chỉ thị số 24/2003/CT –TTg ngày – 10 – 2003 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010 Chính phủ (2005), Quyết định số 126/2005/QĐ – TTg, ngày 1- – 2005 Thủ tướng Chính phủ Về số sách phát triển nuôi trồng thủy sản biển, hải đảo 10 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (1997), Niên giám thống kê 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 101 11 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (1998), Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2000), Niên giám thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006), Thống kê số liệu năm 1999 – 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Dung (2009), Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế biển từ năm 1986 đến năm 2007, Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 22 Đảng tỉnh Quảng Ninh (1995), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, lưu hành nội bộ, Hạ Long 23 Đảng tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X, Hạ Long 102 24 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XI, Hạ Long 25 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, Hạ Long 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Đại hội VI, VII, VIII, IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Cao Đoàn (1999), Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Đễ, Lê Doãn Tiên, Lê Quang Long (2008), Biển Việt Nam: Tiềm năng, hội thách thức, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 35 Hà Văn Hiền (2003), Quảng Ninh tạo lực vững vàng đường đổi phát triển, Tạp chí Cộng sản (30) 36 PGS.TS Vũ Quang Hiển (2008), Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam kết hợp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo (1986 – 2007), Kỷ yếu thương cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm phát triển mối giao lưu văn hóa 103 37 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Tiền (2005), Ngành thủy sản Việt Nam: Thực trạng thách thức trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số – 3/2005 38 NgôThị Kiều Huệ (2007), Thủy sản An Giang trạng phát triển, định hướng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trường Giang (1999), Tìm hiểu luật quốc tế đánh cá biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 PGS.TS Đỗ Hoài Nam (2007), Chiến lược biển tầm nhìn phát triển mới, Kỷ yếu hội thảo: Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam 41 Đào Duy Quát, Phạm Văn Linh (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Luật thủy sản ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 43 Sở Thủy sản Quảng Ninh (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế thủy sản Quảng Ninh thời kỳ 2001 – 2010, lưu hành nội 44 Sở Thủy sản Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004, mục tiêu biện pháp thực nhiệm vụ công tác 2005 ngành thủy sản Quảng Ninh, lưu hành nội 45 Sở Thủy sản Quảng Ninh (2004), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 – 2010 46 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2010; nhiệm vụ kế hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi 2011, lưu hành nội 47 TS Hà Văn Thông (2002), Thủy sản – lợi hội cho thời kỳ phát triển, Tạp chí Thủy sản, số – 2002 48 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2003), Nghị số 17/NQ – TU, ngày 28 – – 2003 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về phát triển kinh tế thủy sản Quảng Ninh đến năm 2010 104 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (1998), Quyết định số 1981/1998/QĐ – UB ngày 25/7/1998 Về việc thành lập Ban Chỉ đạo chống sử dụng chất nổ, xung điện, hóa chất độc để khai thác thủy sản 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (1998), Chỉ thị số 40/1998/CT – UB ngày 17/10/1998 Về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, hóa chất độc để khai thác thủy sản 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quyết định số 4284/2001/QĐ – UB ngày 15/11/2001 Về việc quy định tạm thời chế sách khuyến khích đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quyết định số 2006/2001/QĐ – UB ngày 23/7/2001Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Quảng Ninh thời kỳ 2001 – 2010 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005), Quyết định số 3655/2005/QĐ – UB ngày 26/9/2005 Về việc ban hành quy chế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Quyết định số 3225/QĐ – UBND ngày 19/10/2006 Về việc phê duyệt chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Quyết định số 4647/UBND – QH2 ngày 06/12/2006 Về việc công bố Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động (ĐVT: triệu đồng) Năm Tổng số Ngành hoạt động Khai thác Nuôi trồng Dịch vụ 2001 266.187 172.245 87.880 6.062 2002 329.221 216.216 98.215 14.790 2003 441.196 276.230 143.031 21.935 2005 795.409 454.641 296.288 44.480 2006 843.359 472.886 329.424 41.049 2007 1.325.437 720.691 546.184 58.562 2008 1.724.285 1.083.966 577.294 63.025 2009 1.989.301 1.211.342 714.825 63.134 2010 2.449.633 1.543.227 841.942 64.464 *Nguồn niên giám thống kê năm 2010 106 Phụ lục 2: Bảng thống kê diện tích số hồ, đập lớn tỉnh Quảng Ninh STT Tên hồ, đập Địa điểm Lưu vực (km2) Trữ Lượng (106m3) 01 Yên Lập Hoành Bồ 182,6 127,50 02 Tràng Vinh Móng Cái 70,80 86,00 03 Cao Vân Cẩm Phả 52,00 11,80 04 Bến Châu Đông Triều 24,00 8,00 05 Trúc Bài Sơn Hải Hà 18,20 15,00 06 Khe Chè Đông Triều 22,40 12,00 07 Cổ Lễ Đông Triều 12,00 12,00 08 Quất Đông Móng Cái 11,00 10,00 09 Đồng Đò Đông Triều 10,40 2,30 10 Khe Chính Đông Triều 10,00 2,20 11 Trại Lốc Đông Triều 8,12 4,70 12 Yên Dưỡng Đông Triều 6,00 1,21 13 Tân Yên Đông Triều 6,00 0,90 14 Khe Mai Vân Đồn 4,00 1,20 15 Khe ươn Đông Triều 4,00 1,40 16 Rộc Chày Đông Triều 4,00 0,90 Cộng 445,52 * Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh 107 Ghi Phụ lục 3: Số lượng tàu thuyền máy tỉnh Quảng Ninh tháng 3/2009 Tổng số tàu thuyền (theo công suất) STT Địa phương 45CV>90C Tổng số 90CV V Đông Triều 139 29 171 Uông Bí 176 38 21 236 Yên Hưng 3.348 910 206 11 4.475 Hoành Bồ 48 0 48 Hạ Long 808 96 25 14 943 Cẩm Phả 212 69 16 17 314 Vân Đồn 1.048 309 14 82 1.453 Cô Tô 348 161 522 Tiên Yên 290 96 0 386 10 Đầm Hà 316 46 0 362 11 Hải Hà 653 337 22 1.018 12 Móng Cái 1.152 377 14 1.547 Tổng 8.538 2.468 313 156 11.475 *Nguồn: Tổng hợp Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 400 Cộng 12.077 Câu Dịch vụ Khác 5.334 1.249 165 383 186 1.261 258 96 32 163 41 14 23 68 129 72 0 46 18 0 14 6 418 6.609 1.530 389 422 10.905 1.537 *Nguồn: Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh – tháng 6/2009 109 Phụ lục 5: Năng lực đóng sửa chữa tàu thuyền nghề cá 2009 Đóng sửa chữa Công suất (Tàu/ năm) Huyện, thị Lớn Vừa, nhỏ S Chữa Đ.mới TP Hạ Long 0 0 Yên Hưng 15 15 150 30 Cẩm Phả 70 16 Vân Đồn 4 40 12 Cô Tô 0 0 Tiên Yên 4 40 Đầm Hà 0 0 Hải Hà 7 70 14 Móng Cái 2 20 Cộng 40 39 390 86 * Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh TT Tên Tổng số Cơ sở Quy mô 110 Phụ lục 6: Cơ sở sản xuất giống thủy sản năm 2010 TT 10 11 12 Đơn vị Tôm Giống sản xuất Cá Cá Nhuyễn nước biển thể Trại giống Bình Ngọc - Móng Cái x Trại giống Hải Xuân - Móng Cái x Trại giống HTX Thuỷ sản QN - Vân x Đồn Trại giống Hạ Long - Vân Đồn x Trại giống Hải Hoà - Móng Cái x XN giống Đại Yên Hạ Long x C.Ty SX&KD giống Tuần Châu Hạ x Long C.Ty ĐT&PT Hạ Long Yên Hưng x Trại giống Đông Mai Yên Hưng x x CTTNHH Đỗ Tờ - Vân Đồn x C.TTNHH Quang Minh - Vân Đồn x Trung tâm KHKT sản xuất giống thuỷ sản Quảng Ninh (Hồng Thái Tây, x Đông Triều * Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh 111 x x x x x x [...]... việc đưa kinh tế thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh 1.2.2 Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản trước năm 1996 Tiền thân của Sở Thủy sản Quảng Ninh hiện nay là Ty Thủy sản của hai tỉnh Hải Ninh và Hồng Quảng ra đời từ năm 1960 Đến đầu năm 1964, hai tỉnh sát nhập thành tỉnh Quảng Ninh và có tên là Ty Thủy sản Quảng Ninh trực thuộc Ủy ban hành chính tỉnh Quảng Ninh Thời... động ngành kinh tế thủy sản theo đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng đã đề ra 33 Chương 2 QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH ĐỐI VỚI NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 2.1.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển ngành kinh tế thủy sản Sau... với Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong quá trình lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản Nó còn là tài liệu cần thiết cho những ai quan tâm đến phát triển kinh tế thủy sản 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về phát triển ngành kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh. .. bộ tỉnh Quảng Ninh đối với phát triển ngành kinh tế thủy sản từ năm 1996 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét chung và một số bài học kinh nghiệm 10 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của ngành thủy sản 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về thủy sản Thủy sản, ngư nghiệp, hộ thủy sản và ngành thủy sản: Thủy sản là những loại thực vật, động vật... cao; đóng góp vào nền kinh tế, tạo ra các mặt hàng xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận người lao động của xã hội 1.2 Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản trước năm 1996 1.2.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Tỉnh Quảng Ninh là tỉnh miền núi, nằm ở toạ... bắt thủy sản, nuôi trồng thủy sản và chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản Hộ thủy sản là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Ngành thủy sản là một ngành kinh tế bao gồm các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, vận chuyển thủy sản; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất nhập khẩu thủy sản; dịch vụ trong hoạt động thủy. .. năm tỉnh có thêm nguồn lao động dồi dào, luôn luôn được bổ sung vào các ngành kinh tế trong tỉnh, trong đó có ngành thuỷ sản Tổng số lao động làm việc trên các lĩnh vực thuộc ngành thủy sản là 34.900 người Nhìn chung, ngư dân cần cù, chịu khó, có truyền thống và giàu kinh nghiệm trong ngành, nghề thủy sản Cơ cấu kinh tế: Quảng Ninh là một tỉnh có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. .. Ninh Thời kỳ thành lập ngành thủy sản Quảng Ninh là chặng đường khôi phục và phát triển kinh tế để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cả nước là: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban hành chính tỉnh Quảng Ninh và Tổng cục Thủy sản, cùng một lúc Ty Thủy 30 sản Quảng Ninh phải thực hiện... ngành thủy sản Cơ cấu sản xuất ngành thủy sản còn gọi là cơ cấu ngành Cơ cấu ngành thủy sản được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất, hình thành nên hai bộ phận sản xuất chủ yếu là nuôi trồng thủy sản và công nghiệp thủy sản 15 với những chức năng khác nhau: Nuôi trồng thủy sản là bộ phận sản xuất có tính chất... sản, Sở Thủy sản Quảng Ninh được tái thành lập trở lại năm 1995 32 Tiểu kết chương I Quảng Ninh là tỉnh có ưu thế lớn về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản phong phú kết hợp với lợi thế của một tỉnh dân số đông, nguồn lao động dồi dào là nền tảng quan trọng để ngành kinh tế thủy sản xây dựng và phát triển Trên cơ sở xác định được ưu thế đó, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã ... Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản trước năm 1996 30 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH ĐỐI VỚI NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010. .. quan điểm Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển ngành kinh tế thủy sản trình lãnh đạo, đạo thực cấp, ngành phát triển ngành kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2010 4.2 Phạm... sản thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh 1.2.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo ngành kinh tế thủy sản trước năm 1996 Tiền thân Sở Thủy sản Quảng Ninh Ty Thủy sản hai tỉnh Hải Ninh Hồng Quảng đời từ năm