Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
598,04 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ĐẶNG THỊ THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ VUI HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Vui giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu kết khóa luận trung thực kết luận khoa học khóa luận chưa công bố công trình Tác giả Đặng Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu vấn đề 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch phát triển kinh tế du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 10 1.2.2 Tiềm du lịch tỉnh Quảng Ninh 13 1.3 Thực trạng du lịch Quảng Ninh trước năm 1996 14 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LICH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 17 2.1 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 1996 đến năm 2005 17 2.1.1 Quan điểm chủ trương Đảng Đảng Quảng Ninh du lịch 17 2.1.2 Quá trình phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh 20 2.2 Đảng Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 2005 đến năm 2010 25 2.2.1 Quan điểm chủ trương Đảng Đảng Quảng Ninh phát triển kinh tế du lịch 25 2.2.2 Đảng Quảng Ninh lãnh đạo phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 47 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH TRONG LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 48 3.1 Một số thành tựu hạn chế 48 3.1.1 Một số thành tựu 48 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 58 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng mang tính quy luật cấu kinh tế giới tỉ trọng nông nghiệp từ chiếm vị quan trọng dần nhường cho công nghiệp cuối vai trò kinh tế dịch vụ chiếm vị thống lĩnh Vai trò du lịch ngành dịch vụ ngày rõ nét Được xem ngành công nghiệp không khói, du lịch đem lại lợi ích to lớn góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế kết nối văn hóa nước khu vực Du lịch hiểu ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế-xã hội đất nước Nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng: địa hình bao gồm có đồi núi, bình nguyên đồng bằng; có hệ thống sông ngòi dày đặc vùng biển rộng lớn với hệ thống đảo 2000 đảo lớn nhỏ, khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo đa dạng mùa thời tiết… Cùng với đó, Việt Nam quốc gia có văn hóa-văn hiến lâu đời, cư dân hiền hòa, thân thiện mến khách Với điều kiện nước ta có lợi to lớn để phát triển hoạt động du lịch theo vùng, địa phương nước Quảng Ninh tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam có thành phố ( Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả, Uông Bí), thị xã (Quảng Yên), huyện (Đông Triều, Hoành Bồ, Cô Tô, Vân Đồn, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà) với 186 xã, phường thị trấn.Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ ba đỉnh tam giác phát triển kinh tế phía Bắc (Hải Phòng - Hà Nội - Quảng Ninh) So với tỉnh khác nước Quảng Ninh có lợi lớn du lịch Vùng biển hải đảo Quảng Ninh, giá trị cao giao thông với cảng biển nước sâu (Cái Lân, Cửa Ông, cảng tàu du lịch Hòn Gai ), vùng địa hình độc đáo, kỳ vĩ với tổng diện tích 6000 km2 có 2.000 đào nằm trải dài phạm vi 250 km ven biển, chiếm 2/3 số đảo nước Đặc biệt vùng Vịnh Hạ Long Bái Tử Long với địa hình Karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn hình dáng bên hàng trăm hang động kỳ thú bên trong, Vịnh Hạ Long UNESCO hai lần công nhận Di sản thiên nhiên giới giá trị ngoại hạng mang tính toàn cầu thẩm mỹ địa chất Bởi ngành công nghiệp không khói Quảng Ninh du lịch Biển Ngoài vùng biển Quảng Ninh có đảo đẹp thích hợp để xây dựng quần thể du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng đảo: Hoàng Tân, Tuần Châu, Thẻ Vàng, Soi Sim, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Bái Tử Long, Cái Bầu, Vĩnh Thực bãi cát trắng phau, lăn không bị lấm Theo thống kê, vùng biển Quảng Ninh có 400 loài hải sản có nhiều loại quý hải sâm, bào ngư, tôm cua, mực, sá sùng, sò, ngán, rau câu, với trữ lượng tiềm tàng loại san hô, rong, tảo Đó tiền đề cho hoạt động du lịch tham quan đáy biển, xây dựng bảo tàng sinh thái, công viên đại dương Một dạng tài nguyên đánh giá cao, tạo tiềm cho phát triển du lịch nước nước khoáng, phong phú phân bố khắp tỉnh Ngoài ra, nguồn tiềm phong phú Quảng Ninh mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa Với gần 500 di tích lịch sử văn hóa loại, 30 di tích xếp hạng quốc gia tạo nên giá trị lịch sử văn hoá quý giá để phát triển loại hình du lịch tham quan, nghiên cứu văn hóa tôn giáo, mà bật khu di tích: Yên Tử, đền Cửa Ông, núi Bài Thơ, chùa Long Tiên, chùa Quỳnh Lâm, đền An Sinh, đình Trà Cổ, đình Quan Lạn Đi liền với di tích Lễ hội truyền thống, tháng có khách thập phương đến tham quan chiêm ngưỡng quanh năm Trong năm qua đạo Đảng, Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo trình phat triển du lịch tỉnh đạt thành tựu to lớn Đưa Quảng Ninh trở thành tronh tỉnh có ngành du lịch phát triển mạnh nước Nhận thức tiềm to lớn trên, năm qua Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Quảng Ninh tâm đưa ngành du lịch phát triển lên tầm cao Điều thể Nghị Đại hội Đảng Quảng Ninh (IX, X, XI, XII, XIII) đưa chủ trương, giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Vậy Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo nhân dân phát triển du lịch với đường lối, chủ trương nào? Đã đạt thành tựu quan trọng gì? Và hoc kinh nghiệm rút ra? Đó mục đích, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 1996 đến năm 2010” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có công trình viết du lịch Quảng Ninh như: sách Các Di tích lịch sử, danh thắng Quảng Ninh Sở Văn hóa- Thông tin (2003) Một số viết báo Quảng Ninh, báo Hạ Long, đặc san sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Vũ Thị Hằng với đề tài “Nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực khách sạn Hạ Long”, luận văn thạc sĩ, năm 2009; Trần Xuân Ảnh với đề tài “Du lịch Quảng Ninh thời kì hội nhập từ năm 2008 đến năm 2010”, luận văn tiến sĩ kinh tế, năm 2011… Cho đến nay, chưa có công trình chuyên biệt nghiên cứu vấn đề du lịch nói chung Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển du lịch từ năm 1996 đến năm 2010 nói riêng Vì nghiên cứu vấn đề việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu vấn đề 3.1 Mục đích Nghiên cứu, tổng kết trình Đảng tỉnh Quảng Ninh quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển du lịch; qua đó, bước đầu đúc kết số kinh nghiệm Đảng tỉnh qua thực tiễn lãnh đạo phát triển du lịch từ năm 1996 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước du lịch; chủ trương giải pháp Đảng tỉnh Quảng Ninh qua hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XI,XII Đại hội Đảng lần thứ XIII phương hướng phát triển du lịch đến năm 2015 năm 2020 - Trình bày trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo thực đường lối, chủ trương Đảng, nghị Đảng phát triển du lịch từ năm 1996 đến năm 2010; nêu bật thành tựu, hạn chế, đóng góp ngành du lịch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh - Bước đầu đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu Đảng tỉnh Quảng Ninh qua 15 năm (1996-2010) lãnh đạo phát triển du lịch 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1996 đến năm 2010 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng khóa luận chủ yếu sách thông sử chuyên khảo, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng tỉnh; Chương trình phát triển du lịch tỉnh, Báo cáo hàng năm Tỉnh ủy, Niên giám thống kê tỉnh; công trình nghiên cứu du lịch có liên quan thực tiễn hoạt động du lịch Quảng Ninh năm cuối kỉ XX thập kỉ đầu kỉ XXI 4.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài lịch sử, phương pháp sử dụng khóa luận bao gồm phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích… Đóng góp khóa luận - Khóa luận làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh trình phát triển du lịch tỉnh từ năm 1996 đến năm 2010 - Đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế rút học kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển du lịch - Khóa luận khai thác, xây dựng hệ thống tư liệu có giá trị góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở phát triển kinh tế du lịch tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1996 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét số kinh nghiệm đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 1996 đến năm 2010 giai đoạn1996-2010 đạt mức tăng trưởng bình quân cao (hơn 30%/năm) Năm 1996 thu nhập du lịch đạt xấp xỉ 101 tỷ đồng tăng tiếp vào năm sau Đến năm 2001, thu nhập du lịch Quảng Ninh đạt 333,45 tỷ đồng; năm 2005 đạt 975,35 tỷ đồng đến năm 2010 đạt 2.874 tỷ đồng Về cấu thu nhập, giai đoạn 1996-2010, nguồn thu từ lĩnh vực phòng nghỉ có chiều hướng tăng lên Năm 2010, đạt 841,05 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng gần 30%, nguồn thu thu nhập du lịch Bên cạnh đó, thu nhập từ dịch vụ ăn uống tăng nhanh Lĩnh vực phục vụ vui chơi giải trí có biến động không ổn định, chiếm tỷ trọng chưa lớn so với tiềm tỉnh Tổng thu nhập ngành du lịch tăng nhanh, đạt mức 1.971 tỷ đồng năm 2010 Tỷ trọng du lịch GDP ngày tăng đến năm 2010 đạt gần 8% GDP tỉnh, lớn so với mức trung bình nước (5,05%) [15; tr.23] Công tác quản lý Nhà nước du lịch có nhiều tiến Trong giai đoạn 1996-2010, thành công lớn du lịch Quảng Ninh đời Nghị Quyết số 08/NQ-TU ngày 30/11/2001 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Về đổi phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010 Nghị nhanh chóng vào sống, nhận thức cộng đồng phát triển du lịch nâng lên bước, hoạt động du lịch cấp ngành, địa phương nhân dân tham gia tích cực hơn; trở thành động lực tạo bước ngoặt quan trọng cho ngành du lịch Quảng Ninh phát triển" [24; tr.8] góp phần đạt kết tốt công tác quản lý Nhà nước du lịch Để tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển du lịch nói chung, du lịch biển đảo nói riêng, tỉnh Quảng Ninh ban hành nhiều chủ trương 48 sách, Quyết định số 184/1998/QĐ/UB Về việc phát triển du lịch biển đảo Quảng Ninh giai đoạn 1998-2010, kèm theo Chương trình phát triển du lịch biển đảo Quảng Ninh giai đoạn 1998-2010 Đồng thời, tỉnh tập trung đầu tư, tôn tạo bãi biển, xây dựng sở hạ tầng, cảng tàu du lịch, hệ thống khách sạn dịch vụ du lịch đảo, phát triển du lịch đôi với đảm bảo an ninh quốc phòng Ngoài ra, Sở du lịch tham gia soạn thảo Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Du lịch sở lưu trú, lữ hành, quảng bá xúc tiến du lịch, chi nhánh văn phòng đại diện ; kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015; xây dựng hệ thống tiêu thống kê báo cáo định kỳ ngành du lịch Môi trường tác động du lịch có chuyển biến tích cực Các hoạt động du lịch Quảng Ninh phát triển trình dài song tác động đến môi trường chưa thực nghiêm trọng Hoạt động bảo vệ môi trường quan tâm thực thông qua việc triển khai thi hành văn pháp luật bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục nhận thức nhân dân đơn vị doanh nghiệp kinh doanh du lịch, xây dựng áp dụng số quy định bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ Tỉnh tiến hành đầu tư hợp tác với nước việc thu hút thực dự án hợp tác bảo vệ môi trường như: dự án hợp tác kỹ thuật “Bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long” khuôn khổ hợp tác song phương Việt Nam - Nhật Bản thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), quy hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2020… Nhờ thực tốt chủ trương, biện pháp phát triển du lịch nên từ năm 1996 đến năm 2010 diện mạo du lịch Quảng Ninh thay đổi Từ chỗ quy mô ngành nhỏ bé, đến năm 2010, ngành du lịch trở thành ngành 49 kinh tế mũi nhọn tỉnh, góp phần xây dựng Quảng Ninh thành trung tâm du lịch nước khu vực, xây dựng thành phố Hạ Long thành thành phố Carnaval đặc trưng Việt Nam Ba là: Thu hút lượng vốn lớn từ nguồn lực đầu tư phát triển du lịch Nhờ đó, sở hạ tầng, sở dịch vụ lưu trú nâng cấp, bổ sung với tốc độ nhanh, nhiều sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh đầu tư đưa vào khai thác làm tăng thêm sức hấp dẫn cho du lịch Quảng Ninh bên cạnh sản phẩm du lịch truyền thống Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch tổ chức quy mô tạo đột phá có tính sáng tạo Hình ảnh thương hiệu du lịch Quảng Ninh - Hạ Long ngày trở nên tiếng biết đến cách rộng rãi nước nước Hạ Long trở thành nơi lựa chọn tổ chức kiện có quy mô quốc gia quốc tế Đã bước đầu hình thành trung tâm du lịch theo quy hoạch, diện mạo khu du lịch ngày trở nên rõ nét, phong phú hấp dẫn So với địa phương khác phía Bắc, du lịch Quảng Ninh thu hút nhiều nguồn đầu tư tạo nhiều sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh cao Đến 2010, toàn tỉnh có tổng số 869 sở lưu trú với 12.576 buồng, có 80 khách sạn xếp hạng với 4.725 buồng Bốn là: Đội ngũ người làm du lịch doanh nghiệp có bước trưởng thành Để đáp ứng tăng trưởng nhanh ngành du lịch, nguồn nhân lực du lịch tăng cường số lượng Tốc độ tăng trưởng ngành giai đoạn 1996-2010 đạt 18,07%/năm Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ lao động thấp Năm 2010, số lượng lao động chưa đào tạo chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động với 16.907 lao động (chiếm tỷ lệ 75,20% tổng số lao động) Đây nguyên nhân khiến du lịch Quảng Ninh chưa đạt chuyển biến chất lượng sản phẩm dịch vụ 50 3.1.2 Hạn chế Dưới lãnh đạo Đảng bộ, quản lý quyền địa phương, du lịch có chuyển biến mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu Bên cạnh kết đạt được, ngành du lịch số hạn chế: Một là, chất lượng dịch vụ chất lượng tăng trưởng hạn chế: Mặc dù du lịch Quảng Ninh trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao chủ yếu tăng số lượng Số lượng khách nhiều thời gian lưu trú thấp, chi tiêu Doanh thu du lịch chưa tương xứng với số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh Tỉ trọng khách sử dụng dịch vụ có chất lượng chi tiêu cao thấp Tỉ trọng sở dịch vụ, lưu trú chất lượng cao thấp Đến chưa có trung tâm hội nghị hội thảo quốc tế đáp ứng yêu cầu tổ chức kiện lớn trung tâm mua sắm, ẩm thực có qui mô, đạt tiêu chuẩn quốc tế Chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh vấn đề xúc, tình trạng cạnh tranh ép giá, giảm giá Tour khiến cho khách du lịch hưởng dịch vụ chất lượng thấp ảnh hưởng đến uy tín du lịch Quảng Ninh mắt khách du lịch nước Hai là, quy hoạch quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch bất cập: Việc lập Quy hoạch phát triển du lịch số địa phương chậm Đến năm 2005, thành phố Hạ Long, huyện Yên Hưng, Đông Triều chưa triển khai nghiên cứu qui hoạch phát triển du lịch Việc quản lý xây dựng công trình khu du lịch nhiều vấn đề bất cập Tình trạng xây dựng không đảm bảo theo quy hoạch duyệt, xây dựng với mật độ lớn duyệt phổ biến số điểm du lịch Việc quy hoạch trì, đảm bảo không gian cảnh quan du lịch thành phố Hạ Long số trung tâm du lịch chưa quan tâm mức, để lại ấn tượng phản cảm khách du lịch 51 Một số dự án không triển khai xây dựng qui mô thời gian duyệt, nhiều dự án triển khai chậm, có tình trạng lập dự án để găm giữ đất Ba là, phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch chậm: Việc đầu tư phát triển sản phẩm du lịch có xu hướng cân đối, nặng sở lưu trú, sản phẩm mang tính đặc trưng tỉnh Quảng Ninh, chưa đáp ứng thị hiếu nhiều thị trường khách có thu nhập cao Còn thiếu khu vui chơi giải trí, dịch vụ cao cấp Các tuyến du lịch chưa thực hấp dẫn thu hút khách du lịch tới tham quan, lưu nghỉ, sử dụng dịch vụ Bốn là, môi trường du lịch ô nhiễm: Môi trường du lịch thường xuyên quan tâm bộc lộ nhiều vấn đề xúc, đặc biệt áp lực môi trường Vịnh Hạ Long: khả quản lý kiểm soát chất thải từ hoạt động phát triển đô thị, công nghiệp dự án phát triển kinh tế ven bờ mức hạn chế; chất thải từ tàu du lịch phương tiện tàu thủy chưa kiểm soát, tình trạng bồi lắng gia tăng; diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp dự án nuôi trồng thủy sản; môi trường chất lượng nước xấu đi, rạn san hô bị suy kiệt ngày thu hẹp; việc quản lý nhà bè Vịnh có nhiều nỗ lực kết giải hạn chế Trong trình thực dự án đầu tư, biện pháp bảo vệ môi trường chưa trọng nên gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị khu du lịch Ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường số doanh nghiệp du lịch hạn chế Nhận thức, trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ môi trường nói chung, môi trường du lịch nói riêng chưa cao Về xã hội, tình trạng bán hàng rong, ăn xin, cò mồi, tăng giá ép khách, cạnh tranh không lành mạnh có tập trung giải số thời điểm kéo dài, chưa xử lý dứt điểm 52 Ngoài ra, môi trường pháp lý chưa đồng bộc lộ bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu du lịch Quảng Ninh Những vấn đề môi trường nói nguyên nhân chủ yếu làm giảm chất lượng dịch vụ khả cạnh tranh du lịch Quảng Ninh Năm là, công tác quản lý nhà nước du lịch chưa đáp ứng yêu cầu: Việc quản lý du lịch bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngành Những yếu quản lý du lịch lữ hành, quản lý chất lượng dịch vụ du lịch kéo dài, chưa giải dứt điểm Công tác tuyên truyền quảng bá thiếu tính chuyên nghiệp Môi trường du lịch trung tâm du lịch chưa thực trọng Nguồn nhân lực ngành du lịch quan tâm đào tạo song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Trong hoạt động lữ hành, chất lượng hướng dẫn viên nhìn chung thấp Việc đào tạo phân tán, manh mún, chất lượng Một số sở đào tạo nặng mục đích thương mại Chất lượng nhân lực vừa hạn chế, vừa nguyên nhân chủ quan tồn yếu ngành Sáu là, ý thức cộng đồng phát triển du lịch hạn chế: Thông qua kết hoạt động du lịch, ý thức cấp ngành nhân dân phát triển du lịch có chuyển biến rõ rệt, song nhận thức chưa đủ Một số địa phương, số ngành chưa thật quan tâm phát triển du lịch Công tác lập quy hoạch chi tiết khu du lịch số địa phương chậm, đầu tư cho phát triển du lịch chiếm tỷ trọng thấp Việc giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên du lịch chưa làm thường xuyên nhiều nơi không coi trọng 53 * Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan: Một là, công tác lãnh đạo, quản lý nhà nước du lịch chưa theo kịp tốc độ phát triển ngành, chưa kịp thời đề xuất giải pháp quản lý quy hoạch, biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế du lịch Quảng Ninh Các tiêu định hướng chủ yếu mang ý chí chủ quan, ưu tiên phát triển số lượng mà chưa quan tâm nhiều đến việc tăng trưởng chất lượng, đặc biệt chưa nhìn nhận kỹ đến yếu tố đảm bảo phát triển bền vững, hội nhập quốc tế tác động đột biến khác.Ngành du lịch chưa có chiến lược phát triển thị trường quán Hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch phân tán, không thường xuyên Hai là, hệ thống văn pháp qui hoạt động du lịch thiếu nhiều bất cập Một số văn ban hành tính khả thi không cao Trong ngành du lịch tăng trưởng với tốc độ cao với nhiều loại hình du lịch phong phú song quan quản lý Nhà nước chưa kịp thời ban hành văn pháp quy để quản lý hoạt động du lịch Do vậy, chưa có chế tài để quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch dẫn đến tình trạng lộn xộn kinh doanh du lịch Ba là, công tác quản lý nhà nước tồn số bất cập: Tổ chức máy, phương tiện, trang thiết bị làm việc quan quản lý Nhà nước du lịch tỉnh trình độ, lực, kinh nghiệm cán viên chức nhiều hạn chế, chưa theo kịp tốc độ phát triển Bốn là, ngành du lịch chậm triển khai công tác quy hoạch chi tiết, việc quản lý triển khai thực qui hoạch, dự án bị buông lỏng sơ hở; phần lớn dự án có quy mô nhỏ, chưa đạt chuẩn quốc tế, chưa tiếp cận tốt với xu hướng phát triển thị trường, công nghệ du lịch khu vực giới, nhanh bị lạc hậu, hiệu kinh doanh thấp 54 Năm là, doanh nghiệp du lịch chậm chuyển biến tư tưởng, nhận thức, thiếu liên doanh liên kết để nâng cao lực cạnh tranh, để tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, ép giá tour kéo dài dẫn đến chất lượng dịch vụ du lịch thấp, hiệu kinh doanh Nguyên nhân khách quan: Một là, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, chịu tác động nhiều yếu tố: Kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, thiên tai, dịch bệnh bình diện rộng toàn cầu Do vậy, muốn phát triển du lịch, đòi hỏi phải có nhận thức quan tâm hỗ trợ lớn cộng đồng Hai là, năm (2003 2004), ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề bệnh dịch SARS cúm gia cầm, du lịch tỉnh ta chịu tổn thất nặng nề việc thu hút khách doanh thu du lịch Ba là, ngành du lịch hoạt động theo chế thị trường, phát triển với tốc độ nhanh, qui mô rộng, hình thức đa dạng, thu hút nhiều thành phần tham gia, vậy, bộc lộ nhiều hạn chế 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU Một là: Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thành công đường lối, chủ trương thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Nhận thức rõ vấn đề đó, Đảng bộ, quyền từ tỉnh đến địa phương tỉnh nâng cao nhận thức du lịch du lịch bền vững đối tượng quản lý chủ thể quản lý Các quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển du lịch lĩnh vực dịch vụ phục vụ cho du lịch công bố công khai tạo tính minh bạch cho môi trường quản lý du lịch Đảng bộ, quyền tỉnh kịp thời ban hành văn quy phạm 55 quản lý du lịch (quy chế quản lý khu du lịch tỉnh, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng công trình du lịch ) nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn tỉnh Hai là: Tập trung đào tạo, thu hút nguồn nhân lực du lịch có trình độ quản lý cao Hàng năm, nhiệm kỳ tỉnh thường xuyên đánh giá nguồn nhân lực du lịch tỉnh để có đánh giá trạng nhân lực từ có sách, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tình hình Tỉnh dành vốn ngân sách ưu tiên phát triển chương trình đào tạo, có chương trình liên kết với trung tâm đào tạo lớn có uy tín nước như: Hà Nội, Hải Phòng trường danh tiếng nước như: Singapo, Malayxia, Mỹ, Anh, Nhật Bản Ba là: Có chiến lược, sách, chế cởi mở để thu hút đầu tư tổ chức cá nhân nước đầu tư phát triển du lịch Tỉnh tập trung đạo xây dựng chế đặc thù địa phương để áp dụng theo hướng ưu tiên miễn giảm thuế (đặc biệt thuế sử dụng đất khu vực có điều kiện phát triển khó khăn, hệ thống sở hạ tầng yếu ); miễn giảm thuế năm đầu số lĩnh vực kinh doanh du lịch có trách nhiệm, gắn với bảo tồn du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Thường xuyên tổ chức hội nghị nhà đầu tư du lịch nhằm quảng bá, tuyên truyền thu hút nhà đầu tư nước đến với địa phương Bốn là: Tập trung xây dựng phương án, chương trình kế hoạch huy động nguồn lực xã hội Trên sở Luật pháp Nhà nước tình hình thực tiễn địa phương, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước đến với Quảng Ninh 56 Đồng thời, xây dựng số chế ưu đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên (du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa-làng dân tộc, du lịch sinh thái ) Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng “cơ chế sách huy động vốn đầu tư” đảm bảo công điều hòa lợi ích trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền sử dụng tài nguyên cộng đồng dân cư địa phương Năm là: Tăng cường công tác quảng bá xúc tiến, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Hàng năm tỉnh dành tỷ lệ định (2%) tổng ngân sách địa phương để phục vụ công tác quảng bá, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cho lĩnh vực du lịch Ngoài ra, tỉnh cho phép sử dụng nguồn tài ưu đãi cho hoạt động xúc tiến quảng bá doanh nghiệp du lịch địa bàn Bên cạnh đó, tỉnh tích cực xây dựng chương trình, chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch cho toàn tỉnh Tích cực đầu tư ngân sách cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ quản lý, đặc biệt lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên, quản lý hoạt động du lịch, quản lý việc khai thác dịch vụ du lịch toàn tỉnh Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ hoạt động du lịch, đặc biệt tăng cường ứng dụng tin học hóa vào kinh doanh du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quảng bá, tuyên truyền hoạt động quản lý du lịch Ngoài ra, tỉnh tích cực hợp tác với tổ chức phi phủ quốc gia khu vực giới nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Sáu là: Thực đa dạng hóa sản phẩm du lịch bảo vệ môi trường hướng đến phát triển du lịch cách bền vững Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhiệm vụ quan 57 trọng để phục vụ du khách đến với Quảng Ninh Nhận thức rõ điều này, tỉnh sớm ban hành Nghị (Nghị số 21-NQ/TU ngày 03 tháng năm 2005 Về đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đến năm 2010 định hướng đến 2015), Về phát triển dịch vụ phục vụ du lịch Ngoài ra, hàng năm, tỉnh dành nguồn vốn từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu xây dựng phát triển sản phẩm cho du lịch Đồng thời, có sách, chế tài ưu đãi cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm du lịch Quảng Ninh tỉnh công nghiệp ví “hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ” lời cố Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng nói nhân chuyến thăm tỉnh Quảng Ninh năm 1986 Chính vậy, kinh tế-xã hội phát triển nhanh, trình đô thị hóa phát triển tác động lớn đến môi trường, đặc biệt công nghiệp khai thác than, khí đóng tàu ảnh hưởng đến môi trường Vịnh Hạ Long, môi trường biển, không khí, đất Vì thế, hàng năm tỉnh dành vốn từ ngân sách cho việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn xanh cho sản phẩm du lịch, đặc biệt dịch vụ sản phẩm khu vực Vịnh Hạ Long Đồng thời tỉnh dành vốn ngân sách cho việc xây dựng, thực dự án tuyên truyền giáo dục cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ, tôn tạo, trùng tu di tích trọng điểm 58 KẾT LUẬN Quảng Ninh tỉnh địa đầu Tổ quốc có vị trí địa lí thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho ngành du lịch nói riêng Lợi to lớn Quảng Ninh có địa hình đa dạng: có núi, có biển, có rừng; có biên giới với cửa thuận lợi; có nhiều nguồn tài nguyên phong phú cảng nước sâu Đặc biệt, nguồn tài nguyên du lịch, kể tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú quý giá, đó, đặc sắc là: Yên Tử (Trung tâm thiền phái Trúc Lâm), Vịnh Hạ Long tiếng UNESCO hai lần công nhận di sản thiên nhiên giới ngày 11 tháng 11 năm 2011 bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới Phát triển du lịch Quảng Ninh nội dung quản lý Nhà nước du lịch, bao gồm định hướng phát triển ngành, phát triển không gian du lịch địa bàn tỉnh nghiên cứu sở đánh giá tổng hợp lợi tài nguyên du lịch tỉnh Các khả khai thác tiềm phát triển du lịch Quảng Ninh lồng ghép phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương gần với thị trường vùng khu vực để tạo mối liên kết rộng lớn Trong năm thực công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa, với thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (hệ thống khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển, sở vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch) Quảng Ninh bước đầu tư, nâng cấp xây dựng ngày đầy đủ hoàn thiện hơn, đảm bảo sở vật chất bước đầu cho ngành du lịch Quảng Ninh đổi phát triển Bên cạnh đó, chuyển biến nhận thức quan tâm đầu tư Đảng, Nhà nước, ngành, cấp nhân dân ngành du lịch góp phần thúc đẩy du lịch Quảng Ninh phát triển 59 Với mạnh tài nguyên du lịch di sản, di tích lịch sử, biển đảo hoạt động du lịch Quảng Ninh đạt tốc độ tăng trưởng cao so với nước Khách đến Quảng Ninh với mục đích tham quan, tìm hiểu lịch sử văn hóa (tâm linh Yên Tử, Cái Bầu đạt gần 50%) Khách chiêm ngưỡng Di sản giới chiếm tới gần 50% tổng lượt khách du lịch Điều chứng minh giá trị sức hấp dẫn di sản Vịnh Hạ Long, đồng thời, thước đo để ngành du lịch có kế hoạch lâu dài phát triển sản phẩm, nhằm đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15 - 17%/năm lượt khách giai đoạn 2011 – 2020 Trải qua kỳ Đại hội lần thứ VII, VIII, XI, XII XIII, Đảng tỉnh Quảng Ninh chủ động, sáng tạo việc vận dụng đường lối, sách Đảng Nhà nước, đề chủ trương phát triển, đa dạng loại hình du lịch với mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Những chủ trương, giải pháp, cụ thể hóa đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Đảng tỉnh huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhân dân tỉnh Mục tiêu mà Quảng Ninh hướng đến thời gian tới trở thành trung tâm du lịch khu vực Bắc Bộ, nước khu vực ASEAN Để đạt mục tiêu đó, Đảng tỉnh Quảng Ninh cần có giải pháp kịp thời, chung sức, chung lòng, hành động liệt sáng tạo để đưa mục tiêu thành thực Với thành tựu đạt trình phát triển du lịch giai đoạn 1996 đến 2010, du lịch Quảng Ninh tiếp tục phát huy tiềm năng, mạnh mình, nắm bắt hội để tiếp tục phát triển, kết hợp du lịch với lĩnh vực, ngành nghề khác, phấn đấu xây dựng tỉnh Quảng Ninh mạnh kinh tế, vững an ninh quốc phòng, trở thành trung tâm du lịch lớn nước khu vực để đưa tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 trở thành thành phố Quảng Ninh 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1994), Chỉ thị số 46-CT/TW, ngày 14/10/1994 lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình mới, Hà Nội Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh (2005), Nghị số 21 ngày 03 tháng năm 2005 đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đến năm 2010 định hướng đến năm 2015, Quảng Ninh Chính phủ (1993), Nghị số 45/CP ngày 22/6/1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2001), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2000, Quảng Ninh Cục Thống kê Quảng Ninh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2005, Quảng Ninh Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII (2005-2010), Quảng Ninh Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII (2010-2015), Quảng Ninh Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa (2006), Kinh tế du lịch, Nxb Lao độngxã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Như Đình (1998), Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 61 13 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh (2011), Báo cáo năm từ 2000 đến 2011, Quảng Ninh 15 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định số 307/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 16 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Quảng Ninh 17 Tỉnh ủy – UBND tỉnh (2001), Địa chí Quảng Ninh, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001, Quảng Ninh 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003, Quảng Ninh 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004, Quảng Ninh 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005, Quảng Ninh 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, Quảng Ninh 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh từ năm 2001-2010, Quảng Ninh 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh du lịch, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Vân (2011), Đảng Đà Nẵng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1997 đến năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 62 [...]... phát triển kinh tế du lịch của Quảng Ninh đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân toàn tỉnh phải phấn đấu khắc phục 15 Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LICH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 2.1 ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 2.1.1 Quan điểm chủ trương của Đảng và Đảng bộ Quảng Ninh về du lịch 2.1.1.1 Quan điểm của Đảng về du lịch Du lịch là một... môi trường du lịch phát triển bền vững 23 2.2 ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.2.1 Quan điểm chủ trương của Đảng và Đảng bộ Quảng Ninh về phát triển kinh tế du lịch 2.2.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch Trên cơ sở đánh giá kết quả phát triển dịch vụ và du lịch trong giai đoạn 2001-2005, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006)... phát triển kinh tế ở địa phương 1.3 THỰC TRẠNG DU LỊCH QUẢNG NINH TRƯỚC NĂM 1996 Ngành du lịch Quảng Ninh trước năm 1996 đã có bước phát triển và đạt dược kết quả đáng ghi nhận Đảng bộ tỉnh ngoài việc lãnh đạo phát triển các ngành kinh tế cũng đã tập trung nhìn nhận vấn đề phát triển du lịch ở tỉnh Thực hiện nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ X đó là “Phấn 13 đấu đưa Quảng Ninh trở... tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 -2010 và định hướng đến năm 2015 Trên cơ sở chủ trương của tỉnh về du lịch , ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh tiếp tục phát triển mạnh 2.2.2 Đảng bộ Quảng Ninh lãnh đạo phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 2.2.2.1 Khai thác tiềm năng du lịch Di sản danh thắng Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ long là một trong những điểm du lịch độc đáo và thu hút du khách tới Quảng Ninh Với... mà du lịch Quảng Ninh giai đoạn 1996- 2005 đã đạt được những thành tựu lớn Thu hút khách du lịch: Năm 1996 tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh là 1,2 triệu lượt trong đó khách quốc tế chiếm 39% [25; tr.15] Đến năm 19 1997 tăng thêm 25% tổng số lượt khách so với năm 1996 Năm 2001 tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh đạt 1,97 triệu lượt tăng 32% so với năm 2000, trong đó khách quốc tế là 679.500 lượt Năm. .. 2004, khách du lịch đến Quảng Ninh là 2,6 triệu lượt, trong đó khách quốc tế là hơn 1 triệu lượt và đến năm 2005 số khách quốc tế đã đạt 1.005.800 lượt [25; tr.23] Tổng số lượt khách du lịch tới Quảng Ninh tăng khá nhanh qua từng năm, đặc biệt là việc thu hút ngày càng đông khách du lịch quốc tế chứng tỏ du lịch của tỉnh phát triển cả về chất và lượng Doanh thu du lịch: Năm 1996, doanh thu từ du lịch đạt... Quảng Ninh Thực hiện các nghị quyết của Đại hội X của tỉnh, Đảng bộ tỉnh và nhân dân Quảng Ninh đã đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo đó, toàn tỉnh đã hình thành 4 trung tâm du lịch Hạ Long, Móng Cái-Trà Cổ, Uông Bí-Đông Triều-Yên Hưng, Vân Đồn Các giá trị du lịch được chia thành: du lịch tham quan, du lịch tâm linh, du lịch trương mại, du lịch biển và du lịch. .. Tháng 3 năm 2005, Tỉnh ủy Quảng Ninh ra nghị quyết số 21 về đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015 Nghị quyết đề ra mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh thành một trung tâm du lịch hàng đầu của cả nước, phấn đấu xây dựng du lịch Quảng Ninh trở thành thương hiệu mạnh trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2015 [2; tr.5] 2.1.2 Quá trình phát triển kinh tế du lịch của Quảng. .. biệt, phải kể đến đó là ngành du lịch khi giao lưu quốc tế mở rộng thì đồng nghĩa với việc gia tăng nhanh chóng lượng khách du lịch nước ngoài và quá trình tiếp thị du lịch quốc tế nhanh hơn Với Quảng Ninh tỉnh có thế mạnh về du lịch thì Đảng bộ tỉnh đã đề ra nhiều chủ trương đổi mới để phát triển du lịch Đại hội lần thứ X (1996) của Đảng bộ tỉnh đã phân tích tình hình trong nước và quốc tế, những thuận... vụ du lịch - Thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch, thương mại… 18 Tiếp đó, Nghị quyết số 08-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đổi mới và phát triển du lịch Quảng Ninh trong giai đoạn 2001- 2010 với mục tiêu và định hướng cụ thể như sau: Phấn đấu đến năm 2005 du lịch Quảng Ninh đón từ 3,5, đến 4 triệu lượt khách, trong đó 1,5 triệu lượt khách quốc tế, đến năm 2010 ... ngành du lịch phát triển kinh t - xã hội tỉnh Quảng Ninh - Bước đầu đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu Đảng tỉnh Quảng Ninh qua 15 năm (199 6-2 010) lãnh đạo phát triển du lịch 3.3 Phạm vi nghiên cứu -. .. kinh tế - xã hội 10 1.2.2 Tiềm du lịch tỉnh Quảng Ninh 13 1.3 Thực trạng du lịch Quảng Ninh trước năm 1996 14 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LICH. .. triển kinh tế du lịch tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1996 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét số kinh nghiệm đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh