Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

195 196 1
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TUẤN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TUẤN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS LÊ MẬU HÃN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn PGS Lê Mậu Hãn Các số liệu kết sử dụng luận án xác, trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng…năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Minh Tuấn i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt BCH Ban Chấp hành CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất UBND Ủy ban Nhân dân STT ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhóm công trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.2 Nhóm công trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng, miền, địa phƣơng 13 1.3 Nhóm công trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên 17 1.4 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung giải 22 1.4.1 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học công bố 22 1.4.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 23 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 24 2.1 Những để xác định chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 24 2.1.2 Tình hình kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên địa bàn tỉnh Bắc Thái (1986 - 1996) 33 2.1.3 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp 36 2.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế nông nghiệp 40 2.2.1 Phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 40 2.2.2 Xác định giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông nghiệp 43 2.3 Chỉ đạo thực Đảng 48 iii 2.3.1 Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 48 2.3.2 Tập trung đạo phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại 54 2.3.3 Tăng cƣờng sở vật chất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 57 2.3.4 Chỉ đạo công tác quản lý Nhà nƣớc đổi chế, ch nh sách phát triển nông nghiệp, nông thôn 60 2.3.5 Chỉ đạo xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 65 TIỂU KẾT 67 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 69 3.1 Những yêu cầu chủ trƣơng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên 69 3.1.1 Những yêu cầu 69 3.1.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh 76 3.2 Chỉ đạo thực đẩy mạnh phát triển nông nghiệp 86 3.2.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 86 3.2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 95 3.2.3 Chỉ đạo phát triển công nghiệp mũi nhọn 104 3.2.4 Chỉ đạo phát triển nông nghiệp gắn với đại hóa nông thôn 108 3.2.5 Chỉ đạo tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đổi chế, ch nh sách phát triển nông nghiệp 113 3.2.6 Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 119 TIỂU KẾT 122 iv Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 124 4.1 Nhận xét 124 4.1.1 Ƣu điểm 124 4.1.2 Hạn chế 135 4.2 Một số kinh nghiệm 143 4.2.1 Nhận thức vai trò kinh tế nông nghiệp từ lựa chọn hƣớng đi, giải pháp phù hợp với điều kiện địa phƣơng 143 4.2.2 Phải gắn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp chế biến nhu cầu thị trƣờng 145 4.2.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn lợi ích nông dân 147 4.2.4 Tăng cƣờng xây dựng tổ chức sở Đảng nông thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp 149 TIỂU KẾT 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 175 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp có vị trí quan trọng đời sống ngƣời tất quốc gia hoạt động sản xuất nông nghiệp không tạo sản phẩm thiết yếu bảo đảm cho tồn phát triển ngƣời nhƣ lƣơng thực, thực phẩm mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp phục vụ cho đời sống xã hội, tiếp sức cho phát triển lực trí tuệ ngƣời Vì vậy, nhiều quốc gia, việc phát triển kinh tế nông nghiệp phận thiếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam quốc gia nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp đƣờng tất yếu để đƣa Việt Nam thoát khỏi tình trạng yếu kém, lạc hậu Vì vậy, qua thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng vấn đề Trong thời kỳ đất nƣớc đổi mới, hội nhập, vai trò kinh tế nông nghiệp đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam bƣớc nhìn nhận thấu đáo Từ quan điểm đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản đƣợc đề Đại hội VIII (1996), đến quan điểm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, tiếp tục phát triển đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên trình độ đƣợc đề Đại hội IX (2001) đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Đại hội X (2006) cho thấy xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phát triển đất nƣớc, nhận thức Đảng Ch nh phủ Việt Nam ngày quan tâm, ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Điều không nông dân lực lƣợng sản xuất quan trọng xã hội, chiếm tỷ lệ lớn dân số mà ch nh nông nghiệp, nông dân Việt Nam khẳng định vai trò đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc Ch nh nông nghiệp mở đƣờng trình đổi mới, tạo tảng, động lực cho tăng trƣởng kinh tế nhân tố quan trọng, bảo đảm ổn định kinh tế, ch nh trị, xã hội cho Việt Nam Sau 25 năm đổi (1986 - 2010), kinh tế đất nƣớc phát triển toàn diện, song sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sản phẩm chủ yếu thể hội nhập kinh tế Việt Nam với giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu có ý nghĩa lịch sử kinh tế nông nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhƣ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chƣa bền vững; tính cạnh tranh sản phẩm với khu vực giới thấp, đời sống nông dân khó khăn, nhiều nơi không đói ăn nhƣng chƣa giàu Trong bối cảnh đó, Đảng Chính phủ Việt Nam tiếp tục xác định: phát triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng CNH, HĐH gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, diện t ch đất nông nghiệp lớn đa dạng tạo tiềm để tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng đa dạng Ngay từ tái lập tỉnh (năm 1997), Đảng Thái Nguyên ý lãnh đạo quán triệt, vận dụng đƣờng lối Đảng nhằm đẩy nhanh trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng CNH, HĐH Nhờ đó, kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên có nhiều chuyển biến tích cực theo hƣớng đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Những kết ngành kinh tế nông nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển biến kinh tế - xã hội, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân, xóa đói giảm nghèo làm giàu cho ngƣời sản xuất nông nghiệp Bên cạnh kết đạt đƣợc, kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đặt nhiều vấn đề, thách thức, tồn tại: nguồn lực chƣa đƣợc khai thác hiệu quả; ngành nông nghiệp phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh; sản xuất chủ yếu kinh tế hộ, nhỏ lẻ phân tán; tình trạng lãng ph tài nguyên đất; việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất chậm; cấu ngành kinh tế nông nghiệp bất hợp lý; thị trƣờng tiêu thụ nông sản có nhiều biến động bất lợi; mặt hàng xuất hạn chế; trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng kinh tế thị trƣờng tiến hành CNH, HĐH chậm chƣa đồng bộ… Trƣớc tình hình kinh tế giới có nhiều biến đổi, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với quốc tế khu vực việc đánh giá trình Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh sở để hoạch định sát hợp chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp, việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn… Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, sở nêu số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực, làm cho kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đ ch trên, luận án có nhiệm vụ sau: Làm rõ để Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Làm rõ chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Phân t ch, đánh giá ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trƣơng trình Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; theo nghĩa hẹp gồm có chăn nuôi trồng trọt Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi, có nhiều loại địa hình khác nhau, có ngành kinh tế nông nghiệp đa dạng Do đó, luận án tập trung nghiên cứu chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên 171 Lê Anh Vũ (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tây Bắc trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 172 Mai Thị Thanh Xuân (2004), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Trung Bộ (qua khảo sát tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 173 Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh ủy vùng Đồng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 174 Nguyễn Thị Yến (2012), Phát triển nông nghiệp, nông thôn với giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện khoa học Xã hội 174 PHỤ LỤC 175 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP HẰNG NĂM Đơn vị tính: 1997 2000 2005 2010 77.714 94.563 96.673 109.772 Thành phố Thái Nguyên 8.888 8.401 9.022 Thị xã Sông Công 4.580 4.456 4.424 Huyện Định Hóa 9.929 10.087 11.143 Huyện Võ Nhai 6.384 7.724 11.473 Huyện Phú Lƣơng 11.69 11.979 12.483 Huyện Đồng Hỷ 11.855 11.304 15.286 Huyện Đại Từ 14.690 16.601 19.044 Huyện Phú Bình 13.846 13.623 14.162 Huyện Phổ Yên 12.702 12.499 12.734 Toàn tỉnh [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1997, 2000, 2005, 2010] 176 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG VÀ SÔNG SUỐI NÚI ĐÁ (Thời điểm 1/1 năm) Năm 1997 2000 2005 2010 Toàn tỉnh 121.359 78.535 49.05 15.762 Thành phố Thái Nguyên 915 360 371 Thị xã Sông Công 628 112 60 Huyện Định Hóa 18.398 14.337 3.019 Huyện Võ Nhai 22.579 18.292 7.808 Huyện Phú Lƣơng 9.834 3.137 616 Huyện Đồng Hỷ 10.180 8.108 3.030 Huyện Đại Từ 12.671 4.285 680 Huyện Phú Bình 1.386 111 77 Huyện Phổ Yên 1.944 309 100 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1997, 2000, 2005, 2010 ] 177 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN Năm Tổng số Chia Nông nghiệp Lâm Nghiệp Thủy sản Tỷ đồng 1997 1.247,9 1.171,2 51,0 25,7 2000 1.526,5 1.445,1 50,6 30,8 2005 2.873,2 2.745,9 67,5 59,8 2010 7.696,6 7.368,6 161,7 166,3 2011 10.196,9 9.796,1 212,8 188 Cơ cấu % 1997 100 93,8 4,1 2,1 2000 100 94,7 3,3 2,0 2005 100 95,5 2,4 2,1 2010 100 95,7 2,1 2,2 2011 100 96,1 2,1 1,8 [Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1997 - 2011] 178 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Năm Tổng số Chia Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Tỷ đồng 1997 1.181,2 772,9 371,7 36,6 2000 1.445,1 945,8 448,1 51,3 2005 2.746 1.781,2 773,2 191,6 2010 7.368,6 4.429,6 2.320,9 618,1 Cơ cấu – (%) 1997 100 66,0 31,7 2,3 2000 100 65,5 31,0 3,5 2005 100 64,9 28,2 7,0 2010 100 60,1 31,5 8,4 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1997, 2000, 2005, 2010] 179 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÊN MỘT HA DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG TRỌT Đơn vị tính: Triệu đồng/ha Trong Năm Đất trồng trọt Đất trồng năm Đất trồng chè 1997 10,7 11,5 13,6 2000 15,5 14,2 15,8 2008 43,9 46,2 46,4 2009 46,8 48,9 52,6 2010 54,8 55,7 67,2 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1997, 2000, 2005, 2010] 180 PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG TRANG TRẠI THEO HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ VÀ THEO LOẠI HÌNH TRANG TRẠI Trang trại 2001 2006 2010 379 589 849 Thành phố Thái Nguyên 109 268 179 Thị xã Sông Công 17 20 25 Huyện Định Hóa 10 11 51 Huyện Võ Nhai 12 24 21 Huyện Phú Lƣơng 28 27 43 Huyện Đồng Hỷ 63 89 88 Huyện Đại Từ 63 51 74 Huyện Phú Bình 23 49 281 Huyện Phổ Yên 54 50 87 Trang trại trồng năm 14 Trang trại trồng lâu năm 69 76 12 Trang trại chăn nuôi 15 368 588 Trang trại lâm nghiệp 69 82 89 Trang trại nuôi trồng thủy sản 10 25 Trang trại kinh doanh tổng hợp 216 39 133 Toàn tỉnh [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2001, 2006, 2010] 181 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Chia Tổng số Cây năm Cây lâu năm Diện tích (Ha) 1986 97.946 91.082 6.864 1997 120.379 106.082 14.297 2000 134.627 113.571 21.056 2005 150.562 117.422 33.140 2010 152.676 117.388 35.288 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2010] PHỤ LỤC DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU Lúa Năm Ngô Chè Diện tích (Ha) 1986 63.252 2.225 5.757 1997 65.354 10.157 11.757 2000 68.615 10.716 12.525 2005 70.066 15.934 15.931 2010 69.743 17.888 17.661 [Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2010] 182 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH SẢN LƢỢNG CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG 2000 Tổng số 2005 2010 Diện tích (Ha) 13.496 15.929 13.258 Cây ngô 6.587 7.766 7.078 Cây chất bột có củ 7.335 5.937 4.417 Trong đó: * Cây khoai lang 7.006 5.767 4.210 Cây rau loại 6.553 7.640 5.883 Rau loại 3.746 3.186 4.276 Trong đó: * Khoai tây 119 443 426 * Hành, tỏi 22 15 115 * Cà chua 27 320 181 Cây công nghiệp ngắn ngày 356 523 297 Trong đó: *Đậu tƣơng 297 381 92 Sản lƣợng (tấn) Cây ngô 19.670 19.041 29.489 Cây chất bột có củ 40.806 38.307 30.674 * Cây khoai lang 38.497 37.077 29.161 Cây rau đậu loại 25.958 39.118 62.543 * Rau loại 23.157 37.455 60.764 Trong đó: * Khoai tây 1.035 4.874 4.847 * Hành, tỏi 158 95 115 * Cà chua 233 2.31 3.625 Cây công nghiệp ngắn ngày 286 540 346 Trong đó: * Đậu tƣơng 258 478 118 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2000, 2005, 2010, 2011] 183 PHỤ LỤC 10 SẢN LƢỢNG LƢƠNG THỰC CÓ HẠT VÀ SẢN LƢỢNG THỊT HƠI XUẤT CHUỒNG BÌNH QUÂN ĐẦU NGƢỜI thực có hạt Năm Sản lƣợng thịt Chia Sản lƣợng lƣơng Lúa Ngô xuất chuồng Kg/ngƣời/năm 1986 192 189 14 1996 228 205 23 19 1997 243 214 29 18 2000 281 252 29 32 2005 343 293 50 38 2010 366 300 66 63 [Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2011] 184 PHỤ LỤC 11 SỐ LƢỢNG GIA SÚC, GIA CẦM VÀ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI Số lƣợng gia súc, gia cầm Năm Trâu Bò Lợn Sản lƣợng Thịt Gia cầm xuất chuồng Tấn Nghìn 1986 107 227 2.421 12.918 1996 133 18 315 2.934 19.251 1997 135 19 378 2.475 18.972 2000 132 23 405 3.948 34.007 2005 114 43 491 4.669 42.078 2010 93 43 578 6.864 70.818 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2010] 185 PHỤ LỤC 12 DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG, DIỆN TÍCH RỪNG BỊ THIỆT HẠI (BỊ CHÁY HOẶC BỊ CHẶT PHÁ TRÁI PHÉP) VÀ SẢN LƢỢNG GỖ KHAI THÁC Năm Diện tích rừng Diện tích rừng bị sản lƣợng gỗ trồng tập trung thiệt hại tròn khai thác m3 Diện tích (ha) 1996 1.675 44 25.756 1997 2.29 23.720 2000 1.882 11.926 2005 2.09 27.079 2010 7.184 29 52.425 2011 5.975 11 83.844 53.289 231,45 372.109 8.555 23 63.276 10.569 67,4 96.313 34.165 141,05 269.469 Giai đoạn 1997 - 2011 Giai đoạn 1997 - 2000 Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2011 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1996 - 2011] 186 PHỤ LỤC 13 187 PHỤ LỤC 14 188 ... tỉnh Thái Nguyên xác định chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Làm rõ chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Phân... lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu cách hệ thống vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp. .. điểm hạn chế Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010; đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát

Ngày đăng: 02/06/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN AN TIEN SI

  • toan bo luan an

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan