Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010

197 356 1
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ YẾN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận án công trình nghiên cứu riêng Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Quang Hiển Các số liệu kết sử dụng luận án xác, trung thực, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Đoàn Thị Yến i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục 1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục nói chung 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục phổ thông 12 1.2 Nhóm công trình đề cập đến nghiệp giáo dục Thái Nguyên 17 1.2.1 Các công trình nghiên cứu Thái Nguyên có liên quan đến giáo dục nói chung 17 1.2.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến giáo dục phổ thông Thái Nguyên 20 1.3 Nhận xét công trình nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung giải 24 1.3.1 Nhận xét công trình nghiên cứu 24 1.3.2 Những vấn đề luận án sâu nghiên cứu 26 Tiểu kết 26 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 27 2.1 Những yếu tố tác động đến nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên chủ trƣơng Đảng 27 2.1.1 Những yếu tố tác động đến nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên 27 2.1.2 Chủ trƣơng Đảng 40 2.2 Chỉ đạo thực 49 2.2.1 Chỉ đạo xây dựng đội nhà giáo cán quản lý giáo dục 51 ii 2.2.2 Chỉ đạo phát triển quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp 56 2.2.3 Chỉ đạo xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 60 2.2.4 Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học 64 Tiểu kết 68 Chƣơng LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 70 3.1 Yêu cầu nghiệp giáo dục phổ thông chủ trƣơng Đảng 70 3.1.1 Những yêu cầu 70 3.1.2 Chủ trƣơng Đảng 76 3.2 Chỉ đạo thực hóa chủ trƣơng Đảng 85 3.2.1 Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 86 3.2.2 Chỉ đạo tiếp tục hoàn thiện hệ thống trƣờng lớp theo hƣớng đa dạng hóa, chuẩn hóa xã hội hóa 90 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trƣờng học theo hƣớng kiên cố hóa đại hóa 95 3.2.4 Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện 99 Tiểu kết 105 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 107 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên 107 4.1.1 Ƣu điểm 107 4.1.2 Hạn chế 125 4.2 Một số kinh nghiệm 133 4.2.1 Vận dụng chủ trƣơng, sách giáo dục Đảng, Nhà nƣớc phù hợp với địa phƣơng 134 4.2.2 Quan tâm phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh 136 4.2.3 Quán triệt sâu rộng quan điểm giáo dục nghiệp toàn dân, toàn xã hội 138 iii 4.2.4 Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 140 4.2.5 Quan tâm việc học đôi với hành 141 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 164 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTW : Ban Chấp hành Trung ƣơng CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông NXB : Nhà xuất HĐND : Hội đồng Nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PTCS/PTTH : Phổ thông sở/Phổ thông trung học UBND : Ủy ban Nhân dân v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống ngƣời Giáo dục không sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển nhân loại Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lƣợng sản xuất giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT bậc học có vai trò tiếp nối bậc học mầm non mở đầu cho bậc học kế tiếp, mang ý nghĩa bậc học “bản lề” toàn trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên GDPT tảng văn hóa nƣớc, sức mạnh tƣơng lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa [6] Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với quốc tế nhƣ vai trò giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có khả tiếp thu, sử dụng công nghệ để phục vụ nghiệp đổi đất nƣớc Với ý nghĩa đó, Đảng Cộng sản Việt Nam coi “giáo dục quốc sách hàng đầu”, từ đó, đầu tƣ cho giáo dục đƣợc coi đầu tƣ cho phát triển Tỉnh Thái Nguyên thuộc khu vực trung du Bắc Bộ, đƣợc tái lập vào năm 1997 (tách từ tỉnh Bắc Thái) So với địa phƣơng khu vực, tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giáo dục: trung tâm đào tạo đứng thứ nƣớc sau thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; có vị trí kề sát Thủ đô; có thành phố công nghiệp Thái Nguyên đƣợc hình thành sớm (1962) Bên cạnh thuận lợi kể trên, tỉnh Thái Nguyên có khó khăn định địa phƣơng miền núi Đó là: yếu tố địa hình, thổ nhƣỡng phức tạp; đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 24.49% dân số toàn tỉnh) sống chủ yếu miền núi, vùng cao (Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa phần huyện Phú Lƣơng) với điều kiện nhiều khó khăn nhƣ giao thông cách trở, lại không thuận tiện; tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện sống, sinh hoạt đơn sơ; trình độ học vấn thấp không đồng đều… Thực chủ trƣơng phát triển giáo dục Đảng, Đảng tỉnh Thái Nguyên đề nhiều chủ trƣơng, biện pháp nhằm củng cố, đổi mới, phát triển nghiệp giáo dục địa phƣơng (trong có GDPT) Do vậy, từ năm 1997 đến năm 2010, ngành giáo dục Thái Nguyên giữ vị trí đầu khu vực trung du Bắc Bộ, 15 đơn vị giáo dục phát triển nƣớc Những thành góp phần thực mục tiêu Đảng tỉnh đề phấn đấu để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt đƣợc, nghiệp giáo dục Thái Nguyên nhiều bất cập Trong điều kiện Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng, yêu cầu nguồn lao động chất lƣợng cao ngày cấp thiết, đòi hỏi ngành giáo dục phải giải toán chất lƣợng giáo dục cần phải đổi toàn diện giáo dục quốc dân Cuộc đổi phải đổi chế sách phát triển giáo dục; chƣơng trình, sách giáo khoa; đội ngũ giáo viên; phƣơng pháp dạy - học Nhƣng từ nhận thức đến thực tiễn địa phƣơng có điểm khác nhau, điều kiện lịch sử chi phối Việc nghiên cứu, tổng kết lãnh đạo đảng địa phƣơng trình thực chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục không góp phần làm rõ vận động lịch sử diễn địa bàn tỉnh, đúc rút kinh nghiệm đảng địa phƣơng mà cung cấp thêm sở khoa học cho việc giải vấn đề nhận thức lý luận đạo hoạt động thực tiễn phát triển giáo dục đất nƣớc Xuất phát từ lý đó, chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010” làm Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp GDPT từ năm 1997 đến năm 2010, từ bƣớc đầu rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn, làm cho nghiệp GDPT Thái Nguyên phát triển thời gian 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích hệ thống yếu tố tác động đến nghiệp GDPT tỉnh Thái Nguyên nhƣ: đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên; thực trạng GDPT thời điểm tái lập tỉnh (1997); chủ trƣơng phát triển GDPT Đảng Cộng sản Việt Nam Làm rõ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng chủ trƣơng, sách Đảng để đạo phát triển nghiệp GDPT năm 1997 - 2010 Nhận xét ƣu điểm, hạn chế trình lãnh đạo nghiệp GDPT Đảng tỉnh Thái Nguyên năm 1997 - 2010; từ tổng kết số kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn để thực tốt chủ trƣơng phát triển GDPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những chủ trƣơng biện pháp Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp GDPT Quá trình đạo thực thực chủ trƣơng Đảng GDPT thông qua hoạt động cấp đảng, quyền, ban ngành chức địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 1997 đến năm 2010, qua 03 nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên: nhiệm kỳ XV (1997 - 2000), nhiệm kỳ XVI (2001 - 2005), nhiệm kỳ XVII (2006 - 2010) Về không gian: Địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 gồm đơn vị hành chính: thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, huyện: Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên Ngoài ra, luận án đề cập thêm tình hình GDPT số tỉnh khu vực Trung du miền núi phía Bắc để có thêm số liệu so sánh với GDPT tỉnh Thái Nguyên Về nội dung: Luận án nghiên cứu chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp GDPT; trình đạo thực phát triển nghiệp GDPT lĩnh vực: đào tạo đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; xây dựng quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp; xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy - học; đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Luận án tập trung làm rõ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên GDPT bao gồm: giáo dục tiểu học (đƣợc thực năm học, từ lớp đến lớp 5); giáo dục THCS (đƣợc thực năm học, từ lớp đến lớp 9); giáo dục THPT (đƣợc thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12); không bao gồm hệ bổ túc (hệ B) trƣớc kia, Giáo dục thƣờng xuyên) Theo điều 30 Luật giáo dục năm 2005, sở GDPT trƣờng tiểu học, trƣờng THCS, trƣờng THPT, trƣờng phổ thông có nhiều cấp học có trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp nên luận án bƣớc đầu có đề cập khái quát đến thực trạng trung tâm Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục 4.2 Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu thành văn: Văn kiện Đảng, Nhà nƣớc bao gồm: nghị quyết, thị, kế hoạch, thông tƣ, chƣơng trình… Những giáo viên hoàn cảnh, điều kiện chƣa đứng đội ngũ Đảng phải đảm bảo tƣ cách ngƣời thầy, không bố trí ngƣời phẩm chất, đạo đức làm giáo viên - Củng cố phát huy vai trò đoàn thể công đoàn,đoàn niên để tổ chức vững mạnh giới thiệu đƣợc nhiều đoàn viên ƣu tú cho Đảng - Tăng cƣờng kinh phí cho trƣờng trị tỉnh huyện, thành, thị để đào tạo, bồi dƣỡng cấp ủy đội ngũ đảng viên.Nghiên cứu chế độ, sách cho cán làm công tác Đảng trƣờng học IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các Ban xây dựng Đảng Tỉnh ủy hƣớng dẫn, kiểm tra cấp ủy Đảng thực Nghị này, năm có kế hoạch giúp cấp ủy tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, đạo kịp thời Ban Thƣờng vụ huyện, thành thị ủy, Đảng ủy trực thuộc, Ban trƣờng vụ Đảng ủy Đại học Thái Nguyên, Ban Cán Đảng sở Giáo dục - đào tạo, cấp ủy xã, phƣờng, thị trấn đánh giá rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo xây dựng củng cố tổ chức Đảng nhà trƣờng thuộc Đảng mình, từ có kế hoạch triển khai thực Nghị tới sở Các tổ chức Đảng trƣờng học phổ biến học tập Nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII giáo dục - đào tạo TM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN Bí thƣ Nguyễn Ngô Hai (Đã ký) 177 PHỤ LỤC TỈNH ỦY THÁI NGUYÊN SỐ 10 - CT/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2002 CHỈ THỊ CỦA BAN THƢỜNG VỤ TỈNH ỦY Về việc thực phổ cập giáo dục trung học sở Và tăng cƣờng xây dựng sở vật chất, thiết bị trƣờng học Thực Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị, Nghị số 41/2000/QH10 ngày 01/12/2000 Quốc hội thực phổ cập giáo dục trung học sở Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010” Để triển khai đồng có hiệu việc thực phổ cập trung học sở, tăng cƣờng nguồn tài chính, sở vật chất, thiết bị giáo dục, thực đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy yêu cầu cấp Đảng ủy, quyền, ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở thực tốt nội dung sau đây: 1- Ban cán đảng Ủy nhân dân tỉnh đạo xây dựng ban hành Đề án “Phổ cập trung học sở tỉnh Thái Nguyên” Đề án “Xóa phòng học tạm xây dựng phòng học thiếu giáo dục mầm non phổ thông đến năm 2005” Nghiên cứu bổ sung chế, sách, giải pháp cụ thể để tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ phổ cập tiểu học độ tuổi, phổ cập trung học sở, đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông, xóa phòng học tạm xây dựng phòng học thiếu, đáp ứng yêu cầu “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010” mục tiêu đề án phát triểm giáo dục tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 2- Các địa phƣơng, đơn vị, ngành đoàn thể xây dựng kế hoạch cụ thể, phối hợp chặt chẽ để triển khai thực có hiệu phổ cập trung học sở, xây dựng trƣờng lớp, trang thiết bị giáo dục phục vụ cho đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông Cụ thể là: a) Củng cố vững thành phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ, tiến tới hoàn thành phổ cập tiểu học độ tuổi toàn tỉnh vào cuối năm 2002, phổ cập THCS vào cuối năm 2004; đến năm 2005 có địa phƣơng hoàn thành phổ cập THPT 178 b) Đẩy nhanh tiến độ phổ cập THCS; thực tốt chủ trƣơng gắn việc phổ cập THCS với thực đổi chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng cập nhật thành tựu khoa học - công nghệ giới khu vực c) Nhanh chóng quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp, phấn đấu đến năm 2005 hoàn thành việc cấp quyền sử dụng đất cho trƣờng học để ổn định lâu dài theo hƣớng chuẩn hóa Mở rộng hệ bổ túc văn hóa THCS, THPT trƣờng trung học, xã, phƣờng trung tâm cụm xa; Thực tốt chủ trƣơng “Một hội đồng hai nhiệm vụ”; xây dựng nhà nội trú cho học sinh phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa phƣơng (nhất vùng cao, vùng sâu, vùng xa) d) Đẩy mạnh xã hội hóa công tác giáo dục, huy động tối đa nguồn lực để phát triển giáo dục nhƣ: đóng góp nhân dân, nguồn ngân sách địa phƣơng, chƣơng trình, dự án nƣớc ngoài; hỗ trợ tổ chức đoàn thể Từ năm 2002, 2003 tập trung vốn chƣơng trình 135 cho xây dựng trƣờng lớp địa phƣơng; bƣớc nghiên cứu, vận dụng chế, sách hỗ trợ Nhà nƣớc vào việc đầu tƣ xây dựng trƣờng lớp, vùng cao, vùng có nhiều khó khăn - Cấp ủy quyền cấp cần đƣa vào chƣơng trình công tác quý, tháng năm định kỳ làm việc với ngành giáo dục đào tạo, năm tình hình công tác giáo dục địa phƣơng, có ý kiến đạo kịp thời, đảm bảo cho đề án phổ cập trung học sở, xóa phòng học tạm xây dựng phòng học thiếu giáo dục mầm non phổ thông đƣợc thực có hiệu địa phƣơng, đơn vị - Giao Ban cán đảng UBND tỉnh đạo ngành có liên quan nghiên cứu, bổ sung số chế độ sách thuộc thẩm quyền tỉnh, bố trí đủ số lƣợng chuẩn hóa trình độ cán giáo viên tham gia công tác phổ cập giáo dục Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Ban cán đảng UBND tỉnh có trách nhiệm giúp Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy hƣớng dẫn, đôn đốc kiểm tra thực Chỉ thị này, năm tổng hợp báo cáo kết thực với Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Các cấp ủy Đảng, Ban cán Đảng, Đảng đoàn có trách nhiệm lãnh đạo thực tốt Chỉ thị này./ Nơi nhận: - Ban Bí thƣ TW Đảng (để BC) Các đ/c UV Các BCS Đảng, Đảng đoàn Các Đảng TT tỉnh Các Sở, ban, ngành, đoàn thể thuộc tỉnh Lƣu VP 179 T/M BAN THƢỜNG VỤ PHÓ BÍ THƢ THƢỜNG TRỰC HỨA ĐỨC NHỊ (Đã ký) PHỤ LỤC TỈNH ỦY THÁI NGUYÊN SỐ 20 - CT/TU ĐẢNG CỘNG SÁN VIỆT NAM Thái Nguyên, ngày 03 tháng năm 2008 CHỈ THỊ CỦA BAN THƢỜNG VỤ TỈNH ỦY tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Thực Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 24 tháng năm 1999 Bộ Chính trị (khóa VIII) “Về tăng cường lãnh đạo Đảng Hội Khuyến học Việt Nam”, Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13 tháng năm 2007 Bộ Chính trị (khóa X) “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” Chỉ thị 20-CT/TU Thƣờng vụ Tỉnh ủy “Về đẩy mạnh công tác khuyến học khuyến tài xây dựng xã hội học tập Đề án đổi công tác khuyến học TW Hội”, năm qua cấp ủy Đảng, quyền toàn tỉnh có nhiều chủ trƣơng, biện pháp đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, động viên nhân dân tham gia học tập Trong Hội khuyến học tỉnh có bƣớc phát triển tổ chức Hội hoạt động Đến nay, 100% số xã, phƣờng, thị trấn tỉnh có tổ chức Hội xây dựng đƣợc Trung tâm học tập cộng đồng, hoạt động bƣớc đầu mang lại hiệu thiết thực Việc phát huy vai trò lực lƣợng xã hội tham gia khuyến học, khuyến tài, thực chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục ngày hiệu quả, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Tuy nhiên, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn tỉnh số hạn chế, yếu Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền nhân dân cần thiết tầm quan trọng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập thời kỳ chƣa đầy đủ; phong trào phát triển rộng nhƣng hiệu không đồng đều; cán chuyên trách cấp huyện sở thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; số hội sở thiếu chủ động, sáng tạo hoạt động; việc huy động nguồn lực xã hội thông qua chủ trƣơng, biện pháp tuyên truyền, vận động thực xã hội hóa để ngƣời tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập hạn chế Để tiếp tục thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13 tháng năm 2007 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”; Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa xã hội hóa”; nhằm nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, ban ngành, đoàn thể, địa phƣơng, đơn vị tỉnh thực tốt số nội dung chủ yếu sau: 1.Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục Đảng nhân dân với nhiều hình thức phong phú, thiết thực để ngƣời nhận thức rõ cần thiết tầm quan trọng 180 việc xây dựng xã hội học tập giai đoạn cách mạng nay; xác định xây dựng xã hội học tập nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân; mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo ngành chức phối hợp với Hội khuyến học tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực đề án xây dựng xã hội học tập Chính phủ Cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng xã hội học tập phạm vi địa phƣơng, đơn vị Thƣờng xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra Giám sát đạo giải kịp thời khó khăn, vƣớng mắc trình thực Hội Khuyến học cấp tham mƣu cho cấp ủy, quyền để mở rộng nâng cao chất lƣợng công tác khuyến học, khuyến tài góp phần hỗ trợ sở giáo dục giảng dạy học tập; xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ, quan đơn vị khuyến học Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, phát triển nhiều loại hình học tập đa dạng, phù hợp với điều kiện nhu cầu học tập cán bộ, nhân dân địa phƣơng, đơn vị Có chế, sách cụ thể kịp thời phát hiện, thu hút bồi dƣỡng nhân tài tỉnh, tài trẻ lĩnh vực Tích cực vận động nhân dân học tập nâng cao trình độ mặt, gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tâp với phong trào làm kinh tế giỏi, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa sở Củng cố, xây dựng Hội khuyến học cấp vững mạnh máy tổ chức chất lƣợng cán bộ, làm nòng cốt phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quan, đơn vị, lực lƣợng vũ trang, doanh nghiệp tỉnh có trách nhiệm tổ chức hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập theo tinh thần xã hội hóa giáo dục Ban cán đảng UBND tỉnh, sở, ban ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tỉnh, đảng trực thuộc có trách nhiệm tổ chức quán triệt thực nghiêm túc Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ Chính trị triển khai thực Chỉ thị Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy đạt hiệu thiết thực Các quan thông tin đại chúng cần tăng cƣờng tuyên truyền công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập kịp thời biểu dƣơng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc công tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì phối hợp với Ban dân vận Tỉnh ủy giúp Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy hƣớng dẫn, đạo triển khai thực Chỉ thị định kỳ báo cáo kết thực với Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Chỉ thị phổ biến đến chi T/M BAN THƢỜNG VỤ BÍ THƢ Nguyễn Văn Vƣợng 181 PHỤ LỤC SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN QUA CÁC NĂM 2000, 2005, 2008, 2009, 2010 Bậc học Tiểu học THCS THPT PTCS (cấp 1+2) Trung học (cấp 2+3) Hệ Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Tiểu học THCS THPT Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Tiểu học THCS THPT Tổng Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập Tổng Công lập Ngoài công lập SỐ TRƢỜNG HỌC 2000 2005 2008 2009 2010 218 225 227 226 226 217 225 227 226 226 169 178 178 177 177 168 177 178 177 177 1 20 25 28 28 30 16 21 25 25 27 4 3 1 4 1 1 3 3 3 3 3 414 432 437 438 440 SỐ LỚP HỌC 4.416 3.272 3.153 3.218 3.246 4.412 3.267 3.148 3.213 3.241 5 5 2.551 2.353 1.974 1.888 1.822 2.534 2.329 1.970 1.884 1.818 17 24 4 663 912 890 878 889 437 682 848 836 863 226 230 42 42 26 7.630 6.537 6.017 5.984 5.957 SỐ PHÕNG HỌC 2.911 3.162 3.177 3.286 3.318 2.908 3.158 3.172 3.281 3.313 5 1.927 2.386 2.317 2.128 2.545 1.911 2.362 2.313 2.124 2.541 16 24 4 534 767 749 807 847 473 683 715 777 825 61 84 34 30 22 5.372 6.315 6.243 6.221 6.710 [Niên giám Thống kê Thái Nguyên 2010, tr.333] 182 Các năm Số GV Tiểu học THCS THPT PHỤ LỤC SỐ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHỔ THÔNG (Đơn vị tính: ngƣời) 2005 2008 2009 Tổng C.lập Ngoài C.lập Tổng C.lập Ngoài C.lập Tổng C.lập Ngoài C.lập TỔNG Tiểu học THCS THPT Tổng C.lập Ngoài C.lập Tổng C.lập Ngoài C.lập Tổng C.lập Ngoài C.lập SỐ GIÁO VIÊN 4.926 4.788 4.921 4.780 4.850 4.313 4.799 4.301 51 12 1.740 1.945 1.410 1.899 330 46 11.516 11.046 SỐ HỌC SINH 81.679 77.445 81.569 77.320 110 125 83.256 67.397 82.237 67.297 1.019 100 41.162 39.921 30.082 38.030 11.080 1.891 2010 5.332 5.319 13 4.663 4.651 12 2.038 1.992 46 12.033 4.852 4.838 14 4.193 4.179 14 2.093 2.047 46 11.138 79.539 79.539 125 64.891 64.791 100 37.656 36.220 1.436 80.902 80.902 100 61.465 61.340 125 38.002 36.850 1.152 [Niên giám thống kê năm 2010, trang 237] PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHUẨN HÓA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Bậc học Năm 1998 Năm Năm Năm 2000 2005 2010 Tiểu học 76% 87.6% 97.02% 100% THCS 78% 88.5% 97.16% 100% THPT 85% 96.1% 95.98% 100% Nguồn: Tác giả tổng hợp qua Báo cáo năm học Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên 183 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN ( 2006- 2010) Trung học sở Năm học Hạnh kiểm (%) Tốt Khá TB Yếu Kém Trung học sở 2006 - 2007 61.62 28.34 9.45 0.61 2007-2008 63.48 27.7 8.39 0.43 2008-2009 66.52 26.92 6.32 0.24 2009-2010 70.85 24.23 4.75 0.17 Trung học phổ thông Năm học Hạnh kiểm (%) Tốt Khá TB Yếu Kém 2006 - 2006 49.63 35.12 13.17 2.08 2007-2008 51.08 34.47 12.87 1.36 2008-2009 57.87 30.89 9.97 1.27 2009-2010 60.28 29.31 8.89 1.52 [Nguồn: Tác giả tổng hợp qua Báo cáo Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên] PHỤ LỤC 11 XẾP LOẠI HỌC LỰC HỌC SINH PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM 2006 - 2010 Bậc học Xếp loại Năm học Năm học Năm học Năm học học lực 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 200 2009 - 2010 Giỏi 8.87% 9.33% 10.7% 13.41% Khá 33.13% 33.68%, 35.58% 37.9% THCS Yếu 11.21% 5.13% Kém 0.98% 0.13% Giỏi 2.98% 3.34% 4.26% 4.61% Khá 23.76% 25.78% 28.1% 31.76% Yếu 11.21% 11.89 THPT Kém 0.25% 0.21% Tỷ lệ tốt 70% 92.22% 84.7% 92.22% nghiệp THPT [Nguồn: Tác giả tập hợp qua báo cáo năm học Sở GD&ĐT Thái Nguyên] 184 TT PHỤ LỤC 12 DANH MỤC MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Cơ quan ban Văn Trích yếu hành Kế hoạch số 02/KH - UB UBND tỉnh Thái Nguyên triển Kế hoạch số 02/KH UBND tỉnh khai thực đề án phát triển giáo – UB Thái Nguyên dục tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 Quyết định số 1692/QĐ-UB UBND tỉnh Thái Nguyên việc Quyết định số UBND tỉnh thực chế độ trợ cấp cho cán 1692/QĐ-UB Thái Nguyên học chi phí cho công tác đào tạo cán địa phƣơng Quyết định số 1742/QĐ-UB ngày 20/6/2002 việc phê duyệt Đề án Quyết định số UBND tỉnh xóa phòng học tạm, xây dựng phòng 1742/QĐ-UB Thái Nguyên học mầm non, giáo dục phổ thông thiếu giai đoạn 2002 - 2005 Quyết định UBND tỉnh phê Quyết định số UBND tỉnh duyệt đề án PCGD THCS địa 1743/QĐ-UB Thái Nguyên bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân Quyết định số UBND tỉnh tỉnh phê duyệt đề án xã hội hóa 2716/2003/QĐ - UB Thái Nguyên giáo dục Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt đề án xây dựng Quyết định số UBND tỉnh phát triển Trung tâm học tập cộng 3243/2003/QĐ-UB Thái Nguyên đồng xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2003 đến 2010 Quyết định UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Đề án Quyết định số UBND tỉnh quy hoạch phát triển giáo dục, đào 2114/2004/QĐ-UB Thái Nguyên tạo tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 Quyết định Ủy ban Nhân dân Quyết định số UBND tỉnh tỉnh phê duyệt đề án PCGD bậc 553/QĐ-UBND Thái Nguyên trung học tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2015 Quyết định UBND tỉnh Thái Quyết định số UBND tỉnh Nguyên việc thành lập Ban đạo 357/QĐ-UBND Thái Nguyên PCGD trung học tỉnh Thái Nguyên 185 Ngày ban hành 20/7/2001 13/6/2002 20/6/2002 20/6/2002 24/10/2003 09/12/2003 13/9/2004 11/01/2006 02/3/2006 10 Quyết định số 271/2007/QĐUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 11 Quyết định số 343/2007/QĐUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 12 Quyết định số 560/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Nguyên 13 Chỉ thị số 13/CTUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 14 Quyết định số 1796/2007/QĐUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 15 Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Nguyên Quyết định số 271/2007/QĐUBND Ủy ban Nhân dân tỉnh việc điều chỉnh, bổ sung mức thu học phí trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa phƣơng quản lý Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc quy định nội dung, mức chi thực trì kết phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập giáo dục Trung học sở hỗ trợ phổ cập giáo dục bậc Trung học tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc phê duyệt kế hoạch xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia giai đoạn 2007 - 2010 tỉnh Thái Nguyên Chỉ thị Ủy ban Nhân dân tỉnh tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh trật tự trƣờng học sở giáo dục địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc Ban hành Quy định số nội dung thực Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc thực Nghị số 24/2007/NQ-HĐND ngày 14/12/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc hỗ trợ chế độ giáo viên mầm non hợp đồng biên chế nhà nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên 186 02/02/2007 13/02/2007 30/3/2007 28/8/2007 07/9/2007 12/3/2008 16 Nghị số 09/2008/NQ-HĐND HĐND tỉnh Thái Nguyên 17 Quyết định số 43/2008/QĐUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 18 Chỉ thị số 13/CTUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 19 Nghị số 24/2008/NQHĐND HĐND tỉnh Thái Nguyên 20 Quyết định số 24/2009/QĐUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 21 Quyết định số 129/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Nguyên Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh việc thông qua Kế hoạch thực Đề án kiên cố hoá trƣờng, lớp học nhà công vụ cho giáo viên tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2008-2012, theo Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc bãi bỏ phí dự thi, dự tuyển vào trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa phƣơng quản lý Chỉ thị Ủy ban Nhân dân tỉnh tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh trật tự trƣờng học sở giáo dục địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh việc quy định điều chỉnh, bổ sung số loại phí, lệ phí bãi bỏ khoản thu trƣờng học thuộc ngành giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc ban hành mức thu tiền học phí trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa phƣơng quản lý Quyết định Ủy ban Nhân dân thành phố điều chỉnh chế hỗ trợ xây dựng trƣờng lớp học Đề án phát triển giáo dục thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 187 05/5/2008 31/7/2008 28/08/2007 09/12/2008 20/08/2009 11/01/2010 PHỤ LỤC 13 188 PHỤ LỤC 14 HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ ĐIỂM TRƢỜNG CỦA TRƢỜNG TIỂU HỌC THƢỢNG NUNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN [Nguồn: http://thainguyen.edu.vn/Thanhvien/ththuongnungvn.aspx] ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG CÀ 189 ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG HOÀI ĐƢỜNG ĐẾN ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG LUÔNG VÀ LŨNG CÀ 190 LỚP HỌC CỦA ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG LUÔNG 191 ... GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên trƣớc năm 1997; chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển GD&ĐT từ năm 1997 đến năm 2010 Chƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010. .. TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 27 2.1 Những yếu tố tác động đến nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên. .. Chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2005 Chƣơng Lãnh đạo đẩy mạnh nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến năm 2010 Chƣơng Nhận xét số kinh nghiệm

Ngày đăng: 02/06/2017, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan