1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo kinh tế biển từ năm 1991 đến năm 2012 (tt)

28 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 60,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ BÁ KHIÊM ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO KINH TẾ BIỂN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2017 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Đỉnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội vào lúc:… giờ…… ngày…… tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có tới 3260 km đường bờ biển, với triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, biển đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Nhận thức tầm quan trọng kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngày 06/05/1993, Bộ trị Nghị 03 – NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định, phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia Ngày 22/09/1997, Bộ trị Chỉ thị số 20- CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, thể quan tâm sâu sắc Đảng với kinh tế biển Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 lần khẳng định vai trò kinh tế biển tâm Đảng thực chiến lược biển Việt Nam tình hình Quảng Ninh tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, nằm phía Đông Bắc Việt Nam, với 250 km bờ biển, diện tích mặt biển rộng 6000 Km2 40.000 bãi triều, 20.000 eo vịnh; diện tích đảo chiếm 11,5% diện tích đất tự nhiên Tỉnh có 10/14 huyện, thị xã, thành phố tiếp giáp với biển Với vị trí điều kiện vậy, Quảng Ninh hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển Với vị trí, vai trò đặc biệt vùng biển Quảng Ninh, Đảng tỉnh Quảng Ninh sớm lãnh đạo, đạo khai thác tiềm biển, phát triển kinh tế biển góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc nghiên cứu cách có hệ thống trình lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh nhằm tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn việc làm có ý nghĩa Chính chọn đề tài “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế biển từ năm 1991 đến năm 2012” làm đề tài tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1991 đến năm 2012, từ chủ trương, quan điểm đến việc đạo thực hiện; phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, nêu lên số nhận xét rút kinh nghiệm lịch sử * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Làm rõ yếu tố tác động, chi phối đến trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế biển từ năm 1991 đến năm 2012 - Phân tích chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1991 đến năm năm 2012 - Làm rõ trình Đảng tỉnh đạo thực phát triển kinh tế biển lĩnh vực từ năm 1991 đến năm 2012 - Nhận xét ưu điểm, hạn chế trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế biển (1991 – 2012), từ rút kinh nghiệm lịch sử chủ yếu vận dụng vào thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan điểm, chủ trương đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Kinh tế biển ngành kinh tế tổng hợp chưa có thống hoàn toàn mặt khái niệm Dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Quảng Ninh thực tiễn phát triển kinh tế biển Quảng Ninh, luận án nghiên cứu chững chủ trương bản, biện pháp Đảng tỉnh Quảng Ninh đưa nhằm phát triển kinh tế biển ngành kinh tế cụ thể: kinh tế hàng hải (cảng biển, dịch vụ cảng vận tải biển); công nghiệp đóng tàu (đóng sửa chữa tàu biển); kinh tế thủy sản (đánh bắt, nuôi trồng hải sản); du lịch biển, đảo; phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển kinh tế đảo - Về mặt không gian: luận án nghiên cứu phạm vi tỉnh Quảng Ninh (có so sánh với thành phố Hải Phòng số trường hợp cụ thể) - Về mặt thời gian: luận án có phạm vi nghiên cứu trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế biển từ năm 1991 (mốc thời gian đánh dấu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX vòng 2) đến năm 2012 (thời gian tổng kết năm thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Quảng Ninh) Tuy nhiên trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh có sử dụng số tài liệu tư liệu có liên quan khoảng thời gian trước năm 1991 sau năm 2012 Nguồn tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan; nghị quyết, thị, định… Đảng tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh… tư liệu gốc luận án - Các công trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, luận án biển kinh tế biển công bố tài liệu tham khảo quan trọng để hoàn thành luận án * Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác – Lênin, tác giả sữ dụng phương pháp phổ quát khoa học lịch sử như: Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic, tác giả sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lấy ý kiến… Cụ thể: Phương pháp lịch sử chủ yếu sử dụng chương chương nhằm hệ thống hóa quan điểm Đảng tỉnh Quảng Ninh, biện pháp đạo phát triển kinh tế biển Đảng Tỉnh qua thời kỳ lịch sử Phục dựng lại trình lãnh đạo kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 Phương pháp logic chủ yếu sử dụng nhằm sâu chuỗi kiện lịch sử bản, khái quát hóa nhằm nêu bật điểm văn kiện Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Ninh nhằm thấy trình nhận thức, phát triển chủ trương Đảng Tỉnh lãnh đạo phát triển kinh tế biển Phương pháp logic đặc biệt sử dụng phổ biến chương nhằm khái quát, tổng kết lịch sử đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm lịch sử trình lãnh đạo, đạo thực tiễn phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 Đóng góp luận án - Luận án phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh; yêu cầu phát triển kinh tế biển Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 - Phục dựng lại trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh thời gian từ năm 1991 đến năm 2012 Đưa số nhận xét có sở khoa học xung quanh vấn đề Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế biển; đúc rút số kinh nghiệm có giá trị phục vụ việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Quảng Ninh giai đoạn - Luận án dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tỉnh Quảng Ninh, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cung cấp luận khoa học tham khảo nhằm bổ sung cho sách phát triển kinh tế biển Quảng Ninh Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Biển kinh tế biển đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác 1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những công trình nghiên cứu biển kinh tế biển nói chung Cuốn Biển Đông hướng tới khu vực hoà bình, an ninh, hợp tác Đặng Đình Quý hay cuốn: Tranh chấp Biển Đông, luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế, Nxb.Thế giới, năm 2012 Đặng Đình Quý Biển Đông yêu dấu Trần Ngọc Toản, Nxb Thế giới năm 2013 hay sách Nguồn lợi biển Đông Vũ Trung Tạng, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 1979; Biển Đông hải đảo Việt Nam, Kỉ yếu tọa đàm khoa học, Thiện Cẩm, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Thái Hợp, nhà xuất Tri thức năm 2010 Vấn đề biển Đông, nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2014 tác giả Nguyễn Ngọc Trường… Hầu hết công trình nghiên cứu đề cập tới vai trò, vị trí biển Đông phát triển kinh tế xã hội nước khu vực có Việt Nam Biển đóng vai trò quan trọng phát triển nhân loại nói chung quốc gia có biển nói riêng, khai thác tiềm biển phục vụ phát triển quốc gia vùng lãnh thổ quan tâm thực từ sớm Những công trình nghiên cứu tiềm kinh tế biển tư làm kinh tế biển Việt Nam Nhìn biển khơi PGS TS Hà Minh Hồng, (Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 2012) Kinh tế biển Việt Nam đường phát triển hội nhập, tác giả Ngô Lực Tải, (Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 2012), sách tập trung phân tích vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam; Biển phát triển kinh tế biển Việt Nam; khứ, tương lai” (2009) PGS TS Vũ Văn Phái, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả Nguyễn Văn Kim – Nguyễn Mạnh Dũng đồng chủ biên tác phẩm “Việt Nam truyền thống kinh tế - văn hóa biển”, Nhà xuất Chính trị - quốc gia Hà Nội năm 2014 Nền kinh tế vùng ven biển Việt Nam, công trình nghiên cứu tác giả Thế Đạt (Nhà xuất Lao động năm 2008), công trình nghiên cứu giới thiệu bao quát môi trường biển kinh tế địa phương ven biển Việt Nam kéo dài từ Quảng Ninh tới Cà Mau Đổi phát triển kinh tế vùng ven biển (Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1999) công trình nghiên cứu PGS Lê Cao Đoàn Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010, Nguyễn Thị Anh, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội& Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 1.1.2 Những công trình nghiên cứu kinh tế biển đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh Những công trình nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Ba mươi năm xây dựng kinh tế phát triển văn hóa tỉnh Quảng Ninh (1955-1985), Quảng Ninh, (Nhà xuất Cục Thống kê, năm 1986) Tác giả Thi Sảnh với tác phẩm Quảng Ninh (Nhà xuất Văn hóa, năm 1982) vào khái quát đất người Quảng Ninh có đề cập tới tiềm phát triển kinh tế biển với tính cách ngành kinh tế tổng hợp Quảng Ninh tiềm triển vọng, Hồng Hải, Nhị Giang, (Nhà xuất Sự thật, năm 1991); Quảng Ninh nghiệp đổi mới, Hà Văn Phàn, Anh Sửu, Nguyễn Minh Châu, (Sở Văn hóa thông tin Quảng Ninh, năm 1991) Quảng Ninh thi đua đổi phát triển Hội đồng thi đua khen thưởng tỉnh Quảng Ninh, năm 2001; Thế lực Quảng Ninh trước thềm kỉ XXI Ban vật giá Chính phủ (Hà Nội, năm 2001) phân tích lực, thời thách thức Quảng Ninh năm đầu bước vào kỷ 21; Phát huy truyền thống 75 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Quảng Ninh không ngừng phấn đấu xứng đáng đội tiên phong trị toàn xã hội Ban Tuyên giáo Quảng Ninh; Quảng Ninh đất người tác giả Nguyễn Hồng Quân chủ biên, (Nhà xuất Lao động xã hội, năm 2005); Đảng tỉnh Quảng Ninh từ đại hội đến đại hội, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, năm, 2010; Quảng Ninh đường hội nhập Vũ Trọng Hoàng, Chu Mai, (Nhà xuất Công thương, năm 2011); Những công trình nghiên cứu phát triển ngành kinh tế thuộc kinh tế biển địa tỉnh Quảng Ninh Luận án tiến sĩ Thị trường du lịch Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế tác giả Trần Xuân Ảnh, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Thị Hạnh với đề tài luận án tiến sĩ địa lý Đánh giá tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển đảo tỉnh Quảng Ninh , (Trường Đại học sư phạm Hà Nội) Nguyễn Thị Trang với luận văn thạc sĩ lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 1996 đến năm 2009 Bước chuyển ngành hải sản Quảng Ninh, (Ty thuỷ sản, năm 1979); Phát triển kinh tế thủy sản Quan Lạn: Quản Lý, bảo vệ, phát triển bền vững biển, hải đảo Nguyễn Chiến Trong lĩnh vực cảng biển công nghiệp đóng tàu có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, thể hiện: Khai thác kinh tế cảng biển Quảng Ninh giai đoạn 1996 – 2000 Nguyễn Văn Hậu đăng Báo Quảng Ninh năm 2001; Bên cạnh lĩnh vực cụ thể kinh tế biển, số tác giả quan tâm nghiên cứu lịch sử phát triển, tiềm phát triển số đảo, huyện đảo tỉnh như: Thương cảng Vân Đồn tác giả Đỗ Văn Ninh, (Nhà xuất Thanh niên, năm 2004) PGS Nguyễn Văn Kim có chuyên khảo “Vân Đồn – Thương cảng quốc tế Việt Nam”, (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014) Các công trình sâu nghiên cứu lịch sử phát triển Vân Đồn (Quảng Ninh) lịch sử với tư cách thương cảng lớn, trung tâm giao thương khu vực Việt Nam lịch sử; 1.2 Nhận xét công trình nghiên cứu vấn đề luận án cần giải 1.2.1 Đánh giá công trình nghiên cứu Từ việc tham khảo, nghiên cứu công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp tới đề tài, tác giả nhận thấy công trình đề cập tới số vấn đề sau: Một là, làm rõ vai trò, vị trí biển kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Hai là, xuất phát từ lợi ích to lớn mà biển mang lại cho quốc gia khiến biển trở thành mối quan tâm nhiều nước từ xuất tranh chấp, bất đồng việc khẳng định chủ quyền biển, đảo khai thác tài nguyên biển Ba là, phân tích thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng thể số lĩnh vực kinh tế như: du lịch biển đảo, vận tải biển, dịch vụ cảng, công nghiệp đóng tàu, khai thác thủy hải sản kinh tế đảo… Bốn là, số công trình nghiên cứu có đề cập tới chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiều địa phương có biển quan tâm lãnh đạo phát triển kinh tế biển Năm là, công trình nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác trình nghiên cứu số công trình sử dụng cách phổ biến phương pháp phổ quát khoa học lịch sử như: phương pháp cách thức sử dụng phương pháp công trình nghiên cứu có giá trị nghiên cứu sinh việc thực đề tài luận án Qua tìm hiểu, tác giả chưa thấy công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện, có hệ thống chủ trương lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2004 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh năm 1991 - 2004 2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh địa phương nằm phía Đông Bắc Tổ quốc có vùng biển nằm dải ven biển Bắc Bộ với bờ biển dài 250 km, diện tích mặt biển rộng 6.000 km 2, 2.000 đảo lớn nhỏ Toàn tỉnh có 10/14 huyện, thị xã, thành phố có biển, đảo; diện tích đảo chiếm 11,5% diện tích tự nhiên có huyện đảo Cô Tô Vân Đồn Quảng Ninh khu vực xung yếu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh tỉnh vùng Đông Bắc Tổ quốc, địa phương quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam - Điều kiện kinh tế - xã hội Là tỉnh có kinh tế phát triển nhóm 10 tỉnh, Thành phố có đóng góp ngân sách nhiều Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh với nhiều ngành kinh tế thuộc kinh tế biển đóng góp cho phát triển Kết cấu hạ tầng kỹ thuật tương đối phát triển với hệ thống đường bộ, đường biển với cảng lớn Quảng Ninh hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển mạnh mẽ kinh tế biển chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh * Kinh tế biển Quảng Ninh trước năm 1991 Kinh tế biển Quảng Ninh hình thành từ sớm lịch sử dân tộc gắn liền với đời cư dân văn hóa Hạ Long Người dân Quảng Ninh sớm gắn hoạt động kinh tế với không gian biển tư bám biển Trong năm trước đổi mới, hoạt động kinh tế biển Quảng Ninh chủ yếu phát triển lĩnh vực như: kinh tế thủy sản, du lịch biển, công nghiệp đóng tàu kinh tế cảng Trước năm 1991, hoạt động kinh tế biển Quảng Ninh tương đối manh mún, tự phát nên hiệu kinh tế chưa cao Xuất phát từ thực tế trên, việc lãnh đạo phát triển kinh tế biển trở thành yêu cầu khách quan phát triển Quảng Ninh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Quan điểm phát triển kinh tế biển Đảng Cộng sản Việt Nam Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu quan tâm lãnh đạo phát triển kinh tế biển Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 xác định, nước ta có nhiều lợi tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt có: “Vùng biển thềm lục địa 10 có tải trọng 40 đến 100 khách, nâng cao chất lượng khai thác tuyến du lịch Cát Bà – Hạ Long – Móng Cái 2.2.4 Công nghiệp đóng tàu Tỉnh ủy đạo năm 1991 – 2004 tập trung theo hướng chính: “Xây dựng sở đóng tàu sông sửa chữa phương tiện thủy thành phố Hạ Long; huyện Yên Hưng, Tiên Yên, thị xã Móng Cái, khôi phục nghề truyền thống mạnh tỉnh hình thành từ năm 1960” [163, tr.3] Với vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hải, giai đoạn này, Tỉnh ủy trọng việc xây dựng Quảng Ninh thành trung tâm công nghiệp tàu thủy nước, định hướng: “Hoàn chỉnh sở đóng tàu sửa chữa tàu biển với trọng tải lớn cho sở đóng tàu có thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam khu vực Cái Lân thành phố Hạ Long” [163, tr.3] Với đầu tư Trung ương, xí nghiệp đóng tàu Hạ Long đầu tư xây dựng thành trung tâm công nghiệp đóng tàu lớn phía Bắc sau Hải Phòng Từ năm 1991 đến năm 2004, ngành công nghiệp đóng tàu Quảng ninh bước trưởng thành phát triển đóng góp vào phát triển chung tỉnh 2.2.5 Phát triển khu kinh tế ven biển, khu công nghiệp kinh tế đảo Thực chủ trương phát triển kinh tế ven biển huyện đảo, Tỉnh ủy đạo: “Triển khai dự án theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh giai đoạn 1991 – 2001 Ưu tiên đầu tư phát triển nhanh số vùng kinh tế trọng điểm như: Khu công nghiệp Cái Lân, Hoành Bồ, khu kinh tế Móng Cái, khu du lịch Hạ Long… …” [38, tr.43] Bước đầu hình thành khu công nghiệp ven biển tập trung như: Khu công nghiệp Cái Lân, khu kinh tế Móng Cái, khu du lịch Hạ Long với kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội toàn tỉnh phát triển Quảng Ninh tỉnh có huyện đảo Cô Tô Vân Đồn, năm 1991 – 2004, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo đầu tư xây dựng huyện đảo nhằm cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân vùng đảo đặc biệt “quan tâm quy hoạch phát triển vùng hải đảo” [38, tr.43] Với vị trí tiền tiêu biển Đông Bắc, Tỉnh ủy đạo cần “thực có hiệu dự án phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Cô Tô” [38, tr.43] 14 Đến năm 2004 số khu công nghiệp ve biển hình thành, kinh tế - xã hội huyện đảo có bước phát triển đáng kể, nhiên dời sống nhân dân vùng đảo gặp nhiều khó khăn Tiểu kết chương Tỉnh Quảng Ninh địa phương giàu tiềm phát triển kinh tế biển, quán triệt thực chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng Cộng sản Việt Nam, Quảng Ninh bước hoạch định chủ trương phát triển kinh tế biển hướng tới mục tiêu xây dựng Quảng Ninh trở thành địa phương giàu kinh tế biển Thông qua Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX (1991), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X (1996), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XI (2001) nghị chuyên đề, bước đầu Đảng Tỉnh đưa định hướng phát triển kinh tế biển lĩnh vực Cũng giai đoạn này, nhận thức Quảng Ninh vai trò, vị trí, tầm quan trọng kinh tế biển nâng lên, số ngành kinh tế biển mạnh du lịch biển, thủy sản biển… quan tâm đầu tư phát triển Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2012 3.1 Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2012 3.1.1 Những điều kiện tác động tới phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh * Xu hướng đẩy mạnh khai thác phát triển kinh tế biển giới khu vực Những năm đầu kỷ XXI, cách mạng khoa học – công nghệ giới đạt nhiều thành tựu to lớn Xu hướng vươn biển, bám biển phát triển kinh tế biển thành công nhiều quốc gia như: Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo, Hàn Quốc… tác động lớn đến việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam nói chung địa phương có biển có Quảng Ninh Hoạt động khai thác biển chiến lược vươn biển quốc gia gây mâu thuẫn cục xung đột lợi ích tiềm ẩn nhiều nguy Đây thách thức lớn Việt Nam có địa phương có biển Quảng Ninh phát triển kinh tế biển 15 * Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng Cộng sản Việt Nam tình hình Trong bối cảnh mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006), Đảng khẳng định: “Phát triển mạnh kinh tế biển vừa toàn diện, vừa có trọng tâm, trọng điểm với ngành có lợi so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Nhanh chóng phát triển kinh tế – xã hội hải đảo gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh”[35, tr.225] Đặc biệt, ngày 9-2-2007, Hội nghị Trung ương 4, khóa X, Nghị số 09-NQ/TW “Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020”, xác định: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53% – 55% tổng GDP nước" [4, tr.95] Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng, sở quan trọng cho địa phương có Quảng Ninh vào tiềm mạnh xây dựng chủ trương, định hướng phát triển kinh tế biển, góp phần khai thác tiềm biển phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh với chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế biển từ năm 2005 đến năm 2012 Quán triệt chủ trương phát triển kinh tế biển Trung ương Đảng, thực tiễn phát triển kinh tế xã hội địa phương, năm 2005 – 2012, Đảng tỉnh Quảng Ninh nhận định: “Quảng Ninh có tiềm phát triển kinh tế biển, có tiềm du lịch Vịnh Hạ Long, có vị trí quan trọng hợp tác kinh tế Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc” [41, tr.59] Nhằm triển khai thực Nghị Trung ương 4, khóa X, ngày 02 tháng năm 2007, Tỉnh ủy Quảng Ninh đề chương trình số: 12-CTr/TU, Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa X) xác định quan điểm phát triển kinh tế biển Quảng Ninh năm tiếp theo: “Tập trung nguồn lực, khẩn trương đẩy nhanh tốc độ xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh giàu mạnh kinh tế biển, gắn phát triển kinh tế biển với phát triển kinh tế - 16 xã hội chung tỉnh” [141, tr.2] Để hoàn thành chủ trương đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015, cần thiết phải phát huy mạnh ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế biển Đảng chủ trương: “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, kinh tế cửa khẩu, trọng tâm thương mại, dịch vụ vận tải biển, lĩnh vực có tiềm năng, lợi cạnh tranh nhằm khẳng định vị trí cửa ngõ giao lưu Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – ASEAN với Trung Quốc” [41, tr.64] Trong năm 2005 – 2012, phát triển kinh tế biển nội dung trọng tâm hoạch định chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng tỉnh Quảng Ninh, qua cho thấy nhận thức Đảng tiềm biển khai thác tiểm biển nâng lên điều kiện Chủ trương phát triển kinh tế biển Tỉnh ủy mang tính rõ nét, toàn diện, vào chiều sâu xác định: “Phát huy, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh biển, ven biển, vùng biển đảo để phát triển ngành kinh tế: hàng hải, cảng biển dịch vụ khai thác cảng biển, vận tải biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phát triển nhanh đa dạng loại hình du lịch biển, ven biển, du lịch đảo; khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản” [141, tr.2] Trong lĩnh vực kinh tế thuộc kinh tế biển, Đảng tỉnh nêu chủ trương cụ thể nhằm lãnh đạo phát triển kinh tế biển toàn diện 3.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 2005 đến năm 2012 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản hướng tới xây dựng Quảng Ninh thành trung tâm nghề cá vịnh Bắc Bộ Nhằm tăng cường công tác đạo phát triển ngành thủy hải sản Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh xác định giải pháp phát triển ngành thủy sản: Nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung, thâm canh, bán thâm canh có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vùng bãi triều Phát triển nuôi cá lồng bè xa khu vực di sản vịnh Hạ Long Vân Đồn, Cô Tô, Đầm Hà “Có sách ưu tiên đào tạo nghề phù hợp cho ngư dân đảo tham gia đánh bắt thủy sản Tăng cường biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản” [168, tr.9] 17 Nhằm phát triển ngành thủy sản tình hình mới, Ủy ban nhân dân tỉnh tiến hành thực quy hoạch tổng thể phát triển vùng biển, đảo, ven biển định hướng ngành thủy sản sau năm 2010: “Phát triển thủy hải sản quan điểm kết hợp khai thác, nuôi trồng, chế biến, đưa hải sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Phấn đấu đến năm 2020, tổng sản lượng thủy sản đạt 100.000 Đẩy mạnh khai thác đánh bắt xa bờ, hạn chế khai thác ven bờ xuống mức giới hạn cho phép đảm bảo khả tái tạo cân sinh thái” [186, tr.2] Sự lãnh đạo, đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản Đảng tỉnh Quảng Ninh năm 2005 – 2012 nhân tố quan trọng góp phần làm nên kết sản xuất, kinh doanh ngành thủy sản Chỉ tính riêng khai thác thủy sản, năm 2012 55.434 gấp 1,5 lần sản lượng khai thác năm 2004 (35.661 tấn) 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo Đối với phát triển du lịch biển đảo, Tỉnh đạo: “Giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản thiên nhiên, cảnh quan đa dạng sinh học đặc biệt biển đảo Hạ Long, Bái Tử Long; xây dựng đề án phát triển du lịch biển đảo, hình thành trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ven biển đạt tiêu chuẩn quốc tế thành phố Hạ Long, huyện Vân Đồn thị xã Móng Cái”[141, tr.7] Cùng với việc tăng cường lãnh đạo nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch, đẩy mạnh thu hút đầu tư, đào tạo nhân lực tăng cường công tac quảng bá, xúc tiến du lịch, Tỉnh ủy đạo tăng cường công tác quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch biển đặc trưng theo phương châm: “Xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, quy mô lớn ven biển biển như: Khu du lịch sinh thái, resort, công viên vui chơi giải trí đa năng, dịch vụ lặn biển, du lịch mạo hiểm, đội tàu du lịch chất lượng cao” [141, tr.7] Dưới đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, du lịch biển đảo Quảng Ninh đạt nhiều kết quan trọng Năm 2012 ngành du lịch Quảng Ninh đóng góp 4.341tỷ đồng chiếm 5% tổng GDP tỉnh, chủ yếu nguồn thu từ du lịch biển đảo chiếm 75% [94, tr3] 3.2.3 Phát triển kinh tế hàng hải * Cảng biển dịch vụ cảng Cảng biển lĩnh vực Quảng Ninh có nhiều mạnh, năm 2005 – 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo: “Tập trung 18 phát triển kinh tế cảng biển mở rộng dịch vụ cảng biển Tiếp tục đầu tư mở rộng cảng biển có theo quy hoạch, phát triển hệ thống cảng biển Chính phủ phê duyệt, đồng thời điều chỉnh quy mô cho phù hợp” [171, tr.5] Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, biển đảo Quảng Ninh xác định cần thiết: “Đầu tư, xây dựng hệ thống cảng biển đáp ứng nhu cầu xuất nhập phục vụ du lịch; nâng cấp mở rộng cảng Cái Lân; nâng cấp cải tạo cảng Cửa Ông, Mũi Chùa, Vạn Gia, Hòn Nét, Con Ong Nâng cấp cảng than Cẩm Phả thành cảng tổng hợp, xây dựng cảng du lịch Hạ Long, trọng phát triển cảng bến thủy nội địa phục vụ du lịch dân sinh” [186, tr.3] * Vận tải biển Trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông, vận tải Quảng Ninh đến năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh nhận định: “Tỷ trọng vận tải hàng hóa xuất nhập đường thủy Quảng Ninh lớn, ổn định phát triển đội tàu thỏa mãn rút hàng hóa từ cảng tới vùng kinh tế khác nước Xây dựng đội tàu biển đáp ứng vai trò vận tải hàng hóa khu vực giai đoạn 2010 – 2020 có thêm – tàu có trọng tải 5000 đến 10.000 tấn, liên kết với Tổng công ty lớn địa bàn để đầu tư đội tàu biển mạnh khu vực” [163, tr.6] Với lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, kinh tế hàng hải có bước phát triển vượt bậc Tính đến hết năm 2012, khối lượng hàng hóa thông qua cảng đạt 42,75 triệu tấn/năm, tăng 42,5% so với năm 2007 (đạt kế hoạch đề ra); thu lệ phí qua cảng đạt 261,6 tỷ đồng; doanh thu vận tải bốc xếp hàng hóa đạt 1.502 tỷ đồng, tăng 24,44% so với năm 2007 [182, tr.7] 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp đóng tàu đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Thực chủ trương phát triển ngành công nghiệp đóng tàu đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế biển Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 xác định: “Phát triển mạnh công nghiệp đóng tàu thủy phục vụ cho ngành kinh tế: ngành than, điện, xi măng, thủy sản hàng tiêu dùng Đầu tư cho chiều sâu, cải tạo đổi công nghệ, nâng cao lực đóng tàu có tải trọng vạn tàu vận chuyển container trung tâm công nghiệp Cái Lân” 19 [166, tr.6 ] Đồng thời “Phấn đấu đưa Quảng Ninh trở thành trung tâm sản xuất tàu thủy lớn nước; đầu tư chiều sâu, cải tạo đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao lực đóng tàu có tải trọng lớn” [186, tr.2] Mặc dù có nhiều nỗ lực, nhiên năm 2005 – 2012, kết phát triển ngành công nghiệp đóng tàu không đạt mục tiêu đề ra, hoạt động ngành công nghiệp đóng tàu gặp nhiều khó khăn, khả đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển khoảng cách xa 3.2.5 Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển kinh tế đảo Trong năm 2005 – 2012, triển khai kế hoạch thực Chiến lược biển Việt Nam Quảng Ninh, công tác quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp hướng biển kinh tế đảo quan tâm đạo, đầu tư mạnh mẽ * Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo: “Huy động nguồn lực, triển khai thực đồng giải pháp để thực theo kế hoạch Ủy ban nhân dân Tỉnh khu kinh tế Vân Đồn, khu công nghiệp Hải Hà Xây dựng khu công nghiệp đa hệ thống cảng biển khu vực Đầm Nhà Mạc (Yên Hưng) tạo động lực phát triển cho toàn khu vực miền Tây tỉnh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu công nghiệp có: Cái Lân, Việt Hưng, Hải Yên…” [176, tr.7] từ đạo sau sát, Quảng Ninh hình thành nhiều khu công nghiệp ven biển với quy mô lớn làm thay đổi mặt địa phương * Phát triển kinh tế đảo Quảng Ninh địa phương có huyện đảo lớn với nhiều đảo nhỏ thuộc huyện, thành phố khác Các huyện đảo Quảng Ninh giàu tiềm phát triển giữ vị trí quan trọng bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng biển phía Đông Bắc Từ năm 2005 đến năm 2012, thực chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo tinh thần Nghị Trung ương khóa X, Ủy ban nhân dân Tỉnh quan tâm đạo phát triển kinh tế đảo theo hướng: “Phát triển đa dạng ngành nghề, đặc biệt phát triển ngề cá du lịch Phát triển sở hạ tầng cho đảo lớn Cô Tô, Cái Bầu, Vĩnh Thực, Đảo Trần, Đông Xá, Quan Lạn… đặc biệt giao thông lại đảo đất liền, công trình cấp điện, nước cho sản xuất, 20 sinh hoạt, thông tin, liên lạc, giúp đỡ đồng bào vay vốn thông qua tín dụng ưu đãi để phát triển kinh tế theo hướng nông – lâm – ngư, dịch vụ du lịch” [165, tr.35] Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đảo Tỉnh ủy đạo theo tinh thần: “Có sách ưu đại đặc biệt để khuyến khích dân tới định cư phát triển kinh tế đảo Có biện pháp cụ thể đảm bảo vốn cho nhân dân xây dựng trang bị phương tiện sản xuất” đồng thời “thực tốt việc giãn dân tới đảo để kết hợp tốt phát triển kinh tế huyện bảo vệ quốc phòng, an ninh”[165, tr.35] Với quan tâm Tỉnh ủy, Ủy an nhân dân tỉnh, kinh tế - xã hội vùng đảo phát triển hơn, đời sống nhân dân cải thiện Đặc huyện đảo từ khu vực kinh tế khó khăn cần trợ giúp xác định khu vực kinh tế phát triển động Tiểu kết chương Trong năm 2005 – 2012, tình hình quốc tế nước ảnh hưởng mạnh mẽ tới phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh Trước yêu cầu tình hình mới, từ năm 2005 đến năm 2012, Đảng tỉnh Quảng Ninh hoàn thiện chủ trương, quan điểm phát triển kinh tế biển với cách tiếp cận đồng bộ, toàn diện Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng Tỉnh thành hệ thống mang tầm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét trình lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Ưu điểm Trong trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1991 đến năm 2012 thể số ưu điểm: Một là, Đảng tỉnh Quảng Ninh quán triệt thực có hiệu chủ trương, sách phát triển kinh tế biển Đảng Nhà nước, xây dựng hệ thống chủ trương phát triển kinh tế biển tương đối toàn diện Hai là, Đảng tỉnh Quảng Ninh điều chỉnh, bổ sung kịp thời quan điểm phát triển kinh tế biển phù hợp với điều kiện 21 Ba là, Đảng tỉnh Quảng Ninh bước đầu thực công tác quy hoạch phát triển kinh tế biển cách với tầm nhìn dài hạn Bốn là, Quảng Ninh xác định trọng tâm đầu tư nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế biển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Năm là, gắn phát triển kinh tế biển với đảm bảo giữ vững an ninh, trật tự, an toàn vùng biển bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 4.1.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm, trình lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 bộc lộ hạn chế Một là, số mục tiêu, tiêu đưa cao so với thực tế địa phương Hai là, kinh tế biển Quảng Ninh phát triển chưa thực bền vững Ba là, công tác đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo đạt hiệu chưa cao Bốn là, sách thu hút nguồn lực, tạo dựng môi trường kinh doanh hoạt động kinh tế biển bất cập 4.2 Kinh nghiệm 4.2.1 Nhận thức vai trò, vị trí kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Từ năm 1991 đến năm 2004, Đảng tỉnh Quảng Ninh nhận thức chưa đầy đủ vai trò, vị trí kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh đưa mang tính chung chung, chủ yếu thể chủ trương phát lĩnh vực riêng lẻ du lịch, thủy sản, đóng tàu…Bước vào giai đoạn 2005 – 2012, bối cảnh kinh tế biển Đảng, Nhà nước quan tâm Đảng tỉnh Quảng Ninh nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò kinh tế biển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà 4.2.2 Lãnh đạo phát triển kinh tế biển toàn diện, xác định trọng tâm, trọng điểm Thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh năm 1991 – 2012 cho thấy Đảng tỉnh 22 Quảng Ninh thực công tác lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển toàn diện nhiều ngành kinh tế như: kinh tế thủy sản, du lịch biển đảo, kinh tế hàng hải, công nghiệp đóng tàu, phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển kinh tế đảo Trong xác định trọng tâm phát triển giai đoạn, giai đoạn 1991 – 2004 tập trung phát triên thủy sản, du lịch biển đảo, đến gai đoạn 2005 – 2012 ưu tiên đầu tư phát triển du lịch biển đảo, phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển kinh tế đảo 4.2.3 Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh trật tự, an toàn chủ quyền biển, đảo Xuất phát từ thực tiên công tác lãnh đạo phát triển kinh tế biển bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, phát triển kinh tế biển đảo gắn bảo vệ an ninh trật tự, an toàn chủ quyền biển, đảo chủ trương xuyên suốt Đảng tỉnh Quảng Ninh, nguyên tắc cần quán triệt thực Bởi vậy, chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế biển Quảng Ninh xây dựng gắn liền với chiến lược bảo vệ an ninh, quốc phòng Đặc biệt lĩnh vực khai thác hải sản với chiến lược vươn khơi xa ngành thủy sản Quảng Ninh nhằm nâng cao hiệu khai thác đồng thời khẳng định hoạt động kinh tế bình thường ngư dân ngư trường truyền thống Vịnh Bắc Bộ 4.2.4 Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Thực tế cho thấy, kinh tế phát triển kéo theo hệ lụy khó tránh tài nguyên môi trường, đặc biệt biển môi trường dễ bị tổn thương khó phục hồi ô nhiễm trình phát triển Trên thực tế, trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam năm đầu đổi gây tổn hại lớn đến tài nguyên, môi trường Khi triển khai chủ trương phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh, yếu tố bảo vệ tài nguyên, môi trường đặt ra, nhiên năm 1991 – 2004 việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển chưa thực trọng Tình trạng ô nhiễm môi trường suy thoái tài nguyên hoạt động ven biển biển thách thức lớn Đảng bộ, quyền tỉnh Quảng Ninh Từ năm 2005 – 2012, nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên chống ô nhiễm môi trường biển, đặc biệt việc bảo vệ môi trường vùng lõi di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ long, Đảng Tỉnh có nhiều đạo liệt nhằm cải thiện, ngăn chặn tình trạng ô nhiễm 23 môi trường biển suy thoái tài nguyên biển, coi giải pháp trọng tâm việc phát triển kinh tế biển bền vững 4.2.5 Đẩy mạnh mở rộng hợp tác phát triển kinh tế biển Từ thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh năm 1991 – 2012 cho thấy cần thiết phải tăng cường hợp tác phát triển kinh tế biển giải vấn đề phát sinh việc phát triển kinh tế biển Tiểu kết chương Trong trình lãnh đạo kinh tế biển từ năm 1991 đến năm 2012, Đảng tỉnh Quảng Ninh nhận thức sâu sắc chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng Nhà nước đồng thời vận dụng linh hoạt vào thực tiễn địa hương Quá trình lãn đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử quý giá KẾT LUẬN Kinh tế biển giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ giới Trong bối cảnh dân số giới ngày gia tăng, không gian lục địa trở nên dần chật hẹp, nguồn tài nguyên cạn bị khai thác dần cạn kiệt hướng biển, vươn biển để phát triển quốc gia quan tâm đầu tư với mức độ ngày cao Bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế giới khiến nhu cầu giao thương trao đổi hàng hóa quốc gia vùng lãnh thổ trở nên phổ biến thuận tiện lúc nào, vận tải biển ngành đem lại hiệu kinh tế cao Thế kỷ XXI chứng kiến vươn mạnh mẽ quốc gia có biển sức mạnh quốc gia thể khả vươn đại dương nhiều cường quốc biển tạo nên bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Việt Nam quốc gia với 3200km đường bờ biển triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, biển nguồn lợi khổng lồ chứa đựng tiềm phát triển to lớn Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX Bước sang kỷ XXI, nhận thức Đảng biển kinh tế biển bổ sung, phát triển toàn diện sở tiềm lực quốc gia bối cảnh quốc tế Nghị 09 Trung ương Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 khẳng định: "ngày biển có vai trò to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước phấn đấu tới năm 24 2020 Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu lên từ biển"[30, tr.34] Quảng Ninh địa phương giàu tiềm phát triển kinh tế biển, với 250km đường bờ biển huyện đảo lớn hàng ngàn đảo nhỏ, kinh tế biển ngành kinh tế có lịch sử phát triển lâu đời Quảng Ninh có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Quán triệt quan điểm phát triển kinh tế biển Đảng, từ năm 1991 đến năm 2012, Đảng tỉnh Quảng Ninh tập trung lãnh đạo, đạo xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh có kinh tế biển phát triển, đóng góp xứng đáng vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Kinh tế biển nội dung trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Từ năm 1991 đến năm 2004, kinh tế biển Quảng Ninh chưa Đảng tỉnh nhận thức cách sâu sắc, chủ trương lãnh đạo phát triển kinh tế biển chủ yếu thể chủ trương phát triển lĩnh vực kinh tế biển riêng lẻ chưa có gắn kết chiến lược phát triển tổng thể Bởi giai đoạn bước đầu kinh tế biển Quảng Ninh định hình ngành kinh tế đa lĩnh vực manh mún, nhỏ lẻ chủ yếu khai thác tiềm tự nhiên sẵn có để khai thác như: du lịch biển, đảo (chủ yếu tham quan), khai thác hải sản (chủ yếu gần bờ) Nhiều vấn đề phát sinh phát triển kinh tế biển chưa xử lý thấu đáo, kinh tế biển đóng góp vào phát triển chung tỉnh chưa thực lớn Những năm 2005 – 2012, bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều diễn biến phức tạp trình tiến biển khai thác tiềm biển, với việc triển khai thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 tạo hội to lớn thách thức không nhỏ phát triển kinh tế biển Quảng Ninh Trong bối cảnh đó, Đảng tỉnh Quảng Ninh nhận thức sâu sắc, toàn diện vị trí, vai trò kinh tế biển phát triển tỉnh Trong xác định Quảng Ninh phấn đấu trở thành tỉnh giàu mạnh kinh tế biển Trong giai đoạn này, chủ trương phát triển kinh tế biển bổ sung hoàn thiện xác định kinh tế biển ngành kinh tế tổng hợp có tính liên kết cao cần thực triển khai đồng với tâm cao giải pháp mạnh mẽ 25 Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh cấp, ngành, địa phương có phối hợp thực hóa chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Trong việc quy hoạch phát triển kinh tế biển tiến hành đồng từ quy hoạch chung đến quy hoạch chi tiết ngành thuộc kinh tế biển Trong hình thành kết cấu hạ tầng kinh tế biển đồng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Sự đạo, tổ chức thực liệt Ủy ban nhân dân tỉnh, cấp, ngành góp phần to lớn đẩy nhanh tiến độ thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế biển, đến năm 2012 hình thành trung tâm kinh tế hướng biển có quy mô lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư nước góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động tỉnh hướng đến mục tiêu xây dựng Quảng Ninh thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015 Sự đạo liệt Ủy ban nhân dân tỉnh nhằm thực chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh nguyên nhân quan trọng góp phần tạo nên kết to lớn mà ngành kinh tế biển Quảng Ninh đạt đến năm 2012 Bên cạnh kết đạt được, công tác lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh hạn chế như: Một số tiêu xác định cao so với khả thực Chưa đánh giá hết rủi ro trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế biển, công tác đạo phát triển gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo hạn chế Công tác lãnh đạo phát triển kinh tế huyện đảo hạn chế khiến đời sống kinh tế xã hội huyện đảo nhiều khó khăn Công tác hợp tác phát triển giải ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động biển chưa trọng mức Trên thực tế kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh chưa khai thác phát huy hết tiềm mạnh vốn có Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử quý giá như: Nhận thức vai trò, vị trí kinh tế biển tổng phát triển kinh tế - xã hội chung toàn tỉnh; Xác định trọng tâm, trọng điểm đầu tư phát triển kinh tế biển; Phát triển kinh tế biển gắn chặt với bảo vệ an ninh trật tự, an toàn chủ quyền biển đảo; Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ tài nguyên, môi 26 trường biển; Đẩy mạnh mở rộng hợp tác nước quốc tế phát triển kinh tế biển Những kinh nghiệm lịch sử để lại trình lãnh đạo có giá trị to lớn việc tổng kết lý luận thực tiễn công tác lãnh đạo kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh, có giá trị dẫn, định hướng cho công tác hoạch định chủ trương phát triển kinh tế biển Quảng Ninh năm 27 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Quảng Ninh đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đảo gắn với quốc phòng, an ninh, Tạp chí Giáo dục Lý luận - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện khu vực 1, số 211 tháng 5/2014, tr 81 – 82 – 87 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển ngành thủy sản (2001 – 2013) Tạp chí Lịch sử Đảng số tháng 5/ 2016, tr 101 104 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển du lịch biển, đảo (1991 – 2015), Tạp chí Lịch sử Đảng số tháng 1/ 2017, tr.99 - 102 Một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển khu kinh tế ven biển kinh tế đảo gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quảng Ninh, Bài tham luận đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán trẻ trường Sư phạm toàn quốc Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, năm 2016, tr 216 ... chi phối đến trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo kinh tế biển từ năm 1991 đến năm 2012 - Phân tích chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1991 đến năm năm 2012 -... triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh; yêu cầu phát triển kinh tế biển Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 - Phục dựng lại trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển, ... trương lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2012 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM

Ngày đăng: 07/08/2017, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w