Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
447,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PHẠM THỊ MIẾN ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở ĐỊA PHƢƠNG (1996 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PHẠM THỊ MIẾN ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở ĐỊA PHƢƠNG (1996 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRIỆU QUANG TIẾN HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Triệu Quang Tiến Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Thị Miến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX (1996- 2000) 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội cấu kinh tế Quảng Ninh trƣớc năm 1996 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội 1.1.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh trƣớc năm 1996 11 1.2 Chủ trƣơng đảng cộng sản việt nam chuyển dịch cấu kinh tế 19 1.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1996 2000) 34 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI ( 2001 - 2006) 49 2.1 Chủ trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2001 - 2006) 49 2.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế (2001 - 2006) 55 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH TRONG LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ( 1996 - 2006) 67 3.1 Kết 67 3.1.1 Những thành tựu 67 3.1.2 Hạn chế 83 3.2 Một số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh 85 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế chủ trƣơng lớn Đảng ta, nội dung trình đề thực đƣờng lối đổi Đảng Từ năm 1986 đến thực đƣờng lối đổi mới, Đảng ta có nhiều chủ trƣơng sách cụ thể để lãnh đạo thực chủ trƣơng Nhờ kinh tế nƣớc ta bƣớc khỏi tình trạng khủng hoảng, đạt tốc độ tăng trƣởng cao phát triển toàn diện, cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch tích cực theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Thực đƣờng lối đổi Đảng, Đảng nhân dân tỉnh nhiều năm qua để phát huy mạnh, khắc phục khó khăn thách thức, bƣớc thực trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Nhiều tỉnh đạt đƣợc thành tựu quan trọng lĩnh vực này, góp phần làm thay đổi mặt địa phƣơng sống nhân dân, góp phần củng cố vững độc lập, chủ quyền quốc gia chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị uy tín nƣớc ta trƣờng quốc tế Quảng Ninh tỉnh có vị trí chiến lƣợc quan trọng, tỉnh thuộc tam giác công nghiệp trọng điểm phía bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Quảng Ninh có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên trƣớc đổi mới, Quảng Ninh nhiều khó khăn Từ Đảng khởi xƣớng lãnh đạo công đổi (1986), đặc biệt từ sau Đại hội VIII với đƣờng lối đƣa đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Đảng nhân dân tỉnh Quảng Ninh kịp thời phát huy lợi thế, khơi dậy tiềm năng, phát triển kinh tế - xã hội, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa đƣa kinh tế tỉnh Quảng Ninh phát triển mạnh mẽ, góp phần thực mục tiêu mà Đại hội IX, X đề đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Trong năm tới, Quảng Ninh cần tập trung đẩy nhanh phát triển kinh tế sở chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp - du lịch, dịch vụ - Nông nghiệp theo tinh thần đề Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII; phấn đấu để Quảng Ninh sớm trở thành tỉnh công nghiệp - du lịch, dịch vụ phát triển Những thành đạt đƣợc với định hƣớng Đảng nhà nƣớc làm cho vị Quảng Ninh chiến lƣợc phát triển chung nƣớc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng Bắc Bộ tiếp tục đƣợc khẳng định cụ thể Yêu cầu giai đoạn đòi hỏi Đảng tỉnh phải tiếp tục đổi mạnh mẽ toàn diện tƣ duy, thống nhận thức hành động, chủ động nắm bắt thời cơ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung khai thác phát huy cao tiềm năng, lợi thế, nguồn lực nhân dân, ngành kinh tế để trở thành lực lƣợng vật chất môi trƣờng thuận lợi thúc đẩy phát triển Thành tựu hạn chế, thuận lợi khó khăn, kinh nghiệm thành công chƣa thành công… vấn đề tỉnh Quảng Ninh vấn đề số tỉnh khác cần đƣợc nghiên cứu, tổng kết, phát huy, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng nhằm mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, chọn đề tài “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương (1996 - 2006)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc ta GS Đỗ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; PGS Đỗ Hoài Nam: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996; TS Đặng Văn Thắng - TS Phạm Ngọc Dũng: Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng Sông Hồng, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; PGS TS Phan Thanh Phố: Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; PGS TS Nguyễn Văn Khanh: Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng Châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Ban tư tưởng - văn hoá trung ương Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: đường công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; David Dapice: Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994… Cũng có số luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế, chuyên ngành lịch sử Đảng viết lĩnh vực nhƣ: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá” Phạm Nguyên Nhu, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Cần Thơ” Đỗ Xuân Tài, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn 1997 - 2003” Đào Thị Vân, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004… Ngoài nhiều báo công trình khoa học đăng báo Trung ƣơng địa phƣơng Đáng ý bài“Quảng Ninh trở thành trung tâm công nghiệp tàu thủy lớn nước” Lƣơng Gia Hùng - Sở Công thƣơng đăng Websites http:/www.Baoquangninh.com.vn; “Để công nghiệp Quảng Ninh tiếp tục tăng trưởng” Trần Đăng Niên, Giám đốc Sở Công thƣơng, trả lời vấn báo Quảng Ninh; Luận văn Thạc sĩ khoa học triết học tác giả Trần Hữu Phƣởng viết “Vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn lực người công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh”; Luận văn thạc sĩ triết học Vũ Thị Phƣơng Mai “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh nay”… Các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế quốc dân; cấu kinh tế đồng sông Hồng, cấu kinh tế nông nghiệp nƣớc ta… Một vài công trình có đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế số địa phƣơng Nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1996 đến 2006 Những công trình xuất nghiên cứu nhiều vấn đề nhất, giúp học viên nắm đƣợc phƣơng hƣớng nghiên cứu, kiến thức liên quan Đó tài liệu tham khảo bổ ích Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh chuyển dịch cấu kinh tế, giai đoạn 1996 - 2006 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: - Làm rõ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh vận dụng đắn sáng tạo đƣờng lối Trung ƣơng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tê địa phƣơng, từ năm 1996 đến 2006 - Đánh giá bƣớc đầu thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh năm 1996 - 2006 - Nêu lên số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế năm từ 1996 - 2006 * Nhiệm vụ: - Trình bày cách hệ thống chủ trƣơng Đảng tỉnh Quảng Ninh vận dụng đƣờng lối Trung ƣơng lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh từ năm 1996 đến 2006 - Trình bày trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh; phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân kết - Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu chủ trƣơng đạo thực Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo, đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng từ năm 1996 đến 2006 theo đƣờng lối Đảng - Về chuyển dịch cấu kinh tế có số nội dung chính: chuyển dịch thành phần kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế ngành; chuyển dịch cấu kinh tế vùng Luận văn chủ yếu nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian tỉnh Quảng Ninh - Thời gian nghiên cứu từ 1996 đến 2006 (trƣớc Đại hội X) Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu * Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế, cấu kinh tế * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu là: Lịch sử lôgíc, kết hợp phƣơng pháp khác, nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn… * Nguồn tư liệu: - Các tác phẩm Hồ Chí Minh lãnh đạo kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 10 mua nhiều hàng hoá công nghiệp sản xuất Đồng thời nông nghiệp cung cấp đủ nguyên liệu, lƣơng thực cho công nghiệp thành thị Nhƣ là, nông thôn giàu có giúp cho công nghiệp phát triển đánh giá vai trò kinh tế nông nghiệp, Hồ Chí Minh rõ: “Vì nông nghiệp nguồn cung cấp lƣơng thực nguyên liệu, đồng thời nguồn xuất quan trọng, nông thôn thị trƣờng tiêu thụ to nay, phải cải tạo phát triển có sở để phát triển ngành kinh tế khác Phải cải tạo phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện cho việc công nghiêp hoá nƣớc nhà Phải có nông nghiệp phát triển công nghiệp phát triển mạnh mẽ” [46, tr.14-15] Nông nghiệp sở cho phát triển công nghiệp, đồng thời, nông nghiệp phát triển đƣợc có tác động hỗ trợ công nghiệp, phải trọng phát triển công nghiệp - công nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh Công nghiệp, nông nghiệp phát triển dân giàu, nƣớc mạnh Tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh mối quan hệ khăng khít nông nghiệp công nghiệp trở thành tảng, sở quan trọng để xây dựng chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển ngành kinh tế, cấu kinh tế hợp lý phù hợp với nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Nhận thức quán triệt nguyên lý phổ biến có tính quy luật đƣờng công nghiệp hóa đƣa kinh tế sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn đại nƣớc tiểu nông chủ nghĩa Mác-Lênin với tƣ tƣởng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đề đƣờng lối phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Trong trình lãnh đạo công đổi mới, quan điểm chủ trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế Đảng ta quán, xuyên suốt ngày hoàn thiện qua kỳ đại hội, hội nghị Trung ƣơng, Bộ Chính trị khoá VI, VII, VIII, IX, X 32 Với tinh thần đổi toàn diện, đổi tƣ kinh tế, Đại hội VI (12-1986) để đƣa kinh tế phát triển, Đảng ta rõ: “Muốn đƣa kinh tế sớm thoát khỏi tình trạng rối ren, cân đối, phát dứt khoát xếp lại kinh tế quốc dân theo cấu hợp lý, ngành, vùng, thành phần kinh tế, loại sản xuất có quy mô trình độ kỹ thuật khác phải đƣợc bố trí cân đối, liên kết với nhau, phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo kinh tế phát triển ổn định” [18, tr.47] Trong cấu kinh tế, Đại hội chủ trƣơng phải đƣa nông nghiệp lên mặt trận hàng đầu, đƣa nông nghiệp tiến lên bƣớc theo hƣớng sản xuất lớn; sức phát triển công nghiệp nhẹ Đây cụ thể hoá nội dung công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đƣờng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bƣớc đột phá tƣ nhận thức đổi chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ Đảng Đại hội đề chƣơng trình kinh tế lớn: lƣơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Tiếp Hội nghị Trung ƣơng khoá VI (8/1987), Đảng ta đề nghị “Về chuyển hoạt động đơn vị kinh tế quốc doanh sang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế” Trên sở tổng kết thực tiễn, ngày 5-4-1988, Bộ trị Nghị 10 “Về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” Nghị 10 mốc quan trọng đánh dấu bƣớc chuyển biến chất, góp phần quan trọng xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, tạo tiền đề cần thiết cho hình thành nông nghiệp hàng hoá Nghị 10 chủ trƣơng xếp tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng chuyên môn hóa kết hợp với kinh doanh tổng hợp, gắn trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp lâm nghiệp, ngƣ nghiệp; gắn nông - lâm - ngƣ nghiệp với công nghiệp chế biến ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn; gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, việc nhận khoán sử dụng ruộng đất, thực hợp 33 đồng khác với hợp tác xã, chủ động phát triển sản xuất, kinh doanh dƣới nhiều hình thức Tháng 6-1991, Đại hội VII, Đảng ta tổng kết thành tựu năm đổi mới, khẳng định kết đạt đƣợc lĩnh vực kinh tế là: “Những kết thực mục tiêu ba chƣơng trình kinh tế gắn liền với chuyển biến tích cực việc cấu đầu tƣ bố trí lại cấu kinh tế” [19, tr.19-20] Cũng Đại hội này, Đảng ta đề định hƣớng lớn sách kinh tế có quan điểm phải đảm bảo tăng trƣởng kinh tế gắn liền với trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng bƣớc công nghiệp hóa, thoát khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế đƣợc hiểu nhƣ sau: Phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn nhiệm vụ hàng đầu nhằm ổn định tình hình kinh tế - xã hội; tăng tốc độ tỷ trọng công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ theo hƣớng huy động triệt để khả sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, đẩy mạnh thăm dò khai thác, chế biến dầu khí số loại khoáng sản, lựa chọn để phát triển số ngành công nghiệp ƣu tiên, phát triển điện, giao thông thông tin liên lạc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đƣợc thông qua Đại hội VII rõ: “Khi kết thúc thời kỳ độ, hình thành kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng” [19, tr.12] Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế, kinh tế quốc dân gồm nhiều ngành nghề, nhiều quy mô, nhiều trình độ, công nghệ Phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đẩy mạnh công nghiệp hóa sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại, phát triển 34 kinh tế dịch vụ, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng Xây dựng công nghiệp nặng với bƣớc thích hợp, trƣớc hết ngành trực tiếp phục vụ nông nghiệp Thực chuyên môn hoá liên kết kinh tế vùng, địa phƣơng Xây dựng trung tâm kinh tế vùng để tạo điều kiện liên kết công nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn phát triển giao lƣu hàng hoá Trên sở thành tựu đạt đƣợc nông nghiệp, nông thôn, để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp kinh tế xã hội nông thôn, Hội nghị Trung ƣơng khoá VII (6/1993) Nghị “Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn” Trên sở đánh giá thực trạng nông nghiệp - nông thôn nƣớc ta với thành tựu, hạn chế có điều bất lợi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, Nghị xác định hệ thống quan điểm nhằm tiếp tục đổi nông nghiệp, nông thôn giai đoạn mới, đồng thời đề phƣơng hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu Về cấu kinh tế nông nghiệp, Nghị xác định rõ: Phải đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, phá vỡ độc canh lúa, phá vỡ cấu nông xây dựng kinh tế nông nghiệp cân đối, hài hoà Nghị nhấn mạnh: “Trên sở xúc tiến công nghiệp hoá nói chung, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nói riêng mà thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu công nghiệp - dịch vụ nông thôn tăng nhanh tỷ trọng ngành cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ” [22, tr.63] Tháng 7-1994, Hội nghị Trung ƣơng 7, khoá VII Đảng Nghị “Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hƣớng công nghiệp hoá - đại hoá đất nƣớc xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới” Nghị cụ thể hoá bƣớc Nghị Đại hội VII Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng, đánh giá thực trạng công nghiệp công nghệ nƣớc ta; xác định mục tiêu chủ trƣơng 35 sách phát triển công nghiệp công nghệ nƣớc ta đến năm 2000 theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa; xác định rõ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang lao động sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phƣơng tiện phƣơng pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động cao Nghị rõ: “Mục tiêu lâu dài công nghiệp hoá, đại hoá cải biến nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh [23, tr.70] Nghị Hội nghị Trung ƣơng 7, khoá VII đƣa chủ trƣơng lớn phát triển kinh tế công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế năm tới công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện lâm, ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; mở rộng thƣơng nghiệp, du lịch, dịch vụ thành thị nông thôn, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại khác Bƣớc sang năm 1996 đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta ngày đƣợc xác định rõ - cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển nhanh với trình độ ngày cao, thúc đẩy trình quốc tế hoá kinh tế Nƣớc ta nhƣ nƣớc khác có hội để phát triển Xuất phát từ kết đạt đƣợc sau 10 năm đổi mới, Đại hội VIII (6/1996) Đảng ta định chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với nhiệm vụ mục tiêu cụ thể Đại hội khẳng định: “Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh 36 tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội, công bằng, văn minh Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp” [24, tr.68] Tại Đại hội này, Đảng ta nhấn mạnh phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngƣ nghiệp, hình thành vùng tập trung chuyên canh, xây dựng cấu hợp lý trồng, vật nuôi, bảo đảm an toàn lƣơng thực xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trƣờng nƣớc, hàng hoá nhiều số lƣợng, tốt chất lƣợng Thực thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, giới hoá, sinh học hoá Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với công nghiệp đô thị Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn nguyên liệu phi công nghiệp, loại hình dịch vụ sản xuất đời sống nhân dân Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, bƣớc hình thành nông thôn văn minh đại [24, tr.87] Phát triển công nghiệp, ƣu tiên ngành chế biến lƣơng thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử công nghệ thông tin Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ hàng không, hàng hải, bƣu - viễn thông, thƣơng mại, vận tải, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, công nghệ, dịch vụ phục vụ sống nhân dân “Từng bƣớc đƣa nƣớc ta trở thành trung tâm du lich, thƣơng mại, dịch vụ có tầm cỡ khu vực” [24, tr.89] 37 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh xuất coi xuất hƣớng ƣu tiên, trọng điểm kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia cộng đồng thƣơng mại giới… [24, tr.90-91] Đại hội VIII đề định hƣớng phát triển kinh tế, nhấn mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ Chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ sở khai thác triệt để lợi thế, tiềm nhiều vùng liên kết hỗ trợ làm cho tất vùng phát triển Tiếp đó, tháng 12 - 1997, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII “Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hoá, đại hoá, phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000” rõ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hoá, dân chủ hoá Nghị xác định việc cần tập trung thực hiện: Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động nông thôn, giải vấn đề tiêu thụ nông sản, phát triển mạnh hình thức kinh tế hợp tác, đổi hoạt động sở quốc doanh nông nghiệp nông thôn, phát triển sở quốc doanh vùng sâu, vùng xa Ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị khoá VIII Nghị 06 - NQ/TƢ “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” Nghị khẳng định quan điểm, mục tiêu quán Đảng ta là: Coi trọng thực công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp… đƣa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trƣớc mắt lâu dài Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, tạo thành liên kết nông - công nghiêp - dịch vụ thị trƣờng địa bàn nông thôn phạm vi nƣớc Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trƣớc hết phải giữ vững mục tiêu bảo đảm an 38 ninh lƣơng thực quốc gia tình Nghị đề số biện pháp để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: Đẩy mạnh thâm canh lúa, bƣớc hình thành vùng tập trung sản xuất lúa suất, chất lƣợng cao gắn với chế biến; hình thành vùng sản xuất tập trung công nghiêp, rau, hoa quả; khuyến khích kinh tế hộ, hợp tác xã trang trại chăn nuôi quy mô vừa lớn… đƣa chăn nuôi thực trở thành ngành sản xuất nông nghiệp 1.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1996 - 2000) Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ X (5 - 1996) nhận định thuận lợi khó khăn tác động đến phát triển kinh tế nƣớc nói chung kinh tế tỉnh nói riêng: Tình hình giới tiếp tục diễn biến phức tạp, đứng trƣớc thời thách thức Cùng với sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hoá, đa phƣơng hoá, nƣớc ta hội nhập với nƣớc khu vực, tạo môi trƣờng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh mặt Những năm qua kinh tế Quảng Ninh có bƣớc tăng trƣởng, nhƣng so với yêu cầu mức thấp Nếu không tạo nên tiến vƣợt bậc xây dựng nhanh sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có nguy tụt hậu so với tỉnh, thành bạn nƣớc không tƣơng xứng với tiềm Đại hội X nêu rõ: Quảng Ninh có thuận lợi bản: Nằm khu vực kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, với vị trí địa lý thuận lợi, lợi lớn thu hút đầu tƣ nƣớc để xây dựng ngành công nghiệp (than, xi măng, điện…) du lịch, thƣơng mại… Với bề dày lịch sử truyền thống cách mạng kiên cƣờng, với thành tích kinh nghiệm giành đƣợc, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Quảng Ninh có nhiều điều kiện để tiếp tục 39 tiến lên nghiệp đổi theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nghiêp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Xuất phát từ tình hình nói trên, vào đƣờng lối, chủ trƣơng Trung ƣơng, Đại hội X đề nhiệm vụ Đảng nhân dân dân tộc tỉnh là: Phát huy thành tích đạt đƣợc, tiếp tục khai thác tiềm mạnh địa phƣơng, đẩy mạnh công đổi toàn diện theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tranh thủ thời cơ, mở rộng quan hệ hợp tác nƣớc, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp du lịch, phát triển tăng cƣờng nguồn lực kinh tế, đôi với giải vấn đề xúc xã hội; đổi hoàn thiện quan hệ sản xuất, tăng cƣờng công tác quản lý cấp quyền kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định trị, bƣớc nâng cao đời sống nhân dân tạo điều kiện cho bƣớc phát triển năm 2000 Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X xác định mục tiêu cụ thể: Từ đến năm 2000, phấn đấu thực mục tiêu chủ yếu: Nhịp độ tăng trƣởng kinh tế GDP hàng năm 12 - 13% (Khi có điều kiện, đƣa lên cao hơn); giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13 - 14%; giá trị sản lƣợng nông nghiệp tăng 5%; kim ngạch xuất tăng bình quân hàng năm 18 đến 20%; đƣa tỷ trọng công nghiệp du lịch, dịch vụ cấu kinh tế lên từ 85 - 90%; phấn đấu thu nhập sản phẩm xã hội GDP bình quân tính theo đầu ngƣời tăng gấp lần so với (550 - 600 USD/ngƣời); giảm tỷ lệ tăng dân số hàng năm bình quân 0,06% Đại hội nhấn mạnh: Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Đảng nhân dân tỉnh ta cần nêu cao ý trí tự lực tự cƣờng, tranh thủ lãnh đạo, đạo Trung ƣơng Đảng, phủ, giúp đỡ, phối hợp Bộ, Ban, ngành Trung ƣơng địa phƣơng, tạo nguồn lực tài chính, khai thác 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2006), Thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hạ Long (1996), Báo cáo trị nhiệm kỳ 1996 - 2000, lƣu hành nội bộ, Hạ Long Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (1994), Phát triển công nghiệp công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (1995), Tìm hiểu kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Ninh (2003), Quảng Ninh 40 năm xây dựng phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Báo điện tử Đảng Cộng sản, Websites http://Đảng Cộng sản.vn Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2001), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - Viện Nghiên cứu chiến lƣợc sách khoa học công nghệ (1996), Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 11 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng thời kỳ 1996 - 2000, Nxb Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (1991), Thống kê số liệu năm 1986 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (1997), Niên giám thống kê 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006), Thống kê số liệu năm 1999 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2008), Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Vũ Đức Cƣờng (2003), Phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh thực trạng giải pháp, Luận văn trị cao cấp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Văn Danh (2000), “Làm để phát triển công nghiệp không khói”, Báo đầu tư 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng tỉnh Quảng Ninh (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, Hạ Long 32 Đảng tỉnh Quảng Ninh (1995), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, lƣu hành nội 33 Đảng tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X, Hạ Long 34 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XI, Hạ Long 43 35 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, Hạ Long 36 Hà Văn Hiền (2003), “Quảng Ninh tạo lực vững vàng đƣờng đổi phát triển”, Tạp chí Cộng sản, (30) 37 Nguyễn Đình Hòa (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Triết học, (1) 38 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hội nông dân Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất giỏi tỉnh Quảng Ninh lần thứ V (2000 - 2002), Quảng Ninh 40 Hội nông dân Việt Nam (2003), Báo cáo Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh khóa V Đại hội đại biểu Hội nông dân tỉnh lần thứ VI nhiệm kỳ 2003 - 2008, Quảng Ninh 41 C.Mác Ph.Ănghghen (1993), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ănghghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ănghghen (1995), Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ănghghen (1996), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Thị Phƣơng Mai (2004), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh nay, Học viện trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 48 Trần Nhạn (1996), Du lịch - kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 49 Phạm Đăng Nhật (2000), “Du lịch lễ hội”, Tạp chí Cộng sản, (10) 50 Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch Cơ cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phan Thanh Phố (1996), Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Hữu Phƣởng (2002), Vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn lực người công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo sở lưu trú, lữ hành số lượng tàu du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh 55 Lê Bàn Thạch - Trần Thị Tri (2000), Công nghiệp hóa NIES Đông Á học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2001), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng, CTr/TU (04), Hạ Long 58 Tổng cục Du lịch (2006), Websites http://www.VietNam tourism.com 59 Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội 60 Tổng cục Thống kê (1999), Thống kê nông, lâm, thủy sản Việt Nam 1990 - 1998 dự báo năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 62 Tổng cục Thống kê (2001), Websites http://wwwVietNamTourism.com; http://www.VietNamTourism-info.com 63 Tổng cục Thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội 2001 - 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 64 Tổng cục Thống kê (2008), Websites http://www.gso.gov Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Hà Nội 46 ... chuyển dịch cấu kinh tế 19 1.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1996 2000) 34 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU... 3: Kết kinh nghiệm Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng (1996- 2006) 11 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NHỮNG... trƣơng đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng năm cuối kỷ XX (1996 2000) Chương 2: Chủ trƣơng đạo Đảng Quảng Ninh chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng năm đầu kỷ XXI (2001 - 2006)