Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 58 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẢNG NINH TRƯỚC NĂM 1996 1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sông ngòi thủy văn 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Vài nét đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Ninh 11 1.2.1 Các đơn vị hành 11 1.2.2 Dân cư, lao động 17 1.3 Vài nét kinh tế Quảng Ninh trước năm 1996 19 1.4 Tiểu kết chương 29 Chương 2: ĐẢNG BỘ QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế 1996 - 2010 31 2.2 Đảng Quảng Ninh lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1996 - 2000 34 2.3 Đảng Quảng Ninh lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2001 - 2005 41 2.4 Đảng Quảng Ninh đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ năm 2006 - 2010 51 2.5 Tiểu kết chương 60 Chương 3: KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 62 3.1 Công nghiệp - xây dựng 64 3.2 Du lịch - dịch vụ - thương mại 71 3.3 Nông - lâm - ngư nghiệp 78 3.4 Nguyên nhân thành tựu, số kinh nghiệm bước chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1996 - 2010 88 3.5 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤC LỤC .106 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất CTQG Chính trị quốc gia CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CN Công nghiệp TCN Thủ công nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Gía trị sản xuất lâm nghiệp 84 Bảng 3.2: Kết số tiêu chủ yếu ngành thủy sản 86 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh 23 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế năm 2010 52 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Ninh năm 1996, 2000, 2005, 63 2010 Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng từ 1991-2010, dự 64 kiến 2010 Biểu đồ 3.3: Số lượng sở công nghiệp-xây dựng phân theo đơn vị 65 hành Biểu đồ 3.4:Tỷ trọng gia tăng khu vực kinh tế 67 Biểu đồ 3.5: Giá trị sản xuất khu vực kinh tế 68 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi cấu ngành công nghiệp 70 Biểu đồ 3.7: Doanh thu từ du lịch Quảng Ninh so sánh với nước 73 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu ngành dịch vụ 75 Biểu đồ 3.9: Cơ cấu ngành nông nghiệp từ 2000 đến 2005 79 Biểu đồ 3.10: Giá trị sẩn xuất nông nghiệp từ 1995 đến 2010 82 Biểu đồ 3.11: So sánh cấu ngành kinh tế Quảng Ninh với khu 94 vực MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế quốc gia đòi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý, cần xác định rõ giải đắn mối quan hệ ngành, vùng kinh tế, lãnh thổ thành phần kinh tế, yếu tố phận, lĩnh vực kinh tế quốc dân Xây dựng cấu kinh tế hợp lý nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta bước xác lập cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nước ta Sau 20 năm đổi nước ta có cấu kinh tế tương đối hợp lý, với tham gia thành phần kinh tế, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Quảng Ninh nhận thức sâu sắc tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển tỉnh, Đảng nhân dân Quảng Ninh phát huy tiềm năng, mạnh truyền thống quê hương nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đến Quảng Ninh trở thành trọng điểm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Ninh thời gian qua với nhịp độ chậm, chưa tương xứng với tiềm vốn có tỉnh biên giới điều kiện mở cửa hội nhập Nhằm đánh giá thực trạng tồn trình chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh, đề tài “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, từ năm 1996 đến 2010” bước đầu góp phần để nhận diện công chuyển dịch cấu tỉnh giàu tiềm Quảng Ninh Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Có thể kể hai nhóm nghiên cứu chính: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu khâu chuyển đổi, đột phá theo hướng mũi nhọn, công nghiệp hóa, đại hóa Ở lĩnh vực này, kể đến tác giả như: Ngô Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân (NXB Chính trị Quốc gia, H.1994); Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan: Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nước khu vực (NXB Thống kê, H.1995); Đỗ Hoài Nam: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam (NXB KHXH, H.1996); Trần Ngọc Hiên: Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta (Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1997); Lê Du Phong: Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, (NXB Chính trị quốc gia, H.2003); … Ở tầm vĩ mô, công trình đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn chế chuyển dịch cấu kinh tế Theo nghiên cứu trên, chuyển dịch vấn đề cấp bách phạm vi nước nhằm tái cấu trúc kinh tế theo hướng lành mạnh, phát triển hội nhập Nhóm vấn đề thứ hai: Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi cấp tỉnh, cấp huyện… Nhóm nghiên cứu thể nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế cấp độ thấp, qua vấn đề cụ thể địa phương Có thể kể ra: Đào Thị Vân: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997-2003 (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, ĐHQG HN, H.2004); Nguyễn Ngọc Thanh: Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1991-2000) (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.2004); Đặng Kim Oanh: Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003 (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, ĐHQG HN, H.2005); Trần Thị Thu Hằng: Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, từ 1996 đến 2005 (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh)… Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Ninh có đề cập đến nội dung này, kể đến số công trình: Cơ cấu kinh tế lãnh thổ Quảng Ninh (Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội) Hoàng Minh Quang; Hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, Hà Nội) Trần Văn Lâm… Đây nghiên cứu quan trọng việc tổ chức phân vùng kinh tế lãnh thổ Quảng Ninh chế sách, đặc biệt chế tài để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng đất giàu tiềm Quảng Ninh Đây thực công trình tham khảo tốt cho luận văn Ngoài số công trình nêu trên, nhiều viết chuyển dịch cấu kinh tế đăng tạp chí chuyên ngành Các công trình khoa học khẳng định tầm quan trọng xây dựng phát triển kinh tế nói chung, chuyển dich cấu nói riêng, nêu bật quan tâm, đạo sát Đảng, thể đường lối, sách phát triển vận dụng đường lối vào địa phương cụ thể Tuy nhiên, vấn đề lớn phong phú, nhiều nội dung cụ thể chưa đề cập đến Nhất chưa có công trình nghiên cứu đề tài Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, từ năm 1996 đến năm 2010 Do đề tài chọn cần thiết phải làm rõ lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ trình Đảng Quảng Ninh vận dụng đường lối, chủ trương Đảng lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế địa phương từ năm 1996 đến năm 2010 - Khẳng định thành tựu, hạn chế phân tích số kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày hệ thống đường lối, chủ trương Đảng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế từ 1996-2010 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Làm rõ trình Đảng Quảng Ninh vận dụng đường lối, chủ trương Đảng, lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Phân tích kết quả, tổng kết kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Sự lãnh đạo Đảng Quảng Ninh việc thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ 1996-2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh - Thời gian nghiên cứu: từ năm 1996 đến năm 2010 38 Sở kế hoạch đầu tư (2003), Đánh giá trạng phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2002, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hạ Long 39 Sở kế hoạch đầu tư (2003), Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành thủy sản Quảng Ninh đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hạ Long 40 Sở kế hoạch đầu tư (2003), Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dịch vụ Quảng Ninh đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hạ Long 41 Sở kế hoạch đầu tư (2003), Đánh giá trạng phát triển ngành dịch vụ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hạ Long 42 Sở lao động thương binh xã hội (2000), Nguồn lao động sử dụng lao động Quảng Ninh, Hạ long 43 Tào Hữu Phùng (9/2002), “ Một số giả pháp nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tê nước ta”, Tạp chí cộng sản, 27,tr 14 44 Trần Ngọc Hiên (1997), Mối quan hệ công - nông nghiệp- dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 45 Trần Văn Lâm, “Hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh ” Luận án tiến sĩ Học viện tài chính, Hà Nội 46 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 30//1996), số 01 NQ/TU “ Về số giải pháp trước mắt xây dựng giai cấp công nhân Quảng Ninh theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa”, Hạ Long 102 47 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 26/11/1996), số 02 NQ/TU “ Về số biện pháp phát triển sản xuất than gắn với giải vấn đề xã hội địa bàn tỉnh”, Hạ Long 48 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 9/4/1997), số 04 NQ/TU “ Về chủ trương biện pháp phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Quảng Ninh”, Hạ Long 49 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 13/9/1997), số 05 NQ/TU “ Về số chủ trương, biện pháp phát triển mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại”, Hạ Long 50 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 06/01/2000), số 10 NQ/TU “ Phương hướng nhiệm vụ năm 2000”, Hạ Long 51 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 30/11/2001), số 08 NQ/TU “ Đổi phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010”, Hạ Long 52 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 29/11/2001), số 06 NQ/TU “ Về số chủ trương, biện pháp tăng cường thu hút nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước khu công nghiệp giai đoạn 2001-2005”, Hạ Long 53 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 9/7/2001), số 03 NQ/TU “ Về xây dựng phát triển thành phố Hạ Long”,, Hạ Long 54 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 29/11/2001), số 07 NQ/TU “ Về tăng cường đầu tư phát triển kinh tế - xã hội miền núi, hải đảo giai đoạn 2001 - 2005”,, Hạ Long 55 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 14/8/2002), số 13 NQ/TU “ Về phát triển kinh tế cảng biển Quảng Ninh đến năm 2005 - 2010”, Hạ Long 56 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 11/01/2002), số 11 NQ/TU “ Về phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2002”, Hạ Long 57 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 8/01/2003), số 16 NQ/TU “ Về phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2003”, Hạ Long 103 58 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 29/12/2003), số 18 NQ/TU “ Về phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2004”, Hạ Long 59 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 28/7/2003), số 167NQ/TU “ Về phát triển kinh tế thủy sản Quảng Ninh đến năm 2010”, Hạ Long 60 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 8/12/2004), số 16 NQ/TU “ Về phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2004”, Hạ Long 61 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 03/3/2005), số 21 NQ/TU “ Về đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đến năm 2010 định hướng đến năm 2015”, Hạ Long 62 Tỉnh ủy Quảng Ninh ( 16/4/2007), số 05 NQ/TU “ Về phát triển khu kinh tế địa bàn tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 định hướng đến năm 2020”, Hạ Long 63 Tỉnh ủy Quảng Ninh (10/01/1997), số 01 BC/ TU “ Tình hình công tác năm 1996”, Hạ Long 64 Tỉnh ủy Quảng Ninh (08/01/1998), số 21 BC/ TU “ Tình hình thực nhiệm vụ năm 1997”, Hạ Long 65 Tỉnh ủy Quảng Ninh (08/01/1999), số 02 BC/ TU “ Tình hình công tác năm 1998”, Hạ Long 66 Tỉnh ủy Quảng Ninh (28/12/1999), số 20 BC/ TU “ Tình hình công tác năm 1999”, Hạ Long 67 Tỉnh ủy Quảng Ninh (06/01/2001), số 04 BC/ TU “ Tình hình công tác năm 2000”, Hạ Long 68 Tỉnh ủy Quảng Ninh (11/01/2002), số 04 BC/ TU “ Tình hình công tác năm 2001”, Hạ Long 69 Tỉnh ủy Quảng Ninh (28/01/2003), số 03 BC/ TU “ Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2003”, Hạ Long 104 70 Tỉnh ủy Quảng Ninh (15/09/2003), số 89 BC/ TU “ Tổng kết thực tiễn tình hình phát triển thành phần kinh tế Quảng Ninh”, Hạ Long 71 UBND tỉnh Quảng Ninh (28/01/2003), số 03 BC/ UB “ Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2003”, Hạ long 72 UBND tỉnh Quảng Ninh (30/11/2005), số 60 BC/ UB “ Thực Nghị số 01/2005/NĐ-CP ngày 14/01/2005 Chính phủ số giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm 2005” Hạ Long 73 UBND tỉnh Quảng Ninh (26/11/2010), số 105 BC/ UB “ Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội công tác đạo điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2010; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2011”, Hạ Long 74 UBND tỉnh Quảng Ninh (1994), Quy hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long ( Báo cáo tổng hợp ), Hạ Long 75 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng tới năm 2020, Hạ Long 76 Viện kinh tế học (1986), Cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 77 Viện Mác - Lênin (1986), Xây dựng cấu kinh tế thời kỳ độ nước ta, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Viện Mác - Lênin (1995), Dịch nghĩa số thuật ngữ, khái niệm cấu kinh tế, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 105 PHỤC LỤC PHỤC LỤC 1: Trữ lượng than Quảng Ninh Đơn vị: Tấn Cấp trữ lượng I Trữ lượng Tổng trữ lượng Trữ lượng Trữ lượng khai thác lộ khai thác lò thiên Trữ lượng khai thác lò giếng 3.524.204 215.476 470.356 2.837.808 A 800.050 28.045 31.833 20.174 B 441.479 79.355 112.974 249.150 C1 2.196.713 101.052 292.758 1.802.903 C2 805.996 7.024 33.931 765.581 khai thác 1.422.362 192.442 150.793 1.079.127 775.456 173.063 75.843 506.505 333.563 12.410 113.746 207.407 II Trữ lượng mỏ A+B+C1 Trong đó: Trữ lượng công nghiệp III Trữ lượng mỏ chuẩn bị khai thác Nguồn: Công ty Khảo sát thiết kế mỏ:12/1993 106 PHỤC LỤC 2: Tiềm khoáng sản vật liệu xây dựng Quảng Ninh Loại khoáng sản Số mỏ Trữ lượng Đá vôi xi măng 1330 Sét xi măng 130 Sét gạch ngói 75,6 Sét chịu lửa 14,6 Cao lanh 16 150 Cát thủy tinh 6,2 Cát sỏi xây dựng 11,7 Đá ốp lát 1,0tr.m3 Nguồn: Công ty Khảo sát thiết kế mỏ 12/1993 107 PHỤC LỤC 3: Cơ cấu lao động phân theo ngành Đơn vị tính: nghìn người Năm Tổng Nông, lâm, ngư Công nghiệp - số nghiệp Xây dựng Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Dịch vụ Tổng số Tỷ lệ % 1990 29.412 21.476 73,02 3.305 11,24 4.630 15,74 1991 30.134 21.907 72,70 3.390 11,25 4.837 16,05 1992 30.856 22.339 72,40 473 11,26 5.042 16,34 1993 31.579 22.755 72,06 3.561 11,28 5.262 16,66 1994 32.303 23.155 71,68 3.654 11,31 5.493 17,01 1995 33.030 23.498 71,14 3.755 11,37 5.777 17,49 1996 33.760 23.874 70,72 3.887 11,51 5.998 17,77 1997 34.493 24.196 70,15 4.020 11,66 6.276 18,20 1998 35.232 24.504 69,55 4.157 11,80 6.571 18,65 1999 35.975 24.792 68,91 4.300 11,95 6.888 19,13 2000 36.701 25.044 68,24 4.445 12,11 7.211 19,65 Nguồn: Niên giám thống kê 2002 Số liệu chỉnh lý từ kết kỳ Tổng điều tra dân số 1/4/1989 1/4/1999 Tổng cục thống kê tỉnh Quảng Ninh 108 PHỤC LỤC 4: Giá trị ngành công nghiệp năm 1995 (theo giá cố định năm 1994) Tổng số Tổng số Trung ương Địa phương Công nghiệp Công nghiệp quốc doanh quốc doanh 2.122.685,0 1.996.997,0 125.688,0 1.681.522,0 1.681.522,0 - 441.163,0 315.475,0 125.688,0 1.689.305,3 1.675.606,0 13.699,3 423.264,6 311.467,0 111.797,6 10.115,1 9.924,0 191,1 Phân theo ngành Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, nước Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 1995 109 PHỤC LỤC 5: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn phân theo thành phần kinh tế theo ngành công nghiệp (Tính theo giá cố định 1994) Đơn vị tính: Triệu đồng 1995 1996 1998 1999 2001 I.Tổng số 2.209.440 2.546.808 3.609.971 4.469.000 6.099.522 Kinh tế NN 2.084.752 2.412.853 3.088.545 3.374.000 4.124.070 Trung ương 1.892.482 2.213.020 2.691.756 2.913.000 3.680.308 Địa phương 192.270 199.833 369.789 461.000 443.690 125.688 125.855 142.369 183.000 551.174 8.100 379.057 912.000 1.424.268 100 100 100 100 100 Kinh tế NN 94,3 94,7 85,5 75,49 67,61 CNQD TW 89,9 91,8 87,2 86,34 89,24 CNQD ĐP 10,1 8,2 12,8 13,66 10,75 CN NQD 5,7 4,94 3,94 4,09 9,04 0,36 10,56 20,40 23,35 Kinh tế NQD KV có vốn đầu tư nước II Cơ cấu A Theo thành phần kinh tế KV có vốn ĐTNN B Phân theo ngành CN thác, CN khai CB 1.689.305 1.981.007 2.263.465 2.541.000 3.405.000 110 TNKS % tổng số CN sản xuất VLXD % tổng số 76,4 75,32 62,7 56,86 55,82 60,7 75,1 149,8 168.968 212,800 2,75 2,94 4,15 3,76 3,49 147,5 151,7 6,68 5,95 17,0 26,98 30,55 157 173,7 248,32 260.000 306.410 7,2 6,82 6,87 5,82 5,02 47,8 48,3 54,2 57.000 77.463 2,177 1,92 1,5 1,27 1,27 106,17 179,7 179,36 237.000 234.457 4,81 7,05 7,75 5,30 3,84 CB nông, thủy sản, thực phẩm đồ 614,6 1.206.000 1.863.392 uống % tổng số CN khí điện tử % tổng số CN sản xuất hàng tiêu dùng % tổng số Các ngành CN khác % tổng số Niên giám thống kê năm Xử lý tác giả 111 PHỤC LỤC 6: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn phân theo thành phần kinh tế theo ngành công nghiệp (Tính theo giá cố định 1994) Đơn vị tính: Tỷ đồng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 13.885 15.992 18.958 21.394 24.065 27.310 Kinh tế nhà nước 10.793 11.618 13.134 14.369 16.740 17.807 Trung ương 10.526 11.506 12.797 14.092 16.434 17.484 Địa phương 267 112 337 277 306 323 1.105 1.838 2.760 3.109 3.995 5.199 1.987 2.536 3.064 3.916 3.330 4.304 Tổng số Phân theo thành phần Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Phân theo ngành CN khai thác 9.056 9.941 11.306 10.514 11.425 11.874 CN chế biến 4.525 5.706 7.219 9.854 11.564 13.192 304 343 433 1.026 1.094 2.244 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Kinh tế nhà nước 77,7 73 69,3 67,1 69,6 65,2 Trung ương 99,0 97,4 98,0 98,1 98,1 CN sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước Cơ cấu 100% Tổng số Phân theo thành phần 97,5 112 Địa phương 2,5 1,0 2,5 1,9 1,8 1,8 7,95 11,5 14,6 14,5 16,7 19,0 14,3 15,7 16,2 18,3 13,8 15,8 CN khai thác 65,1 62 59,6 49,1 47,4 43,5 CN chế biến 32,6 36,0 38,0 46,1 48 48,3 2,2 2,1 2,3 4,8 4,5 8,2 Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Phân theo ngành CN sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt Nguồn: Niên giám thống kê 2010, qua xử lý 113 PHỤC LỤC 7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo thành phần kinh tê ngành hoạt động Cơ cấu Tồng số 1.Phân theo thành phần 2001 2005 2006 2007 2008 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 97,6 91,9 91,1 89,3 44,6 18,6 20,0 52,2 73,3 0,8 2009 2010 100,0 100,0 0 94,6 94,8 94,5 16,6 28,5 34,0 29,3 70,7 72,6 66,1 60,7 65,1 0,7 0,6 0,7 0,5 0,6 0,6 5,8 16,2 20,0 17,9 24,8 24,5 26,5 45,6 56,4 50,1 54,0 40,8 35,6 38,0 3,0 8,1 8,9 10,7 5,4 5,2 5,5 78,7 83,3 83,1 80,4 82,5 83,9 83,1 17,0 9,3 8,7 13,2 11,7 8,3 9,3 4,3 7,4 8,1 6,4 5,8 7,8 7,6 kinh tế Khu vực kinh tế nước Nhà nước Ngoài nhà nước Tập thể Tư nhân, hỗn hợp Cá thể KV có vốn đầu tư nước Phân theo ngành Thương mại Khách sạn, nhà hàng Du lịch, dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê năm 114 PHỤC LỤC 8: Cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp 100.0 80.0 60.0 Chăn nuôi 40.0 Trồng trọt 20.0 0.0 1990 1991 1995 (nguồn: Niên giám thống kê năm 1991) 115 PHỤC LỤC 9: Hình Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh (nguồn: http://est.congdulich.com/index.php?mod=bando&go=content&lg=vn&state=225) 116 [...]...- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế có một số nội dung chính: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cơ cấu nội ngành, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Luận văn tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và nội ngành 5 Cơ sơ lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận... sử Đảng bộ địa phương 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế, xã hội của Quảng Ninh trước năm 1996 Chương 2: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1996 đến năm 2010 Chương 3: Kết quả quá trình Đảng bộ Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ. .. thống hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng bộ Quảng Ninh trong lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ 1996 đến 2010 - Phân tích một số kinh nghiệm của Đảng bộ Quảng Ninh về lãnh đạo, chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5 - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo; góp phần nêu những vấn đề của thực tiễn trong thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trên một địa bàn cụ thể, trong... sang kinh tế công nghiệp và dịch vụ Những chủ trương, định hướng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước trong công cuộc đổi mới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh quán triệt thực hiện một cách nghiêm túc, sáng tạo phù hợp với điểu kiện cụ thể tỉnh Qua các kì Đại hội Đảng bộ tỉnh, nền kinh tế của Quảng Ninh đang có sự khởi sắc Vấn đề phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh. .. xuất theo sự quản lý của Nhà nước [17, tr.53] Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ IX cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch, cụ thể: Từ 1991 đến 1995, nhịp độ tăng bình quân hàng năm về tổng thu nhập sản phẩm xã hội (GDP) đạt 11,3%, vượt mục tiêu Đại hội IX Đảng bộ đề ra 1,3% [18, tr.13] Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch. .. bắt đầu từ năm 1986, nhưng có thể nói nó đã được khơi gợi từ năm 1981 với chính sách khoán 100 trong nông nghiệp và thực sự phát triển trên quy mô lớn từ 1986 với khoán 10 Kinh tế Quảng Ninh cũng có những bước phát triển đột phá cùng với sự phát triển chung kinh tế Việt Nam Đặc điểm của kinh tế Quảng Ninh giai đoạn này là công nghiệp hóa, hiện đại hóa với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông... dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1996 đến năm 2010 6 Chương 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẢNG NINH TRƯỚC NĂM 1996 1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sông ngòi và thủy văn Vị trí địa lý: Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc Điểm... tư liệu - Các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI; Nghị quyết Trung ương Đảng, Bộ Chính trị về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Các văn kiện Đại hội, hội nghị Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh các khóa IX, X, XI, XII, XIII Báo cáo hàng năm của Tỉnh ủy, UBND, Sở kế hoạch - Đầu tư, Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp, Sở du lịch, Cục thống kê… tỉnh Quảng Ninh 6 Đóng góp của đề tài - Hệ... thuận lợi đã góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế Những thành tựu mà Quảng Ninh đạt được trong thời gian qua, đặc biệt là trong 10 năm sau đổi mới (từ 1986 đến 1996) là nền tảng cơ bản để Quảng Ninh đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tiếp theo 30 ... giảm tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu đã làm tăng tỷ trọng trong tổng sản phẩm kinh tế (GDP) của tỉnh từ 32,7% (1991) lên 40,6% (1995); dịch vụ tăng từ 42,8% lên 48,2% Tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm kinh tế địa phương giảm từ 24,5% xuống 11,14% Trong nội bộ ngành nông nghiệp đã chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị trên đơn vị diện