Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở từ năm 1996 đến năm 2010

162 477 0
Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở từ năm 1996 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ========================= NGUYỄN THỊ THANH SÂM ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ========================= NGUYỄN THỊ THANH SÂM ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG HỒNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG ĐỀN VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 15 1.1 Tình hình Hải Phòng trƣớc thực Quy chế dân chủ sở 15 1.1.1 Đặc điểm địa lý - hành chính, kinh tế - xã hội Thành phố Hải Phòng 15 1.1.2 Tình hình thực dân chủ Thành phố Hải Phòng chưa có quy chế 20 1.2 Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề dân chủ 24 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử yêu cầu xây dựng dân chủ 24 1.2.2 Thực QCDCCS - bước đột phá trình xây dựng dân chủ XHCN nước ta 27 1.2.3 Những nội dung chủ yếu Quy chế dân chủ sở 31 CHƢƠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 35 2.1 Chủ trƣơng Đảng thành phố Hải Phòng 35 2.2 Chỉ đạo triển khai thực QCDCCS năm 1996-2001 40 2.2.1 Xây dựng kế hoạch 40 2.2.2 Phương châm 42 2.3 Chỉ đạo thực QCDC loại hình sở 43 2.3.1 Ở xã, phường, thị trấn 43 2.3.2 Ở quan hành 50 2.3.3 Ở doanh nghiệp nhà nước 55 2.4 Đánh giá kết bƣớc đầu sau năm thực 57 2.4.1 Những thành tựu 57 2.4.2 Những thiếu sót tồn 60 2.5 Tăng cƣờng đạo thực Quy chế dân chủ 2001-2006 62 2.5.1 Thực QCDC tác động phát triển kinh tế - xã hội 70 2.5.2 Thực QCDC góp phần đẩy mạnh việc cải cách hành 73 2.5.3 Đẩy mạnh việc thực nếp sống văn hoá 78 2.5.4 Kết thực QCDC Hải Phòng năm 2006 82 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 87 3.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT 87 3.1.1 Về lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng 87 3.1.2 Những thành tựu nguyên nhân 93 3.1.3 Những thiếu sót, tồn nguyên nhân 97 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 100 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC .105 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW: Ban chấp hành Trung ương BCĐ: Ban đạo BCĐTW: Ban đạo Trung ương CCHC: Cải cách hành CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa DNNN: Doanh nghiệp nhà nước HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc QCDC: Quy chế dân chủ QCDCCS: Quy chế dân chủ sở QCTHDC: Quy chế thực dân chủ UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: nghĩa Xã hội chủ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xác định đổi kinh tế trung tâm, Đảng chủ trương bước đổi trị Do vậy, “dân chủ XHCN phát huy nhiều lĩnh vực, trước hết kinh tế, ổn định trị, xã hội giữ vững” [7, tr 21] Thực tế cho thấy, công đổi thời gian qua, Đảng nhân dân ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, thành tựu có việc dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội Nhận thức Đảng ngày rõ hơn, cụ thể việc thực dân chủ cho nhân dân, Đảng khẳng định “mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực đảm bảo thắng lợi cho cách mạng, công đổi mới” [2, tr 1] Phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” học lớn Đảng ta đúc kết thực tiễn tiến trình cách mạng Mặc dù đạt thành tựu to lớn “quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu gây phiền hà cho nhân dân chuyển biến nghiêm trọng mà chưa đẩy lùi, ngăn chặn được” [2, tr 1] Nhiều nội dung dân chủ chậm vào sống chưa cụ thể hóa thể chế hóa thành pháp luật Tình trạng làm suy giảm lòng tin dân Đảng, với quyền làm cho dân chủ xã hội chủ nghĩa - với tư cách động lực phát triển - không phát huy hết tác dụng Ngày 18 - - 1998, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 30/CT-TW xây dựng thực QCDCCS Chỉ thị xác định: “Khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, nơi trực tiếp thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nơi cần thực quyền làm chủ nhân dân cách trực tiếp rộng rãi nhất” [2, tr 2]; nhấn mạnh tới yếu tố trị dân chủ; đề hình thức kết hợp dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp mang tính pháp quy cụ thể Hải Phòng - thành phố cảng biển, trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ vùng duyên hải Bắc Bộ, đầu mối giao thông quan trọng miền Bắc Dưới lãnh đạo Đảng Hải Phòng, ủy Đảng cấp quyền phát huy quyền làm chủ tham gia xây dựng bảo vệ thành phố Từ thực tiễn sinh động Hải Phòng, quyền làm chủ nhân dân khái quát thành phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Sáng tạo tổng kết ghi vào báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986) Đến năm 1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 30, Quốc hội, Chính phủ thể chế hóa Nghị định, Pháp lệnh xây dựng thực QCDCCS Sau 10 năm, việc thực QCDCCS Hải Phòng đạt kết đáng khích lệ Thực tế khẳng định, việc ban hành QCDCCS chủ trương hoàn toàn đắn Đảng Nhà nước, hợp với lòng dân tầng lớp nhân dân đồng tình hưởng ứng, nhanh chóng vào sống Những kết đạt bước đầu chứng tỏ Đảng Thành phố có ý thức nhận thức đắn việc quán triệt, tổ chức thực QCDC Tuy nhiên, trình lãnh đạo, tổ chức thực Đảng Thành phố Hải Phòng, có nhiều nội dung thuộc biện pháp thực cần phải điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện Vì vậy, nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng Hải Phòng, làm rõ thành tựu, hạn chế, rút kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo để thực tốt QCDC Đảng, việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu, mục đích khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề “Đảng Thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1996 đến năm 2006” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân chủ nói chung Quy chế dân chủ sở nói riêng có nhiều nhà khoa học tác giả quan tâm nghiên cứu, điển hình như: Dương Xuân Ngọc (chủ biên) “Quy chế thực dân chủ xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; Trần Văn Sơn, “Quy chế dân chủ sở”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000; Đặng Quốc Tiến, Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Thắng, “Hướng dẫn triển khai quy chế dân chủ sở”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; Nguyễn Cúc (chủ biên), “Thực quy chế dân chủ sở tình hình (Một số vấn đề lý luận thực tiễn)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Lương Gia Ban (chủ biên), “Dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên), “Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003; Phan Xuân Sơn (chủ biên), “Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003; Đào Thanh Hải, “Những quy định pháp luật vể thực quy chế dân chủ sở giải khiếu nại, tố cáo”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004; Trần Ngọc Khuê, Lê Kim Việt, Hoàng Chí Bảo, “Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; Vũ Văn Hiền (chủ biên), “Phát huy dân chủ xã, phường”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Trịnh Xuân Giới (chủ biên), “Quy chế dân chủ sở - ý Đảng, lòng dân”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005… Các công trình nêu chủ yếu đề cập vấn đề lý luận chung dân chủ QCDCCS; chủ trương, giải pháp thực QCDCCS; xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với chế mới, cải tiến quy trình xây dựng ban hành pháp luật phù hợp với QCDCCS, vai trò đoàn thể nhân dân việc phát huy QCDCCS từ Trung ương đến địa phương Ngoài ra, có viết đăng tải tạp chí, báo tình hình thực QCDCCS nước địa phương như: “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa - Một giải pháp cấp thiết để xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh” Đỗ Mười, Tạp chí Cộng sản, số 14-1997; “Vai trò tổ chức Đảng việc đảm bảo quyền làm chủ nhân dân sở” Lê Quang Thưởng, Tạp chí Cộng sản, số 2-1998; “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở” Lê Khả Phiêu, Tạp chí Cộng sản, số 3-1998;“Thực tiễn dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nông thôn xây dựng Quy chế dân chủ xã” Lương Ngọc, Tạp chí Cộng sản, số 7-1998; “Cơ sở lý luận - thực tiễn phương châm dân biết, dân bàn, dân kiểm tra vấn đề xây dựng Quy chế dân chủ sở” Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8-1998; “Thực dân chủ xã - vấn đề đặt ra” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 10-1999; “Thực quy chế dân chủ sở Hà Nam” Phạm Quang Nghị, Tạp chí Cộng sản, số 5-2000; “Thực quy chế dân chủ sở sau năm nhìn lại” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 11-2000; “Một đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ” Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 1-2001; “Kế thừa phát triển mặt tích cực hương ước cổ việc xây dựng thực quy chế dân chủ xã” Lê Quốc Hùng, Tạp chí Cộng sản, số 12-2001; “Dân chủ, đoàn kết ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Nghị Đại hội IX Đảng” Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Cộng sản, số 19-2001; “Suy nghĩ thêm dân chủ nước ta nay” Hồ Bá Thâm, Tạp chí Cộng sản, số 21-2001; “Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở” Trương Quang Được, Tạp chí Cộng sản, số 12-2002; “Chung quanh vấn đề quy chế dân chủ sở nước ta nay” Lương Gia Ban, Tạp chí Cộng sản, số 13-2002; “Phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh” Phạm Quang Nghị, Tạp chí Cộng sản, số 21-2002; “Qua ba năm thực quy chế dân chủ sở nông thôn” Lê Kim Việt, Tạp chí Cộng sản, số 18-2003; “Thực dân chủ sở” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 13-2003; “Hà Nội sau năm xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” Nhật Tân, Tạp chí Cộng sản, số 32-2003; “Kết kinh nghiệm bước đầu sau năm triển khai thực Quy chế dân chủ sở tỉnh Nam Định” Nguyễn Đại Khởn, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 7-2004; “Thực quy chế dân chủ gắn với xây dựng hệ thống trị sở” Phạm Gia Khiêm, Tạp chí Cộng sản, số 9-2004; “Đưa quy chế thực dân chủ vào sống” Nguyễn Ninh Thực, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 5-2005; “Thực quy chế dân chủ sở nông thôn” Đỗ Thị Thạch, Tạp chí Lý luận trị, Số 5-2006; “Nhìn lại 10 thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn” Huỳnh Đảm, Tạp chí Cộng sản, tháng 7-2008; “Những học kinh nghiệm xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” Hà Thị Khiết, Tạp chí Cộng sản, tháng 10-2009 Các công trình đề cập nguyên tắc đạo thực QCDCCS; mối quan hệ vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nhân dân làm chủ; thành tựu, hạn chế việc thực QCDCCS; phương hướng, giải pháp thực QCDCCS… Quy chế dân chủ sở đề cập số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực Quy chế dân chủ sở nay” Nguyễn Thị Tâm, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, 2000; “Vai trò Nhà nước việc thực quyền dân chủ nhân dân Việt Nam nay” Trần Thị Băng Thanh, Luận án tiến sĩ Triết học, 2002; “Thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ PHỤ LỤC THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 79/CP, 71/CP, 07/CP VỀ QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ (Số liệu tổng hợp từ quận, huyện, thị xã thành phố Hải Phòng năm 2006) I Tình hình phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 159 Ban Bí thƣ (khoá IX) Số xã, phường, thị trấn tổ chức quán triệt: 218/218=100% Số quan hành chính, đơn vị nghiệp quán triệt: 413/413 = 100% Số doanh nghiệp nhà nước tổ chức quán triệt: 141/152 = 92,7% II Kết đạo thực Quy chế dân chủ sở Chất lượng hoạt động Ban Chỉ đạo cấp sở thuộc quận, huyện, thị xã - Tốt: 387/793 = 48,8% - Khá: 143/793 = 16,89% - Trung bình: 215/793 = 21,11% - Yếu: 65/793 = 8,19% Việc xây dựng quy chế, quy ước, hương ước - Số thôn, tổ dân phố xây dựng quy ước, hương ước Đã có: 1.716/1.720 = 99,76% - Số xã, phường, thị trấn xây dựng quy chế hoạt động BCĐ: Đã có: 161/218 = 73,85% - Số quan hành chính, đơn vị xây dựng quy chế hoạt động BCĐ: Đã có: 404/414 = 97,58% - Số doanh nghiệp nhà nước xây dựng quy chế hoạt động BCĐ: Đã có: 146/149 = 97,9% Kết thực Quy chế dân chủ sở - Tỷ lệ xã, phường thực nghị định 79/2003 NĐ - CP (218 xã, phường): + Tốt: 115/218 = 52,75% + Khá: 56/218 = 25,68% + Trung bình: 14/218 = 6,42% + Yếu: 03/218 = 1,37% - Tỷ lệ quan hành chính, đơn vị nghiệp thực nghị định 71/1998 NĐ-CP: + Tốt: 234/374 = 62,56% + Khá: 100/374 = 26,73% + Trung bình: 34/374 = 9,09% - Tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước thực nghị định 07/1999 NĐ-CP: + Tốt: 65/150 = 43,33% + Khá: 60/150 = 40% + Trung bình: 25/150 = 16,66% Một số kết cụ thể 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo - Tỷ lệ nghèo từ 11,45% xuống 7,5% (theo tiêu chí mới) 4.2 Nội dung đóng góp xây dựng sơ sở hạ tầng với tổng giá trị - Khối quận, thị xã: 2.260.000.000đ/57 phường - Khối huyện: 90.000.270.000đ/161 xã 4.3 Tổng số thôn, khu dân cư văn hoá (đến năm 2006) - 1.716/1.720 khu dân cư văn hoá đạt 99,76% - 1.291/1.720 khu dân cư tiến đạt 75,05% - 298.973/397.770 hộ gia đình văn hoá đạt 75,19% 4.4 Số xã, phường, thị trấn thực chế “1 cửa” - Khối phường: 57/57=100% - Khối xã, thị trấn: 161/161 = 100% * Lưu ý: Số liệu tổng hợp 10/14 đơn vị hành cấp quận, huyện, thị xã, quận Hải An, quận Ngô Quyền, huyện An Lão, huyện đảo Bạch Long Vĩ: chưa có số liệu 4.5 Số ban tra nhân dân hoạt động có hiệu - Đã có: 167/210 = 79,5% 4.6 Giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân - Tổng số đơn vị thư khối quận, thị xã (770 đơn) + Tỷ lệ giải quyết: 715/770 = 92,8% + Đơn thư tồn đọng: 55/770 = 7,2% - Tổng số đơn thư khối huyện (289 đơn) + Tỷ lệ giải quyết: 162/289 = 56,05% + Đơn thư tồn đọng: 127/289 = 43,95% - Tổng số đơn thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp, kéo dài (19 đơn) + Khối quận, thị xã: 03/19 = 15,78% + Khối huyện: 16/19 = 84,2% PHỤ LỤC TỔNG KẾT 10 NĂM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006) I Tình hình phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị khóa VIII Thông báo số 159 Ban Bí thƣ Trung ƣơng (khoá IX); Chƣơng trình hành động số 33-CTr/TU Ban Thƣờng vụ Thành uỷ đạo xây dựng, thực Quy chế dân chủ sở - Tổng số quan hành đơn vị nghiệp tổ chức quán triệt: 1042 + Cơ quan hành 260 Sở ngành: 22 Quận, huyện: 15 Xã, phường, thị trấn 223 + Đơn vị nghiệp 782 Trường Công lập (từ Mầm non đến THPT): 532 Trường Bán công (gồm Mầm non THPT): 173 Trường Tư thục Dân lập (gồm Mầm non THPT): 30 Trung tâm Giáo dục thường xuyên: 14 Bệnh viện cấp Tỉnh, Thành phố: 08 Bệnh viện Trung tâm y tế quận, huyện: 14 Trung tâm Y tế dự phòng: 11 II Kết đạo thực Quy chế dân chủ Chất lượng hoạt động Ban đạo Quy chế dân chủ địa bàn toàn thành phố 1.1 Tổng số Ban Chỉ đạo Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ cấp Số lƣợng - Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ Thành phố 01 - Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ Đảng trực thuộc 37 - Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ sở, ngành 22 - Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ X,P,TT 223 - Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ Trường học 60 - Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ Bệnh viện 08 Tổng số 351 1.2 Chất lượng hoạt động Ban đạo Chất lƣợng hoạt động Kết hoạt động Tỉ lệ Tốt: 211/351 60,11% Khá: 96/351 27,35 % Trung bình: 35/351 9,97% Yếu: 7/351 1,99% 1.3 Công tác xây dựng quy chế, quy ước hoạt động Loại hình sở Kết xây dựng, Tỉ lệ thực Cơ quan HC, đơn vị nghiệp: Xã, phường, thị trấn: Thôn, khu dân cư: 1042/1042 100% 223/223 100% 1745/1745 100% Kết thực Quy chế dân chủ sở 2.1 Tỷ lệ xã, phường thực Nghị định 29/1999/NĐ-CP (từ năm 1999-2003) Kết triển khai thực Tỉ lệ Tổng số xã, phường, thị trấn: 218 100% Tốt: 118 54,1% Khá: 30 13,7% Trung bình: 65 29,8% Yếu: 2,29% Chất lƣợng hoạt động 2.2 Tỷ lệ xã, phường thực Nghị định 79/2003/NĐ-CP(Từ năm 2003- 7/2007) Kết triển khai, thực 223 100% Tốt: 135 60,5 % Khá: 73 32,7 % Trung bình: 12 5,38 % Yếu: 1,34 % Chất lƣợng hoạt động Tổng số xã, phường, thị trấn: Tỉ lệ 2.3 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn sau năm thực Pháp Lệnh dân chủ (từ năm 7/2007- đến nay) Kết triển khai, thực 223 100% Tốt: 165 73,9% Khá: 45 20,1% Trung bình: 11 4,93% Yếu: 0,89 % Chất lƣợng hoạt động Tổng số xã, phường, thị trấn: Tỉ lệ 2.4 Tỷ lệ quan hành chính, đơn vị nghiệp thực Nghị định 71/1998NĐ-CP Chính phủ Chất lƣợng hoạt động Kết triển khai, thực Tỉ lệ Tổng số quan, đơn vị hành chính, nghiệp: 1042 100% Tốt: 325 31,19% Khá: 224 21,49% Trung bình: 466 44.72% Yếu: 27 2,59% Một số kết cụ thể 10 năm thực Quy chế dân chủ sở Các loại hình công tác, nghiệp vụ triên khai Kết Tỉ lệ 6/15 40% Xã, phường thực chế cửa: 221/223 99,1% Hoạt động Ban Thanh tra nhân dân: 162/223 72,64% 1251/1745 71,6 % thực Quận, huyện thực chế cửa liên thông: Xây dựng thôn, khu dân cư văn hoá: Xây dựng gia đình văn hoá đạt: 391.104/460.123 84,99 % Số kinh phí huy động nhân dân đóng góp: >13.340 tỉ đồng Hộ gia đình nghèo theo tiêu chí mới: Công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo: 26.227 hộ 5,85% 14616/15.853 92,19% PHỤ LỤC 10 TỔNG KẾT 10 NĂM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006) Tổng số sở doanh nghiệp địa bàn: Tổng số doanh nghiệp: 14000 Doanh nghiệp nhà nước: Tổ chức Đảng Tổ chức Công đoàn 35 35 35 Doanh nghiệp TNHH: 12230 57 190 Doanh nghiệp cổ phần: 904 121 137 Doanh nghiệp tư nhân: 559 33 33 D.nghiệp có vốn đầu tư 272 272 NN: Các đơn vị doanh nghiệp tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt “xây dựng thực Quy chế thực dân chủ” Các loại hình doanh nghiệp Kết triển khai, thực Tỉ lệ 35/35 100% Công ty TNHH: 383/12230 3,13% Công ty Cổ phần: 142/904 15,7 % Doanh nghiệp tư nhân: 35/559 6,26% Doanh nghiệp có vốn đầu tư NN 31/272 11,39% Doanh nghiệp nhà nước: Thực nghiêm túc, đạt hiệu Các loại hình doanh nghiệp Kết triển khai, thực Tỉ lệ 25/35 71,4% Công ty TNHH: 306/12230 2,5 % Công ty Cổ phần: 102/904 11,2 % Doanh nghiệp nhà nước: PHỤ LỤC 11 TỔNG KẾT 10 NĂM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG TRƢỜNG HỌC Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006) (Ngành Giáo dục - Đào đạo) Tình hình phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị (khoá VIII) Thông báo số 159 Ban Bí thƣ (khoá VIII); Chƣơng trình hành động số 33-CTr/TU Ban Thƣờng vụ Thành uỷ đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Kết phổ biến, Loại hình trƣờng học Tỉ lệ quán triệt Tổng số trường học: 738 100% Trường Tiểu học 223 30,2% Trường Trung học sở 204 27,6% Trường Trung học phổ thông 60 8,13% Trường Mẫu giáo 16 2,16% Nhà trẻ + trường Mầm non 235 31,8% Tổng số trƣờng có tổ chức Đảng, Công đoàn Loại hình trƣờng học - Trƣờng Công lập: Trường Tiểu học: Trường THCS: Trường THPT: Trường Mẫu giáo: Nhà trẻ + Mầm non: - Trƣờng Bán công: Trường THPT: Trường Mẫu giáo: Nhà trẻ + Mầm non: - Trƣờng Tƣ thục Dân lập: Trường THPT: 535 223 204 35 15 58 173 166 30 19 Tổ chức Đảng 535 223 204 35 15 58 63 58 9 Tổ chức Công đoàn 535 223 204 35 15 58 65 58 30 19 Nhà trẻ +Mầm non: 11 11 Số đơn vị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Loại hình trƣờng học Kêt thực Tỉ lệ - Trƣờng Công lập: 535 100% Trường Tiểu học: 223 41,6% Trường THCS: 204 38,1% Trường THPT: 35 6,54%Trường Mẫu giáo: 15 2,80% Nhà trẻ + Mầm non: 58 10.84% - Trƣờng Bán công: 173 100% Trường THPT: 3,46% Trường Mẫu giáo: 0,57% Nhà trẻ + Mầm non: 166 95,9% - Trƣờng Tƣ thục Dân lập: 30 100% Trường THPT: 19 63,3% Nhà trẻ +Mầm non: 11 36,66 Đánh giá kết trƣờng học triển khai thực Quy chế dân chủ sở Loại trƣờng học Tổng Tốt Khá 223 156=69,9% 54=24,2% Trƣờng Tiểu học 204 162=79,41% 32=15,68% Trƣờng THCS 60 47=78,3% 8=13,3% Trƣờng THPT 16 10=62,5% 5=31,25% Mẫu giáo 235 184=78,2% 40=17,02% Nhà trẻ + mầm non 535 404=75,5% 105-19,62% Trƣờng Công lập 30 16=53,3% 12=40% Trƣờng Tƣ thục dân lập 173 138=79,76% 22=12,72 % Trƣờng Bán công Trung bình Yếu 13=5,82% 10= 4,9% 5=8,3% 1=6,25% 11=4,68% 24=4,48% 2= 6,66% 13=7,51% (Tổng số có 738 trường học không kể 14 trung tâm giáo dục thường xuyên, 14 phòng giáo dục, trung tâm tin học, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề ) PHỤ LỤC 12 TỔNG KẾT 10 NĂM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006) Tổng số bệnh viện sở khám chữa bệnh Loại hình sở khám, chữa bệnh Số lƣợng Bệnh viện cấp thành phố: Bệnh viện, Trung tâm Y tế cấp quận huyện: 14 Trung tâm Y tế dự phòng huyện, quận: 11 Cơ sở khám chữa bệnh khác: 279 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn: 223 Tổng số 535 Tình hình phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị (khóa VIII) Thông báo số 159 Ban Bí thƣ (khoá IX); Chƣơng trình hành động số 33- CTr/TU Ban Thƣờng vụ Thành uỷ đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Các Loại hình sở khám, chữa bệnh Tổng số sở khám chữa bệnh Kết phổ biến, quán triệt Tỉ lệ 535 100% Bệnh viện cấp thành phố: 1,49% Bệnh viện, Trung tâm y tế cấp quận, huyện: 14 2,61% Cơ sở khám chữa bệnh khác (279) 185 34,5°/ộ Trạm y tế xã, phường, thị trấn 223 41,6% Trung tâm y tế dự phòng huyện, quận: 11 2,05% Số đơn vị xây dựng thực Quy chế dân chủ đạt hiệu Kết phổ biến, Các loại hình sở khám, chữa bệnh quán triệt Bệnh viện cấp thành phố: Tỉ lệ 5/8 62,55% 13/14 92,8% Cơ sở khám chữa bệnh khác: 120/279 43,01% Trạm Y tế xã, phường, thị trấn: 223/223 100% 9/11 81,8% Bệnh viện, Trung tâm Y tế cấp quận, huyện: Trung tâm Y tế dự phòng quận, huyện: Đánh giá Bệnh viện sở khám chữa bệnh triển khai, thực Quy chế dân chủ Loại Bệnh viện sở khám chữa bệnh Tổng số Tốt Khá 3=60% 2=40% Trung bình Bệnh viện cấp thành phố: Bệnh viện TTYT cấp quận, huyện 14 Cơ sở khám chữa bệnh khác 279 10=3,58% 110=39,4% 159=56,98% Trạm y tế xã, phường, thị trấn 223 99=44,3% 75=33,6% 12=85,7% 2=14,2% 49=21,9% PHỤ LỤC 13 TỔNG KẾT 10 NĂM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG NGÀNH CÔNG AN Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006) I Tình hình phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị (khóa VIII) Thông báo số 159 Ban Bí thƣ (khoá IX); Chƣơng trình hành động số 33- CTr/TU Ban Thuờng vụ Thành uỷ đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Số quan, đơn vị (phòng, ban) ngành tổ chức phổ biến, quán triệt: 49/50 đạt tỉ lệ: 98% (đơn vị Phòng Cảnh sát môi trường thành lập) Đánh giá tình hình thực Quyết định số 729/1998/QĐ-BCA(V19) Bộ Công an thực 12 Quy chế dân chủ lực lượng Công an nhân dân Bộ Công an Nội dung thực Quy chế dân chủ (QCDC) Tốt Khá Thực QCDC tạm giữ, tạm giam hoạt động điều tra: Thực QCDC công tác Cảnh sát kinh tế: 70% 30% 80% 20% TB Yếu Thực QCDC công tác quản lý hành trật 65% 35% tự xã hội: Thực QCDC công tác bảo đảm trật tự, an toàn 72% 28% giao thông: Thực QCDC Trại giam, Cơ sở giáo dục, Trường giáo 100% dưỡng thuộc Bộ Công an: Thực QCDC trong; giải thủ tục xuất, nhập cảnh: 100% Thực QCDC công tác tra vụ việc, tiếp dân 70% 30% phải khiếu nại, tố cáo: Thực QCDC công tác tuyên sinh, tuyển dụng: 100% Thực QCDC công tác xây dựng lực lượng: 95% 5% 10 Thực QCDC công tác quản lý tài chính, 100% tài sản: 11 Thực QCDC công tác đảm bảo quản lý trang 60% 34% bị, phương tiện, vật tư, kỹ thuật: 12 Thực QCDC công tác quản lý đầu tư xây 70% 30% dựng 6% PHỤ LỤC 14 TỔNG KẾT 10 NĂM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG LỰC LƢỢNG QUÂN SỰ, QUỐC PHÕNG Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006) I Tình hình phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị (khóa VIII) Thông báo số 159 Ban Bí thƣ (khoá IX); Chƣơng trình hành động số 33-CTr/TU Ban Thƣờng vụ Thành uỷ đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở: (đối với Bộ Chỉ huy Quân thành phố) Tổng số quan, đơn vị quân đội tổ chức phổ biến quán triệt: 29, đạt tỉ lệ 100 % Tổng số quan, đơn vị xây dựng đƣợc quy chế cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ Cấp quan đơn vị Kêt xây dựng Tỉ lệ 1/1 100% Cấp Trung đoàn tương đương 18/18 100% Cấp Tiêu đoàn 03/03 100% Cấp đại đội tương đương 21/21 100% Cấp Sư đoàn tương đương Số đơn vị trì xây dựng Quy chế hoạt động cụ thể Hội đồng quân nhân: 43, đạt tỉ lệ 100% Đánh giá kết công tác triển khai, thực Quy chế dân chủ Chất lƣợng hoạt động Kết hoạt động Tỉ lệ Tổng số đơn vị 29 100% Tốt 23 79,31 % Khá: 06 20,69 % Trung bình: 0 Yếu 0 II Tình hình phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị (khóa VIII) Thông báo số 159 Ban Bí thƣ (khoá IX); Chƣơng trình hành động số 33-CTr/TU Ban Thƣờng vụ Thành uỷ đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở: (đối với Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng) Tổng số quan, đơn vị, đồn biên phòng trực thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tổ chức phổ biến quán triệt: 15/15 đạt tỉ lệ: 100 % Đánh giá kết công tác triển khai, thực Quy chế dân chủ Chất lƣợng hoạt động Kết hoạt động Tỉ lệ Tổng số đơn vị 15 100% Tốt 14 93,3% Khá: 6,66 % Trung bình: 0 Yếu 0 [...]... quan đến QCDCCS 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Những điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Thành phố Hải Phòng Chương 2 Thực hiện Quy chế dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố từ năm 1996 đến năm 2006 Chương 3 Một số nhận xét và kinh nghiệm Chƣơng 1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN... ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 1.1 Tình hình Hải Phòng trƣớc khi thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở 1.1.1 Đặc điểm địa lý - hành chính, kinh tế - xã hội Thành phố Hải Phòng - Đặc điểm địa lý - hành chính Hải Phòng là một đơn vị hành chính, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình, phía Tây giáp Hải Dương và phía Đông giáp biển Thành phố Hải Phòng nằm... Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh cụ thể hoá phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, là khâu đột phá trong toàn bộ quá trình phát huy dân chủ xã hội trong thời kỳ đổi mới đất nước Chƣơng 2 THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 2.1 Chủ trƣơng của Đảng bộ thành phố Hải Phòng Việc thực hiện QCDC là chủ trương lớn và lâu dài của Đảng và Nhà... Để thực hiện được dân chủ ở cơ sở đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp đồng bộ về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội Sự chỉ đạo tập trung thống nhất từ trung ương đến cơ sở, có tính đến những đặc thù của những cơ sở dưới sự lãnh đạo của Đảng với công tác này Chúng ta tin tưởng rằng: Bắt đầu từ cơ sở nền dân chủ XHCN Việt Nam sẽ góp phần thực hiện mục tiêu của các Đại hội Đảng đề ra dân giàu, nước mạnh,... QCTHDC trong cơ quan Nhờ đó tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính đã có những chuyển biến tích cực 1.2.3 Những nội dung chủ yếu của Quy chế dân chủ ở cơ sở Trải qua thời gian khảo sát, tổng kết, nắm bắt những yêu cầu từ thực tiễn, nhận định và đánh giá về những thành tựu và hạn chế trong việc thực thi dân chủ; về vị trí, vai trò của cấp cơ sở, về thực trạng thực hiện dân chủ ở cơ sở, Nghị quy t Hội... và cấp bách trước hết là phát huy quy n làm chủ của nhân dân ở cơ sở [2, tr 2] Bộ Chính trị cũng chỉ rõ thực hiện dân chủ ở cơ sở sẽ thúc đẩy CCHC, sửa đổi những cơ chế chính sách không phù hợp với cuộc sống nhân dân ở cơ sở; thực hiện quy n làm chủ tham gia kiểm kê, kiểm soát; tích cực xây dựng Đảng, Chính quy n, đoàn thể trong sạch, vững mạnh; tích cực xây dựng Đảng, tích cực đấu tranh bài trừ tệ... nghiên cứu chủ yếu của luận văn là: - Làm rõ đặc điểm địa lý - hành chính, kinh tế - xã hội và những yêu cầu đặt ra đối với QCDCCS ở Hải Phòng; - Phân tích hệ thống các chủ trương, giải pháp của Đảng bộ Thành phố Hải Phòng về QCDCCS từ năm 1996 đến năm 2006; - Trình bày sự chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ Thành phố Hải Phòng về QCDCCS; - Làm rõ kết quả và ý nghĩa của quá trình thực hiện QCDCCS ở Hải Phòng; ... tiếp tục thực hiện QCDCCS ở Hải Phòng 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chủ trương, giải pháp của Đảng bộ Thành phố Hải Phòng trong quá trình lãnh đạo tổ chức thực hiện QCDCCS - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quá trình Đảng bộ Hải Phòng vận dụng chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về QCDCCS trên địa bàn Thành phố từ năm 1996 đến năm 2006... liệu tham khảo có giá trị, gợi mở cho chúng tôi nhiều vấn đề thuộc về lý luận và thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: - Góp phần làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố Hải Phòng trong thực hiện QCDCCS; - Rút ra một số kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo thực hiện QCDCS của Đảng bộ Thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2006 Nhiệm vụ: Để đạt được... dung, Quy chế có các vấn đề sau: + Quy định về quy n của mọi người dân ở cơ sở được thông tin về chủ trương, pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích hàng ngày của nhân dân ở cơ sở + Quy định quy chế và các hình thức để nhân dân ở cơ sở được bàn bạc và tham gia góp ý kiến vào các chủ trương, chính sách, nhiệm vụ công tác chuyên môn, công tác cán bộ + Quy

Ngày đăng: 22/05/2016, 01:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tình hình Hải Phòng trƣớc khi thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

  • 1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề dân chủ

  • 1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu về xây dựng nền dân chủ

  • 1.2.3. Những nội dung chủ yếu của Quy chế dân chủ ở cơ sở

  • 2.1. Chủ trương của Đảng bộ thành phố Hải Phòng

  • 2.2. Chỉ đạo thực hiện QCDCCS trong những năm 1996-2001

  • 2.2.1. Xây dựng kế hoạch

  • 2.2.2. Phương châm

  • 2.3. Chỉ đạo thực hiện QCDC ở các loại hình cơ sở

  • 2.3.1. Ở xã, phường, thị trấn

  • 2.3.2. Ở cơ quan hành chính

  • 2.3.3. Ở doanh nghiệp nhà nước

  • 2.4. Đánh giá kết quả bƣớc đầu sau 5 năm thực hiện

  • 2.4.1. Những thành tựu

  • 2.4.2. Những thiếu sót tồn tại

  • 2.5. Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ 2001 - 2006

  • 2.5.1. Thực hiện QCDC tác động đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan