1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm đổi mới (1997 đến 2010)

69 747 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

Trang 1

hàng ngàn năm, các Vua Hùng đã chọn nơi đây là đất đóng đô của nước Văn Lang Trải qua các thời kỳ lịch sử, nhân dân Phú Thọ luôn phát huy truyền thống của cha ơng, đồn kết một lòng, kiên cường, bất khuất trong xây dựng và bảo vệ quê hương

Nhân dân Phú Thọ cần cù trong lao động sản xuất Phú Thọ là tỉnh có nhiều tiềm năng cho việc phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới Trên cơ sở phát huy tiềm năng sẵn có của tỉnh, đưới sự chỉ đạo đúng đắn và kip thoi cua Đảng bộ tỉnh trong những năm qua nền kinh tế của toàn tỉnh có những bước phát triển vượt bậc và đạt được những thành tựu lớn Phú Thọ là tỉnh có tiềm năng rất lớn cho phát triển kinh tế nông nghiệp

Được tái lập vào tháng I năm 1997, Phú Thọ đứng trước những cơ hội

lớn và những thách thức không nhỏ về phát triển kinh tế - xã hội Là một tỉnh

trung du miền núi, đại bộ phận dân cư trong tỉnh làm nông nghiệp Do vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đáp ứng kịp thời với công cuộc đối mới

bắt kịp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại, đồng thời nâng cao đời

sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Trong đó, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cấu trúc lại ngành nông nghiệp cho phù hợp là một vấn đề rất được Đảng bộ và chính quyền tỉnh quan tâm Nhiều nghị quyết, chỉ thị đã được đưa ra đề chỉ đạo việc phát triển kinh tế nông nghiệp

Trong những năm qua, quán triệt các nghị quyết của Trung ương Đảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh về việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Phú Thọ đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh

Trang 2

thấy được những thành tựu và hạn chế qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Từ lý do đó

tác giá đã quyết định chọn vấn đề “Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm đổi mới 1997 - 2010” làm

đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Liên quan đến nội dung đề tài, cho đến nay đã có một số cuốn sách, tài

liệu đề cập đến ở mức độ khác nhau như cuốn: “Ljch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ” (Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2003), có đề cập đến khái quát tình hình

kinh tế nơng nghiệp của tỉnh trong thời kỳ đổi mới; các báo cáo tổng kết qua

các nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh, các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Phú

Thọ, các bài báo đăng trên báo Phú Thọ

Tuy nhiên, các cuốn sách và tài liệu trên chưa đề cập đến một cách hệ

thống và làm nối bật được sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong việc lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 - 2000 Đặc biệt chưa có cơng trình nào đưa ra những đánh giá, nhận xét và rút

ra những kinh nghiệm về vấn đề mà đề tài khóa luận đặt ra

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu vẫn đề

Trang 3

giải pháp đề thúc đây phát triển kinh tế nông nghiệp một cách có hiệu quả - Đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu vẫn đề

- Tập hợp, xử lý nguồn tài liệu

- Trình bày, phân tích, đánh giá khách quan về sự lãnh đạo của Đảng bộ

tỉnh Phú Thọ đối với kinh tế nhất là đối với lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, một

ngành kinh tế truyền thống của tỉnh Trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm trong sự lãnh đạo của Đảng về việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp

3.3 Phạm vỉ nghiên cứu

Trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng, đề tài tập trung là rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ với việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm đổi mới từ năm 1997 đến năm 2010

- Phạm vi về không gian: Tỉnh Phú Thọ

- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Thọ trong những năm đổi mới (1997 - 2010) 4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

4.1 Nguồn tr liệu

Nguồn tài liệu được sử dụng trong khóa luận tốt nghiệp chủ yếu là: - Các văn kiện của Trung ương Đảng và Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về vấn đề kinh tế nông nghiệp và chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trang 4

- Tài liệu thống kê của cục thống kê tỉnh Phú Thọ

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu của tôi được nghiên cứu trên cở sở sử đụng phương pháp luận sử học của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh

- Sử dụng phương pháp: Phương pháp Lịch sử, phương pháp Lôgïc, phương pháp thống kê, sưu tầm tài liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh

5 Đóng góp của khóa luận

- Đề tài làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp những năm 1997 - 2010 Qua đó

tác giả có sự nhận xét bước đầu và rút ra những kinh nghiệm lịch sử Đây có thé làm tư liệu tham khảo cho các cơ quan, chính quyền ở Phú Thọ cũng như các địa phương khác trong công tác lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian tới

- Nguồn tư liệu phong phú và hệ thống được trình bày trong khóa luận có

thể giúp cho các nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế ở địa phương tham khảo 6 Bố cục khóa luận

Ngồi phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3 chương:

Chương I: Khái quát chung về tỉnh Phú Thọ

Chương 2: Đảng Bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm đổi mới (1997 - 2010)

Trang 5

KHÁI QUÁT CHUNG VẺ TỈNH PHÚ THỌ

1.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ TINH PHU THO 1.1.1.Vi trí địa lý

Phú Thọ có tọa độ địa lý 20955” - 21943” vi dé Bãc, 104948° - 105927?

kinh đơ Đơng,

Phía Bãc giap Tun Quang và Yên Bái,

Phia Nam giap Hoa Binh,

Phia Déng giap Vinh Phuc va Ha N6i, Phia Tay giap Son La,

Phu Tho nam o vi tri tiép giap gia Dé ng Bac, đồng bằng sông Hồng và

Tay Bac, là trung tâm tiéu ving Tay - Déng Bac Dién tích chiêm 1,2% dién

tích cả nước và chiếm 5,4% dién tích vung miền nui phia Bãc Dân sô chiêm 1,64% dân sô ca nươc , chiêm 14,3% dân s6 vung mién nui phia Bac Do la những yêu tô quan trong đề phat triên kinh tê - xã hội

Với vi tri ở nga ba sông, cưa ngo phía Tây cua thu đô Ha Nôi va dia ban kinh tê trong diém phia Bac , Phu Tho a cau néi cac tỉnh đồng bằng Sông Hồng vơi cac tinh mién nu i Tay Bac va Déng Bic , 1a noi trung chuyên hang hóa thiết yếu của các tỉnh miền núi phía Bắc Phú Thọ chỉ cách Hà Nội khoảng 80 km tỉnh theo đương ô tô va cach cac tỉnh xung quanh tư 100km - 300km Các hệ thống đường bộ , đường sắt, đương sông tư cac tỉ nh phia Tây

Đông Bãc đều quy tụ về Phú Thọ rồi mới đi Hà Nội , Hải Phòng và các tỉnh ,

Trang 6

trọng chạy qua như quốc lộ số 2 chạy từ Hà Nội qua Việt Trì đi Tuyên Quang - Hà Giang Đặc biệt là tuyên đương cao tôc Hà Nôi - Viêt Tri - Lào Cai sang Vân Nam - Trung Quôc Đây là tuyên nằm trong hanh lang kinh tê Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh

Khi Sơn Tây, Hòa Lạc được xây dựng trở thành chuỗi đơ thị có khoảng 30 - 50 vạn dân cũng sẽ mở ra cơ hội mơi cho Phu Tho phat triên,, nhât la cac huyên phia hưu ngan sông Hồng như Tam Nông _, Thanh Thuy, Thanh Sơn, Yên Lap, Cam Khé, Ha Hoa 6 diéu kién phat trién manh hon Ngoai ra, Phú Thọ cịn có đường sắt , đương sông chay qua c ũng là thuận lợi dé phát triển kinh tê - xã hội nhanh hơn

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

1.1.2.1 Địa hình

Điềm nỗi bât la chia cất tương đôi manh vi năm ơ phía ci day Hoang Liên Sơn, nơi chuyên tiêp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi, đô cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam_ Căn cư vao đia hinh , chia Phu Tho thành 2 tiêu vung sau:

Tiêu vung miền nui : gồm cac huyện Thanh Sơn , Tân Sơn, Yên Lâp,

Hạ Hoà và một phần củ a huyên Cầm Khê co diên tichtư — nhiên khoang

182.475,82 ha, có độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200 - 500 m Đây la tiều vung đang kho khăn về giao thông va dân tri con thâp Jai nhiều dân tôc nên viêc khai thac tiềmn ăng nơng, lâm, khống sản để phát triển kinh tê - xã hội còn hạn chế

Trang 7

lâm, khoáng sản đượ c khai thac tuong đôi triệt dé , noi san xuat nhiều nong san hang hoa xuất khẩu như: chè, đâu tương, lạc v.v Nơi co nhiều khu, cụm, điềm công nghịêp nhưng đa xuât hiên hiên tương đât bi thoai hoa ơ môt vai noi, con dai dat ven song lai mau mo thuân loi cho phat trién che, dau tuong, lac, vung, cay an qua, san xuat lương thực , chăn nuôi gia SUC „ gia cầm, nuôi

trông thuy san là tiểu vùng thuận lợi về điều kiện giao thông vận tải , có đất

đai phù hơp cho phat triên khu công nghiêp va đơ thị

Tóm lại, Phú Thọ có địa hình đa dạng, vừa co miền nui, vưa co trung du và đồng bằng ven sông , đa tao ra nguồn đât đai đa dang , phong phu đề phat triền nông lâm nghịê p hang hoa toan diên vơi những cây trồng _, vât nuôi co giá trị kinh tế cao phù hợp với thị trường trong nước và thế giới Tuy nhiên do đia hình chia cất, mưc đô cao thâp khac nhau nên viêc đầu tư khai thac tiềm nang, phat trién san xuât, phát triển hạ tang dé phát triển kinh tế - xã hội phải đầu tư tôn kem nhât la giao thông, thuỷ lợi, câp điên, câp nược v.v

1.1.2.2 Khí hậu

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gid mua, điềm nôi bât la mua

đông không lanh lãm, nhiêt đô trung binh năm khoang 23°C, tông tich ôn năm khoảng 8.000°C, lương mưa trung binh năm khoang 1600 - 1800mm Độ ẩm trung bình năm khoang 85 - 87% Căn cư vao đĩa hinh Phu Tho co 3 tiểu vùng khí hậu sau:

Tiểu vùng 1: cac huyện phía Bắc Lượng mưa trung bình/năm là

1800mm, số ngày mưa 120 -140 ngày/năm Nhiệt độ trung bình 22 - 23°C Là

Trang 8

mùa mưa Độ âm khơng khí trung bình 82 - 84%, nhiệt độ trung bình 23,3°C

Tạo điều kiện cho các cây trồng (nhất là cây trồng ngắn ngày) tăng khả năng quang hợp, tích lũy vật chất, cho năng suất cây trồng cao

Tiếu vùng 3: các huyện miền núi phía Tây Lượng mưa trung

bình/năm1900mm Phân bố mưa không đều, tập trung vào các tháng 6, 7, 8 Nhiệt độ trung bình 21 -22°C Là vùng có độ âm thấp, hệ số khô hạn cao hơn

vùng khác, vì vậy cần chú ý giữ ấm cho cây trồng vào mùa đơng

Nhìn chung, khí hậu Phú Thọ phù hợp cho việc sinh trưởng và phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới và chăn nuôi gia súc, khả năng cho năng suất và chất lượng cao Yếu tố hạn chế của khí hậu là dé bi ung ngập vào mùa mưa và hạn vào mùa khô Khắc phục hạn chế này cần giải quyết tốt vấn đề thủy lợi và bố trí hệ thống cây trồng phủ hợp với từng vùng sinh thái

1.1.2.3 Tài nguyên đất

Diên tich đât băng va hơi băng , chiêm 44,4%, diên tích đât dơc chiêm

51,6% Do diên tích đât dôc lon da gay can tro trong viéc bé tri san xuât nông lam nghiép, dau tư phat trién ha tầng giao thông , thuỷ lợi tốn kém, viêc giao lưu kinh tê trong va ngoai tinh hién tai con găp nhiều kho khăn

Tỉnh Phú Thọ có 351.858 ha điện tích đất tự nhiên Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp là 95.987 ha, chiếm 27%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là

134.888 ha, chiếm 38%; diện tích đất chuyên dùng là 21.080 ha, chiếm 5%;

diện tích đất chưa sử đụng và sông suối đá là 92.495 ha, chiếm 26%

Trang 9

Diện tích đất trống, đồi trọc cần phủ xanh 68.836,2 ha; bãi bồi có thể sử

dụng 2.438,1 ha

1.1.2.4 Tài nguyên nước

Nguồn nước mắt: với diện tích lưu vực của 3 sông lơn đã co 14.575 ha, chưa môt dung lương nươc mắt rât lơn_ Sông Hồng co chiều đai qua tỉnh 96 km, lưu lương nươc cưc đai , có thể đạt 18.000 m”⁄s; sông Đa qua tỉnh 41,5 km, lưu lương nươc cưc đai 8.800 m”⁄s; sông Lô qua tỉnh 76 km, lưu lương nược cưc đai 6.610 m /s va 130 sông suôi nho cung hang nghĩn hồ_, ao lớn, nhỏ phân bố đều khắp trên lãnh thổ đều chứa nguồn nước mặt đồi dào

Nguồn nước ngầm: có nươc ngầm phân bố ở các huyện Lâm Thao, Phù

Ninh, Đoan Hùng, thị xã Phú Thọ và Hạ Hoà, nhưng co lưu lương nược khac

nhau Ở Lâm Thao, Nam Phu Ninh co lưu l ượng nước bình quân 301/⁄s Ở La Phù - Thanh Thuy co mo nược khoang nong, chât lương nược đat tiêu chuân quéc té mo ra trién yong lon cho phát triển ngành du lịch nghỉ dưỡng, chưa bênh vơi quy mô lơn

Tài nguyên nước của Phú Thọ rất dồi dào đủ đáp ứng cho yêu cầu phát triên kinh tê - xã hội với cương đô cao Song cần co quy họach đề bao vê va

khai thac hơp ly theo hương bền vưng

1.1.3 Địa giới hành chính, dân cư tỉnh Phú Thọ 1.1.3.1 Địa giới hành chính

Trang 10

thuộc huyện Mê Linh Dưới thời Bắc thuộc (từ năm 111 trước Công nguyên

đến thế kỷ thứ 10), Phú Thọ thuộc quận Mê Linh, Tân Xương, Phong Châu Thời kỳ phong kiến độc lập, phân cấp hành chính của Việt Nam có sự thay

đối, chế độ quận, huyện thời Bắc thuộc được thay thế bằng các đạo (lộ, trấn, xứ, tỉnh), dưới đạo là các phủ, châu, huyện Phú Thọ thuộc lộ Tam Giang Từ

thời nhà Lê đến đầu triều nhà Nguyễn (1428 - 1891), phần lớn tỉnh Phú Thọ

ngày nay thuộc tỉnh Sơn Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), nhà vua đã tiến

hành cải cách hành chính, đổi tất cả các tran trong nước là tỉnh, phân lại địa

giới các tỉnh (điều chuyển một số huyện từ tỉnh nọ sang tỉnh kia), chia tách một số huyện lớn Sau khi đánh chiếm Bắc Kỳ, hoàn thành việc xâm lược toàn bộ Việt Nam, thực dân Pháp lập ra các đạo quan binh, các quân khu, tiểu quân khu để dễ dàng và chủ động đàn áp các phong trào kháng chiến Theo đó, tỉnh Hưng Hóa với địa bàn rộng lớn ở vùng Tây Bắc Việt Nam đã được chia thành nhiều tiểu quân khu: tiểu quân khu Tuyên Quang, tiểu quân khu Lào Cai, tiểu quân khu Yên Bái, tiểu quân khu Vạn Bú, tiểu quân khu phụ Lai Châu (sau đối thành các tỉnh đân sự Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu )

Sau Cách mạng tháng Tám, về mặt hành chính nhà nước Việt Nam thống nhất gọi các phủ, châu, huyện là huyện, bỏ cấp tông và tiến hành hợp nhất các làng nhỏ thành xã Năm 1946, tỉnh Phú Thọ từ 467 làng cũ hợp nhất thành 106 xã mới Do có xã quá lớn nên giữa năm 1947 chính phủ lại chia tách một

số xã, đưa số xã từ 106 lên 150 xã Cũng năm 1947, 5 huyện hữu ngạn sông

Thao là Câm Khê, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn và Yên Lập sáp nhập vào khu 14 không thuộc tỉnh Phú Thọ Đến tháng 2 năm 1948 khu 14 hợp nhất với khu 10 thành liên khu 10, 5 huyện hữu ngạn sông Thao lại trở về tỉnh Phú Thọ

Ngày 26 tháng 1 năm 1968, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam

Trang 11

tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú, thành phố Việt Trì trở thành tỉnh ly của Vĩnh Phú

Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã thơng qua nghị quyết (ngày

26/11/1996) về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, trong

đó có việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ chính thức được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày I tháng l năm 1997, ngay năm sau Phú Thọ được công nhận là tỉnh miền núi

Khi tách ra, tỉnh Phú Thọ có diện tích 3.465,12 km2, dân số 1.261.949

người, gồm 10 đơn vị hành chính cấp huyện: thành phố Việt Trì (tỉnh ly), thi

xã Phú Thọ và 8 huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng, Sông Thao, Thanh Sơn, Yên Lập, Tam Thanh, Phong Châu Tiếp đến ngày 24-7-1999, Chính phủ ra Nghị định số 59 chia tách nốt hai huyện cuối cùng của tỉnh Phú Thọ là Phong Châu và Tam Thanh để tái lập lại các huyện cũ là Lâm Thao, Phù Ninh, Tam Nông và Thanh Thủy Ngày 09/4/2007, Chính phủ ban hành Nghị

định số 61/2007/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới huyện Thanh Sơn để

thành lập huyện Tân Sơn 1.1.3.2 Dân cư

Theo kết quả điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Phú Thọ có 1.216.599 người Trong đó, lao động xã hội toàn tỉnh là 727.500 người, chiếm 59,8% dân số

Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh với số dân là

1.044.979 người, chiếm 85,89% dân số của tỉnh Dân số là người dân tộc

thiêu số là: 171.620 người, chiếm 14,11% số dân toàn tỉnh Trong số các dân

tộc thiểu số dân tộc Mường có 165.748 người, chiếm 13,62%; dân tộc Dao có 11.126 người, chiếm 0,92%; dân tộc Sán Chay có 2.641 người, chiếm 0,22%; dân tộc Tày có 1.885 người, chiếm 0,15%; dân tộc Mơng có 628 người, chiếm

Trang 12

chiếm 0,03%; dân tộc Hoa có 274 người, chiếm 0,02%; dân tộc Thổ có 143 người, chiếm 0,01%; dân tộc Ngái có 99 người, chiếm 0,008%

Trình độ dân trí: Đến nay tỷ lệ người biết chữ đạt 98,3% dân số Số học sinh phổ thơng có trên 307.250 em, số giáo viên là 14.183 người Số thầy

thuốc có 2.597 người, bình quân y, bác sĩ trên I vạn dân là 206 người

1.2 MỘT SO NET VE DANG BO TINH PHU THỌ

Trải qua biết bao thế hệ, nhân dân Phú Thọ bằng bàn tay lao động cần cù và khối óc thơng minh sáng tạo đã không biết mệt mỏi chế ngự thiên nhiên, xây dựng xóm làng quê hương ngày càng trù phú Cũng như nhân dân cả nước, nhân dân các dân tộc Phú Thọ có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm từ rất lau doi Cudi thé ky XIX, trước kẻ thù mới là thực dân Pháp xâm

lược, phát huy truyền thống yêu nước từ thời dựng nước, nhân dân Phú Thọ quyết không cam sống cuộc đời nô lệ, đã vùng lên anh đũng chống Pháp cứu nước, cứu nhà Truyền thống tốt đẹp đó ngày càng được phát huy mạnh mẽ hơn trong hoàn cảnh lịch sử mới khi Đảng ta ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Trước khi các chỉ bộ Đảng đầu tiên ra đời, Phú Thọ đã hình thành một tổ chức yêu nước có xu hướng cộng sản Đó là chỉ bộ đảng Tân Việt ở Hưng Hóa

Trang 13

cách mạng vô sản do Đảng lãnh đạo, trực tiếp là Đảng bộ tỉnh Phú Thọ và đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc Năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chỉ với hơn hai chục đảng viên, Đảng bộ đã tập hợp được rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân trong Mặt trận Việt Minh, kịp thời phát động toàn dân nổi dậy phối hợp cùng cả nước làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám vĩ đại

Cuối năm 1946, khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nỗ với đội ngũ 280 đảng viên Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân trong tỉnh tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ theo phương châm “Toàn dân, toàn diện” của Đảng và đã giành thắng lợi vẻ vang, vĩnh viễn chấm dứt ách đô hộ thực dân trên quê hương Bằng những chiến công vang dội trong trận Sông Lô, Tu Vũ, Trạm Thản, Chân Mộng là những trang sử hào hùng của quân đội nhân dân Việt Nam và cũng là của Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ

Từ giữa năm 1954 đến đầu năm 1968, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân trong tỉnh vừa xây dựng chủ

nghĩa xã hội, vừa tham gia đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ nhất bằng

không quân của để quốc Mỹ Thời gian chỉ hơn mười năm, nhưng bằng lỗ lực phấn đấu không biết mệt mỏi của mình, cùng với sự hỗ trợ của Trung ương, Phú Thọ đã có những chuyển biến quan trọng trên tất cả các lĩnh vực Quan hệ sản xuất mới được xác lập và từng bước củng cố Các khu công nghiệp Trung ương chính thức được hình thành, đặc biệt là khu cơng nghiệp Việt Trì đã góp phần thúc đấy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, quát triệt đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, Đảng bộ đã lãnh đạo quân và dân trong tỉnh tổ chức tốt cơng tác phịng

tránh, sơ tán, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất về người và của Đồng thời

Trang 14

đối với tiền tuyến lớn miền Nam Qua thực tế chỉ đạo phong trào, Đảng bộ ngày càng được tôi luyện và trưởng thành cả về tư tưởng, chính trị và tổ chức

Đáng bộ và nhân dân các dân tộc trên quê hương đất Tổ rất tự hào về những thành tựu đã giành được qua chiến đấu và xây dựng trong chặng đường

đầy hy sinh gian khổ đã qua, càng quyết tâm vượt mọi khó khăn, thử thách

cùng nhân dân Vĩnh Phúc trong tỉnh hợp nhất Vĩnh Phú lập nhiều thành tích trong giai đoạn tiếp theo

Đất nước thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, nắm

vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng bộ tiếp tục

lãnh đạo và động viên toàn thể cán bộ, đảng viên phát huy trí tuệ, chủ động, sáng tạo, tháo gỡ những khó khăn, từng bước đây mạnh phát triển kinh tế xã

hội, mau chóng 6n định đời sống nhân dân

Trước yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, Đại hội VI của Đảng (12 -

1986) đã đề ra đường lối đổi mới, đánh dấu bước chuyên biến quan trọng

trong nhận thức của Đảng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Các Đại hội tiếp theo đã hoàn chỉnh đường lối đổi mới của Đảng Vận dụng quan

điểm đối mới của Đảng, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú đã vượt qua khó khăn, thử thách đưa hoạt động kinh tế xã hội của tỉnh không ngừng phát triển

Sau khi tái lập tỉnh Phú Thọ, toàn Đảng bộ tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng không ngừng đổi mới phương pháp công tác để lãnh đạo nhân dân trong tỉnh thực hiện thắng lợi cương lĩnh của Đảng và chiến lược

phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Với trí

tuệ và quyết tâm cao, Đảng bộ đã động viên được sức mạnh của khối đại đoàn

kết toàn dân để xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nền kinh tế, văn hóa, xã hội

càng phát triển 25 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng, bộ mặt quê

Trang 15

xã hội, đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh không ngừng được nâng lên, đồng thời có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp chung của cả nước

1.3 TINH HINH KINH TE NƠNG NGHIỆP TÍNH PHÚ THỌ TRƯỚC NĂM 1997

1.3.1 Chủ trương của Đẳng

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta kết thúc và giành thắng lợi Đây là một trong những chiến thắng lịch sử oanh liệt nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh vệ quốc của dân tộc Chúng ta đã đánh bại đế quốc Mỹ một đề quốc có thế lực mạnh về kinh tế và quân sự vào bậc nhất thế giới Mở ra một kỷ nguyên mới kỷ nguyên độc lập dân tộc thống nhất nước nhà cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

Tuy nhiên, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ hết sức khó khăn: đất nước vừa bước qua chiến tranh xây dựng đất nước từ đống tro tản, những hậu quả của chiến tranh còn rất nặng nề Những năm cuối của thập kỷ 80 của thế kỷ XX do cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp kéo

dài đã làm cho nền kinh tế nước ta trì trệ, dẫn tới khủng hoảng kinh tế nghiêm

trọng Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toản quốc lần thứ VI của Đảng (12 - 1986) đã quyết định tiến hành công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện Trong đó chỉ rõ “Phải bồ trí lại cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đưa nước ta tiễn lên một bước theo hướng sản xuất hàng hóa lớn ”

Thực hiện chủ trương của Trung ương, các cấp đáng bộ lần lượt tổ chức

đại hội Đại hội đại biểu tỉnh Vĩnh Phú lần thứ VI đã được tiến hành từ ngày 23 đến ngày 28 tháng 10 năm 1986 tại thành phó Việt Tri Đại hội đã tống kết kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ V (1983- 1985) và

Trang 16

“Đây mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, cơng nghiệp trong đó tập trung hết sức vào sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng

và hàng xuất khẩu; đồng thời tô chức công tác lưu thông ổn định và cải thiện

một bước cho đời sống cán bộ, công nhân, lực lượng vũ trang và nhân dân lao dong ” [1, tr 190 - 191]

Đại hội nêu rõ những chỉ tiêu chủ yếu: “Tốc độ phát triển sản xuất nơng nghiệp bình qn hàng năm là 8%, trong đó cây lương thực là 5 - 6% Đến năm 1990 sản lượng lương thực đạt 48 - 50 vạn tấn, bình quân 270 - 280 kg/người, sản lượng thịt và các loại đạt 3 van tan, diện tích cây cơng nghiệp dài ngày tăng 20 đến 30 nghìn ha, diện tích cây công nghiệp ngắn ngày tăng 22 nghìn ha ; giảm tỉ lệ phát triển dân số xuống dưới 1,7%, điều chuyển 2,7 vạn lao động đi xây dựng kinh tế mới” [ 1, tr.193 - 194]

Sau Đại hội lần thứ VI trên cơ sở tổng kết thực tiễn, tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp Ngày 5 tháng 4 năm 1988 Bộ chính trị đã ra Nghị quyết 10 tạo đà cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

Nghị quyết 10 chủ trương sắp xếp, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa và kết hợp với kinh doanh tổng hợp, gắn trồng trọt với chăn nuôi, gắn nông, lâm, ngư nghiệp với công nghiệp và giao thông vận tải, đặc biệt là các ngành chế biến và các ngành tiêu thủ công nghiệp ở nông thôn, gắn phát triển sản xuất và mở rộng lưu thông giữa các vùng trong nước với thị trường quốc tế Đồng thời không ngừng tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật vào sản xuất, chế biến, tăng năng xuất, khối lượng và giá trị hàng hóa trong nông nghiệp

Trang 17

mẽ lực lượng sản xuất khỏi sự trói buộc cơ chế cũ, tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trị ngày 21 tháng 4 năm 1988,

tỉnh ủy Vĩnh Phú đã ra Nghị quyết 10 - NQ/TU về “ Đối mới quản lý trong

hợp tác nông nghiệp” nhằm tiếp tục tạo động lực thúc đây sản xuất phát triển Tỉnh ủy đã chủ trương từ vụ mùa 1988 thực hiện rộng rãi trong hợp tác xã nông nghiệp hình thức khốn trên cơ sở xác định mức ngày cơng và chi phí sản xuất, thanh toán bằng sản phẩm thay thế chế độ thanh tốn bằng cơng điểm Thực hiện hình thức khốn mới nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, các vùng, các ngành; chuyến nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa theo hướng khai thác thế mạnh của từng vùng, giải phóng nhu cầu cơ bản về lương thực, thực phẩm, tăng thêm nguyên liệu cho cơng nghiệp, hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu, phục vụ tốt cho 3 chương

trình kinh tế lớn

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII ( tháng 6 - 1991) của Đảng đã

đề ra những định hướng lớn trong đó có quan điểm: Phải đảm bảo cho sự tăng

trưởng kinh tế gắn liền với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa thốt khỏi tình trạng nơng nghiệp lạc hậu; phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; phát triển toàn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới Đảng coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội

Triển khai những định hướng đó, tháng 6 năm 1993 tại Hội nghị Trung

ương lần thứ 5 (khóa VII) Đảng đã ra Nghị quyết về “Tiếp tục đổi mới và

Trang 18

hóa trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, coi đó là nhiệm vụ chiến lược có tam quan trong hang đầu

Năm 1996 tình hình kinh tế - xã hội Vĩnh Phú có nhiều chuyên biến rõ

rệt, cần phải xác định phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp để đáp ứng với

những yêu cầu đó Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú lần thứ VIII được

diễn ra từ ngày 3 đến ngày 6 tháng 5 năm 1996 đã nêu ra phương hướng phát

triển kinh tế - xã hội trong những năm 1996 - 2000

“Tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, đây lùi nguy cơ, vượt qua

khó khăn thử thách, đây mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng

bộ; khai thác triệt để các tiểm năng thế mạnh, phan đấu đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và hiệu quả vững chắc; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và ổn định về chính tri ” [1, tr 271]

Đại hội đề ra một số mục tiêu cụ thể: Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 1996 - 2000 là I1 - 12%, GDP bình quân đầu người là 290 USD, tốc độ phát triển sản xuất cơng nghiệp bình qn hàng năm là 15 - 17 % tổng giá trị xuất khẩu đạt 50 triệu USD ( năm 2000), sản lượng lương thực đạt 68 - 70 vạn tấn, chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông , lâm, ngư nghiệp đến mức cần thiết Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên dưới l,7% vào năm 2000

1.3.2 Những thành tựu và hạn chế 1.3.2.1 Thành tựu

Trong 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế có những bước phát triển vượt bậc và đạt nhiều thành tựu quan trọng Cơ cấu

kinh tế nơng nghiệp của tỉnh có sự chuyền dịch tích cực theo hướng tăng tỷ

Trang 19

thiếu đói giáp hạt Tổng số sản lương thực thực quy thóc của tỉnh năm 1995 đạt 57,8 vạn tấn Bình quân lương thực đạt 255 kg/người/năm

Cây công nghiệp dài ngày như chè, sơn, từng bước được mở rộng cả

về diện tích và sản lượng Trong năm 1995, điện tích chè trồng mới được 582 ha, nâng tổng số diện chè trên địa bàn là 7.521 ha, trong đó diện tích chè cho

sản phẩm là 6.156 ha Diện tích cây sơn tồn tỉnh là 485 ha trong đó trồng mới 22,5 ha, chủ yếu ở huyện Tam Thanh, Thanh Sơn, Sông Thao và Đoan Hùng Các loại cây ăn quả chủ lực như chuối, cây có múi, hồng đã phát triển tập trung chủ yếu ở Đoan Hùng, Thanh Hòa, Phong Châu và Việt Trì Phong trào cải tạo vườn tạp thành các vườn cây ăn quả có giá trị kinh tế cao được cấp ủy tiếp tục chỉ đạo đối với các địa phương trong tỉnh Chương trình vườn đồi, nông trại, trang trại được mở rộng với quy mô ngày càng lớn

Thời kỳ này, chăn nuôi gia súc, gia cầm ở các địa phương trong tỉnh được đây mạnh Năm 1991, tỉnh có 10,5 vạn con trâu, 14,4 vạn con bò, 44,7 vạn con lợn, 40 vạn con gia cầm và 4.812 ha mặt nước nuôi thủy sản Việc tận dụng diện tích mặt nước vào nuôi trồng thủy sản đã mạng lại hiệu quả kinh tế cao Nhiều diện tích ao hồ, đầm sau khi đấu thầu, sản lượng cá đều tăng 40 - 50% so với trước đây Trong 3 năm 1993 - 1995, chăn nuôi phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng Đàn lợn, đàn trâu, bò và đàn gia cầm đều tăng khá Sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng năm 1995 đạt 49.649 tấn, riêng thịt

lợn hơi chiếm 3,6 vạn tấn Nuôi thả cá phát triển mạnh ở tất cả các diện tích

mặt nước sẵn có và một phần diện tích mặt nước bị ngập úng Do đó, sản lượng cá thịt tăng gấp 2 lần so với trước đây, đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh

Trang 20

vị diện tích Vùng trung du, miền núi có bước chuyên biến trong việc trồng cây nguyên liệu, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các giống có năng suất cao vào sản xuất Mơ hình kinh tế VAC, kinh tế trang trại ngày càng được mở rộng Kết quá nỗi bật trong nông nghiệp của tỉnh thời gian này là đã căn bản giải quyết được vấn đề lương thực, khắc phục được tình trạng đói lúc giáp hạt trên diện tích rộng, chủ động đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, từ đó có điều kiện để tiếp tục thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn Trong ngành trồng trọt, cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả các cây có giá trị cao Cây công nghiệp dài ngày, cây nguyên liệu từng bước được phục hồi và phát triển

1.3.2.2 Hạn chế

Do mới chuyển sang cơ chế thị trường và những khó khăn về điều kiện tự nhiên, cộng với trình độ canh tác của phần lớn các hộ nơng dân cịn lạc hậu nên nông nghiệp ở nhiều địa phương trong tỉnh chưa chuyên sang sản xuất hàng hóa Trong khi đó cơ chế bao cấp vẫn còn ảnh hưởng, một bộ phận nông dân có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nước Do đó, tồn tỉnh cịn 38,7% số hộ nghèo đói Nhiều hợp tác xã còn lúng túng trong khi chuyển đổi sang cơ chế mới, chỉ tổ chức được một số khâu dịch vụ chưa đáp ứng được yêu câu của các hộ nông dân

Việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp cịn chậm, năng suất, san lượng cây trồng, vật ni cịn thấp Kinh tế phát triển chưa đảm bảo, ôn định và bền vững Số lượng hàng hóa xuất khẩu đã có nhưng chưa nhiều mặt hàng còn nghèo nàn, chất lượng chưa cao

Hiệu quả sử dụng đất chưa cao, việc lựa chọn các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao chưa nhiều chủ yếu vẫn là các giống truyền thống

Trang 21

phát triển quy mô Cơ sở hạ tầng nông thơn cịn nhiều yếu kém nên việc thu hút các doanh nghiệp đầu tư về nông thôn trong lĩnh vực nơng nghiệp gặp

nhiều khó khăn

Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các vùng nông thôn chưa đồng đều, đã xuất hiện sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng băng và miên núi

* *

Phú Thọ có những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế như: vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch cả

về đường bộ, đường sắt và đường thủy; tỉnh cũng có tiềm năng rất lớn về tài

nguyên thiên nhiên, và đặc biệt là nguồn lao động dồi dao phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới Những năm qua, kinh tế Phú Thọ có nhiều đối thay, nhất là trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp đã có những chuyền biến tích cực

Kết quá của sản xuất nông nghiệp tỉnh phú thọ từ năm 1997 đến 2005 của tỉnh Phú Thọ đã chứng tỏ việc chuyên địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là đúng hướng Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 77,6 % xuống còn 76,5% và nâng cao tỷ trọng trong ngành chăn nuôi từ 22,4% lên 23,5%

Kinh tế nông nghiệp, nông thôn có chuyền biến tích cực, bước đầu khai

thác được lợi thế của mỗi vùng; khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế

trang trại Tồn tỉnh từng bước hình thành việc phân công lao động tử nông nghiệp sang làm dịch vụ và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nâng cao thu nhập tăng hộ giàu, cơ bản xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi bộ mặt nông thôn

Trang 22

Chương 2

DANG BO TINH PHU THỌ LÃNH ĐẠO CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP TRONG NHUNG NAM DOI MOI

( 1997 - 2010)

2.1 CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU KINH TE NONG NGHIEP TINH PHU THO TRONG NHUNG NAM 1997 - 2005

2.1.1 Chu truong cua Dang

2.1.1.1 Chú trương của Đảng về phát triển nông nghiệp và chuyến dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đại hội VIII của Đảng (tháng 6 - 1996) quyết định chuyền sang thời kỳ đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Xuất phát từ kết quả 10

năm đôi mới, với những tiền đề đã được tạo ra, đồng thời dựa trên sự phân

tích tình hình thế giới, trong nước Đại hội VIII nhận định rằng: “Nước ta đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa Đại hội khẳng định mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ nay đến năm 2020, ra sức phần đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” [19, tr 80]

Trang 23

nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu” [19, tr 86] Đại hội chỉ rõ phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lượng, tốt về chất lượng bảo đảm an toàn về lương thực trong xã hội, đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trường trong và ngoài nước

Thực hiện thủy lợi hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa

Phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày càng cao gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khâu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nơng nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bước hình thành nông thôn mới văn minh, hiện đại

Hoàn thành về cơ bản việc giao đất, khoán rừng cho người nông dân Điều chỉnh việc phân bổ vốn và huy động thêm nhiều nguồn vốn cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nơng thơn Có nhiều chính sách khuyến khích và trợ giúp nông dân trong xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển giao công nghệ giải quyết các khó khăn về vốn, về giá vật tư nông nghiệp và hàng nông sản, về thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 12 - 1997) ra Nghị quyết :

“Tiếp tục đây mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hóa, phấn đấu hồn thành các mục

Trang 24

và nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa

Nghị quyết xác định những việc cần tập trung thực hiện Đó là: Đây nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tê gắn với phân công lao động ở nông thôn, giải quyết vẫn đề thị trường tiêu thụ nông sản; phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới hoạt động của các cơ sở quốc doanh trong nông nghiệp và nông thôn, phát triển các cơ sở quốc doanh ở vùng sâu, vùng

Xa

Ngày 10 tháng I1 năm 1998, Bộ Chính trị khóa VIII đã ra Nghị quyết số 06 - NQ/TW “Về một số vẫn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn Nghị

quyết đã chỉ rõ những thành tựu và yếu kém, đồng thời chỉ ra nguyên nhân trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và đề ra 4 quan điểm, 6 mục tiêu

phát triển:

Bốn quan điểm là:

Coi trọng thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát triển nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp) và xây đựng nông

thôn, đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực

kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu dai, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đây mạnh chuyển địch cơ cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với

công nghiệp chế biến, ngành nghề - dịch vụ và thị trường để hình thành sự

Trang 25

Phát huy lợi thế của từng vùng và cả nước, áp đụng nhanh các tiễn bộ khoa học - kỹ thuật để phát triển hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nông sản thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp, hướng mạnh về xuất khẩu

Phát triển nền nông nghiệp nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế

nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dần trở thành nền

tảng, hợp tác và hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo đúng pháp luật

Tiếp tục phát triển nhiều hình thức kinh tế hợp tác; các loại hình hợp tác xã dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân, từng bước xây dựng hợp tác xã nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã; chú trọng liên kết kinh tế nhà nước với các thành phần

kinh tế khác Tạo điều kiện và khuyến khích mạnh mẽ hộ nông dân và những

người có khả năng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

Sảu mục tiếu là:

Báo đảm an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống Từng bước

cải thiện cơ cầu và chất lượng bữa ăn, tiến tới đạt tiêu chuẩn về dinh dưỡng

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng nông sản, lâm, thủy sản qua chế biến; tăng kim ngạch xuất khẩu; giảm tý lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn

Bằng nhiều biện pháp để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nơng thơn; xóa hộ đói ( vào năm 2000), giảm tỷ lệ hộ nghèo; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, chú trọng phát triển hệ thống thủy

lợi, bảo đảm đường giao thông thông suốt đến trung tâm xã, có đủ trường học,

Trang 26

tích cực khoanh ni, tái sinh, bảo vệ và trồng rừng, đưa tỷ lệ che phủ của rung dat 43% vào năm 2010

Nâng cao hiệu quả và năng lực đánh bắt, chú trọng thâm canh và đây mạnh nuôi trồng thủy sản, hải sản, phục vụ xuất khẩu; phan đấu để sớm đứng vào hàng ngũ những quốc gia có sản lượng thủy, hải sản lớn của thế giới

Thực hiện tốt quy chế dân chủ, bảo đảm ốn định chính trị - xã hội và

đồn kết nơng thơn

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4 - 2001) diễn ra vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại, thế kỷ XX vừa kết thúc, thế kỷ XXI bắt đầu, kế tục đường lối đổi mới của Đại hội VI, kiên định những quan điểm theo Cương lĩnh xây đựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đại hội VILI, đánh giá một cách khách quan 5 năm thực hiện Nghị quyết

Đại hội VIII, 10 năm thực hiện chiến lược ôn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991 - 2000) và 15 năm đôi mới

Đại hội chỉ rõ: “Đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nông thôn, tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, đấy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và nâng lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, đây mạnh thủy lợi hóa, cơ giới hóa, quy hoạch sử dụng đất hợp lý, đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích, giải quyết tốt vẫn đề tiêu thụ nơng sản hàng hóa Đầu tư

nhiều hơn cho phát triển kết cau ha tầng kinh tế xã hội ở nông thôn Phát triển

Trang 27

Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội IX, Hội nghị Trung ương 5 (khoá

IX) (3 - 2002) đã ra 3 nghị quyết quan trọng liên quan trực tiếp đến nông

nghiệp và nông thôn Đó là các nghị quyết: “Đẩy nhanh cơng nghiệp hố,

hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010”; “Tiếp tục đối mới phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể? và “Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”

Về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn, Nghị quyết xác định: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp là q trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường: thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh ti trong giá trị sản phẩm vào lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng sản phâm vào lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tô chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân ở nông thôn

[20 tr 93 - 94]

Trang 28

cho các cấp lãnh đạo, không được tách rời từng nội dung mà phải luôn luôn gắn kết trong một thé thống nhất trong quá trình chỉ đạo thực tiễn

Những quan điểm chỉ đạo nói trên khơng chỉ bảo đảm cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, mà cịn góp phần quan trọng cho sự phát triển hài hịa giữa cơng nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa kinh tế và xã hội, an ninh, quốc phòng, môi

trường, tăng cường khối liên minh công - nông - trí thức, xây dựng khối đại

đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, bảo đảm cho nước ta phát

triển nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa

2.1.1.2 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ

Kể từ sau ngày tái lập tỉnh, theo đường lỗi đổi mới toàn điện của Đảng, trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng bộ và nhân dân tinh Phú Thọ ra sức phấn đấu, kiên trì vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thực

hiện thắng lợi nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV

Hằng năm, Tỉnh ủy đã có nhiều nghị quyết lãnh đạo toàn diện và nghị quyết chuyên đề để chỉ đạo sâu sát từng ngành, từng lĩnh vực Về kinh tế nông nghiệp các nghị quyết của Tỉnh ủy nêu rõ: phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tiếp tục chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với phân công lại lao động; thực hiện cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ cây trồng, thâm canh cây lúa, mở rộng diện tích ngơ đơng; đưa nhanh công nghệ sinh học và tiến bộ kĩ thuật vào nông nghiệp; cải tạo đàn bò, đàn lợn, đảm bảo an ninh lương thực; phòng ngừa khoanh vùng dịch bệnh, chống thiên tai, bảo vệ môi trường; tập trung xây dựng và sửa chữa hệ thống thủy lợi hợp lý, mở rộng diện tích tươi tiêu, chú trọng thủy lợi vùng đồi Phát triển ngành công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông

thôn Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tiến hành xây dựng cụm

Trang 29

nông thôn và miền núi Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân bằng biện pháp xây dựng cơ sở chế biến nông sản, thương nghiệp quốc doanh liên kết với hợp tác xã và hộ nông dân, gắn công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu một cách hợp lý Chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp theo Luật hợp tác Xã, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại

Ngày 31 tháng 10 năm 1998, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Nghị quyết chuyên đề về “Tiếp tục đây mạnh kinh tế trang trại đến năm 2000” đã xác định: “Tiềm năng phát triển kinh tế trang trại cịn rất lớn Tồn tỉnh hiện còn 150.000 ha đất chưa sử dụng, trong đó đắt đồi núi cịn 120.000 ha, đất mặt

nước còn trên 2.700 ha Phấn đấu đến năm 2000 có từ 2500 đến 3000 trang trại, trong đó 60% số hộ trở lên làm kinh tế giỏi; phân đấu thu nhập bình quân

của người làm kinh tế trang trại đạt 5 triệu đồng/ người/ năm, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người lao động” [ 2, tr 82- 84]

Ngày 27 tháng 3 năm 1999, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Nghị quyết 15NQ/TU về “Đây mạnh công tác khuyến nông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” Nghị quyết nêu rõ phương hướng chung là: “Tiếp tục củng cố, kiện tồn tơ chức và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông từ tỉnh đến cơ sở Công tác khuyến nông phải được tiễn hành sâu rộng từ hộ nông dân, tập trung

vào bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, chuyển giao khoa học kĩ thuật để nông

dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Xã hội hóa khuyến nơng lấy tổ

chức khuyến nông Nhà nước làm nòng cốt, phối hợp chặt chẽ với các tô chức xã hội, đoàn thê nhân dân tô chức khuyến nông chuyên ngành và đa dạng hóa

nội dung và hình thức khuyến nông” [2 tr 94 - 96]

Trang 30

cơ sở đầu tư thâm canh, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; tích cực chuyển dịch cơ cấu mùa VỤ, CƠ cấu trả vụ hợp lý; tập trung đầu tư vùng trọng điểm sản xuất và vùng còn thiếu lương thực; từng bước chuyến dịch cơ cấu cây trồng, thay đổi cơ cấu giữa cây lương thực và cây trồng khác để đảm bảo sản xuất nơng nghiệp tồn diện, có sản phẩm hàng hóa với hiệu quả kinh tế cao” [ 2, tr 134]

2.1.2 Những thành tựu và hạn chế

2.1.2.1 Thành tựu

Trong lĩnh vực trồng trọt

Sản xuất nông nghiệp tiến bộ hơn trước, nhất là sản xuất lương thực,

góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng chủ yếu đều tăng Chương trình sản xuất lương thực trong bốn năm 1997 - 2000 đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Năng suất lúa từ 29,2 tạ/ha năm 1997 lên 38 - 40 tạ/ha gieo trồng tính bình qn chung cả cả tỉnh đến năm 2000, vượt xa những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Năng suất ngô đạt hơn 32 vạn tấn và năm 2005 đạt 36,3 vạn tấn

(vượt năm 1996 là 12,3 vạn tấn, tăng 5%) Do đó, bình qn lương thực đầu

người trong tỉnh đã tăng từ I9lkg/ người (1996) lên 284kg/ người (năm 2000)

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết quả trên là do tỉnh đã chỉ đạo đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Đây là một giải pháp có tính quyết định tạo ra những bước đột phá quan trọng về sản xuất nông nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh Các giống cây lương thực có năng suất cao, chất lượng tốt được đưa vào sản xuất Chương trình cấp I hóa giống lúa, ngô lai, lúa lai được triển khai trên diện rộng ngay

Trang 31

lúa từ 68 - 70 ngàn ha cả năm và tích cực mở rộng diện tích vụ đông Các địa phương trong tỉnh đã có sự chuyến biến tích cực về chuyên dịch cơ cấu kinh tế mùa vụ, cơ cấu các trà lúa, các giống lúa phù hợp với tình hình khí hậu và thời tiết ở từng vùng Chương trình canh tác trên đất dốc, đất lầy thụt, là một trong những yếu tố làm thay đổi tập quán canh tác và chuyến biến mạnh mẽ

cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ ở vùng đồi Đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất

chính là một vấn đề rất quan trọng trong việc thay đối cơ cấu mùa vụ và làm tăng tông sản lượng lương thực của tỉnh

Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV, có những huyện đã nhanh chóng chuyến dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, đạt hiệu quả tích cực Trong số đó Lâm Thao là huyện có đồng bằng tương đối rộng, diện tích lúa và hoa màu chiếm 66% diện tích đất nơng nghiệp, năng suất lúa toàn huyện năm 2000 dat tới 9,4 tắn/ha canh tác, bình quân lương

thực đạt 430kg/ người Hạ Hòa là một huyện miền núi, đất lúa màu chỉ chiếm

hơn 14% diện tích đất tự nhiên của huyện, nhưng thực hiện chương trình lương thực đã tập trung cải tạo hệ thống tưới tiêu, áp dụng nhanh giống mới, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Chuyển ngô đông thành vụ sản xuất chính, tăng hệ số sử dụng đất, coi trọng công tác dịch vụ, khuyến nơng, nên đã góp phần nâng sản lượng lương thực lên cao cao, đưa bình quân lương thực đầu người tăng khá nhanh từ 1§2 kg/ người năm 1996 lên 290 kg/ người năm 2000 Kết quả này không chỉ giải quyết vấn đề an ninh lương thực trên địa bàn huyện, mà còn tạo ra tiền đề xây dựng và phát triển các ngành kinh tế - xã hội khác tạo động lực cho thúc đây mạnh sự chuyển biến cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp

Trang 32

kinh doanh Năng suất chè bình quân cả tỉnh từ 34 tạ/ha năm 1996 lên 45 tạ/ha năm 2000 Một số nơi trong tỉnh đã đạt năng suất chè bình quân 70 - 80 tạ/ha, cá biệt có diện tích đạt 150 - 200 tạ/ ha Sản lượng búp chè tươi đạt trên 31.000 tấn Hằng năm, tính có đến 3 đến 4 ngàn tấn chè khô tham gia xuất khẩu Cây chè trên đất Phú Thọ được coi là một chương trình kinh tế mũi nhọn, diện tích không ngừng được mở rộng và đầu tư thâm canh để có năng suất cao, tạo sản phẩm hàng hóa xuất khẩu

Chương trình cây ăn quả bước đầu có sự phát triển trên địa bàn tỉnh Không phải chỉ ở vùng nông thôn, miền núi, mà cả ở thành phố, thị xã, vùng cận đô thị gần như nhà nào cũng có vườn trồng cây ăn quả Một số địa phương đã chỉ đạo cải tạo vườn tạp như ở Thanh Ba, Tam Nông, Thanh Thủy, Lâm Thao và Phù Ninh Toàn tỉnh có gần 6 nghìn ha cây ăn quả các loại chủ yếu như chuối, vải, nhãn, xoài, bưởi, hồng Một số trang trại của hộ nông dân đã phát triển những cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Tỉnh chủ trương đưa công nghệ sinh học vào để tiến tới tạo ra một số giống cây ăn quá chủ lực có chất lượng, với khối lượng lớn cung cấp nguyên liệu cho chế biến và một số cây ăn quả đặc sản truyền thống có phẩm chất cao

Trong lĩnh vực chăn nuôi

Trang 33

chăn nuôi quy mô lớn tạo ra vùng sản xuất tập trung để có sản phẩm xuất khẩu với chất lượng cao

Trong lĩnh vực kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại phát triển cả về quy mô và số lượng Cuối năm 1988,

toàn tỉnh đã có 1700 trang trại với tổng số diện tích 8500 ha canh tác, chủ yếu

là mơ hình kinh doanh tổng hợp với quy mô từ 1 đến 5 ha Nhiều điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi xuất hiện Bước đầu tỉnh đã tổng kết mơ hình kinh tế đồi rừng và kinh tế trang trại dé chỉ đạo triển khai ra diện rộng Sự kết hợp

nông lâm nghiệp vừa tạo nên sự hỗ trợ bền vững cho nhau, mà rừng còn tạo nguồn sinh thủy, chống xói mịn cho đất, chống úng, chống hạn, bảo vệ môi trường sinh thái lâu dài

Trong lĩnh vực cơ sớ hạ tầng nông nghiệp, nông thôn

Công tác thủy lợi là một biện pháp quan trọng trong việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Nhiệm vụ đặt ra đối với các công trình thủy lợi là triệt để khai thác cơng trình hiện có, nâng cao các cơng trình trọng điểm gắn lền với việc kiên cố hóa kênh mương, nghiên cứu xây

dựng các cơng trình mới đáp ứng yêu cầu thủy lợi vùng đồi Toàn tỉnh hiện có 115 trạm bơm tưới tiêu, 426 hồ, đập vừa và nhỏ có thể cấp nước cho gần 24

nghìn ha đất canh tác; trên 1600 km kênh tưới trong đó có hơn 200 km kiên

có hóa, 1200 km ngịi và kênh tiêu, gần 400km đê Hệ thống tiêu tự chảy chủ

yếu cho vụ đông xuân và ngăn lũ sớm với diện tích khoảng 20 ngàn ha, cịn

diện tích tiêu bằng động lực đạt trên dưới 3 ngàn ha Hệ thống đê, kè ,cống

được tu bổ hàng năm phục vụ cho công tác phòng chống bão lụt, phân lũ và chậm lũ Nhiều công trình thủy lợi đã và đang được cải tạo nâng cấp như hệ thống thủy lợi đã và đang được cải tạo và nâng cấp như hệ thống thủy lợi 12

xã phía bắc Hạ Hịa, Lò Lợn (thị xã Phú Thọ), sông Bứa (Câm Khê), Yến

Trang 34

Sau khi tái lập tỉnh đến năm 2005, thực hiện chương trình sán xuất nông nghiệp trọng điểm đã thu được những kết quả rất quan trọng, góp phần đưa sản xuất nơng nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyên dịch theo hướng tích cực: Tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản trong co cau nganh; gia tri san xuất trên một đơn vị diện tích, hiệu quả sản xuất đều tăng; sản xuất hàng hóa bước đầu phát triển, đã có sự gắn kết giữa sản xuất, chế biến với vùng nguyên liệu Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển; các hình

thức sản xuất công nghiệp, bán công nghiệp quy mô lớn bước đầu đã hình thành

Cơng tác chỉ đạo sản xuất nông nghiệp có sự thay đối căn bản, chuyển từ chỉ đạo hành chính sang chỉ đạo theo các chương trình, dự án kinh tế cụ thé, tạo sự đột phá trong sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp đã xuất hiện những nhân tố mới: hình thành các vùng sản xuất lớn gắn với chế biến, thị trường; sản xuất quy mô trang trại được mở rộng

Thực hiện các chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm đã góp phần tích cực giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống nhân dân

2.1.2.2 Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong giai đoạn 1997 - 2005, nông nghiệp Phú Thọ cịn có một số hạn chế

Chương trình phát triển chăn nuôi quy mô lớn chưa được nhân rộng, chăn ni bị sữa chưa hiệu quả và chưa thành công; chương trình phát triển cây ăn quả tiến độ còn chậm, không đạt kế hoạch đề ra

Trang 35

tạo được nhiều sản phẩm hàng hóa mang thương hiệu địa phương có sức cạnh tranh mạnh; hiệu quả sản xuất không cao

Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất chậm; chưa tạo được các mô hình có sức thuyết phục cao cả về quy mô và áp đụng tiễn bộ khoa học, kỹ thuật

Khả năng thâm canh thấp nhất là ở các vùng đồi, vùng sâu, vùng xa

Thu hút đầu tư của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh chưa nhiều Việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho

nông dân theo Nghị quyết số 80/2002/QĐÐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ

thực hiện khó khăn, kết quả hạn chế

Nguyên nhân của những hạn chế trên là do: Chưa thực hiện được quy hoạch chỉ tiết về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; chỉ đạo thực hiện quy hoạch chưa đồng bộ; nguồn đầu tư của Nhà nước và nông dân để xây dựng hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đầu tư cho phát triển sản xuất còn nhiều hạn chế; một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự quan tâm chỉ đạo, thiếu kế hoạch giải pháp tổ chức thực hiện các chương trình nông nghiệp trọng điểm Thiếu đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn chuyên môn sâu trong từng lĩnh vực; sản xuất nông nghiệp bị tác động lớn của biến động thị trường, thiên tai, dịch bệnh đã gây tôn thất lớn đến sản xuất

2.2 CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIỆP TÍNH PHÚ THQ TRONG NHUNG NAM 2005 - 2010

2.2.1 Chủ trương của Đảng

2.2.1.1 Chủ trương của Trung ương

Trang 36

mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng và phát triển” [21, tr.190]

Trên cơ sở nhìn lại hơn 20 năm đổi mới của đất nước và phân tích thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ năm 2000 đến nay, Hội nghị Trung ương 7 khóa X (7 - 2008) Hội nghị đã tập trung trí tuệ, thảo luận sơi nổi, thắng thắn, dân chủ và nhất trí thơng qua Nghị quyết “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Nghị quyết đã đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong những năm vừa qua qua, nêu lên những thành tựu nỗi bật và vạch rõ những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm, đồng thời đưa ra những chủ trương, giải pháp

Dé bao đảm đạt được những mục tiêu và chỉ tiêu nêu trên, Nghị quyết đã xác định rõ tám nhóm chủ trương, giải pháp cần tập trung chỉ đạo thực hiện, trong đó đặc biệt lưu ý các giải pháp:

- Về quy hoạch: Hoàn thành việc rà soát, bố sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp và quy hoạch chuyên ngành theo vùng Quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với phát triển đô thị

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn hiện đại, gắn VỚI

phát triển các đô thị: Phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, hoàn thiện hệ

thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng các cơng

trình thủy lợi lên 80% Phát triển giao thông nông thôn gắn với mạng lưới

giao thông quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa tới mọi vùng trong cá nước Bồ trí lại dân cư nông thôn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị

Trang 37

đảm việc làm cho nông dân ở các vùng chuyên đổi mục đích sử dụng đất gắn với kế hoạch phát triển của địa phương; đây mạnh xuất khâu lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với một số quốc gia có nhu câu

- Đổi mới và xây đựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu

quả ở nông thôn, như: Hỗ trợ kinh tế hộ phát triển sản xuất hàng hóa theo mơ hình gia trại, trang trại Hợp tác xã phải làm tốt các dịch vụ “đầu vào, đầu ra”, kế cả chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Đổi mới căn bản việc tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh; nơi nào đã giao khoán ốn định đất, vườn cây cho người lao động thì nơng trường chuyển mạnh sang làm tốt các dịch vụ cho người nhận khoán và nông dân trong vùng, nhất là hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ vật tư, tiêu thụ và chế biến sản phẩm

Nơi nào chưa giao khốn đất, vườn cây ơn định, mới khốn theo cơng đoạn hoặc trá lương theo sản phẩm thì tiến hành cơ phần hóa Tạo mơi trường thật sự thuận lợi để hình thành và phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nông thôn, nhất là các doanh nghiệp có đầu tư sản xuất, chế biến nông lâm

thủy sản, sử dụng nguyên liệu và thu hút nhiều lao động tại chỗ Phát triển

mạnh doanh nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp

- Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyền giao và ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, đảo tạo nguồn nhân lực tạo bước đột phá để cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, hiện đại hóa nơng thơn Tăng đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đề sớm đạt trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực; xây dựng chính sách đãi ngộ thỏa đáng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia công tác này Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp, nhà khoa học với nông dân trong sản xuất kinh doanh

- Đôi mới mạnh mẽ cơ chê, chính sách: hồn thành việc sửa đôi, bô sung

Trang 38

nước thống nhất quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để phân bố và sử dụng có hiệu quả Hộ gia đình, cá nhân được giao đất ổn định lâu đài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; công nhận và xây dựng các thể chế vận hành thị trường về quyền sử dụng đất công khai, minh bạch; thúc đây quá trình chuyến dịch, tập trung đất đai; điều chỉnh giá đất bồi thường cho người bị thu hồi đất theo

nguyên tắc bảo đảm hợp lý lợi ích các bên liên quan (bên giao, bên nhận đất

và Nhà nước) Có cơ chế để người dân góp giá trị quyền sử dụng đất thành lập

cơng ty, doanh nghiệp Có quy hoạch và biện pháp bảo vệ diện tích đất trồng

lúa ở mức bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu đài

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của các đồn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là Hội Nông dân

Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” được ban hành vào lúc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đứng trước nhiều thời cơ thuận lợi, nhưng cũng phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức cả ở trong nước và từ kinh tế thế giới đội vào Vấn đề đặt ra là phải nam bat thời cơ, vượt qua thách thức với những giải pháp linh hoạt, sáng tạo, hợp lý và đồng bộ Chúng ta đã đi qua nửa chặng đường của nhiệm kỳ khóa X của Đảng Với việc ban hành ba Nghị quyết, trong đó có Nghị quyết “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) đã hoàn thành việc cụ thể hóa những nội dung quan trọng, chủ yếu trong Văn kiện Đại hội X của Đảng

Trang 39

mới hoàn thành thắng lợi các mục tiêu đã đề ra, góp phần tích cực vào việc hồn thành toàn diện Nghị quyết Đại hội X của Đảng” [22, tr I]

Đến nay, nông nghiệp nước ta căn bản đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, diện mạo nơng thơn có nhiều thay đổi tiến bộ Tuy nhiên sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn còn diễn ra chậm, chưa sát với thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn chậm và có nhiều lúng túng, mang tính chất tự phát thiếu bền vững

Theo quan điểm của Đảng ta công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay cần thực hiện với các nội dung chủ yếu sau đây:

Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng nông thôn để tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thực hiện đơ thị hóa nơng thơn, xây dựng nông thôn mới hiện đại

Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển nền nông nghiệp hàng hóa; chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, độc canh cây lúa năng suất thấp sang nền kinh tế đa dạng hóa bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

Trong nông nghiệp: Xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bước được hiện đại hóa, đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu Trước mắt tập trung vào một SỐ ngành chủ lực, lương thực, thực phẩm ( lúa, ngô); cây công nghiệp (cao su, cà phê, mía, lạc); rau xanh, cây ăn quả, nuôi trồng đánh bắt hải sản đây là những sản phẩm

xuất khâu thế mạnh của cả nước

Trong từng ngành cụ thể:

Trang 40

nước, tăng năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường sinh thái, tăng khối lượng và chất lượng nơng sản hàng hóa

Trong lâm nghiệp: sử dụng công nghệ hiện đại để đây nhanh tốc độ trồng rừng, khai thác rừng theo quy hoạch và phương pháp khoa học

Trong chăn nuôi: xây dựng cơ sở vật chất, áp dụng tiễn bộ kỹ thuật, cách mạng sinh học ( lai tạo, chọn giống cây trồng cho năng suất, chất lượng cao), nâng cao trình độ người lao động; sử đụng rộng rãi sản phẩm công nghiệp vào quá trình sản xuất để phát triển năng suất, chất lượng của ngành này

Trong ngành thủy sản: cần trang bị thêm các trang bị, kỹ thuật hiện đại trong đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản cũng như trong công nghiệp chế biến nhằm phát triển năng suất lao động và chất lượng thủy sản

Các chủ trương của Đảng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và làm nền tảng cho nhau thúc đây q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn, tạo đà đây nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, góp phần xây dựng nơng thôn nước ta ngày càng giàu đẹp

2.2.1.2 Chủ trương của Đảng bộ tinh Phi Tho

Từ năm 2001 đến năm 2005, Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ đã đồng

lòng, quyết tâm vượt qua khó khăn của một tỉnh mới được tái lập, thực hiện

thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV Kinh tế - xã hội của

tỉnh phát triển liên tục, toàn điện và đạt được tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức khá cao 9,73%, cao hơn 1,17% so với nhiệm kỳ trước và đạt mức cao

nhất từ trước đến nay Đã có 21/24 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu đại hội; cơ

cấu kinh tế đã có sự chuyền dịch theo hướng cơng nghiệp hóa

Ngày đăng: 03/10/2014, 03:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w