1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

29 598 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 353 KB

Nội dung

Bắt đầu từ đó môhình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN lần đầu tiên đợc ápdụng vào Việt Nam.. * Những đi

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nớc XHCN trên thế giớinói chung và ở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô hình kinh tếthuần nhất đó là mô hình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp Có thể nói

đây là một mô hình kinh tế kém năng động và khó thích nghi với sự phấttriển chung của kinh tế thế giới, chính vì vậy mà một số các quốc gia vàcả nớc ta khi áp dụng mô hình này đã gặp phải những khó khăn không nhỏ

Từ việc nhận thức đúng đắn những u khuyết tật trong thực tiễn tồn tại củanền kinh tế lúc bấy giờ nên đại hội đảng VI đã đi đến quyết định mangtính cách mạng trong con đờng cái cách nền kinh tế Bắt đầu từ đó môhình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN lần đầu tiên đợc ápdụng vào Việt Nam

Cũng bắt đầu từ đó thì có không ít ý kiến tranh luận cho rằng có phải cơchế thị trờng là sản phẩm của CNTB hay không và sự vận dụng của ta có phải

là sự vận dụng kinh nghiệm của CNTB hay không ? Nhiều ý kiến thì cho rằngkinh tế thị trờng và CNXH là nh nớc với lửa không thể dung nạp với nhau, bởikinh tế thị trờng tồn tại trong nó rất nhiều những khuyết tật không thể chấpnhận đợc Nh vậy, t tởng phát triển kinh tế hàng hoá thị trờng dới chế độXHCN ở nớc ta là cha thống nhất

Việc vạch định ra u điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tếthị trờng là điều cần thiết Vấn đề này đã đợc rất nhiều ngời quan tâm phântích, và theo em thì dờng nh mọi ngời đã có những nhận định khá toàn diện vềnhững u, những khuyết của nền kinh tế thị trờng Nhng vấn đề chính lại là ởchỗ khi chung ta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị trờng rồi thìchúng ta phải làm nh thế nào, phải dùng những công cụ nào và ai là ngời đứng

ra sử dụng những công cụ đó để hạn chế những khuyết tật, phát huy những u

điểm của nó

Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : “Vai trò kinh tế của Nhà nớc

trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay”

Trang 2

Đi theo những định hớng nội dung mà thầy giáo đã cung cấp, em sẽ cốgắng nêu đợc trọn vẹn bốn ý chính:

- Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đốivới nền kinh tế

- Làm rõ những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng theo đinh hớngXHCN ở nớc ta

- Phân tích những mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc

- Nêu đợc một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai tròkinh tế của Nhà nớc ta hiện nay

Trang 3

PHẦN I

Lí LUẬN CHUNG VỀ VAI TRề KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

I Tính tất yếU khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc

ĐốI với nền kinh tế thị trờng.

1 Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị ờng

tr-* KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tựnhiên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển KTHH là nền kinh

tế hoạt động theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuất sản phẩmcho ngời khác tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền Nừusản xuât để tự tiêu dùng thì không phải là nền KTHH,mà là nền kinh tế tựnhiến tự cấp tự túc Ngay cả khi sản xuất cho ngời khác tiêu dùng nh phânphối dới dạng hiện vật ( hàng đổi hàng ) cũng không gọi là KTHH

Vậy, KTHH hình thành dựa trên sự phát triển của phân công lao độngxã hội, của trao đổi giữa những ngời sản xuất với nhau Đó là kiểu tổ chứckinh tế xã hội, trong đó quan hệ trao đổi giữa ngời và ngời đợc thực hiệnthông qua quan hệ trao đổi hàng hoá giá trị

* KTTT là nền kinh tế vận động theo những quy luật của thị tr ờng trong

đó quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và đợc biểu hiện bằng quan hệ cung cấptrên thị trờng Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá đợc giải quyết bằng sựcung ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng Các quan hệhàng hoá phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến

đối với ngời sản xuất và tiêu dùng Các hoạt động sản xuất, dịch vụ đợc quyết

định từ thị trờng về giá, sản lợng, chất lợng vì động cơ đạt tới lợi nhuận tối đa

Nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá Nó nằmtrong tiến trình phát triển khách quan về kinh tế trong xã hội loài ngời

* Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT hình thành và phát triển:

Thứ nhất : Phải có nền KTHH phát triển, đIều đó có nghĩa là phải có

sự phân công lao động xã hội phát triển, có các hình thức, các loại hình sởhữu khác nhau về t liệu sản xuất

Trang 4

Thứ hai : Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trờng, tự do

lựa chọn bạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh

Trong một nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sảnphẩm; và ngợc lại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũng cần nhiêu loại hànghoá khác nhau Việc tự do lựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng là

điều kịên không thể thiếu đợc để các chủ thể kinh tế lựa chọn cho mìnhnhững phơng án tối u Đó là một điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho nềnKTTT phát triển

Trớc đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộyếu tố đầu vào, đầu ra, sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bằng cách nào vàphân phối theo địa chỉ nào…tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết,tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết,

cụ thể theo kế hoạch Do vậy các quan hệ thị trờng trao đổi ngang giá khôngcòn đúng nghiã nữa mà biến dạng đi rất nhiều

Thứ ba : Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo những quy luật

của thị trờng, theo giá cả thị trờng

+ Quy luật giá trị đòi hỏi : hao phi lao động cá biệt của mỗi đơn vị sảnphẩm của chủ thể sản xuất kinh doanh bất kì phải nhỏ hơn hao phí lao độngxã hội để sản xuất ra đơn vị sản phẩm cùng loại trong cùng một thời gian vàkhông gian nhất định Đó là điều kiện tiên quyết cho các chủ thể sản suấtkinh doanh tồn tại và phát triển

+Trong nền KTTT, một sản phẩm hàng hoá trao đổi phải thông qua giácả thị trờng Giá cả là hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị, có thể cao hơnhay thấp hơn đối với một số hàng hoá nào đó Song giá cả vẫn xoay quanhtrục giá trị, xét trên một thời gian dài tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị Vàgiá cả thị trờng là hạt nhân của cơ chế thị trờng

Muốn hình thành và phát triển KTTT, mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh đều phải tuân thủ giá cả thị trờng Đơng nhiên giá cả thị trờng khôngphải là yếu tố duy nhất có tác động quyết định đến ngời sản xuất Căn cứ vàoyêu cầu phát triển chung của nền kinh tế, Nhà nớc có thể cần phải điều tiếtgiá cả ở một số mặt hàng thiết yếu quan trọng có, liên hệ chặt chẽ đến sự ổn

định đời sống kinh tế xã hội, có lợi cho quốc kế dân sinh nhằm hạn chế nhữngtác động tiêu cực của cơ chế thị trờng

Thứ t : Trong điều kiện phân công lao động quốc tế đã vợt ra khỏi biên

giới quốc gia, việc tham gia phân công lao động quốc tế, gắn thị trờng trong

Trang 5

nớc với thị trờng quốc tế là một yêu cầu khách quan Không thể có một nềnKTTT nào phát triển đợc nếu hoạt động của nó bó hẹp trong khuôn khổ mộtquốc gia nhất định Do vậy việc tham gia phân công lao động quốc tế, mởrộng quan hệ với bên ngoài, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài là

điều kiện quan trọng cho sự phát triển kinh tế nói chung và nền KTTT mangmầu sắc Việt Nam nói chung

2 Các giai đoạn phát triển của nền KTTT.

*Giai đoạn 1 : Những yêú tố cơ bản nhất của nền KTTT đợc tạo ra với

u thế của bàn tay vô hình của thị trờng, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quanliêu đòi chế độ tự quản.v.v Nhng ngay từ đầu đã có sự can thiệp của bàn tayhữu hình của Nhà nớc, đồng thời phải tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá

*Giai đoạn 2 : Tạo lập một nền kinh tế thị trờng hoàn chỉnh mà ở đó vaitrò của Nhà nớc ngày càng tăng Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô theo đó đợcnâng lên bao hàm một sự biến đổi căn bản trong các hình thức tổ chức thị tr-ờng về cơ cấu quản lý KTTT Sự tác động qua lại và quy định lẫn nhau đó,theo nguyên tác tự dovà đợc kết hợp chặt chễ theo khuôn khổ mục tiêu củanền KTTT có sự quản lý của Nhà nớc

*Giai đoạn 3: Những yếu tố mới của sự tiến bộ xã hội (khoa học côngnghệ, dân trí, quốc tế hoá) càng đòi hỏi ở nền KTTT sự phát triển cao, tính xãhội của nền KTTT càng tăng ,vai trò cuả Nhà nớc càng lớn và tơng ứng với nó

là sự thay đổi phơng thức quản lý thích hợp

3 Những u, khuyết điểm của nền KTTT.

a/ Những u điểm của nền KTTT.

Thứ nhất: Thúc đẩy sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ-mục tiêu của sảnxuất Do đó ngời ta tìm mọi cách rút ngắn chu kì sản xuất, thục hiện tái sảnxuất mở rộng, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ…tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết,nhằm đat đợclợi nhuận tối đa

Thứ hai: Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi vớicác điều kiện biến động của thị trờng Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặthàng mới và thị trờng tiêu thị, mở rộng quan hệ trong kinh doanh, tìm cách

đạt lợi nhuận tối đa

Thứ ba: Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kích thích tăngnăng suất lao động , nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và nâng cao chất l-

Trang 6

ợng sản phẩm, hạ giá thành, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng vàcủa thị trờng

Thứ t: Thúc đẩy sự tăng trởng dồi dào của sản phẩm hàng hoá dịch vụ,thúc đẩy và kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm củanhà kinh doanh đối với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xãhội

Thứ năm: Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung t bản, tập trung sảnxuất Tích tụ và tập trung sản xuất là hai con đờng để mở rộng quy mô sảnxuất Một mặt, các đơn vị chủ thể làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép mởrộng quy mô sản xuất Mặt khác, chỉ những đơn vị làm ăn có hiệu quả thìmới tồn tại, mới đứng vững đợc trên thị trờng Chính quá trình cạnh tranhkinh tế là động lực thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất

b/ Những khuyết tật của nền KTTT.

Thứ nhất: Nền KTTT mang tính tự phát tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kìgiá nào, không đi đúng hớng của kế hoạch nhà nớc, mục tiêu về phát triểnkinh tế vĩ mô của nền kinh tế Tính tự phát của thị trờng còn dẫn đến tập trunghoá cao, sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung Thứ hai: KTTT, “cá lớn nuốt cá bé” dẫn đến phân hoá đời sống dân c,một bộ phận dẫn đến phá sản, phân hoá giầu nghèo dẫn đến khủng hoảngkinh tế, thất nghiệp và số đông ngời lao động lâm vào cảnh nghèo khó

Thứ ba: Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiệntrạng nền kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Nhà kinh doanh thờng tìm đủ thủ

đoạn, mánh khoé làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, không từ bỏ một thủ đoạnnào nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa

Thứ t: Vì mục tiêu lợi ích cá nhân, dẫn đến sự sử dụng bừa bãi, tàn phácác nguồn tài nguyên và huỷ diệt một cách tàn khốc tài nguyên môi trờngsinh thái, không còn giữ lại cho đời sau, sự phát triển không bền vững

Thứ năm: Nền KTTT vận hành theo CCTT, có chế này có thể gây ra sựmất ổn định thờng xuyên, phá vỡ sự cân đối trong nền sản xuất xã hội Hậuquả tiêu cực của nó thờng đi liền với những vấn đề nan giải Thực tế phát triểnnền KTTT trong mấy chục năm qua chỉ rõ vấn đề lạm phát, thất nghiệp vàchu kỳ kinh doanh là những căn bênh kinh niên không thể khắc phục đợc nếukhông có sự can thiệp của Nhà nớc

Trang 7

Thêm nữa, trong nền KTTT thờng tồn tại những ngành nghề kinh tếthiếu sự cạnh tranh vì ở đó có mức lợi nhuận thấp, số vốn đầu t lớn, thời gianthu hồi vốn rất chậm nhng rất cần cho sự ổn định phát triển kinh tế và rất cầncho việc giải quyết những vấn đề xã hội nh: y tế, giáo dục, xây dựng cơ sở hạtầng, các công trình công cộng khác.

Qua trên ta thấy, nền KTTT có khả năng tập hợp tự động đợc hành động,trí tuệ và tiềm lực của hàng triệu con ngời và hớng đến lợi ích chung của cả xãhội Nhng nền KTTT không phải là một hệ thống đợc tổ chức hài hoà màtrong hệ thống đó cũng chứa đựng rất nhiều các yếu tố phức tạp và nan giải.Vì vậy để khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng(CCTT) cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế Từ đóhình thành khái niệm CCTT có sự quản lý của nhà nớc Đó là một dạng đặcbiệt của loại hình KTTT Nếu nh sự vận động của nền KTTT truyền thống, cổ

điển, hoang dã tuân theo sự điều khiển của “bàn tay vô hình” cung_cầu_giácả thì sự vận động của nền KTTT có sự quản lý (điều khiển, điều tiết) củaNhà nớc tuân theo sự điều khiển song hành, tức là sự tác động cùng một lúccủa hai yếu tố :Yếu tố tự vận động bởi quan hệ cung_cầu và yếu tố nhà nớctức là vai trò của Nhà nớc trong việc quản lý nền kinh tế Theo bản chất củamình, nền KTTT có sự quản lý của nhà nớc không chỉ vận động theo CCTT,cũng không chỉ vận động theo cơ chế chỉ huy mà vận động bởi sự tác động

đồng thời của hai cơ chế ấy Chính vì vậy ngời ta gọi đó là cơ chế hỗn hợp.

Nh vậy, nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế vận động theo CCTT có sự quản lýcủa Nhà nớc

Trong KTTT, Nhà nớc với t cách là ngời điều hành, quản lý xã hội, đồngthời là khách hàng lớn của các chủ thể kinh tế Nhà nớc thờng bảo đảm cácdịch vụ bu điện, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, giao thông vậntải…tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết,Nhà nớc dùng pháp luật để điều hành; dùng các chính sách nh chínhsách đối nội, đối ngoại, chính sách kinh tế và những công cụ khác để tác

động, vạch ra kế hoạch phát triển, hạn chế những tiêu cực do KTTT sinh ra,chống khủng hoảng và thất nghiệp v.v

Sự can thiệp của Nhà nớc một mặt nhằm định hớng thị trờng, phục vụ tốtcác mục tiêu kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ; mặt khác, nhằm sửa chữa,khắc phục những khuyết tật vốn có của KTTT, tạo ra những công cụ quantrọng điều tiết thị trờng mà không vi phạm cơ chế tự đIều chỉnh ở tầm vĩ mô.Bằng cách đó, Nhà nớc kiềm chế sc mạnh nguy hiểm của tính tự phát chứa

Trang 8

đựng trong lòng thị trờng, đồng thời phát huy đợc những u thế vốn có củaKTTT.

Cũng từ những khuyết tật mà ta phân tích ở trên của nền KTTT , ta nhậnthấy tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nớc đối với nền KTTT mà khôngcần thiết phải đi sâu phân tích quá trình lịch sử rồi mới đi đến kết luận

ii cơ chế thị trờng ở nớc ta và Các đặc đIểm, đặc

tr-ng của kttt định hớtr-ng XHCN

1 Đặc điểm của cơ chế thị trờng hiện nay.

Có nhiều cách tiếp cận, phân tích, lý giải khác nhau khi nhìn vào sự vận

động của nền kinh tế hiện nay Trong mục này em xin đợc trinh bày những

đặc trng của cơ chế thị trờng trên cơ sở nhìn lại những năm đổi mới, đồng thời

có liên hệ đến bớc đi, những quá trình có tính quy luật của bớc chuyển từ nềnkinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trờng có cự quản lý của Nhà nớc theo

Cơ chế đó là phát huy vai trò điều tiết của thị trờng, hình thành bớc đầumột thị trờng canh tranh, làm cho hàng hoá đợc lu thông thông suốt, cung cầu

đợc cân đối, khắc phục tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần, lạmphát đợc ngăn chặn

CCTT đã góp phần thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làm

đảo lộn cả hệ thống t duy và quan điểm kinh tế cũ nh vấn đề sở hữu, với sựthừa nhận và đánh giá cao chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyển từ thái

độ kỳ thị và phân biệt đối xử với kinh tế t nhân sang chính sách đối xử binh

đẳng; đồng thời cũng xác định đợc những biện pháp nâng cao hiệu quả củakhu vực kinh tế quốc doanh cho phù hợp với thực tiễn nớc ta

Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, lãi suất đã từng bớc đợc đổimới đặc biệt cơ chế giá và tỉ giá đợc hình thành thông qua thị trờng đã tạo rabớc ngoặt trong cơ chế kinh tế

Trang 9

b/ CCTT còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn-sản phẩm củamột nền kinh tế cơ bàn là sản xuất nhỏ, của sự yếu kếm của bộ máy quản lýNhà nớc, tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết, thậm chí trì trệ bảo thủ trớc bớcngoặt chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế.

Trớc hết có thể thấy thể chế thị trờng cha tạo môi trờng ổn định và antoàn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt những yếu kém trong thể chế tài chínhtín dụng là lực cản của quá trình chuyển đổi

CCTT còn thiếu đồng bộ, có sự không ăn khớp giữa hai thị trờng: thị ờng hàng hoá thì phát triển khá mạnh mẽ trong khi thị trờng các nhân tố sảnxuất thì có sự lạc hậu khá lớn

tr-Thêm nữa, sự hình thành và vận động của nềnn KTTT còn mang nhiềuyêu tố tự phát, cơ chế vận hành thô sơ tạo điều kiện cho làm ăn bất chính; cơchế quản lý thì đổi mới thiếu triệt để tạo mội trờng thuận lợi cho tệ nạn thamnhũng và các mặt tiêu cực của thị trờng phát sinh, phát triển

c/ CCTT có sự quản lý của Nhà nớc trong nền kinh tế định hớng XHCN là vấn

đề vẫn còn mới mẻ, cha có tiền lệ trong lịch sử và không có mô hình vạchsẵn Do vậy không thể ngay từ đầu hình dung toàn bộ các chi tiết của mô hìnhthị trờng; cũng không thể vạch ngay đợc một lịch trình cứng nhắc của bớcchuyển mà phải vừa thực hiện CCTT vừa tổng kết để tiếp tục thực hiện

d/ Chúng ta chủ chơng chuyển sang CCTT trên cơ sở ổn định chính trị; lấy ổn

định chính trị làm tiền đề cho ổn định và cải cách kinh tế; mặt khác cũngcũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong kĩnh vực hành chính, trên cơ

sở đổi mới quản lý Nhà nớc, tiếp tục ổn định chính trị đa cải cách tiến lên mộtbớc tiến mới, kiên định phát triển kinh tế-chính trị theo con đờng XHCN

Định hớng XHCN là không thay đổi, tuy vậy cũng có những nhận thứcmới về chủ nghĩa xã hội, khẳng định rằng CNXH có thể sử dụng những công

cụ phổ biến mà CNTB đã từng sử dụng nh thị trờng , các quan hệ hàng tiền tệ, quy luật giá trị v.v cho mục tiêu của mình

hoá-Xuất phát từ thực tế thị trờng nớc ta đang trong thời kì hình thành vàphát triển, trong nó còn tồn tại những yếu tố mất ổn định Từ chỗ nền kinh tếthực chất từ lâu là nền kinh tế nhiều thành phần, nên đã không chủ chơng tnhân hoá một cách tràn làn, mà chủ chơng phát triển một nền kinh tế nhiềuthành phần và xây dựng thành phần kinh tế quốc doanh làm chỗ dựa của Nhà

Trang 10

nớc ở các khâu và các lĩnh vực then chốt để nhằm ổn định cho định hớng thịtrờng.

Đảng ta khảng định vai trò của Nhà nớc trong việc bảo đảm chính sáchxã hội, xử lý hài hoà giữa tăng trởng và ổn đinh; giữa phát triển kinh tế vớiviệc thực hiện những chính sách xã hội và công bằng xã hội Thêm nữa đểtiếp tự thực hiện phơng châm ổn định để phát triền, Nhà nớc ta phải đổi mớihơn nữa, nhận thức rõ vai trò của mình trong điều kiện mới, phải thay đổi chấtlợng, tác phong của bộ máy, chuyển tử tác phong chỉ huy mệnh lệnh sang tácphong hỗ trợ, tạo môi trờng phuận lợi cho thị trờng phát triển Điều đó nói lêntầm quan trọng đặc biệt của Nhà nớc XHCN trong hoạt động của thị trờng n-

ớc ta

2 Đặc trng cơ bản của nền KTTT theo định hớng XHCN ở Việt Nam.

Nền KTTT định hớng XHCN cũng có tính chất chung của nền kinh tế,nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của KTTT nh quy luật giátrị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Thị trờng có vai trò quyết địnhtrong việc phân phối các nguồn lực kinh tế Giá cả do thị trờng quyết địnhNhà nớc thực hiện điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớt những thất bại của thịtrờng

Nhng bất cứ nền KTTT nào cũng hoạt động trong những điều kiện lịchsử-xã hội của một nớc nhất định nên nó bị chi phối bởi những điều kiện lịch

sử và đặc biệt là chế độ xã hội của nớc đó, và do đó có những đặc điểm riêngphân biệt với nền KTTT của các nớc khác Nền KTTT định hớng XHCN ởViệt Nam có những đặc trng sau đây

Thứ nhất : Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở

hữu Trong đó sở hữu Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo Do đó nền kinh tế gồmnhiều thành phần,trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo

Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, thành phần kinh tế nhànớc giữ vai trò chủ đạo Việc xác định thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai tròchủ đạo là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa với KTTT của các nớc khác Tính định hớng XHCN của nềnkinh tế thị trờng ở nớc ta đã quy định kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạotrong cơ cấu kinh tế

Thứ hai : Trong nền KTTT định hớng XHCN ,thực hiện nhiều hình

thức phân phối thu nhập; phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế,

Trang 11

phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh.Phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo kết quảlao động giữ vai trò nòng cốt, đi đôi với chính sách điều tiết thu nhập mộtcách hợp lý Chúng ta không coi bình đẳng xã hội nh là một trật tự tự nhiên,

là điều kiện của sự tăng trởng kinh tế, mà thực hiện mỗi bớc tăng trởng kinh

tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội

Nh đã biết, mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối tơng ứng với

nó Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trớc hết là quan hệ sảnxuất quyết định Phân phối có liên quan đến chế độ xã hội, chính trị DớiCNTB, việc phân phối tuân theo nguyên tắc giá trị; đối với ngời lao động theogiá trị sức lao động Nh vậy thu nhập của ngời lao động chỉ giới hạn ở giá trịsức lao động mà thôi Chủ nghĩa xã hội có đặc trng riêng về sở hữu, do đó chế

độ phân phối cũng có đặc trng riêng Phân phối theo lao động là đặc trngriêng của chủ nghĩa xã hội Thu nhập của ngời lao động không chỉ giới hạn ởsức lao động mà nó phải vợt qua đại lợng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào kếtquả lao động và hiệu quả kinh tế

Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta gồm nhiềuthành phần kinh tế Vì vậy cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập.Chỉ có nh vậy mới khai thác đợc khả năng cơ cấu kinh tế nhiều thành phầnkinh tế, huy động đợc mọi nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế

Thứ ba : ở nớc ta, cơ chế vận hành nền kinh tế là CCTT có sự quản lý

của nhà nớc theo định hớng XHCN cũng vận động theo những quy luật kinh

tế nội tại của nền kinh tế thị trờng nói chung, thị trờng có vai trò quyết định

đối với việc phân phối nguồn lực kinh tế Sự quản lý nhằm hạn chế, nhằmkhắc phục những thất bại của thị trờng, thực hiện mục tiêu xã hội nhân đạo

mà bản thân thị trờng không thể làm đợc

Thứ t : Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với

kinh tế thế giới và khu vực, thị trờng trong nớc gắn với thị trờng thế giới, thựchiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế thế giới, nhng vẫn giữ đợc độc lậpchủ quyền và bảo vệ đợc lợi ích quốc gia dân tộc trong quan hệ kinh tế đốingoại Thực ra đây không phải là đặc trng riêng của kinh tế thị trờng định h-ớng mà là xu hớng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay Trong điều kiệnhiện nay chỉ có mở cửa kinh tế hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực mớithu hút đợc vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến

để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát triển kinh tế thịtrờng theo kiểu rút ngắn thực hiện mở cửa kinh tế theo hớng đa phơng hoá và

đa dạng hoá Các hình thức kinh tế đối ngoại hớng mạnh về xuất khẩu, đồngthời thay thế nhập khẩu những sản phẩm kỳ mức sản xuất có hiệu quả

Trang 12

PHÇN II THùC TR¹NG vµ gi¶I ph¸p nh»m t¨ng cêng VAI TRß QU¶N Lý KINH TÕ CñA NHµ N¦íC trong nÒn kttt.

i/ thùc tr¹ng vai trß qu¶n lý kinh tÕ cña nhµ níc

so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 15,6%), trong đó khu vực ngoài quốc doanh cómức tăng trưởng cao nhất (tăng 27,2%), khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vàkhu vực doanh nghiệp nhà nước đều tăng thấp hơn mức tăng chung của toànngành (tương ứng là 13,5% và 10,5%)

Nhờ có thị trường tiêu thụ và có công nghệ sản xuất tốt, một số sản phẩm đãđạt được tốc độ tăng cao là than sạch khai thác tăng 28,3%, thuỷ sản chế biếntăng 31,7%, ga hoá lỏng tăng 20,1%, sữa hộp tăng 25,2%, bia tăng 24,6%,phân hoá học tăng 52,8%, thuốc viên các loại tăng 19%, sứ vệ sinh tăng61,6%, xi măng tăng 6,7%, gạch lát tăng 40,9%, máy công cụ tăng 22,9%,động cơ điện tăng 85%, ô tô các loại tăng 37%, xe máy các loại tăng 43,5%

Về địa bàn, địa phương đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ gồm: VĩnhPhúc tăng 37%, Hà Tây tăng gần 24%, Hải Dương tăng 40,6%, Phú Thọ tăng19,5%, Khánh Hoà tăng 18,8%, Bình Dương tăng 34%, Đồng Nai tăng18,5%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,4%

Bên cạnh kết quả đã đạt được, sản xuất công nghiệp trong hai tháng đầu nămcòn một số vấn đề sau:

Trang 13

Một số sản phẩm chủ lực, đặc biệt là sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu lớn dogặp khó khăn về thị trường tiêu thụ nên chỉ đạt mức tăng trưởng thấp hoặcgiảm so với cùng kỳ như quần áo may sẵn tăng 13,9%; máy biến thế tăng gần8%; ắc quy tăng 9%, động cơ diezen giảm gần 12%; vải lụa thành phẩm tăng2,8%; quần áo dệt kim giảm 7,4% …

Nhiều sản phẩm vẫn có mức chi phí sản xuất cao nên khả năng cạnh tranh củasản phẩm gặp khó khăn

Một số tỉnh, thành phố lớn có tỷ trọng công nghiệp cao nhưng mức tăngtrưởng thấp hơn mức tăng chung của toàn ngành (Hà Nội tăng 14,4%; ĐàNẵng tăng 15,2%, thành phố Hồ Chí Minh tăng 13,8%)

1.2 N«ng nghiÖp.

Trong tháng 2 cả nước tập trung gieo cấy lúa Đông xuân, gieo trồngcây ngắn ngày và rau đậu vụ đông Tính đến ngày 15 tháng 2, cả nước đã gieocấy được gần 2.475 nghìn ha lúa Đông Xuân, bằng 103,9% so với cùng kỳnăm trước, trong đó các tỉnh miền Bắc gieo cấy được gần 702 nghìn ha, tănghơn cùng kỳ năm trước 21,4%; các tỉnh phía Nam đã cơ bản gieo cấy xonglúa đông xuân, đạt gần 1.773 nghìn ha, bằng 98,3% so với cùng kỳ năm 2004.Lúa sinh trưởng và phát triển khá; các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long đãthu hoạch 384,3 nghìn ha lúa đông xuân, chiếm 26% diện tích gieo cấy Năngsuất thu hoạch ban đầu tương đối khá

Về thuỷ sản: Tổng sản lượng thuỷ sản 2 tháng đầu năm 2005 ước đạt 507

nghìn tấn, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2004, trong đó sản lượng khai tháchải sản ước đạt gần 272 nghìn tấn, bằng 15,5% kế hoạch, tăng 0,35% so vớicùng kỳ; sản lượng nuôi trồng và khai thác nội địa ước đạt 235 nghìn tấn, đạt15% kế hoạch và tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước

Về lâm nghiệp: Hai tháng đầu năm 2005 trồng rừng tập trung ước đạt 32,5

nghìn ha; trồng cây phân tán ước đạt 64 triệu cây; chăm sóc rừng trồng 33,2nghìn ha; khoanh nuôi tái sinh và trồng dặm 161,2 nghìn ha

Trang 14

1.3 DÞch vô.

Tháng 2 năm nay trùng với Tết Nguyên đán; thu nhập của các tầng lớpdân cư được cải thiện một bước, nên sức mua của dân cư vào dịp trước vàtrong Tết tăng khoảng 20-30% so với Tết năm trước

Các doanh nghiệp sản xuất và thương mại trong nước đã chủ động sản xuất vàchuẩn bị nguồn hàng dự trữ từ trước Tết nên cung vẫn đáp ứng đủ nhu cầu.Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tháng 2 ước đạt 33,59 nghìn

tỷ đồng; tính chung cả hai tháng đạt 70,24 nghìn tỷ đồng, tăng 18,5% so vớicùng kỳ (cùng kỳ năm 2003 tăng 10,5%, năm 2004 tăng 16,2%), trong đókinh tế nhà nước giảm 3%, thành phần kinh tế cá thể tăng gần 18%, kinh tế tưnhân tăng 40%, kinh tế tập thể tăng 19% và thành phần kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài tăng 45%

1.4 XuÊt nhËp khÈu.

Kim ngạch xuất khẩu tháng 2 ước đạt 1,9 tỷ USD, trong đó các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 650 triệu USD.Tính chung cả 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,078 tỷ USD, tăng16,2% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 8,2%), bằng 13% kế hoạch năm, trong đóxuất khẩu của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 34% tổng kimngạch xuất khẩu

Các mặt hàng xuất khẩu tăng so cùng kỳ năm 2004 là: than đá tăng 40,4%,sản phẩm nhựa tăng 18%, dây điện và dây cáp điện tăng 30,8%, máy vi tính,linh kiện tăng 72,4%, hàng điện tử tăng 14,3%, hạt điều tăng 100,4%, hàngrau quả tăng 73,6%, chè các loại tăng 33,6%

Kim ngạch nhập khẩu tháng 2 ước đạt 2,35 tỷ USD, trong đó nhập khẩu củacác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 830 triệu USD Tínhchung 2 tháng đầu năm, tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 4,903 tỷ USD,tăng 24,2% so với cùng kỳ (cùng kỳ năm trước tăng 6,9%), trong đó nhập

Ngày đăng: 16/03/2015, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w