1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố lãng mạn trong tác phẩm hội họa việt nam giai đoạn 1945 1975 về đề tài chiến tranh cách mạng

222 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nông Tiến Dũng YẾU TỐ LÃNG MẠN TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 VỀ ĐỀ TÀICHIẾN TRANH CÁCH MẠNG Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Dƣơng Hà Nội - 2020 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Yếu tố lãng mạn tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng cơng trình tơi nghiên cứu, thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tƣ liệu có thích nguồn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án ii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CTCM : Chiến tranh cách mạng ĐH : Đại học H : Hình NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất tr : trang YTLM : Yếu tố lãng mạn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG 08 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 08 1.2 Giới thuyết yếu tố lãng mạn tác phẩm hội họa đề tài chiến tranh cách mạng 19 1.3 Cơ sở lý thuyết luận điểm vận dụng luận án 27 1.4 Khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng 36 1.5 Nhân tố hình thành yếu tố lãng mạn tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng 41 Tiểu kết 51 Chƣơng 2: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ LÃNG MẠN TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG 53 2.1 Yếu tố lãng mạn biểu qua nội dung tác phẩm 53 2.1.1 Đề tài tình quân dân 53 2.1.2 Đề tài ngƣời chiến sĩ đƣờng trận 62 2.1.3 Đề tài sinh hoạt ngƣời chiến sĩ 72 2.2 Yếu tố lãng mạn biểu qua hình thức nghệ thuật 81 2.2.1 Không gian nghệ thuật 82 2.2.2 Màu sắc 95 Tiểu kết ………………………………………… .107 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC TÁC PHẨM HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG CÓ YẾU TỐ LÃNG MẠN 108 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng có yếu tố lãng mạn 108 3.2 Giá trị nghệ thuật tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 1975 đề tài chiến tranh cách mạng có yếu tố lãng mạn 134 Tiểu kết 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 169 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Thời đại Hồ Chí Minh viết tiếp trang sử hào hùng chiến thắng vang dội, đánh bại hai cƣờng quốc hùng mạnh giới, mở kỷ nguyên cho dân tộc Đóng góp chung cho thành cơng ấy, phải kể đến vai trị hội họa phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng (CTCM) giai đoạn 1945 1975 Trong đó, bật yếu tố lãng mạn (YTLM) thể nội dung hình thức biểu đạt tác phẩm Có thể khẳng định, CTCM mảng đề tài xuyên suốt hầu hết lĩnh vực nghệ thuật Việt Nam, từ văn học, thi ca, sân khấu, điện ảnh mỹ thuật tạo hình Đề tài CTCM làm nên đỉnh cao nghệ thuật, đặc biệt hội họa, gắn với nhiều tên tuổi lớn lịch sử Mỹ thuật đại, mang đậm giá trị lịch sử, tƣ tƣởng văn hóa dân tộc Ở đó, YTLM biểu tác phẩm hội họa rõ nét Phải chăng, YTLM góp phần tạo nên tinh thần lạc quan, lý tƣởng hóa thực, tin tƣởng vào thắng lợi cách mạng? YTLM chắp cánh cho ý tƣởng nghệ thuật thăng hoa, hƣớng ngƣời sống có giá trị nhân văn? Vậy đặc trƣng tạo hình, ý nghĩa, vai trị YTLM hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 phản ánh CTCM nhƣ nào? Có ảnh hƣởng đến sáng tác sao? 1.2 Qua khảo sát tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 thấy, tác phẩm phản ánh CTCM có số lƣợng lớn với phong phú, đa dạng chủ đề chất liệu sáng tác, nhƣng có chung phƣơng pháp thể hiện: Phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa - giai đoạn minh chứng cho thể loại tranh thực xã hội mang đặc điểm văn hóa, thẩm mĩ riêng Việt Nam Nền mỹ thuật nƣớc giới, đặc biệt châu Âu, đề tài CTCM thƣờng đƣợc diễn tả cách khốc liệt, trực diện, mỹ thuật Việt Nam hầu hết đƣợc đề cập cách gián tiếp, nhẹ nhàng, lãng mạn từ tên gọi tác phẩm hình thức biểu Lối nhìn làm lãng mạn hóa khốc liệt chiến tranh hội họa Việt Nam Vậy, tâm lý, truyền thống hay văn hóa ngƣời Việt? Đó vấn đề khơng dễ dàng phân giải nhƣng lại đầy lý thú 1.3 Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, việc nghiên cứu, đánh giá giá trị thẩm mĩ YTLM tác phẩm hội họa nhƣ khẳng định phong cách mỹ thuật phản ánh CTCM giai đoạn 1945 - 1975 trở nên cấp thiết Vì vậy, nghiên cứu YTLM hội họa đề tài CTCM Việt Nam dƣới góc nhìn mỹ thuật học cần thiết để đƣa nhìn nhận, đánh giá khoa học biểu YTLM làm nên giá trị riêng nội dung, hình thức nghệ thuật nhƣ thể tinh thần chung ngƣời họa sĩ, chiến sĩ, quần chúng nhân dân giai đoạn 1945 - 1975 Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, hệ thống vấn đề này, luận án chọn hƣớng nghiên cứu phân tích, đánh giá, đặc điểm tạo hình YTLM cách mạng tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 làm nội dung đề tài Là họa sĩ chuyên sáng tác đề tài lịch sử, CTCM, quan trọng yêu thích khát khao tìm hiểu đề tài để tích lũy số kiến thức định, nhận thức nhu cầu cấp bách tình hình nghiên cứu thúc nghiên cứu sinh (NCS) chọn nghiên cứu luận án: Yếu tố lãng mạn hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát Mục đích luận án phân tích, chứng minh, tìm đặc điểm nghệ thuật, đánh giá giá trị nghệ thuật lý giải vai trị, ý nghĩa văn hóa, lịch sử YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM qua nội dung hình thức nghệ thuật 2.2 Mục đích cụ thể Tổng hợp, phân tích luận điểm, khái niệm liên quan đến lãng mạn để xây dựng khái niệm YTLM tác phẩm hội họa đề tài CTCM Sử dụng, kết hợp tài liệu khoa học để tìm hiểu bối cảnh lịch sử, nhân tố hình thành YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM Nghiên cứu biểu YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM qua nội dung hình thức nghệ thuật Nhận diện YTLM phƣơng pháp so sách với tác phẩm hội họa giai đoạn khác số tác phẩm hội họa Liên Xô thời Chứng minh giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM việc phát huy cách thể tác phẩm hội họa ngƣời chiến sĩ giai đoạn sau Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu YTLM biểu nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM, diện YTLM thơng qua yếu tố tạo hình Nhận định giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử nhƣ tinh thần ngƣời họa sĩ, chiến sĩ nhân dân Việt Nam lúc Bên cạnh luận án sâu tìm hiểu ý nghĩa YTLM tác phẩm hội họa giai đoạn 1945 - 1975 việc cổ vũ tinh thần chiến đấu quân - dân thơng qua q trình bàn luận phát triển vấn đề nghiên cứu Luận án so sánh YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 với giai đoạn khác nhau, khẳng định đặc điểm nghệ thuật tác phẩm, vai trò YTLM cách mạng hai chiến tranh chống Pháp Mĩ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian Phạm vi nghiên cứu luận án tác phẩm hội họa tiêu biểu Việt Nam sáng tác giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM Ngoài ra, luận án so sánh YTLM hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 với số tác phẩm hội họa giai đoạn trƣớc sau năm 1945 - 1975 Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu tác phẩm hội họa tiêu biểu Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM, đƣợc lƣu giữ số Bảo tàng Nhà nƣớc, Tƣ nhân Nhà sƣu tập nƣớc Luận án so sánh tác phẩm hội họa Việt Nam với số tác phẩm hội họa Liên Xô giai đoạn 1945 - 1975 phản ánh CTCM, để nhận diện đặc điểm riêng hội họa phản ánh CTCM Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Nhìn nhận hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM cho thấy, đại đa số tác phẩm thể YTLM, điều có tác phẩm hội họa vẽ đề tài giới, ngun nhân, mục đích gì? Làm để nhận diện YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn nhƣ vai trị, ý nghĩa lịch sử mỹ thuật, lịch sử CTCM? Còn đƣợc sáng tác tác phẩm hội họa vẽ ngƣời chiến sĩ ngày không? Giả thuyết khoa học YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM hƣớng tới tinh thần lạc quan, lý tƣởng hóa thực nhìn tƣơng lai tƣơi sáng cách mạng YTLM tác phẩm hội họa phản ánh CTCM giai đoạn chứa đựng đặc điểm nghệ thuật riêng biệt, kết hợp phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa tƣ duy, mĩ cảm ngƣời Việt, phản ánh diện mạo hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, qua thúc đẩy tinh thần chiến đấu ngƣời chiến sĩ, quần chúng nhân dân tinh thần chung dân tộc hai chiến tranh chống Pháp - Mĩ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án đƣợc thực thông qua công việc điền dã, thu thập tƣ liệu xử lý thông tin khoa học Trên sở quan điểm phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa, phƣơng pháp vật lịch sử, vật biện chứng, liên ngành, phân tích, so sánh, tổng hợp Luận án xem xét, đánh giá vấn đề nội dung - hình thức nghệ thuật YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM Từ phạm vi nghiên cứu để đƣa nhận định, đánh giá khách quan Phương pháp nghiên cứu liên ngành Sử dụng, tham khảo thành tựu nghiên cứu số ngành khoa học có mối liên hệ với Mỹ thuật nhƣ: Văn hóa, Văn học, Khoa học xã hội, tâm lý học, Lịch sử Để làm sáng rõ vai trò YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM Bằng phƣơng pháp này, luận án tiếp cận sở tổng hợp, hệ thống tƣ liệu mang tính tri thức nhiều lĩnh vực có tƣơng tác qua lại từ ngành khoa học Qua tạo điều kiện nhìn nhận đánh giá vấn đề nghiên cứu logic hệ thống, thông qua việc nghiên cứu hình tƣợng nghệ thuật, yếu tố tạo hình với nội dung cần phản ánh Phương pháp phân tích Trên sở hệ thống luận điểm khoa học, khái niệm nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố tạo hình tác phẩm Phƣơng pháp áp dụng để bóc tách, chứng minh diện YTLM thơng qua nội dung hình thức tác phẩm hội họa giai đoạn 1945 - 1975 phản ánh CTCM, làm tiền đề cho việc so sánh đặc điểm nghệ thuật, giá trị nghệ thuật tác phẩm Phương pháp so sánh Phƣơng pháp nghiên cứu so sánh từ góc nhìn YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM, nhìn nhận tƣ tƣởng lý tƣởng hóa thực, hƣớng tới tinh thần lạc quan, nhìn tƣơng lai tƣơi sáng cách mạng Xét từ tổng thể mối quan hệ hình tƣợng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật nội dung cần phản ánh nhƣ: tƣơng tác với tình hình xã hội lúc giờ, thời điểm, hồn cảnh mục đích sáng tác, nhằm diễn giải phù hợp mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức nghệ thuật Áp dụng phƣơng pháp tạo điều kiện thuận lợi để đƣa nhận định điểm tƣơng đồng, khác biệt YTLM với giai đoạn trƣớc sau năm 1945 - 1975 Phƣơng pháp so sánh đặc điểm nghệ thuật thực luận án nhằm hạn chế đốn q trình nghiên cứu, luận giải vấn đề khoa học Phương pháp tổng hợp Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc áp dụng sở nghiên cứu, phân tích tác phẩm, luận án tổng hợp thành tựu đạt đƣợc YTLM hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM, thấy đƣợc vai trị, đóng góp YTLM tác phẩm hội họa đề tài CTCM Từ đƣa đánh giá, nhận xét YTLM góp phần khơng nhỏ giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử, nhƣ thúc đẩy tinh thần đấu tranh dân tộc Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để nhìn nhận nội dung nghiên cứu cách khoa học, logic thuận tiện trình theo dõi luận án Để triển khai thực nội dung luận án tiếp thu học thuyết, lý luận, luận điểm, chắt lọc khía cạnh khoa học từ kho tàng tri thức, kết hợp với phƣơng pháp luận nhƣ đối chiếu, so sánh, liên hệ, quy nạp, diễn dịch, kiểm chứng, nhận thức, đánh giá khẳng định đặc điểm nghệ thuật, giá trị nghệ thuật YTLM tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM Những đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu, chuyên biệt, đánh giá vấn đề khoa học tác phẩm hội họa phản ánh CTCM giai đoạn 1945 - 1975 qua góc nhìn YTLM Từ kết nghiên cứu đóng góp luận cứ, luận điểm nhƣ: 6.1 Đóng góp nhận diện nguồn gốc hình thành biểu YTLM hình tƣợng nghệ thuật, yếu tố tạo hình hội họa phản ánh CTCM Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 mà nghiên cứu trƣớc chƣa có Chứng minh tinh thần lãng mạn làm chủ đạo hội họa, góp phần nhìn nhận chân thực hội họa phản ánh CTCM Việt Nam giai đoạn 6.2 Luận án đặc điểm tạo hình giá trị nghệ thuật tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài CTCM có YTLM, hiệu kết hợp phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa tƣ duy, thẩm mĩ ngƣời Việt Tác phẩm hội họa phản ánh CTCM giai đoạn chứng tƣ tƣởng lạc quan, lãng mạn cách mạng ngƣời họa sĩ, chiến sĩ quần chúng nhân dân thời kỳ chiến tranh chống Pháp Mĩ Là chìa khóa góp phần khẳng định tinh thần chung dân tộc, tinh thần lãng mạn cách mạng hai chiến chống giặc ngoại xâm qua tác phẩm hội họa 6.3 Luận án góp phần bổ sung kiến thức, thông tin khoa học lý luận mỹ thuật, tƣ liệu nghiên cứu cho họa sĩ, nhà nghiên cứu mỹ thuật, giảng viên, NCS, học viên, sinh viên chuyên ngành mỹ thuật Bổ sung nguồn tƣ liệu chuyên 204 PHỤ LỤC MỘT SỐ TÁC PHẨM HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1975 Hình 5.1 Nguyễn Kim Điệp - Tuổi trẻ Hà Nội đánh Mỹ, 1976, Sơn mài, 74,5 x 115 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Hình 5.2 Nguyễn Thụ - Làng ven núi, 1976, Lụa, 80 x 120 cm, Nguồn ảnh: [68, tr 58] 205 Hình 5.3 Nguyễn Văn Chung - Trong lán dân quân, 1979, Lụa, 58 x 93 cm, Nguồn ảnh: [23, tr 14] Hình 5.4 Hồng Trầm - Tình qn dân, 1980, Sơn mài, 95,6 x 122,3 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 206 Hình 5.5 Đỗ Sơn - Hoa biển, 1980, Sơn dầu, 139 x 149 cm, Nguồn ảnh: [68, tr 58] Hình 5.6 Nguyễn Thanh Châu - Trên chặng đường chiến dịch, 1980, Lụa, 63 x 87 cm, Nguồn ảnh: Thƣ viện Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam 207 Hình 5.7 Lê Anh Vân - Chiến lũy, 1980, Sơn dầu, 100 x 129,5 cm, Nguồn ảnh: [68, tr 107] Hình 5.8 Dƣơng Hƣớng Minh - Gặp gỡ Trường Sơn, 1980, Sơn mài, 90 x 120 cm, Nguồn ảnh: [110, tr 172] 208 Hình 5.9 Lê Quốc Lộc - Từ bóng tối, 1982, Sơn mài, 120 x 120 cm, Nguồn ảnh: [111, tr 125] Hình 5.10 Mai Văn Hiến - Bướm dọc đường, 1984, Sơn dầu, 71 x 86 cm, Nguồn ảnh: Thƣ viện Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam 209 Hình 5.11 Nguyễn Thế Vinh - Chiến tranh dừa, 1990, Sơn mài, 59,8 x 80,2 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Hình 5.12 Vũ Duy Nghĩa - Mùa thu năm ấy, 1994, Sơn mài, 78 x 105,2 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 210 Hình 5.13 Trần Đình Thọ - Kéo pháo Điện Biên, 1994, Sơn mài, 60 x 80 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Hình 5.14 Vũ Giáng Hƣơng - Bếp lửa rừng chiều, 1994, Lụa, 70 x 90 cm, Nguồn ảnh: [68, tr 59] 211 Hình 5.15 Lê Anh Vân - Ký ức đèn, 2000, Sơn dầu, 119 x 163 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Hình 5.16 Mai Văn Hiến - Nhân dân Tây Bắc mừng chiến thắng, 2001, Sơn dầu, 110 x 155 cm, Nguồn ảnh: [31, tr 118] 212 Hình 5.17 Phan Văn Thăng - Nắm cơm vắt, 2003, Lụa, 60 x 80 cm, Nguồn ảnh: [15, tr 259] Hình 5.18 Nguyễn Đức Thọ - Ba Đình sáng tháng Năm, 2008, Sơn dầu, 95 x 135 cm, Nguồn ảnh: [32, tr 172] 213 Hình 5.19 Nguyễn Thanh Châu - Đêm tối qua giã từ Angkor, 2009, Sơn dầu, 100 x 120 cm, Nguồn ảnh: [32, tr 62] Hình 5.20 Lê Văn Sửu - Trước lên đường, 2010, Lụa, 68 x 138 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 214 Hình 5.21 Nguyễn Tƣờng Linh - Bình minh, 2014, Sơn mài, 150 x 200 cm, Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Hình 5.22 Nguyễn Phú Hậu - Khúc hát quê hương, 2014, Sơn dầu, 80 x 100 cm, Nguồn ảnh: [156, tr 21] 215 Hình 5.23 Nguyễn Việt Dũng - Nhịp dẫn, 2014, Lụa, 85 x 115 cm, Nguồn ảnh: [156, tr 48] Hình 5.24 Dƣơng Ánh - Dân quân, 2014, Lụa, 84 x 124 cm, Nguồn ảnh: [156, tr 30] 216 PHỤ LỤC MỘT SỐ TÁC PHẨM HỘI HỌA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LIÊN XƠ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Hình 6.1 Alexander Alexandrovich Deyneka - Bảo vệ Sebastopol, (1942), Sơn dầu, 200 x 400 cm Ngồn ảnh: Thƣ viện tƣờng ĐH Mỹ thuật Việt Nam Hình 6.2 Peter Maltsev - Bão lửa núi Sapun, Sebastopol, (1958), Sơn dầu, 750 x 413 cm, Ngồn ảnh: Thƣ viện tƣờng ĐH Mỹ thuật Việt Nam 217 Hình 6.3 Alexei Leonidovich Glanndin - Bài hát quê hương, (1957), Sơn dầu, Nguồn ảnh: Thƣ viện trƣờng ĐH Mỹ thuật Việt Nam Hình 6.4 Yuri Mikhailovich Neprintsev - Nghỉ ngơi sau trận chiến, (1955), Sơn dầu, 192 x 300 cm Gallery Tretyakok, Matxcova, Nga, Nguồn ảnh: Thƣ viện trƣờng ĐH Mỹ thuật Việt Nam 218 Hình 6.5 Boris Fedorov - Bình minh người lính xe tăng, (1952-1954), Sơn dầu, Nguồn ảnh: Thƣ viện trƣờng ĐH Mỹ thuật Việt Nam Hình 6.6 Neprintsev Yuri Mikhailovich - Tình quân dân, (1957), Sơn dầu, 132 x 152 cm, Nguồn ảnh: Thƣ viện trƣờng ĐH Mỹ thuật Việt Nam ... khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng (45 trang) Chƣơng Biểu yếu tố lãng mạn tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng (55... CÁC TÁC PHẨM HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG CÓ YẾU TỐ LÃNG MẠN 108 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến. .. tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Vì vậy, tác giả luận án nhận thấy nghiên cứu đề tài Yếu tố lãng mạn tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đề tài chiến tranh cách mạng mảng

Ngày đăng: 10/11/2020, 06:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên), (1998), Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1998
2. Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên), (2005), Mỹ thuật Việt Nam hiện đại, Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên)
Năm: 2005
3. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (2000), Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2000
4. Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Mỹ thuật hiện đại Việt Nam sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh , Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật hiện đại Việt Nam sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2010
5. Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Ký họa kháng chiến Sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký họa kháng chiến Sưu tậpcủa Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2013
6. Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (2014), Ký họa kháng chiến, tập 2, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký họa kháng chiến
Tác giả: Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2014
7. Bảo tàng mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (2015), Họa sĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập 1, Nxb Công ty Thu Khoa, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họa sĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Bảo tàng mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Công ty Thu Khoa
Năm: 2015
8. Bertrand de Hartingh, Michèle Lachowsky, Joel Benzakin, Ngô Phương Lan, Lưu Yên (1998), Nghệ thuật tạo hình và nghe nhìn từ 1925 -1989, In tại nhà in Bietlot Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tạo hình và nghe nhìn từ 1925 -1989
Tác giả: Bertrand de Hartingh, Michèle Lachowsky, Joel Benzakin, Ngô Phương Lan, Lưu Yên
Năm: 1998
9. Wendy Beckett (1996), Lịch sử hội họa, bản dịch Lê Thanh Lộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hội họa
Tác giả: Wendy Beckett
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
10. Trương Quốc Bình (2015), Các tác phẩm hội họa Việt Nam lưu giữ và bảo tồn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác phẩm hội họa Việt Nam lưu giữ và bảo tồn
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2015
11. Bộ Văn hóa thông tin và Thể thao (2003), Tuyển tập mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Văn hóa thông tin và Thể thao
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
12. Trần Văn Cẩn (1975), “Bước ngoặt lịch sử Mỹ thuật Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 42, 1977, tr. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước ngoặt lịch sử Mỹ thuật Việt Nam”, "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trần Văn Cẩn
Năm: 1975
13. Trần Văn Cẩn (1979), 25 năm nghệ thuật tạo hình Việt Nam, sách tƣ liệu Viện Mỹ thuật - Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm nghệ thuật tạo hình Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Cẩn
Năm: 1979
14. Nguyễn Hải Châu (1985), Thơ Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam 1945 - 1985
Tác giả: Nguyễn Hải Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1985
15. Nguyễn Thanh Châu, Trang Phƣợng, Đào Minh Tri, (đồng biên tập), (2005), Tác giả, tác phẩm Mỹ thuật thời kỳ chiến tranh cách mạng, Nxb Công ty in Trần Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả, tác phẩm Mỹ thuật thời kỳ chiến tranh cách mạng
Tác giả: Nguyễn Thanh Châu, Trang Phƣợng, Đào Minh Tri, (đồng biên tập)
Nhà XB: Nxb Công ty in Trần Phú
Năm: 2005
16. Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2003
17. Vương Như Chiêm (1981), Bàn thêm về chủ nghĩa Hiện thực xã hội chủ nghĩa trong nghệ thuật tạo hình, sách tư liệu Viện Mỹ thuật - Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về chủ nghĩa Hiện thực xã hội chủ nghĩa trong nghệ thuật tạo hình, "sách tư liệu Viện Mỹ thuật "-
Tác giả: Vương Như Chiêm
Năm: 1981
18. Vương Như Chiêm (biên tập), (1982), Kỷ yếu kỷ niệm lần thứ 15 năm thành lập Viện Bảo tàng Mỹ thuật 1966 - 1981, Nxb Xưởng in tiêu chuẩn Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu kỷ niệm lần thứ 15 năm thànhlập Viện Bảo tàng Mỹ thuật 1966 - 1981
Tác giả: Vương Như Chiêm (biên tập)
Nhà XB: Nxb Xưởng in tiêu chuẩn Ủyban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Năm: 1982
19. Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt - Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt - Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974
20. Nguyễn Văn Chiến, (2004), Bình luận Mỹ thuật, tập 1, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w