Nghiên cứu tiến triển của giáo học pháp ngoại ngữ từ năm 1945 đến nay nhằm đổi mới quy trình đào tạo ngoại ngữ tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
8,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VẪN NGHIÊN CỨU TIẾN TRIỂN c ủ a g iá o h ọ c p h p NGOẠI NG Ữ TỪ Nà M 1945 ĐẾN NAY NHAM Đ ổ i QUY TRÌNH ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VÃN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mã số QX 2002 08 CHỦ TRÌ ĐỂ T À I : TS C ao T hị T h a n h H n g PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU: Bộ m ón T iế n g nư ớc n g o i £ i • C ] \ - HỊ; p l / /C HÀ NÔI, THÁNG 8-2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I CÁC TRƯỜNG PHÁI GIÁO HỌC PHÁP c BẢN 1.1 Phương pháp ngữ pháp-dịch 1.2 Phương pháp trực tiếp 10 1.3 Phương pháp nghe-nói, nghe-nhìn 11 1.4 Phương pháp giao tiếp 12 1.5 Chủ nghĩa chiết trung 14 II NÂNG CAO NĂNG Lực NGOẠI NGỮCỦA NGƯỜI VIỆT NAM 19 II Trên phạm vi toàn xã hội 19 n.2 Đối với sinh viên đại học 22 III ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮTHEO HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH 27 III Đào tạo chuyên ngữ 28 III.2 Đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành 29 IV CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ Ở BẬCĐẠI HỌC 34 IV Cần phải có chiến lược đào tạo ngoạingữ 34 IV.2 Đào tạo ngoại ngữ trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn 36 IV Một số giải pháp cụ thể nhân lực 50 V 54 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ v l Cơ SỞ khoa học 55 V.2 Mục tiêu cụ thể 56 V.3 Quan điểm xây đựng chương trình 57 V.4 Các nguyên tắc đạo 58 V.5 Phân bố thời lượng 58 V.6 Phân phối nội dung 60 V.7 Phương thức kiểm tra-đánh giá 62 V I VỀ KHÍA CẠNH VĂN HỐ TRONG GIÁO HỌC PHÁP NGOẠI NGỮ 69 VI Tổng quan 69 VI.2 Sơ lược việc giảng dạy văn hoá nước lớp ngoại ngữ 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 81 PHẨN MỞ ĐẦU Trên lĩnh vực đào tạo ngành khoa học có bước đầu tiên, trình thử nghiệm, đúc kết kinh nghiệm, phát huy mặt mạnh, khắc phục bất cập để không ngừng vươn tới chất lượng hiệu Công tác dạy học ngoại ngữ ngoại lệ Được trực tiếp tham gia giảng dạy trường Đại học Tổng hợp cũ sau trường Đai học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội, chúng tơi có điều kiện chứng kiến, quan sát phân tích bước thăng trầm đào tạo ngoại ngữ ỏ bậc đại học Nhà trường Và với mong muốn góp tiếng nói chung vào đổi quy trình đào tạo ngoại ngữ khối sinh viên không chuyên ngữ giai đoạn nay, mạnh dạn đề xuất tiến hành nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực Giáo học pháp ngoại ngữ này, với tham gia cán Bộ môn Tiếng nước số sinh viên Trường, bao gồm chương Trong chương đầu tiên, hệ thống vắn tắt trường phái giáo học pháp thừa nhận giới không mẻ giáo viên ngoại ngữ nước ta Cơ sở lý luận thể đánh giá khách quan dành cho trường phái Các nhà thực hành nhìn lại cơng việc hàng ngày lý giải lại áp dụng không áp dụng phương pháp phương pháp khác cho đối tượng người học cụ thể Chương thê mong muốn nâng cao lực ngoại ngữ cho người Việt nam nói chung để đáp ứng đòi hỏi q trình hội nhập Việt nam Trong phấn này, điếm lại số mốc thời gian quan trọng đất nước mối quan tâm chúns ta ngoại ngữ Với suy nghĩ phái nâng cao sử dung ngoại ngữ cho sinh viên, khơng q muộn, trước tiên chúng tói sử dụng phiếu tham khảo sinh viên để hiểu họ rút kinh nghiệm cho công tác giảng dạy đề xuất hướng đổi Chúng tơi đưa số phân tích câu trả lời phiếu tham khảo Chương thứ ba thể quan điểm đào tạo ngoại ngữ xu giới: đào tạo ngoại ngữ theo hướng chuyên ngành khơng lựa chọn, mà cấp bách Muốn làm điều này, cần có nỗ lực lớn người dạy, người học cấp quản lý Các chương IV, V VI đề xuất nhằm nâng cao chất lương đào tạo ngoại ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội Chúng hiểu trước thực trạng nguồn nhân lực Bộ mơn Tiếng nước ngồi khối lượng lớp ngoại ngữ phải đảm nhiệm chúng tối thống kê, chúng tơi phái có biện pháp vừa đê tận dụng khả sẵn có Bộ môn, vừa tránh cân đối trầm trọng việc sinh viên chọn học thứ tiếng Trường, tránh tải cho khối tiếng Anh Nhất thiết phải có chiến lược đào tạo ngoại ngữ sát thực để tránh lãng phí mặt Liên kết đào tạo trường đại học khổng chuyên ngữ cán giảng dạy ngoại ngữ với cán giảng dạy chuyên ngành tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ Đó nội dung chương IV Trong chương V, chúng tơi trình bày chương trình khung đào tạo ngoại ngữ Trường cho tổng thời lượng 28 đơn vị học trình tổng số 210 đơn vị học trình khố học cho nhóm ngành I, M N (I: ngành Triết học, Xã hội học, Quán lý xã hội, Giáo dục trị, Giáo dục học, Tâm lý học Quán lý giáo dục; M: Lịch sử, Thông tin thư viện, Lưu trữ quản trị văn phòng; N: Ngơn ngữ, Văn học, Ngữ văn, Hán nôm Quán trị vãn phòng) theo quy định cúa Đại học Quốc gia Hà nội Đây khung chương trình đào tạo ngoại ngữ theo hướng chuyên ngành với đề xuất phân bố thời lượng phân phối nội dung phương thức kiểm tra đánh giá Chương trình khung định hướng cho việc đưa dần dần, từ học đầu tiên, thuật ngữ chun ngành cơng tác biên soạn chương trình chi tiết giáo trình ngoại ngữ thời gian tới Chương trình nghiệm thu vào tháng 6-2004 Chương cuối dành cho phần giảng dạy văn hố nước ngồi lớp học ngoại ngữ ngơn ngữ văn hố có mối quan hệ qua lại mật thiết hai mặt tờ giấy Ngôn ngữ thời phận văn hố, sản phẩm vãn hóa điều kiện văn hóa Giáo học pháp ngoai ngữ trọng nhiều đến việc dạy vãn hoá khai thác yếu tố văn hoá thừa nhận điều khơng quan trọng cho giao tiếp mà điều kiện tiếp thu ngoại ngữ hữu hiệu người học Hơn nữa, ngành khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo có mối quan hệ mật thiết với văn hố Việt - nam văn hố giới đào tạo ngoại ngữ phải có đóng góp thực vào nhiệm vụ trị chun mơn Nhà trường điều kiện Để thực cơng trình nghiên cứu này, chúng tòi tiến hành thống kê lại số lượng lớp ngoại ngữ Trường thực trạng giảng dạy hai năm học 2002-2003 2003-2004 Ngồi ra, chúng tơi soạn thảo phiếu tham khảo ý kiến sinh viên, gửi cho họ nhận lại ý kiến phán hồi Đối với chúng tôi, hai công cụ quan sát quan trọng để hoàn thành đé tài Chúng tỏi xin chân thành cảm ơn Nhà trường, Bộ môn Tiếng nước ngoài, bạn nghiệp em sinh viên giúp đỡ cộng tác với trình nghiên cứu đề tài I CÁC TRƯỜNG PHÁI GIÁO HỌC PHÁP c BẢN Đã từ lâu, khắp nơi giới, nhu cầu giao tiếp với nước ngồi khơng điều mẻ Dù cho lý nữa, kinh tê, ngoại giao, thương mại hay quân nhu cầu tiếp xúc với người thuộc cộng đồng ngơn ngữ khác thực chất có từ xa xưa Các nhà khoa học nhận định việc dạy học tiếng nước ngồi có lịch sử 5000 năm phương pháp ban đầu phổ biến tiếp xúc trực tiếp Trong suốt chặng đường dài vậy, lịch sử phát triển giáo học pháp ngoại ngữ có bước thăng trầm khó phân chia rạch ròi giai đoạn với tên gọi riêng, khác biệt hồn tồn với diễn giai đoạn trước theo mốc thời gian Mỗi giai đoạn để lại dấu ấn, thời gián đoạn, tiếp nối, thừa kế phát triển ý tưởng khoa học, đúc kết, đổi trào lưu giai đoạn trước Bối cảnh giới thay đổi đòi hỏi phương pháp dạy học ngoại ngữ có thích ứng kịp thời Thí dụ, phương pháp ngữ pháp-dịch đời đáp ứng nhu cầu phổ biến nhanh chóng, kịp thời rộng rãi nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực triết học, văn học, nghệ thuật, tôn giáo thời cổ đại châu Âu Tuy nhiên, giai đoạn từ cuối kỷ 19, phương pháp truyền thống phương Đông phương Tây không đáp ứng đòi hỏi thời kỳ giao lưu mặt quốc gia, khu vực, tầng lớp không dừng lại việc truyền bá giáo lý, ấn phẩm kỷ trước Việc đời phương pháp mới, giúp người học nhanh chóng nắm phương tiện giao tiếp tất yếu Trong thời đại nay, dân tộc giới có ngun vọng xích lại gần nhau, làm bạn với nhau- người ta thường nói đến "đối thoại văn hố" hay "đa dạng văn h o a ' khía cạnh văn hố lại mối quan tâm đặc biệt Giáo học pháp Ngoại ngữ Trong khuôn khổ nghiên cứu này, giới hạn dề tài việc giới thiệu sơ lược vài nét tiêu biẻu phương pháp gây dấu ấn lịch sử giáo học pháp ngoại ngữ, đặc biệt từ năm 50 trở lại Chúng chọn mốc thời gian với lý do: Đây giai đoạn mà nhà nghiên cứu, chuyên gia giáo học pháp ngoại ngữ, nhà hoạch định sách ngoại ngữ giới giáo viên giảng dạy ngoại ngữ giới có nhiều đóng góp quan trọng để xây dựng lĩnh vực khoa học mới, non trẻ đường phát triển tên gọi Giáo học pháp ngoại ngữ thành khoa học độc lập theo nghĩa Lĩnh vực này, từ xa xưa nằm lãnh địa ngành khoa học lâu đời hơn, có danh tiếng Ngữ pháp học,Tu từ học Sư phạm học Khoảng kỷ nay, Giáo học pháp ngoại ngữ lại coi ỉà núp bóng Ngơn ngữ học Tâm lý học Gần đày nhất, Xã hội học, Dân tộc học ngành công nghệ đa dạng khác Dưới ánh sáng ngành khoa học, Giáo học pháp ngoại ngữ có khởi sắc đáng khích lệ khoa học đặc thù, thu hút ngày đông đảo nghiên cứu Đây thời kỳ khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hoà Nhà nước độc lập non trẻ vừa phải đương đầu với thù trong, giặc ngoài, vừa phải xây dựng đất nước từ đầu Những đầu tư cho dạy học ngoại ngữ chưa có phương diện lý thuyết lẫn thực hành ý tưởng Bác Hồ Việt nam sánh vai với cường quốc năm châu, Việt nam bình đẳng với nước khác bàn Hội nghị phải đặt vào bối cảnh giới Những phương pháp mang tính thời sự, ảnh hưởng trực tiếp đến cồng việc giảng dạy ngoại ngữ, vần cân nhắc lựa chọn đội ngũ giáo viên ngoại ngữ đứng lớp khâu biên soạn giáo trình tham gia nghiên cứu khoa học Trơng chờ vào phương pháp mầu nhiệm, vạn ảo tướng phải có cách nhìn khác, cách tiếp cận khác phương pháp giảng dạy, mềm dẻo linh hoạt Thuật ngữ "phương pháp" giáo học pháp đại nghiên cứu chúng tồi bao hàm ý nghĩa: Phương pháp giảng dạy phương pháp học tập để đạt mục tiêu đề hoàn cảnh cụ thể Trong trường hợp hiểu cách thức hành động Ví dụ: phương pháp tốt, phương pháp phát huy tính tích cực người học, phương pháp thích hợp với lứa tuổi Một giáo trình, sách Ví dụ: Phương pháp "Campus", Phương pháp "Le Nouvel Espaces" Một trường phái nghiên cứu giảng dạy Ví dụ: Phương pháp Ngữ pháp-Dịch Phương pháp Tự nhiên Vì hiểu theo nghĩa hay nghĩa khác tuỳ thuộc vào ngữ cảnh 1.1 P h n g p h p n g ữ p h p -d ịch : Đây phương pháp đời sớm thịnh hành giới lâu Mục đích người học đọc dịch văn Vai trò tiếng mẹ đẻ quan trọng Mọi hoạt động lớp thông qua thao tác dịch Nếu theo phương pháp có lẽ giáo viên ngữ tiếng người học chẳng dạy tiếng mẹ đẻ họ cho người nước ngồi chẳng có chun sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp thành viên cộng đồng ngôn ngữ khác Nhưng thực tế không Quan niệm ngôn ngữ hệ thống thành phần kết hợp với theo quy tắc định, nắm quy tắc ổn Chính vậy, hệ thống ngữ pháp giới thiệu kỹ càng, giải thích rạch ròi tiếng mẹ đẻ người học Nắm vững quy tắc ngữ pháp, hiểu thí dụ minh hoạ, làm tập dịch xuôi dịch ngược yếu tố quan trọng dể tiến tới đọc hiểu dịch văn Nếu phần lớn thời gian lớp giáo viên dùng vào việc giảng giải hệ thống ngơn ngữ đương nhiên học sinh ngồi nghe giảng, ghi chép cách thụ động Sùng bái lý thuyết ngôn ngữ bệnh trầm kha Nhiều tác giả đơn giản cho cần sử dụng lý thuyết ngữ học vấn đề khắc giải quyết, người học nói đúng, viết Việc dạy học kỹ nghe-nói ngoại ngữ không đề cập tới lớp, Sở dĩ có tượng luặn phương pháp ngữ pháp-dịch cho dịch phương pháp tiết kiệm đáng tin cậy để xác định mối quan hệ trực tiếp từ ngữ tiếng mẹ đẻ từ ngữ tiếng nước ngồi hai dạng thức hình ảnh loại Rõ ràng lực ngôn ngữ (khả nắm bắt kiến thức ngôn ngữ bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng) rèn luyện tương đối đầy đủ lực giao tiếp (đạt kỹ sử dụng ngôn ngữ phù hợp tình giao tiếp cụ thể) laị hẫng hụt nghiêm trọng người học Thực tế có người học theo phương pháp nhiều năm giao tiếp ngoaị ngữ tình thơng thường chưa nói đến môi trường chuyên môn, nghề nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà khái niệm "sinh ngữ" sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, phương pháp tồn đối tượng người lớn tuổi học ngoại ngữ cho phương pháp giúp họ tiếp cận nhanh với văn nước 1.2 Phương pháp trực tiếp : Phương pháp đời giới với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Nhu cầu giao lưu người khu vực khác nhau, tầng lớp xã hội khác ngày gia tăng hồn tồn đáng Qua thực tế giao tiếp người ta thấy học ngoại ngữ tiếp xúc trực tiếp đường ngắn để 10 12 Trong bốn kỹ ngoại ngữ bàn đọc, viết nói nghe, nên - ưu tiên kỹ nâng xẢ(ỷìL vriẨt ^ Lí.1 ctỉuC tfy J Kfụi^ /ỷ CP nj ■•/tlíc .(lĩí 0\I.,np em Hà-nội ngày 20-4-2004 TS Cao Thanh Hirưng PH IẾ U THA M KHẢO Hãy vui lòng trả lời cáu hỏi đánh dấu + vào cáu tuơno thích sau : (có thể khơng điền họ lên) Họ tên : I S M jfU r KcuiCl Khoá : \a\(o * ] ' Ị^h o a : : Ngoại ngư theo hbc tai trường Đại học Khoa hoc Xã hội Nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà nội : £ n a k ĩv Đáy ngoại ngũ' J - em tự chọn đãng ký học - cm định học - em học theo bạn bè - em học Iheo nguyện vọng củacha mẹ Trước vào trường, ờbậc học phổ Ihỏng em dược học ngoại ngữ ? .T u v g A r v k Lý khiên em hoc ngoại ngữ ỏ' bậc dại học : 4- ẦũíaỉcY Suy nghĩ em chủ trưong phân lớp học ngoại ngữ theo trình độ sinh viên : m : Em học ngoại ngũ' nhằm : - Sử dụng sống cần Ihiết - Phục vụ cho nghề nghiệp lương lai - v' Khám phá m ột ngôn ngữ mội nén văn hoa khác ^ - Hồn Ihành chương trình dại học - Có điểm thi mơn ngoại ngũ tù đạt trơ 10 Theo em thòi lượng dành cho môn ngoại ngũ chương trinh tạo cử nhân khoa em theo học : - Quá nhiều - Nhiều cẩn thiết, v/ - Vừa phai - Chưa đủ, can bổ sung thêm I Trong ba học kỳ đầu chương Hình tao, sinh viên nhóm ngành I M N phai tich 111 V 20 đơn vị học trình ngoai ngữ, vây có q nặng dối với ho khơng ? Tại ? ịd lm a , I J s i a o a i ,, • i f n ri-.ĩr.í! VLŨU ■Ảjx cán/ ƯÙ& r r r t j a L £C v ay w • c tú A JÍâ ■ cya ívũJ\íỳ 12 Trong bốn kỹ nănơ ngoại ngữ bàn đọc viết, nói, nghe, nên - ưu tiên kỹ nâng j> vjuJLt Lý : r IL£Ì v ã úé^.yÊX Q c a c h Z .ẬŨ£M' SHU .o ix , Jan, ỈA&UV /ve ứ & - rèn luyện bốn kỹ nãng Lv : 13 Tên giáo trình sử dụng lớp : Theo em, giáo trình có phù hợp với em khơng ? SQ Tai ? EtOjLrv .cả ■íÌLt • •■)•M \£ỷẨí\ũ 14 Ngồi siáo trình, em [hích dược tiếp cận với tài liệu bổ trợ ? klv[g.:> &&& 15 Em có tự học thêm - ngoại ngữ học trường không ? - ngoại ngữ khác không ? Co / I / um mong muon nnưng gi ơgiơ nợc ngoại ngư / 4- ■ị — ‘ 'Ỷ Ũ £ Ú * i j u õ ) £ < ữ ỹ Ù X ^ C Í U c^Qlu’ C Ị < j J i c Ỉ l u ò 18 Nêu dược miễn học mồn ngoại ngữ, em sứ dụng thời gian dó vào việc ? -pfcc Súbik ,A ,-Uutỷùv ' .7 ., 19 Em tự đánh giá trình ngoai ri2 ữ cùa : Ì7— *“ * ỉứ f ^ Câm ơn nhung cỉóng iẨ tỉa Em mong muốn ruiốn nhữnggìgì ởởgiờ giờhọc học ngoại ngoại ngữ ngữ?? ííuỊ .rt^uỉ UlÀ .í>u ^.w .tilér)., Ịùỷ Ịa / twin p- ■• • -t m W - - Uđ£ c Ìa íi r (\Hy i yuii: ,L\ýík yĩx .tụ Jxn Nêu dược miễn học mơn ngoại ngữ, em sứ dụng thời gian vào việc ? 'T Uct - Qữc' nlò) : L ba_c lỉx&K Ĩ-?Á v t w Cwvy ỊnLuc , 19 Em tự đánh giá trình độ ngoại ngữ : .ưuiL Câm ơn (7011%$óp cùa em Hà-nội I1EHV - - 0 TS Cao Thanh Hương PHIẾU T IIAM KHẢO Hãy vui ỉòng trả lời câu hỏi đánh dâu + vào cáu tương thích sau : (có thể không điền họ tên) Họ tên : Khoá : Khoa : Ngoại ngữ theo học lại trường Đại họcKhoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội : rtiii, Đây ]à ngoại ngữ - em tự chọn đăng ký học V - em định học - em học Iheo bạn bè - em học theo nguyện vọng cha mẹ Trước,khi vàọ trường, bậc học phổ thông, em dã dược hoc ngoai ngữ ? :z Lýdo kViiến em học ngoại ngũ bậc dại học : đ t ì y IX h ù i /tiw lc ả Ả ỏ a 0CLJ (& ci C À h MLrtỊ .CŨC Áíĩh ' Suy nghĩ em chủ trương viên Ị c k i 3v _ k d Ắ c c ổ h o c ■-đ ũ i Ảc-.c ; - phân lớphọc ngoại ngữ theotrìnhđộ cùa sinh , Ả & Ị ) Em học ngoại ngữ nhằm : - Sừ dụng Irong sống cần ihiếl, \ Phục vại cho nghề nghiệp lươnu lai Khám phá ngôn ngữ mội nén vfm ỉiố khác - Hồn Ihành chương trình clại học - Có điểm thi mơn ngoại ngũ' lù dại irớ lên 10 Theo em, ihời lượng dành cho mòn ngoại ngũ Irong chương trình đào tạo cử nhân khoa em theo học : - Quá nhiều - Nhiều cần thiết - Vừa phải I - Chưa dủ, cẩn bổ sung thêm A ỉ I Trong ba học kỳ đầu chương trình đào tạo, sinh viên nhóm ngành I M N phai tích iuỹ 20 đơn vị học trình ngoại ngữ, có nặng ho 12 Trong bốn kỹ ngoại ngữ đọc viết, nói, nghe, nên - ưu tiên kỹ nâng 'Oa: tone Lý d o : _ r f J J " J u i .Íiíiíu Cí-íl X o i - rèn luyện dồng bốn kỹ nãng Lý : 13 Tên giáo trình sử dụng lớp : lixlkư, Theo em, giáo trình có phù hợp với em khơng ? Co Tại ?_ , „ ^ , t , r \ 'l .-fciuL ? .£ỊÍ.Gf .\i4ữ ŨC /k ù ? l r t k ií C P Ậĩ Clo .W A ự? nCu-h -ikui /võlu C.dO 14 Ngồi siáo trình, em,thích dược tiếp cẠn với tài liệu bổ trợ ? #(k íẴ licsni k k u 15 Em có tự học thẻm - nyoại ngữ dang học trường không ? fC° - ngoại ngữ khác khơng ? 16 Theo em, vai trò giáo viên ngoại ngữ trẻn lớp : ikxn^ .íiủo ẮỉC -I 17 Em mong muốn học rmoại ngữ ? -Aicc Jic\T X'fo vkùM u -i cfc :ưr,' ■Mxuư 18 Nếu miễn học môn ngoai ngư, em sử đụng thời gian vào việc 19 Em tự đánh giá trình độ ngoại ngữ : ìi^ sk-r^r Cảm ơn dóng góp em Hà-nội ngàv 20-4-2004 TS Cao Thanh Hương |fn 21 ? THA M KHẢO Hãy vui lòng trả lời câu hỏi đánh dấu + vào nhữnơ cảu tương thích sau : (có thể khơng điền họ tên) Họ tên : Khoá : Khoa : Ngoại ngữ dang theo học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhãn vãn Đại học Quốc gia Hà nội : Ău.iữ ÍÌƠCL Đẩy la ngoại ngữ d - em lự chọn đăng ký học y - em định học - em học iheo bạn bè * em học iheo nguyện vọng cha mẹ Trước vào trường, bậc học phổ thông, em dã dược học ngoại ngữ nao ? Ỉ M '(Ịc l , Lý dọ khiến ein bọc ngoai ngữ ỏ' bậc đại học : MiL.-icH bưtrà j í ã y ĩỹ .lij.cc.' Suy nghĩ em chủ trương phán lớp học ngoại ngữ theo trình độ cùa sinh viên: _ _ ,■ CỊ/OL ỉ) h ib x r ỵ ú f t > l u n cÁiờc A Ù l , uỊp tý :h ủ -ỉr ủụU ■e í k c &, ĩ t cuà , ỉữrọ nqúỈT) ụ ! CÁ.jfntrn- .'hí£rụ ợurx* .cữjj pbữ fxjp .r í'., 'ỊttL lip o h ii ỳ, ỊĨỊịỉci A£0 ư!:!.hJiiy-f £ • cctc ứ n Em học ngoại ngữ nhằm : - Sử dụng sống cần ihiếl - Phục vụ cho nghề nghiệp tương lai - Khám phá ngốn ngữ mộl nén vãn hố khác - Hồn thành chương trinh đại học X - Có điểm thi mơn ngoại ngũ' lừ dạ! irở 10 Theo em ihời lượng dành cho mơn ngoại ngữ chương trình đao tạo cử nhân khoa em theo học ]à : - Quá nhiều Nhiều cẩn thiết - Vừa phải - Chưa đủ cần bổ sung thêm 11 Trong ba học kỳ đâu chương trình đào tạo, sinh viên nhóm ngành I M N phai lich lũỹ 20 đơn vị học trình ngoai ngữ có nặng họ không? Tai s a o ? _ t ĩ v ì l u - d t L Ĩ ị J (u m ’ f V' j J ? l l ■■ ŨỌUii s n m cữ: / >• : u « í-i- SÍM ^ , - ■—-'jL- ' -UỈ \ i ứ c ũ i ÙK , ■ ỈSũ .ưxá U.cliM-.IỈL )m'ĩ7 Ả' XI- U 12 Trong bún kỹ nãng ngoại ngữ bàn đọc, viẽt, nói nghe, chung ta nen - ưu tiên kỹ nãng jxy f Lý : r _ \ ĩteTL r & t TXjfA r .iC ỷ C Q Ì - rèn lu vện đồng đểu bốn kỹ nãng Lý : 13 Tên giáo trình sử dụng lớp : Theo em, giáo trình có phù hợp với em không ? Tại ? 14 Ngồi 2Ĩáo trình, em thích tluơc tiếp càn vói tài liệu bổ trự 21 ? ;Ị)h«W- tài .ẢíU UM_ JỊiứ , -CC .,x.cJ£ .ac iù U í x ỉlỷ b - ■iT ỷ ti 03ũDi «O Z í 15 Em có tự học thêm - ngoại ngữ (lane học trường khỏng ? - rnộl ngoại n g ữ khác không ? (P 16 T lie o eiTi, vai trù c ủ a g iá o vi ê n n g o i n gữ lớ p : rilJaXj daă ÙCÍCỈ ,-ịseix ’fix -.f ãXQÌ J& cẩn td í:sấìÃa (ỷVfỉZ ui đ j j .Vvcc .CũÍT J ỷ ó i JCĨiù l j i i l J y d CJOJjf 17 Em mong muốn học ngoại ngữ ? rl^aãi* ■ p tc i k t ũ 18 Nếu dược miễn học môn ngoại ngữ, em sir dung Ihời gian dó vào việc ' *ti— t ã ’ k i * U ĩiC Á c u u lu jS r o j iO JkL / 19 Em tự đánh giá trình độ ngoại naữ : t ' Cám ơn dónq tịóp em Hà-nọi imàv 20-4-2004 TS Cao Thanh Hương IỊ tì^ v J PHIẾ U THA M KHẢO Hãy vui lòng trả lời câu hỏi đánh dâu + vào nhỡn** cáu tương tliícli sau : (có th ể khơng điền liọ tên) Họ tên : Khoá : Khoa : Ngoại ngữ dang theo học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhản vãn, Đại học Quốc gia Hà nội : Ê iỂ ồị Đáy ngoại ngữ - em tự chọn đăng ký học - em định học - em học theo bạn bè - em học theo nguyện vọng cha mẹ Trước vào trường, bậc học phổ thông, em dã dược học ngoại ngữ ? Lý khiến em học ngoại ngữ bậc dai học : Suy nghĩ em chủ trương phán lớp học ngoại ngữ theo trình độ sinh viên : ~JỈỈSĩk.jáb&K£Ị.dức) - Em học ngoại ngữ nhằm : Sử dụng Irong sống cần ihiếl Phuc vụ cho nghề nghiệp tương lai Khám phá ngồn ngữ mội ncn vãn hoa khác V / " Hoàn thành chương trinh đại hoc - Có điểm thi mơn ngoại ngũ lừ đại trở 10 Theo em, thời lượng dành cho mơn ngoại ngữ chương ưình đào tạo cử nhân khoa em dang theo học : - Quá nhiều - Nhiều cần thiết - Vừa phải - Chưa đủ, cần bổ sung thêm \— I Trong ba học kỳ đầu chương irình đào lạo, sinh viên nhóm ngành I M N phai lích inỹ 20 dơn vị học trình ngoại ngữ, có nặng họ 12 Trong bốn kỹ nâng ngoại ngữ hàn đọc viết nói nghe, nẽn - ưu liên kỹ nàng c i Lý : G ọ ị&p' - rèn luyện bốn kỹ nâng Lý : 13 Tên giáo trình sử đụng lớp : ! .7 -rf-., .tiuiiSn Theo em, giáo trình có phù hợp với em không ? Tại ? 14 Neồi 'iiáo trình, em thích liếp càn với lài liệu bổ trợ ? (