Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
7,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MAI DIỆN MẠO KHU PHỐ NGƢỜI HOA Ở HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MAI DIỆN MẠO KHU PHỐ NGƢỜI HOA Ở HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍNH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Phương Thảo Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sản phẩm nghiên cứu tơi Các ý kiến tham khảo, trích dẫn tác giả khác dẫn nguồn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Thị Mai LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động động viên khích lệ thầy cơ, gia đình bạn bè Trong trang đầu luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Khoa nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời tri ân tới PGS.TS Phan Phương Thảo, người khơi mở ý tưởng đề tài tạo điều kiện cho tư liệu ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, người bạn đồng môn bên giúp đỡ động viên suốt thời gian vừa qua Hà Nội, 1/2014 Trần Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 Chƣơng PHƢỜNG – PHỐ THĂNG LONG VÀ VIỆC HÌNH THÀNH PHỐ NGƢỜI HOA Ở HÀ NỘI 14 1.1 Quá trình hình thành phường – phố Thăng Long-Hà Nội 14 1.2 Người Hoa việc hình thành khu phố người Hoa Thăng Long – Hà Nội .19 1.2.1 Khái niệm “người Hoa” 19 1.2.2.Các loại hình liên kết cộng đồng Hoa kiều Việt Nam 21 1.2.3 Sơ lược lịch sử di cư người Hoa đến Việt Nam việc hình thành khu phố người Hoa Thăng Long-Hà Nội 24 1.3 Diện mạo khu phố người Hoa Hà Nội trước kỷ XX .36 1.3.1 Khu phố buôn bán Hà Nội trước năm 1873 36 1.3.2 Các chương trình cải tạo người Pháp Hà Nội từ 1873 đến cuối kỷ XIX 40 1.3.3 Diện mạo khu phố người Hoa Hà Nội từ năm 1873 đến cuối kỷ XIX 50 Tiểu kết 56 Chƣơng 2: KHU PHỐ NGƢỜI HOA Ở HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NHỮNG ĐỔI THAY QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍNH 57 2.1 Những sách cải tạo, quy hoạch, xây dựng thành phố người Pháp nửa đầu kỷ XX 57 2.1.1 Chương trình cải tạo người Pháp Hà Nội từ đầu kỷ XX đến năm 1918 57 2.1.2 Những sách quy hoạch, xây dựng Hà Nội người Pháp từ 1919 đến đầu năm 1940 60 2.2 Khu phố người Hoa (Hàng Ngang – Lãn Ông – Hàng Buồm – Mã Mây) nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa 67 2.2.1 Nguồn tư liệu địa 67 2.2.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây 69 2.2.3 Diện mạo kinh tế - xã hội khu phố người Hoa (Hàng Ngang – Lãn Ông – Hàng Buồm – Mã Mây) Hà Nội qua tư liệu địa 74 Tiểu kết 104 Chƣơng 3: CÁC CƠ SỞ TÍN NGƢỠNG TRÊN PHỐ HÀNG NGANG, LÃN ÔNG, HÀNG BUỒM, MÃ MÂY QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍNH 106 3.1 Loại hình đất đai tín ngưỡng phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây qua tư liệu địa .106 3.2 Loại hình di tích Hội qn: trường hợp Hội qn Quảng Đơng (Hàng Buồm) Hội qn Phúc Kiến (Lãn Ơng) .112 3.2.1.Trường hợp Hội quán Quảng Đông 113 3.2.2.Trường hợp Hội quán Phúc Kiến 40 Lãn Ông 115 3.3 Thực trạng sở tín ngưỡng phố Hàng Ngang, Lãn Ơng, Hàng Buồm, Mã Mây .117 3.3.1 Xu hướng biến đổi chức sử dụng đất phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây 117 3.3.2 Sự biến đổi sở tín ngưỡng phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây 122 Tiểu kết 125 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MĐXD: Mật độ xây dựng HSD: Hệ số sử dụng đất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng người Hoa nhập cư vào nước Đơng Dương (1886-1895) Bảng 1.2: Thống kê loại hình nhà theo phố thuộc khu phố buôn bán Bảng 1.3: Thống kê độ dài số tuyến phố thuộc khu phố bn bán Bảng 2.1: Dân số Đơng Dương tính đến năm 1920 Bảng 2.2: Thống kê diện tích đất bị cắt làm đường phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 2.3: Phân bố diện tích đất tư hữu theo đối tượng sở hữu phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 2.4: Phân bố theo loại hình đối tượng sở hữu phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 2.5: Cơ cấu sở hữu đất Hà Nội năm 1923 Bảng 2.6: Hiện trạng đất đai thuộc sở hữu người Hoa phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 2.7: Cơ cấu sử dụng đất đối tượng sở hữu phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 2.8: Mật độ xây dựng phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 2.9: Hệ số sử dụng đất phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm Mã Mây Bảng 2.10: Phân bố loại hình khơng gian phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 2.11: Phân bố loại hình khơng gian theo phố Bảng 2.12: Số liệu loại hình khơng gian sân phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 3.1 : Thống kê sở tín ngưỡng phố Hàng Ngang, Lãn Ông, Hàng Buồm, Mã Mây qua khốn Bảng 3.2: Mật độ xây dựng cơng trình tín ngưỡng khu phố Hàng Ngang, Lãn Ơng, Hàng Buồm, Mã Mây Bảng 3.3: Sự biến đổi loại hình ngành nghề phố Hàng Ngang, Lãn Ơng, Hàng Buồm, Mã Mây Biểu đồ 3.4: Chuyển đổi chức không gian kiến trúc sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp truyền thống Bảng 3.5 : Hiện trạng sở tín ngưỡng phố Hàng Ngang, Lãn Ơng, Hàng Buồm, Mã Mây MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phố cổ Hà Nội - không gian kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng đặc trưng kinh đô xưa thủ đô Phố cổ tồn khẳng định sức sống mạnh mẽ thời đương đại có lẽ bảo tồn lâu dài tương lai Kinh kỳ xưa nơi bao lớp người từ vùng miền tụ hội Trong suốt trình lịch sử Hà Nội, người Hoa luồng nhập cư phận dân cư quan trọng Trong khơng gian chốn kinh kỳ, phố cổ lại nơi mà mức độ tụ cư người Hoa cao Người Hoa sang nước ta nhiều lý Một đặc tính Hoa kiều tính cố kết cộng đồng, từ tạo dựng nên khu phố người Hoa vùng đất Các khu phố Hàng Ngang, Hàng Buồm, Lãn Ông, Mã Mây coi khu vực người Hoa thời phố cổ Khi định cư Thăng Long – Hà Nội, hoạt động chủ yếu người Hoa kinh doanh buôn bán Hoa kiều cần có điều kiện để mở mang xây dựng nhà hàng, cửa hàng Họ góp phần mạnh mẽ vào hoạt động kinh tế phố cổ thúc đẩy những thay đ ổi diện mạo khu phố dáng vẻ bề chiều sâu tổ chức hoạt động kinh tế sinh hoạt văn hóa Trên khơng gian kinh tế, văn hóa, xã hội ổn định, đến cuối kỷ XIX xuất nhân tố tác động mạnh mẽ đến đời sống trị làm thay đổi khơng nhỏ diện mạo Hà Nội có diện mạo phố cổ, bao gồm khu phố Hoa kiều, xâm lược trình cai trị người Pháp Một nhân tố phương Tây, khác hẳn với yếu tố Á Đông - vốn xếp vào nhóm quan hệ lịch sử truyền thống - xâm nhập làm biến đổi mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Diện mạo phố cổ, diện mạo khu vực phố người Hoa mà biến đổi Vậy cụ thể biến đổi gì? Giải đáp câu hỏi việc làm cần thiết để góp phần vào việc nghiên cứu Thăng Long – Hà Nội Với điều kiện thuận lợi nguồn tư liệu địa phong phú, đặc biệt khốn điền thổ với ghi chép cụ thể, tỉ mỉ diện tích đất, cấu trúc diện tích tương ứng không gian sinh hoạt nhà Hà Nội năm 40 kỷ XX , số biết nói giúp có nhìn tương đối xác diện mạo khu phố, có khu vực phố người Hoa Chính từ đó, tơi định chọn đề tài nghiên cứu: “Diện mạo khu phố người Hoa Hà Nội nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa chính” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới thời kỳ triều đại phong kiến Việt Nam, sử dành để ghi chép hoạt động nhà vua, vương triều triều đình kiện quan trọng đất nước Với vị trí kinh Đại Việt nhiều kỷ, Thăng Long – Hà Nội ghi chép nhiều sử Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Việt Sử thơng giám cương mục, Đại Việt thông sử với tư cách nơi diễn hoạt động quan trọng hoàng gia triều đình Trong ghi chép tìm nội dung có liên quan đến khu vực 36 phố phường mà ta gọi khu phố cổ Có thể nói, nguồn sử liệu thành văn quan trọng để tìm hiểu lịch sử Thăng Long – Hà Nội có thơng tin phường - phố, di tích khu phố cổ Hà Nội thời cổ trung đại Tiếp theo đó, phải kể đến nguồn tư liệu phương Tây có ghi chép Thăng Long-Hà Nội nhiều kỷ Alexandre de Rhodes với Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài coi chuyên khảo có giá trị nhiều mặt viết Đàng Ngồi Thăng Long – Kẻ Chợ thập kỷ đầu kỷ XVII Ngoài tư liệu giáo sĩ, nguồn tư liệu thương nhân châu Âu đến Thăng Long – Kẻ Chợ kỷ XVII cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, mặt kinh tế - xã hội Nguồn tư liệu quan trọng Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) Công ty Đông Ấn Anh (EIC) Nguồn tư liệu PGS TS Hoàng Anh Tuấn tổng hợp, biên tập Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII (2010) Ngoài Nguồn: Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội Khoảng sân nhà – Nguồn: Tạp chí Xưa Nay Nguồn: Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội Nguồn: Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội Nguồn: Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội Điện chiếu sáng – Nguồn: Tạp chí Xưa Nay Nguồn: Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội Mặt tiền Hội quán Quảng Đông Nguồn: Internet Bên Hội quán Quảng Đông Nguồn: Internet Hội quán Quảng Đông xưa – Nay trường mẫu giáo Tuổi Thơ Mặt Hội quán Phúc Kiến – 40 Lãn Ông Nguồn: Nguyễn Thị Hịa (2003), Các loại hình di tích kiến trúc khu phố cổ Hà Nội kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Bản vẽ mặt cắt trạng Hội quán Phúc Kiến Nguồn: Nguyễn Thị Hòa (2003), Các loại hình di tích kiến trúc khu phố cổ Hà Nội kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Hội quán Phúc Kiến 40 Lãn Ông – Nay trường tiểu học Hồng Hà Đình Phương Thượng xưa - thành nhà riêng Số Hàng Buồm xưa đình Từ Giương Số 28 Hàng Buồm – Đình Quan Đế bảo tồn Số 20-22 Mã Mây - trước thuộc Hội quán người Hoa Đình Duyên Hưng phố Mã Mây ... tư? ?ng đối xác diện mạo khu phố, có khu vực phố người Hoa Chính từ đó, tơi định chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Diện mạo khu phố người Hoa Hà Nội nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa chính? ?? Lịch sử nghiên cứu... thể tư liệu địa Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất thành phố Hà Nội: Khu phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa chính, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 201 3) Trong... hình thành nên khu vực phố người Hoa lịng phố bn bán Hà Nội 1.3 Diện mạo khu phố ngƣời Hoa Hà Nội trƣớc kỷ XX 1.3.1 Khu phố buôn bán Hà Nội trƣớc năm 1873 Cùng với biến đổi lịch sử, diện mạo phố