Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRÍ CUỘC VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRÍ CUỘC VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ KHANG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; thông tin luận văn trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng; kết luận luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 8năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trí LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành dƣới dẫn dắt tận tình thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Hồ Khang, với tạo điều kiện thuận lợi Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Lịch sử Quân Thế giới, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Thƣ viện Quân đội Trung ƣơng, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam; q trình thực luận văn này, tơi đƣợcsự hậu thuẫn to lớn từ gia đình tơi đƣợc động viên thiết thực từ đồng đội, bạn bè thân thiết Qua đây, chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn Hồ Khang; gửi lời cảm ơn tớiKhoa lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn lịch sử Quân Thế giới, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Thƣ viện Quân đội Trung ƣơng, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam bạn bè, đồng đội gần xa; cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm thân u đến ngƣời thân Hà Nội, tháng 8năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trí MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NỖ LỰC VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ NGĂN CHẶN CHIẾN TRANH, TÍCH CỰC PHÁ VÂY VÀ MỞ CÁNH CỬA RA THẾ GIỚI (1945-1950) 14 1.1 Bối cảnh lịch sử nỗ lực vận động quốc tế ngăn chặn chiến tranh VNDCCH (1945-1946) 14 1.1.1 Bối cảnh lịch sử chiến tranh bùng nổ Nam Bộ 14 1.1.2 "Hòa để tiến" nỗ lực vận động quốc tế ngăn chặn chiến tranh VNDCCH (1945-1946) 20 1.2 "Thêm bạn, bớt thù", tích cực phá vây, bƣớc giới (1947-1950) 40 1.2.1 Tiếp tục vận động quốc tế ngăn chặn chiến tranh 40 1.2.2 Tích cực phá vây, gia nhập "đại gia đình" nước dân chủ 50 Tiểu kết CHƢƠNG 2: ĐẨY MẠNH VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ, GÓP PHẦN ĐƢA CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1950-1954) 63 2.1 Tình quan điểm vận động quốc tế VNDCCH 63 2.1.1 Tình kháng chiến 63 2.1.2 Quan điểm vận động quốc tế VNDCCH 66 2.2 Vận động quốc tế mục tiêu hịa bình, độc lập tự (1950-1954) 68 2.2.1 Nỗ lực tranh thủ ủng hộ nước phe XHCN 68 2.2.2 Tăng cường đoàn kết chiến đấu với Lào, Campuchia tranh thủ ủng hộ nhân dân tiến giới 74 2.2.3 Kết thúc chiến tranh thương lượng, lập lại hịa bình Việt Nam 78 Tiểu kết CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT, Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 90 3.1 Nhận xét 90 3.2 Ý nghĩa tác động vận động quốc tế nghiệp “kháng chiến, kiến quốc” 98 3.3 Kinh nghiệm lịch sử 105 Tiểu kết KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DCND Dân chủ nhân dân ĐCS Đảng Cộng sản ĐLĐVN Đảng Lao động Việt Nam Nxb Nhà xuất QĐNDVN Quân đội nhân dân Việt Nam QĐQGVN Quân đội Quốc gia Việt Nam VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), VNDCCH nhận đƣợc đồng tình, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần bạn bè quốc tế Sự ủng hộ góp phần nâng cao lực cho VNDCCH, buộc phía Pháp phải phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Sự đồng tình, ủng hộ quốc tế xuất phát từ tinh thần yêu tự do, hịa bình nhân dân giới, từ lợi ích nƣớc quan hệ với việc giải vấn đề Việt Nam Đông Dƣơng; đồng tình, ủng hộ từ bên ngồi cịn kết nỗ lực vận động quốc tế mà VNDCCH thực trƣờng kỳ kháng chiến Do đó, nghiên cứu vận động quốc tế VNDCCH kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) góp phần lý giải ủng hộ quốc tế mà nhân dân Việt Nam nhận đƣợc, đồng thời giúp làm rõ cách thức mà VNDCCH giành ủng hộ bên kháng chiến Nghiên cứu vấn đề giúp làm sáng tỏ đƣờng lối đối ngoại VNDCCH chín năm kháng chiến gian khổ (1945-1954); qua đây, nhận biết đắn thái độ quốc tế VNDCCH vai trò ngoại lực trƣờng kỳ kháng chiến Ngày nay, Việt Nam nỗ lực tranh thủ ủng hộ mặt bạn bè quốc tế cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Và, lúc này, việc tìm hiểu vận động quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) cung cấp kinh nghiệm quí giá từ thực tế lịch sử góp phần làm cho vận động quốc tế ngày thu đƣợc kết mong muốn Chính lí trên, chúng tơi chọn vấn đề “Cuộc động quốc tế VNDCCH kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giành ủng hộ quốc tế VNDCCH kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) sớm đƣợc học giả quan tâm Năm 1954, chiến kết thúc, tác phẩm Struggle for Indochina (Cuộc chiến giành Đông Dương) Hammer Việt Nam máu lửa Nghiêm Kế Tổ cho biết sơ nỗ lực VNDCCH việc hồn hỗn với quân Tƣởng, kêu gọi ủng hộ từ Mỹ năm 1945-1946 Hai tác phẩm đề cập việc VNDCCH đoàn kết với Lào, Campuchia gia nhập khối XHCN để kháng chiến chống thực dân Pháp Sang thập niên 60 kỉ XX, Mỹ VNDCCH trực tiếp đối đầu miền Nam Việt Nam, vấn đề tìm hiểu trợ giúp từ nƣớc phe XHCN cho VNDCCH đƣợc nƣớc phƣơng Tây, Mỹ quan tâm Theo đó, năm 1967, Zasloff cơng bố cơng trình nghiên cứu The role of the santuary in insurgency: The China’s support to the Vietminh, 1946-1954 (Vai trò người bảo trợ phong trào dậy: Sự hỗ trợ cộng sản Trung Quốc cho Việt Minh, 1946-1954) Trong đó, Zasloff nêu số giúp đỡ Trung Quốc cho VNDCCH, đồng thời tác động nƣớc sách đối nội hoạt động đàm phán VNDCCH Giơnevơ năm 1954 Ở hƣớng tiếp cận khác, năm 1969, King C Chen cho đời công trình Vietnam and China, 1938-1954 (Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, 1938-1954), đó, lần đầu tiên, nỗ lực hịa hoãn, thân thiện VNDCCH Trung Hoa Dân quốc từ năm 1945 đến 1947 đƣợc nêu chi tiết Bên cạnh đó, nỗ lực tìm hiểu VNDCCH, năm 1969, Bộ Quốc phịng Mỹ hồn thành cơng trình nghiên cứu United States and Vietnam relations, 1945-1967 (Quan hệ Mỹ-Việt, 1945-1967, thƣờng đƣợc biết đến dƣới tên Tài liệu mật Lầu năm góc) Ở cơng trình này, nỗ lực kêu gọi ủng hộ từ Mỹ, Pháp nƣớc lớn VNDCCH năm 1945-1946 lần đƣợc nêu chi tiết đầy đủ Đáng ý, cơng trình dẫn nhiều điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Chính phủ Mỹ nƣớc lớn khác năm 1945-1946 Trong thời gian này, đƣợc biết thêm nỗ lực xây dựng liên minh chiến đấu VNDCCH với Lào Campuchia qua cơng trình The revolutions in Laos: The North Vietnamese and the Pathet Laos (Phong trào cách mạng Lào: Quan hệ lực lượng cộng sản Bắc Việt Nam Pathet Lào) P.F Langer J.J Zasloff (1969) Bƣớc vào thập niên 70 kỉ XX, với cơng trình Ba mươi lăm năm đấu tranh Đảng (Nhà xuất Sự thật ấn hành năm 1971), ĐLĐVN bắt đầu công khai sơ nỗ lực gây thân thiện với Trung Quốc năm 1945-1946 Năm 1979, quan hệ Việt Nam Trung Quốc căng thẳng, Bộ Ngoại giao nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sách trắng Sự thật quan hệ Việt-Trung 30 năm qua Trong đó, phía Việt Nam cơng khai thừa nhận giúp đỡ Trung Quốc cho năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1954) Cũng đây, phía Việt Nam tố cáo Trung Quốc tƣ lợi giải vấn đề Đông Dƣơng Hội ngị Giơnevơ năm 1954 Cùng thời gian này, Pháp, Phrăngxoa Goa cho xuất cơng trình Trung Quốc với việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất; đó, tác giả cung cấp số liệu việc Trung Quốc viện trợ cho VNDCCH năm 1950-1954 Cơng trình sâu phân tích tác động Trung Quốc khiến VNDCCH chấp thuận giải pháp chia cắt đất nƣớc Hội nghị Giơnevơ Đông Dƣơng, 1954 Đáng tiếc, nhƣ công trình Zasloff, sách trắng Việt Nam nghiên cứu Phrăngxoa Goayô không cho biết rõ việc vận động Trung Quốc VNDCCCH trƣớc Hội nghị Giơnevơ Đông Dƣơng, 1954 Sang thập niên 80 kỷ XX, hoạt động vận động quốc tế VNDCCH kháng chiến chống Pháp tiếp tục đƣợc bổ sung, làm rõ Năm 1981, từ thực tế trải nghiệm Việt Nam năn 1945, 10 103 Anthony Reid, Approaching “Asia” from the Southeast: Does the crisis make a difference? Asian studies institute inaugural lecture 1, Asian studies Institute, Victoria University of Welington, http://researcharchive.vuw.ac.nz/bitstream/handle/10063/3157/paper.pd f?sequence=2 104 Archimedes L A Patti (1980), Why Vietnam ?, prelude to America’s albatros, University of California press, Berkeley, Los Angeles, London 105 A translation from the French: Lessons of the war in Indochina, Volume (1967), translated by V.J Croizat, The Rand Corporation, Santa Monica, California 106 Central intelligent Agency, National intelligent estimate, The prospect for the North Vietnam, number 63.2.57, 14 may 1957, Approved for released, date: January 2005, p 2, Central Intelligence Agency, http://www.foia.cia.gov/sites/default/files/document_conversations/898 01/DOC_0001166373.pdf 107 Chen Jian (2001), Mao’s China and the Cold war, The University of North Carolina Press, Chapel Hill & London 108 Christopher E Goscha (2002), Belated Asian Allied: The technical and military contributions of Japanese deseters, (1945-1950), A companion to the Vietnam war, edited by Marilyn B Young and Robert Buzzanco, Blackwell Publishers Ltd, Malden, USA, pg 37-64 109 Christopher E Goscha (2003), Building force: Asian origins of twentieth-century military science in Vietnam (1905-54), Journal of Southeast Asian Studies, 34 (3), the National University of Singapore, pg 535-560 110 Christopher E Goscha (2009), Choosing between the two Vietnams: 1950 and Southeast Asi shipts in the internattional sysytem, Connecting 126 histories: Decolonization and the cold war in Southeast Asia, 19451962, ed by Christopher E Goscha and Christian F Ostermann, Woodrow Wilson Centter Press, Washington, D.C 111 Christopher E Goscha (2006), Courting diplomatic disaster? The difficlt integration of Vieetnam into the Internationalist Communist movement (1945- 1950), Journal of Vietnamese studies, Vol 1, number 1-2, the Regents of the University of California, pg 59-103 112 David G Marr (1997), Vietnam 1945: The quest for power, University of California press, Berkeley, Los Angelles, London 113 Department of Public imformation (United Nations) (1950), Yearbook of the United Nations, 1948-1949, Part One: The United Nations, United Nations Publications, New York 114 Department of State (US) (1955), Foreign relations of the United States, Diplomatic papers, The Conference at Malta and Yalta 1945, United States Government printing office, Washington 115 Department of State (US) (1958), Foreign relations of The United States, Diplomatic papers, 1941, Vol I, General, The Soviet Union, United States Government printing office, Washington 116 Department of State (US) (1960), Foreign relations of the United States, Diplomatic papers, The conference of Berlin (The Postdam Conference), 1945, Vol II, United States Government printing office, Washington 117 Department of State (US) (1969), Foreign relations of the United States, Diplomatic papers, 1945, Vol VI, The British Commonwealth, The Far East, United States Government printing office, Washington 118 Department of State (US) (1971), Foreign relations of the United States, 1946, Vol VIII, The Far East, United States government printing office, Washington 127 119 Department of State (US) (1972), Foreign relations of the United States, 1947, Vol VI, The Far East, United States Government Printing office, Washington 120 Department of State (US) (1974), Foreign relations of the United States, 1948, Vol VI, The Far East and Australasia, United States Government printing office, Washington 121 US Department of State (1975), Foreign relations of the United States, 1949, Vol VII, The Far East and Australasia, part 1, United States Government Printing office, Washington 122 Department of State (US) (1981), Foreign Relation of the United States 1952- 1954, Vol XVI, The Giơnevơ Conference, United States Government printing office, Washinton 123 Department of State (US) (1982), Foreign relations of the United States, 1952-1954, Vol XIII, Indochina, part 1, United States Government printing office, Washinton 124 Department of State (US) (1982), Foreign relations of the United States, 1952-1954, Vol XIII, Indochina, part 2, United States Government printing office, Washinton 125 Ellen J Hammer (1967), The struggle for Indochina, 1940-1955, Vietnam and the French Experience, Stanford University Press 126 Fredrik Logevall (2010), The Indochina war and the Cold war, 19451975, The Cambridge history of the Cold war, Vol II, Crisis and Détente, edited by Mylvyn P Leffler and Odd Arne Wested, Cabridge University Press, Cambridge, pg 281-304 127 Geir Lundestad (9/1986), Empire by Invitation? The United States and Western Europe, 1945-1952, Journal of Peace research, Vol 23, No 3, pg 263-277 128 General Order no One, Taiwan Documents Project, http://www.taiwan documents.org/surrender05.htm 128 129 George K Tanham (1961), Communist revolutionary warfare-The Vietminh in Indochina, Fredrick A Praeger Publisher, New York 130 Hanna Papanek (April 1990), Note on Soedjaymko’s recollectons of a historical moment:Sjahrir’s reaction to Ho Chi Minh’s 1945 call for a free peoples federation, Indonesia (journal), Vol 49, p 141-144 131 Historical Division of Joint secretariant, Joint Chiefs of Staff (1971), The History of The Joint Chiefs od Staff, The Joint Chiefs of Staff and the war in Vietnam, History of the Indochina Incident, 1940-1954, USA 132 Ilya V Gaiduk (2003), Confronting Vietnam- Soviet policy toward the Indochina conflict, 1954- 1963, Stanford University Press, Stanford, California 133 John Prados, How many Vietnamese fled South in 1954?, Vietnam VeteransofAmerica®,http://www.vva.org/archive/TheVeteran/2005_01 /feature_numbersGame.htm 134 J.J Zaloff (1967), The role of the santuary in insurgency: Communist China’s support to the Vietminh, 1946-1954, The Rand corporation, Santa Monica, California 135 King C Chen (1969), Vietnam and China, 1938-1954, Princeton University press, Princeton, N.J 136 Letter from Ho Chi Minh to President Harry S Truman, (28/2/1946), The U.S National Archives and Records Administration, http:/www.archives.gov/historical-dóc/today-doc/?dod-date=228 137 Marcel Vigneras (1989), United States Army in World war II, special studies, Rearming the French, Center of Military history, United States Army, Washington, D.C 138 Mari Olsen (2006), Soviet-Vietnam relations and the role of China, 1949-64, Changing alliances, Routlelgde, London and New York 129 139 Melvyn P Leffler (1999), The Cold war: What “We now know?”, The American historical Review, (Vol 104, No 2), pg 501-524 140 Nicholas Tarling (1998), Britain, Southeast Asia and the Onset of the cold war, 1945-1950, Cambridge University press, New York 141 P F Langer and J J Zasloff (1969), Revolutions in Laos: The North Vietnamese and the Pathet Lao, The Rand Copration, Santa Monica, California 142 Pierre Cenerrelli (2000), Revisions of Empire: The French media and the Indochina war, 1946-1954, A Dessertion presnted to the faculty of graduated school of arts and sciences, Brandeis University, microform, Bell & Howell information and learning Company, USA 143 Qiang Zhai (2000), China and the Vietnam wars, 1950-1975, the University of North Carolina Press, Chepel Hill and London 144 Report of Pham Ngoc Thach to the Soviet Envoy in Switzerland, A G Kulazhenkov, September 20, 1947, Woodrow Wilson International Center for Scholars, http://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/114524 145 Shu Guang Zhang (2001), Economic Cold war: American’s embargo against China and the Sino-Soviet Alliance, 1949-1963, Woodrow Wilson Center Press, Washington, D.C, Stanford University Press, Stanford, California 146 Situation within the Party, Woodrow Wilson International Center for Scholars, http://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/114525 147 Ton That Tien (1989), The foreign politics of the Communist party of Vietnam, A study of Communist tactics, Crane Russak, New York, London 148 T.O Smith (2007), Britain and the origins of the Vietnam war, UK policy in Indochina, 1943-50, Palgrave Macmillan, New York 149 United Nations, Charter of The United Nations, Chapter XI, Declaration regarding non-self-governing territories, Article 73, http://www.un.org /en/documents/charter/chapter11.shtml 130 150 United Nations, Declaration by United Nations, http://www.un.org/ en/aboutun/history/1941-1950.shtml 151 Vietnam task force, Office of the Secretary of Defense (1969), United States- Vietnam relations, 1945- 1967, Vol I, Vietnam and the U.S., 1940- 1950, Washington 152 Walter La Feber (1975), Roosevelt,Churchill, and Indochia, 19421945, The American historical Review, (Vol 80, No 5), pg 1277-1295 153 William Conrad Gibbons (1986), The U.S government and the Vietnam war, Excutive and Legislative roles and relationships, part I, 1945-1960, Princeton University press, Princeton, New Jersey 154 William J Duiker (1996), The Communist road to power in Vietnam, Westview Press, A Division of Harper Collins publishers, Colorado 155 William J Duiker (2000), Ho Chi minh, A life, Hyperion, New York 156 William J Duiker (1994), US containment policy and the conflict in Indochina, Stanford University Press, Stanford, California 157 Woodrow Wilson International Center for Scholars, Inside china’s cold war, Bulletin, Cold war international history project, Issue 16, Fall 2007/Winter2008,http://www.Wilsoncenter.org/topics/pubs/CWIHP Bulletin16 131 PHỤ LỤC Thƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống nƣớc Cộng hịa Inđơnêxia, ngày 17 tháng 11 năm 1945 132 133 “Hà Nội, Ngày 17 tháng 11 năm 1945 Gửi Tổng thống Cộng hòa Inđônêxia Bạn thân mến tôi: Ngày nay, tiến hành đấu tranh chống ách đô hộ ngoại bang, nhân dân hai nƣớc thực nghiệp mà khơng lực ngăn cản đƣợc Nhân dịp này, đề nghị Việt Nam Inđônêxia tuyên bố bày tỏ tình đồn kết hồn tồn đấu tranh tự kêu gọi nƣớc Ấn Độ, Miến Điện, Malayxia tất dân tộc phụ thuộc châu Á lập mặt trận chung cho nghiệp Với tính nghĩa nghiệp mà tiến hành, đề nghị bày tỏ với tất nƣớc lớn khơng cản phá đồn kết trí chiến đấu kiên trì chiến đấu cho nghiệp giải phóng Nhằm mục đích đó, đề nghị lập ủy ban trù bị để tạo liên hiệp ngƣời Đông Nam Á tự Với đồng hành nhân dân hai nƣớc chúng ta, tơi tin đề nghị chắn nhận đƣợc hƣởng ứng rộng rãi cao độ Lúc đây, Việt Nam, tiếp tục chiến đấu thắng lợi cuối Chúng gửi tới Ngài lời chúc nồng nhiệt chúc bạn thắng lợi nghiệp giải phóng Kính! Hồ Chí Minh, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Cộng hịa nhân dân Việt Nam” 134 “Dự thảo Tuyên bố chung Việt Nam- Inđônêxia Chúng tôi, ngƣời Việt Nam Inđônêxia tuyên bố với giới chúng tơi hồn tồn đồn kết đấu tranh chung tự độc lập khỏi ách thống trị ngoại bang Chúng kêu gọi nhân dân Ấn Độ, Miến Điện, Malayxia tất dân tộc thuộc địa châu Á đấu tranh thần thánh giành quyền sống, quyền tự quyền mƣu cầu hạnh phúc Từ thực tế hành động Anh quốc Đông Dƣơng Inđônêxia im lặng cƣờng quốc khác trƣớc nỗ lực tái lập đế chế vũ lực Pháp Hà Lan, phải dựa vào để giành lấy tự cho thân Dƣờng nhƣ ngơn từ hứa hẹn tốt đẹp mà cƣờng quốc đƣa chiến tranh chẳng ngồi lời trống rỗng lừa dối nhân loại, ngƣời phải đấu tranh để giành lấy cho quyền tự Chúng tuyên bố với nhân dân giới rằng, chúng tôi, cơng bằng, tự quyền tự có ý nghĩa từ đƣợc thực hóa vào sống thay nằm văn kiện trị gia đầu nhà lãnh đạo tƣơng lai Chúng kêu gọi nhân dân Ấn Độ, Miến Điện Malayxia tham gia Ủy ban trù bị để, vào thời điểm sớm nhất, nhóm họp lập Liên hiệp ngƣời Đông Nam Á tự do, để tạo mặt trận chung cho đấu tranh thời chung tay xây dựng tƣơng lai chúng ta.” Nguồn: Hanna Papanek (April 1990), Note on Soedjaymko’s recollectons of a historical moment:Sjahrir’s reaction to Ho Chi Minh’s 1945 call for a free peoples federation, Indonesia (journal), Vol 49, p 141-144 135 Thƣ Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nƣớc VNDCCH gửi Tổng thống Mỹ Harry S Truman, 28/2/1946 136 “Hà Nội ngày 28 tháng năm 1946 Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh, Hà Nội Gửi Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Oasinhtơn, D.C Nhân danh nhân dân Chính phủ Việt Nam tơi thơng báo với Ngài rằng: Trong Chính phủ Việt Nam đại diện Pháp thƣơng thảo vấn đề tách Nam Bộ khỏi Việt Nam việc quân Pháp vào Hà Nội, phía Pháp lại xúc tiến sửa soạn đảo Hà Nội chuẩn bị cho xâm lƣợc Việt Nam quân Do vậy, tha thiết kêu gọi cá nhân Ngài nhân dân Mỹ can thiệp để thúc đẩy thƣơng lƣợng, ủng hộ độc lập nhằm đảm bảo thực nguyên tắc Hiến chƣơng Đại Tây Dƣơng Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc Kính! Hồ Chí Minh” Nguồn: The U.S National Archives and Records Administration, http://www.archives.gov/historical-docs/todays-doc/?dod-date=228 137 Điện ngày 18/4/1947 Ban chấp hành ĐCS Đông Dƣơng gửi Ban chấp hành ĐCS Trung Quốc v/v đề nghị góp ý kiến kháng chiến chống Pháp sách kháng chiến 138 “Việc khai thông liên lạc việc đáng chúc mừng Nhƣ kháng chiến Việt Nam không bị cô lập nữa, mà giành đƣợc ủng hộ giai cấp vô sản giới, đặc biệt Đảng Trung Quốc anh em phƣơng diện trị, tinh thần, vật chất Từ sau thƣờng xuyên thông báo tin tức tình hình kháng chiến chống Pháp Việt Nam sách Đảng Chính phủ kháng chiến Hy vọng đồng chí thƣờng xuyên đề xuất ý kiến góp ý Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng” Nguồn: Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc, http://www1.archives.gov.vn/TrienlamTQ/ 139 Thống kê tình hình tiếp nhận viện trợ số hàng quân Trung Quốc Liên Xô từ tháng năm 1950 đến ngày 20 tháng năm 1954 Loại 1952 hàng*/ 1953 1954 1951 năm Yêu Tiếp Yêu Tiếp Yêu Tiếp cầu 1950 nhận cầu nhận cầu nhận 734 950 708 1.052 2.028 661,3 Tổng Vũ khí, đạn 948,5 597 4208,8 Cơng binh 10 140 40 45 115 28,5 199,2 279 650 Thông tin liên 0,4 43 5,3 155 157 30 240 40 20 81 81 lạc Ơ tơ * Vũ khí, đạn, hàng cơng binh, thơng tin liên lạc tính theo tấn; ơtơ tính theo Nguồn trích từ: Thống kê tổng hợp tình hình tiếp nhận viện trợ từ 1950 đến 20.5.1954 (văn làm ngày 16.6.1954), Tập báo cáo nhu cầu viện trợ Trung Quốc cho Việt Nam từ 1952-1954, Trung tâm Lƣu trữ Bộ Quốc phịng, Phơng Bộ Quốc phòng, số 6, hồ sơ số 651 140 ... đề ? ?Cuộc động quốc tế VNDCCH kháng chiến chống thực dân Pháp (1 945-195 4)? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giành ủng hộ quốc tế VNDCCH kháng chiến chống thực dân Pháp. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRÍ CUỘC VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1 945-195 4). .. bảo vệ Tổ quốc Và, lúc này, việc tìm hiểu vận động quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1 945-195 4) cung cấp kinh nghiệm quí giá từ thực tế lịch sử góp phần làm cho vận động quốc tế ngày thu