1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tháp thời lê ở khu di tích yên tử ( quảng ninh) luận văn ths lịch sử

188 425 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 12,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THÙY LINH THÁP THỜI LÊ Ở KHU DI TÍCH YÊN TỬ (QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khảo cổ học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THÙY LINH THÁP THỜI LÊ Ở KHU DI TÍCH YÊN TỬ (QUẢNG NINH) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học Mã số: 60 22 03 17 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Liên Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan, khoa học trích nguồn rõ ràng Nếu không thật xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2015 Tác giả Mai Thùy Linh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢN ĐỒ, KHÔNG ẢNH, BẢN DẬP, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH YÊN TỬ 1.1 Vị trí địa lí tự nhiên khu di tích Yên Tử .9 1.2 Lịch sử hình thành khu di tích Yên Tử .11 1.3 Tổng quan hệ thống tháp khu di tích Yên Tử 13 1.3.1 Khái quát giới thiệu tháp .13 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu 15 1.3.3 Các vườn tháp tổng thể khu di tích Yên Tử 20 Chương 2: HỆ THỐNG THÁP THỜI LÊ Ở KHU DI TÍCH YÊN TỬ 24 2.1 Tháp nhiều tầng 29 2.2 Tháp - tầng 34 2.2.1 Kiểu .36 2.2.2 Kiểu .38 2.2.3 Kiểu .41 2.3 Tháp tầng .46 2.3.1 Kiểu .47 2.3.2 Kiểu .54 2.3.3 Kiểu .65 Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA THÁP THỜI LÊ Ở KHU DI TÍCH YÊN TỬ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CÁC KHU THÁP CÙNG THỜI TRONG KHU VỰC YÊN TỬ 68 3.1 Giá trị kiến trúc, nghệ thuật, xã hội tôn giáo 68 3.1.1 Giá trị kiến trúc 68 3.1.2 Giá trị nghệ thuật 71 3.1.3 Giá trị xã hội tôn giáo 78 3.2 Mối quan hệ tháp thời Lê khu di tích Yên Tử với khu tháp thời khu vực văn hóa Yên Tử 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ba : Bản ảnh Bd : Bản dập Bđ : Bản đồ Bv : Bản vẽ BQLCDTTĐQN : Ban Quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh Hs : Hồ sơ KCH : Khảo cổ học Nxb : Nhà xuất NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học tr : trang TH : Tháp Sđ : Sơ đồ UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢN ĐỒ, KHÔNG ẢNH, BẢN DẬP, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Vị trí khu di tích Yên Tử Việt Nam KHÔNG ẢNH Không ảnh 1: Khu di tích Yên Tử tổng thể di tích thuộc khu vực văn hóa Yên Tử SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ khu di tích Yên Tử, Uông Bí, Quảng Ninh Sơ đồ 2: Mặt tổng thể chùa Lân Sơ đồ 3: Mặt tổng thể Hòn Ngọc Sơ đồ 4: Mặt tổng thể Vườn Tháp Tổ Sơ đồ 5: Mặt tổng thể chùa Hoa Yên BẢN VẼ Bản vẽ 1: Tháp Huệ Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 2: Tháp Tôn Đức (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 3: Tháp Diệu Đăng (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 4: Tháp Hiếu Từ (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 5: Tháp Tịch Quang (chùa Lân) Bản vẽ 6: Tháp Viên Dong (chùa Bảo Sái) Bản vẽ 7: Tháp Trường Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 8: Tháp Bảo Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 9: Tháp Hoa Yên (chùa Hoa Yên) Bản vẽ 10: Tháp Độ Nhân hương phía trước tháp (chùa Hoa Yên) Bản vẽ 11: Tháp Chân Bảo (Hòn Ngọc) Bản vẽ 12: Tháp Tự Tuệ (Hòn Ngọc) Bản vẽ 13: Tháp Tịnh Trụ (Hòn Ngọc) Bản vẽ 14: Tháp Hoa Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 15: Tháp Chân Thường (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 16: Tháp Vườn Tháp Tổ (Vườn Tháp Tổ) Bản vẽ 17: Tháp am Thiền Định Bản vẽ 18: Bảo tháp Viên Thông (chùa Thanh Mai) Bản vẽ 19: Tháp Phổ Quang (chùa Thanh Mai) Bản vẽ 20: Tháp Linh Quang (chùa Thanh Mai) Bản vẽ 21: Bảo tháp Đăng Minh (chùa Côn Sơn) Bản vẽ 22: Bệ tượng bảo tháp Đăng Minh (chùa Côn Sơn) Bản vẽ 23: Bệ tượng bảo tháp Viên Thông (chùa Thanh Mai) BẢN DẬP Bản dập 1: Hoa văn trang trí tháp Huệ Quang văn bia hương đá (Vườn Tháp Tổ) Bản dập 2: Văn bia tháp Diệu Đăng (Vườn Tháp Tổ) bảo tháp Linh Quang (Am Dược) Bản dập 3: Văn bia tháp Chân Bảo (Hòn Ngọc) Bản dập 4: Văn bia tháp Tự Tuệ (Hòn Ngọc) Bản dập 5: Văn bia tháp Tôn Đức (Vườn Tháp Tổ) Bản dập 6: Văn bia tháp Hoa Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản dập 7: Văn bia tháp Trường Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản dập 8: Văn bia tháp Chân Thường (Vườn Tháp Tổ) Bản dập 9: Văn bia câu đối tháp Viên Dong tháp Hoa Yên Bản dập 10: Văn bia tháp Độ Nhân (chùa Hoa Yên) BẢN ẢNH Bản ảnh 1: Tháp Huệ Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 2: Tháp Huệ Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 3: Các tháp phía Đông Vườn Tháp Tổ Bản ảnh 4: Tháp Tôn Đức (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 5: Tháp Diệu Đăng (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 6: Tháp Hiếu Từ (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 7: Tháp Tịch Quang (chùa Lân) Bản ảnh 8: Tháp Viên Dong (chùa Bảo Sái) Bản ảnh 9: Tháp Bảo Quang tháp Trường Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 10: Tháp Hoa Yên (chùa Hoa Yên) Bản ảnh 11: Tháp Độ Nhân (chùa Hoa Yên) Bản ảnh 12: Tháp Hoa Yên (chùa Hoa Yên) Bản ảnh 13: Tháp Chân Bảo, Tịnh Trụ, Tự Tuệ (Hòn Ngọc) Tháp Chân Thường, Hoa Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 14: Tháp Chân Bảo, Tịnh Trụ, Tự Tuệ (Hòn Ngọc) Bản ảnh 15: Tháp Chân Thường Hoa Quang (Vườn Tháp Tổ) Bản ảnh 16: Tháp Vườn Tháp Tổ 1, tháp Hoa Yên bảo tháp Linh Quang (am Dược) Bản ảnh 17: Tháp am Thiền Định Bản ảnh 18: Tháp Tịch Quang (chùa Quỳnh Lâm) Bản ảnh 19: Tháp Linh Quang (chùa Thanh Mai) Bản ảnh 20: Tháp Phổ Quang (chùa Thanh Mai) Bản ảnh 21: Bảo tháp Viên Thông (chùa Thanh Mai) Bản ảnh 22: Bảo tháp Đăng Minh (chùa Côn Sơn) Bản ảnh 23: Tháp số (chùa Hồ Thiên) Bản ảnh 24: Tháp số tháp số (chùa Hồ Thiên) Bản ảnh 25: Tháp Phật Hoàng tháp Đoan Nghiêm (chùa Ngọa Vân) Bản ảnh 26: Tháp phục dựng lại khu Thông Đàn (Ngọa Vân) Bản ảnh 27: Các cấu kiện tháp chùa Quỳnh Lâm BẢN DỊCH Bản dịch 1: Văn bia tháp Tôn Đức (Vườn Tháp Tổ) Bản dịch 2: Văn bia tháp Diệu Đăng (Vườn Tháp Tổ) Bản dịch 3: Văn bia tháp Tự Tuệ (Hòn Ngọc) Bản dịch 4: Văn bia tháp Tịch Quang (chùa Lân) Bản dịch 5: Văn bia tháp Độ Nhân (chùa Hoa Yên) Bản dịch 6: Văn bia tháp Viên Dong (chùa Bảo Sái) MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lý lựa chọn đề tài Tháp loại hình kiến trúc đặc biệt phản ánh phong tục chôn cất nơi tiến hành nghi thức tế lễ, thờ cúng bậc cao tăng trụ trì chùa Đây đối tượng nghiên cứu khảo cổ học Việc nghiên cứu loại hình di tích không đóng góp vào việc tìm hiểu kiến trúc mà cung cấp thông tin quan trọng lịch sử, văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng Sau trình tham gia điều tra, khảo sát nghiên cứu tháp thời Lê khu di tích Yên Tử nói riêng khu di tích khác Quảng Ninh, Hải Dương nói chung, định lựa chọn đề tài “Tháp thời Lê khu di tích Yên Tử (Quảng Ninh)” cho luận văn thạc sĩ Luận văn chọn đề tài lý sau: - Khu di tích Yên Tử di tích quan trọng hệ thống di tích thiền phái Trúc Lâm - thiền phái Phật giáo Việt Nam vua Trần Nhân Tông sáng lập Các tháp thời Lê lại nơi không mang đặc trưng kiến trúc thời Lê mà có văn bia chứng thực cho niên đại chúng - Thông qua nghiên cứu loại hình di tích từ tài liệu khảo cổ học cung cấp thông tin xác vị trí, cấu trúc mặt bằng, vật liệu xây dựng vật dụng thờ cúng Từ góp phần nhận thức rõ đặc trưng kiến trúc tháp thời Lê khu di tích Yên Tử nói riêng tháp Phật giáo nói chung dòng chảy lịch sử kiến trúc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa tư liệu kết nghiên cứu từ trước đến tháp thời Lê khu di tích Yên Tử Trên sở tìm hiểu đặc trưng di tích, di vật, cấu trúc mặt bằng, trình tồn tại, thay đổi tháp lịch sử Đồng thời, để xác định giá trị lịch sử, văn hóa tháp thời Lê khu di tích Yên Tử, luận văn tiến hành so sánh với tháp thời Lê khu di tích khác thuộc vùng văn hóa Yên Tử như: chùa Quỳnh Lâm, chùa Ngọa Vân, chùa Hồ Thiên (Quảng Ninh) chùa Thanh Mai, chùa Côn Sơn (Hải Dương) Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn công trình tổng hợp kết nghiên cứu tháp thời Lê, đánh giá vị trí khu di tích Yên Tử Kết nghiên cứu luận văn cung cấp tư liệu chân xác cấu trúc tháp thời Lê, từ đóng góp vào hiểu biết đặc trưng tháp thời Lê nói riêng hệ thống tháp thời kỳ khác lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động trùng tu, xây dựng lại tháp thời Lê khu di tích Yên Tử nói riêng nước ta nói chung Bên cạnh đó, luận văn góp phần làm rõ thêm đặc trưng kiến trúc nghệ thuật trang trí kiến trúc thời Lê, giúp xác định niên đại di tích, di vật địa điểm khác, tháp văn bia bị đổ lại phần Những kết nghiên cứu luận văn hi vọng góp thêm liệu khoa học phục vụ kịp thời cho việc quy hoạch bảo tồn, tôn tạo, phục hồi phát huy giá trị tháp thời Lê tổng thể khu di tích Yên Tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Khái niệm khu vực văn hóa Yên Tử trước sử dụng để khu vực rộng lớn bao gồm di tích thuộc khu di tích Yên Tử (Uông Bí) di tích khác thuộc dãy Yên Tử vùng phụ cận liên quan đến trình phát triển Phật giáo Quảng Ninh, Hải Dương Bắc Bản ảnh 25: Tháp Phật Hoàng tháp Đoan Nghiêm (chùa Ngọa Vân) Tháp Phật Hoàng (Ngọa Vân) Tháp Đoan Nghiêm (Ngọa Vân) Ảnh 1, 2, (Nguồn: Mai Thùy Linh) Ảnh (Nguồn: Nguyễn Văn Anh) Bản ảnh 26: Tháp Phụng Phật tháp TH 02 phục dựng lại khu Thông Đàn (Ngọa Vân) 1: Khu tháp Thông Đàn 2: Tháp Phụng Phật 3: Tháp TH 02 (Nguồn: Nguyễn Văn Anh) Bản ảnh 27: Các cấu kiện tháp chùa Quỳnh Lâm 1, 2: Cấu kiện tháp trang trí bát quái 3: Tầng tháp thời Trần Lê hình lục giác, thể đấu củng 4, 5: Phù điêu Phật trang trí tháp (Nguồn: Mai Thùy Linh) Bản dịch 1: Văn bia tháp Tôn Đức (Vườn Tháp Tổ) [15, tr 229 - 232] Phiên âm: Sắc kiến tạo… Phật đệ tử cung Hoàng thái hậu Trịnh Đức Chủ Kim Cương, đạo hiệu Pháp Tính Vĩnh Thọ nhị niên lục nguyệt thập lục nhật Sắc kiến Tôn Đức tháp khoán thạch Sắc tặng Chính Giác thiền sư hóa thân Bồ Tát Tỳ khưu Minh Hành Thích Tại Tại nhân thiên đạo sư, tục Hà tính, hệ tịch Đại Minh quốc, Giang Tây tỉnh, Kiến Xương phủ, dĩ Đại Việt Đức Long ngũ niên Quý Dậu chí quốc đô, tòng sư Phổ Giác hành giáo, dĩ Phúc Thái nhị niên Giáp Thân, thụ y bát chủ hóa hành khổ giới nghiêm, đạo cao đức trọng, thuyết pháp độ sinh, thạch mặc điểm đầu, tác phúc tùy duyên, liên khai chú, phạn cung quảng kiến, biến Nam quốc dĩ Tây Thiên, thụy tượng trang nghiêm, kim dung nhi mãn nguyệt, quý tiện đồng tông, giáo chủ đồn ngư tất cách trung phu Đệ tử tỉ khưu, tỉ khâu ni, Sa di, Sa di ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di đẳng Thiền sư trụ kỉ lạp lục thập hựu tứ Viên tịch Vĩnh Thọ nhị niên Kỷ Hợi tam nguyệt nhị thập ngũ Sắc kiến bảo tháp an tàng xá lị, tức thị liên lục nguyệt sơ nhị, vĩnh trấn Yên Tử, vạn ức tứ niên biệt cụ tâm ấn thực lục bi chí Nam Mẫu xã hương hỏa tự điền bị công, tư bất…khoán Thời, Lê triều vạn vạn niên liên nguyệt cốc nhật Dịch nghĩa: Nhà vua sắc cho xây dựng… Phật tử cung Hoàng Thái hậu Trịnh Đức Chủ Kim Cương, đạo hiệu Pháp Tính Ngày 16 tháng năm Vĩnh Thọ thứ (1659) Bia khoán ước việc ban sắc xây dựng tháp Tôn Đức Sắc tặng đạo sư nhân thiên Thích Tại Tại, tức Tỳ kheo Minh Hành hóa thân Bồ Tát giác thiền sư Đạo sư vốn người họ Hà, người phủ Kiến Xương, tỉnh Giang Tây, nước Đại Minh Năm Quý Dậu niên hiệu Đức Long thứ (1633) nước Đại Việt, thiền sư tới kinh đô theo sư Phổ Giác hành giáo Năm Giáp Thân niên hiệu Phúc Thái thứ (1644), thiền sư trao y bát, coi việc sửa đổi tính nết làm chính, giữ gìn điều răn cấm nhà Phật nghiêm ngặt, trở thành thiền sư đạo cao đức trọng Thiền sư thường thuyết pháp độ chúng sinh, làm phúc tùy theo nhân duyên với lời lẽ nhẹ nhàng tự nhiên Thiền sư mở rộng việc xây dựng chùa chiền, biến nước Nam thành cõi Tây Thiên, tượng Phật trang nghiêm nét mặt đầy đặn sáng trăng rằm, thiền sư coi người sang kẻ hèn mà giáo hóa, kẻ khó dạy dỗ cá, lợn trở thành trung tín Học trò thiền sư bao gồm Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa ni, Sa di ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di…Thiền sư trải năm tháng đời 64 năm, viên tịch 25 tháng năm Kỷ Hợi niên hiệu Vĩnh Thọ thứ (1659) Sắc cho xây tháp báu để giữ yên xá lị vào ngày tháng năm để tháp mãi đứng núi Yên Tử đến muôn đời Làm riêng kí ghi lại tâm ấn thiền sư Xã Nam Mẫu phải chuyên chăm lo ruộng cúng dùng cho việc đèn nhang Khoán ước không […], làm khoán nước Ngày tốt tháng hoa sen, triều Lê muôn muôn năm Bản dịch 2: Văn bia tháp Diệu Đăng (Vườn Tháp Tổ) [15, tr 226-229] Phiên âm: Nam vô A Di Đà Phật Khí quý vinh chi phù âu Chứng vạn đại chi bất hủ, Thị nội cung tần xuất gia Phật tử Diệu Đăng bảo tháp bi kí Phù, Phật giả tức nhân dã, nhân giả tức Phật dã Y đạo, y nhân giai thành thánh đạo Ư thị giác tri: bách niên quang cảnh, toàn sát na; tứ đại ảo thân, khởi trường cửu Cố Thích Ca tôn xả kim luân vương chi bảo vị, Tuyết Lĩnh tu hành; đại sĩ Quan Âm khí vinh hoa nhi bất chiêu phò mã, tích không môn Tư hữu thị nội cung tần Phạm Thị Ngọc Khoa, hiệu Diệu Đăng quan chi vô thường, niệm phù sinh chi bất cửu, lợi danh đoạn tận, khí xuất gia đầu Phật, tham khấu thiền môn, liễu ngộ chân tông, quy bất dạ, thủy tri tiền phật, hậu Phật đồng lộ dã Do thị kiến lập bảo tháp lưu trấn Yên Tử sơn, Hoa Yên tự tiền dĩ tam bảo dân Nam Mẫu xã thượng hạ nhị thôn vi hương hỏa kị lạp tự sự, truyền tử nhược tôn vĩnh vạn đại Phật tử Thời, Lê triều Chính Hòa lục niên Ất Sửu thu nguyệt cốc nhật Hiếu tử Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Duyệt, Hoàng Quận chúa Trịnh Thị Ngọc cung Dịch nghĩa: Nam vô A Di Đà Phật Chứng muôn đời không đổi, Bỏ kiếp phù quý bọt bèo Bia tháp Diệu Đăng, Phật tử thị nội cung tần xuất gia Ôi, Phật tức người, người tức Phật Dựa vào đạo, dựa vào người thành thánh đạo Do mà biết rằng, trăm năm quang cảnh, sát n; tứ đại ảo thân, há lâu dài mãi? Cho nên đức Thích Ca Thế Tôn bỏ báu, xe vàng vào núi Tuyết tu hành, đức Đại Sĩ Quan Âm bỏ vinh hoa không màng phò mã, tích hiển rõ cửa Không Nay, có thị nội cung tần Phạm Thị Ngọc Khoa hiệu Diệu Đăng thấy vô thường, đời phù sinh ngắn ngủi, cắt bỏ hết danh lợi, từ bỏ cõi trần, xuất gia đầu Phật, học hỏi cửa Thiền, hiểu rõ chân tông, sáng rõ đích tới, biết Phật xưa, Phật đường Do mà dựng pháp quý trước chùa Hoa Yên, núi Yên Tử Dân thôn Thượng, thôn Hạ hai thôn xã Nam Mẫu làm công việc cúng giỗ đèn nhang cho cha truyền nối, mãi Phật tử muôn đời Niên hiệu Chính Hòa thứ triều Lê, ngày lành tháng thu năm Ất Sửu (1685) Con hiếu Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Duyệt, Quận chúa Trịnh Thị Ngọc kính ghi Bản dịch 3: Văn bia tháp Tự Tuệ (Hòn Ngọc) [15, tr 233-235] Phiên âm: Ma Trúc Lâm Giác Liễu Tỳ kheo Tuệ Cơ, tự Tính Hoảng thiền sư thiền tọa hạ Yên Tử sơn, Hoa Yên tự đạo tràng Chân Tục nhị…chúng đẳng thừa sư vu tục…tông sư vu Tự Tuệ bảo tháp kì tông sư dã Quán Lị Nhân phủ, Kim Bảng huyện, Quyển Sơn xã, tự xuất gia thụ giáo vu Tuệ Hỉ tôn sư, nãi trụ trì phần hương vu đảo kì chúc thánh Niên thất thập nhi lập phù đồ thọ nhi tân viên tịch Đạo Tràng cung tiến Ma Trúc Lâm Giác Liễu Tỳ kheo hiệu Tuệ Cơ tự Tính Hoảng thiền sư thiền tọa hạ Kế thừa pháp nhũ Tuệ Đạo, Tuệ Tế, Tuệ Đức, Tuệ Tri, Hải Bích, Hải Mẫn, Tỳ kheo ni Diệu Tường hiệu Diệu Bình, Diệu Trâm; pháp tôn Tịch Trì, hữu giám thủ tự, Chiêm viện, Điển sử chức, thọ nam Lương Đình Thể đạo tác, thiện nam tử tự Hải Giao, Hải Đình cập đạo tràng tứ chúng đẳng phụng tự Kệ cúng : Cửu phao tứ đại kí tùng lâm, Liễu ngộ tam không giác tâm Viên mãn đà đà quang lạc lạc Sa bà nhậm vận cổ vu câm (kim) Hoàng triều Cảnh Hưng thập cửu niên tuế Mậu Dần chư minh kiến tháp Dịch nghĩa: Ma Giác Liễu Tỉ kheo Tuệ Cơ tự Tính Hoảng thiền sư thiền tọa hạ Đạo tục chúng đẳng đạo tràng chùa Hoa Yên núi Yên Tử, nghiệp tu tôn sư Dựng bảo tháp Tự Tuệ để tưởng nhớ công ơn tôn sư Tôn Sơn quê xã Quyển Sơn, huyện Kim Bảng, phủ Lị Nhân, tự vào nghiệp tu hành, thụ giáo tôn sư Tuệ Hỉ trụ trì chùa, thắp hương thờ Phật cầu mong điều lành cho Phật Tử, đến năm 71 tuổi dựng tháp viên tịch Đạo tràng cúng thờ Ma Trúc Lâm Giác Liễu thiền sư Tỳ kheo hiệu Tuệ Cơ tên chữ Tính Hoảng Các đệ tử kế thừa Tuệ Đạo, Tuệ Tế, Tuệ Đức, Tuệ Tri, Hải Bích, Hải Mẫn, Tỳ kheo ni Diệu Tường hiệu Diệu Bình, Diệu Trâm, cháu kế thừa Tịch Trì, có chức: Giám thủ tự, Chiêm viện, Điển sử, Thọ nam Lương Đình Thể làm đạo tác, thiện nam Hải Giao, Hải Đình giới đạo tràng cúng thờ Kệ cúng : Đã lìa tứ đạo đến tùng lâm, Hiểu rõ tam không với tâm Viên mãn tràn đầy, sáng lấp loáng, Sa bà mặc, xưa Năm Mậu Dần niên hiệu Cảnh Hưng thứ 19 (1758) dựng tháp Bản dịch 4: Văn bia tháp Tịch Quang (chùa Lân) [15, tr 177 - 183] Phiên âm: Sắc kiến Tịch Quang tháp Tịch Quang tháp, Tuệ Đăng Chính Giác hòa thượng, Chân Nguyên thiền sư, tục tính Nguyễn, húy Nghiêm, tự Đình Lân, Thanh Hà – Tiền Liệt nhân dã Thiện nha phát hiện, nhân địa tài bồi Mẫu Phạm thị mộng kiến lão nhân, thụ liên hoa, tiện giác hữu thần nhi sinh sư Phúc Thái ngũ niên tuế Đinh Hợi cửu nguyệt thập lục nhật Quý Sửu Ất Mão thời dã Sư mi tình tú, cốt tướng bất phàm Tỉ bát tuế nhi đầu khảo giám sinh, cữu gia khải mông huấn dụ toàn vô da giám Tự hữu ba lan, bút lực tung hoành từ, phong dĩnh nhuệ, mẫu ước ban liên ngọc duẩn bính tứ hồng lăng Khởi kì nhi sư thập cửu tuế ngẫu thính nhân độc “Trúc Lâm đệ tam tổ thực lục” vị nhiên thán viết: “Khôi nguyên thiên hạ, thượng khí công danh tệ xâm đẳng, hiên miện vu phàn ngã giới thư sinh hà túc tai” Nãi phát tâm trực thướng Yên Tử sơn Hoa Yên tự Yết kiến Tuệ Nguyệt chân trụ thiền sư Thiền sư vấn viết: “Tòng hà phương lai?” Sư đáp viết: “Bản vô khứ lai” Thiền sư văn ngôn, tri thị pháp khí, nãi vị chi thề phát thụ kí, tiền mệnh danh Tuệ Thông cập thiền sư Viên Tịch, sư hiếu đốc hậu, hương hỏa tam niên Trụ vu Long Động tự, hậu dục đăng đàn tiến giới cứu thiền tông, cánh thượng Côn Cương sơn Vĩnh Phúc thiền tự khể thủ Mãn Giác hòa thượng Minh Lương thiền sư, sư kiến nhi vấn viết: “Nhữ dục học hà đạo da?” Sư nghiêm tọa vô đối, thiền sư viết: “Như bất động thị Phật chân tông” Nãi dịch danh Chân Nguyên, thụ dĩ Tỳ kheo cụ giới Phục thứ niên, trùng thuyên Diệu pháp liên hoa kinh, thiêu nhị cúng tam tôn, tổng thụ Bồ Tát đại giới, phát thập nguyện kì thành giác Thử hậu cần quan hoàng quyển, khác thủ quy, lý giải tam không, trương chư hữu Giáp Tý tuế kiến Cửu phẩm liên hoa đài vu Quỳnh Lâm tự, Đinh Mão tuế hựu kiến vu Hoa Yên tự Ngật Chính Hòa thập tam niên, tuế Nhâm Thân sư phương tứ thập hựu lục tuế, thượng triệu nhập nội điện, thí vấn thiền chỉ, tri sư trác dị sắc vi Tuệ Đăng hòa thượng, long bút ngự thư: “Vô thượng” nhị đại tự bao mỹ chi, tứ dĩ pháp phục pháp khí, ban thưởng tiền tài Hướng hậu kiến phẩm tu tự, tạo tượng, chung, thực mệnh phóng sinh, công nan tận thuật Kì tam thừa pháp tạng, mỗi tẩm tử, lưu vu Quỳnh Lâm tự, khả khắc đống hãn ngưu, tứ chúng chiêm y, bất thí Thái Sơn Bắc Đẩu Nhâm Dần tuế, sư niên, thất thập hựu lục, quốc vương triệu sư, mệnh kiến tiến phúc đại trai Sư thượng khải thỉnh nguyên phồn bế trai, tất, phục sắc vi Tăng thống Chính Giác hòa thượng Thích Bảo Thái thất niên, sư bát thập tuế, tuế Bính Ngọ thập nguyệt nhị thập bát nhật, Bính Tuất Đinh Sửu thời nhi sư đoan tọa thị tịch, thị nguyệt tam thập nhật, Mậu Tý, Ất Mão thời, đồ hậu hải chúng cưu công khởi tháp nhị sở, vu Long động tự vi thể, vu Quỳnh Lâm tự vi dụng, khắc chí vu thạch dĩ thọ kì truyền vân Thời, Bảo Thái bát niên Cường ngữ Hiệp trung xuân lệnh đán, Pháp tử sa di Như Như huân mộc bái thuật Dịch nghĩa: Vâng sắc dựng tháp Tịch Quang Tháp Tịch Quang thờ Tuệ Đăng Chính giác Hòa thượng Chân Nguyên Hòa thượng họ Nguyễn tên Nghiêm, tự Đình Lân, người xã Tiền Liệt huyện Thanh Hà Mầm thiện nảy sinh nhờ đất vun bồi Bà mẹ họ Phạm, nằm mộng thấy ông lão trao đóa sen liền tỉnh giấc, từ có mang, sinh Hòa thượng vào Quý Sửu - Ất Mão ngày 16 tháng năm Đinh Hợi niên hiệu Phúc Thái thứ (1647) Sư mặt mũi sáng sủa, vóc dáng khác thường Năm tuổi thi Giám sinh, lúc nhỏ người cậu dạy dỗ Sư học sáng dạ, bút lực sóng, lời văn sắc bén, trội lớp học, thường thưởng lụa hồng Năm 19 tuổi, sư ngẫu nhiên nghe đọc “Trúc Lâm đệ tam tổ thực lục”, than rằng: “Người có học vấn đệ thiên hạ vất bỏ công danh vất bỏ giày rách, coi chức vụ lồng trọ, hồ ta gã thư sinh có đáng kể gì?” Bèn phát tâm đến chùa Hoa Yên núi Yên Tử yết kiến thiền sư trụ trì chùa Tuệ Nguyệt Thiền sư hỏi: “Từ nơi tới” Sư đáp: “Vốn chẳng có đến đi” Nghe câu trả lời, thiền sư biết rõ người tài tu đạo, cho xuống tóc, gọi tên Tuệ Thông, với thiền sư Viên Tịch, hiếu nghĩa chăm đèn hương đủ ba năm chùa Long Động Sau muốn truyền đạt giáo Phật đến chùa Vĩnh Phúc núi Côn Cương, vái lạy Hòa thượng Minh Lương, Hòa thượng nói: “Con muốn học đạo gì?” Sư ngồi nguyên không đáp Thiền sư hỏi: “Yên mà không động, chân tông nhà Phật”, cho đổi tên Chân Nguyên Sau truyền cho giới cụ túc tỳ kheo Năm sau, khắc in lại kinh Diệu pháp liên hoa, đốt hai ngón tay cúng Tam tôn, chịu thụ Bồ tát đại giới, phát mười lời nguyền, mong thành giác Từ đó, sư chuyên cần đọc sách, kính cẩn giữ gìn giới quy, lý giải thực hành đạo pháp Năm Giáp Tý, dựng đài Cửu phẩm liên hoa chùa Quỳnh Lâm Năm Đinh Mão, lại xây tòa chùa Hoa Yên Năm Nhâm Thân niên hiệu Chính Hòa thứ 13 (1692), sư 46 tuổi, vua vời vào hỏi tôn đạo Phật Vua biết sư người xuất chúng khác thường nên sắc phong Tuệ Đăng Hòa thượng, tự tay vua viết hai chữ “Vô thượng” để khen ngợi, lại ban cho pháp phục, pháp khí tiền bạc Từ đó, sư sửa chùa, dựng tòa cửu phẩm, tạc tượng, đúc chuông, chuộc mệnh, phóng sinh, công lao Hòa thượng không kể xiết Sư khắc ván Kinh tam thừa để chùa Quỳnh Lâm, ván kinh chất cao đến rường, trâu chở vã mồ hôi, tứ chúng ngưỡng trông công lao sư to lớn khác Thái Sơn, Bắc Đẩu Năm Nhâm Dần, sư 76 tuổi, quốc vương triệu sư đến giao cho việc dựng đài làm lễ chay lớn để tiến phúc Sư dâng khải xin làm theo lối cũ Công việc xong xuôi, vua sắc phong cho Tăng thống Chính Giác Hòa thượng Năm Bảo Thái thứ (1726), sư 80 tuổi, vào Bính Tuất – Đinh Dậu ngày 28 tháng 10 năm Bính Ngọ, sư ngồi ngắn mà viên tịch Giờ Mậu Tý - Ất Mão ngày 30 tháng hỏa thiêu Sau tăng ni, phật tử khởi công xây dựng hai tháp, tháp Long Động lấy làm thể, tháp chùa Quỳnh Lâm dụng, dựng bia ghi chép để lưu truyền lâu dài Buổi sáng đẹp xuân năm Đinh Mùi, Bảo Thái thứ (1727), pháp tử Sa di Như Như kính cẩn thuật lại Bản dịch 5: Văn bia tháp Độ Nhân (chùa Hoa Yên) Người dịch: Đặng Hồng Sơn Người xã Kim Liên huyện Đông Triều phủ Kinh Môn xuất gia tu, trụ trì chùa Hoa Yên núi Yên Tử Nghiêm Lâm đầu đà Ma Ha tỳ khưu Huệ Xuân, sắc phong Chính Giác hòa thượng đại đức thiền sư Độ Nhân thiện sát Vào ngày 25 tháng 11 năm giáp thân nhằm năm thứ hai niên hiệu Phúc Thái (1644) theo tổ sư Huệ Chân tôn giả thụ y bát, nghiêm trì giới hành cứu độ nhân viên mãn Đến ngày mùng tháng năm kỷ mùi (1679) xây dựng bảo tháp lập bia chí NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT Lời minh viết: Linh sơn hữu thạch, Lưu tích hoa yên Vĩnh truyền vạn đại, Kiếp 1di đà Độ nhân vô lượng, Xướng đạo thích gia Nhân duyên Phật pháp, Phúc thọ hà sa Lập bia vào lành ngày tốt tháng năm thứ niên hiệu Vĩnh Trị (1679) [1]Trong ký hiệu chữ bị mờ, chưa đọc Bản dịch 6: Văn Bia tháp Viên Dong (chùa Bảo Sái) Người dịch: Đặng Hồng Sơn núi Yên Tử Ngày 12 tháng Ngày 14 tháng Dòng phái Lâm Tế Đạo trường [vi] tịch năm thứ niên hiệu Long Đức (1734) Hai dòng chữ bên trái phải không luận chữ Bản dịch 6: Văn Bia tháp Hoa Yên 7(chùa Hoa Yên) [người dịch: Đặng Hồng Sơn] Bia tháp Hoa Yên LÂM TẾ TÔNG CHÍNH PHÁI BẢO THÁP Bảo tháp dòng phái Lâm Tế Quê hương huyện Lang Tài phủ Thuận An xứ Kinh Bắc Lập bia dựng tháp vào ngày tốt mùa thu năm ất sửu, nhằm năm thứ niên hiệu Chính Hòa (1685) Thị nội cung tần Phật tử xuất gia hiệu Diệu Đăng đạo trường tạo lập [...]... cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu 4 Cấu trúc của luận văn - Mở đầu: 8 trang - Phần chính văn: 81 trang, gồm 3 chương: + Chương 1: Tổng quan về khu di tích Yên Tử (1 5 trang) + Chương 2: Hệ thống tháp thời Lê ở khu di tích Yên Tử (4 4 trang) + Chương 3: Giá trị của tháp thời Lê ở khu di tích Yên Tử và mối quan hệ của nó với các tháp cùng thời trong khu vực Yên Tử (2 2 trang) - Kết luận: 04 trang... (thuộc con đường hành hương lên Yên Tử cũ: theo đường sông từ Vĩnh Nghiêm đến Quỳnh Lâm, từ đó theo đường bộ lên núi Yên Tử) Khu vực văn hóa Yên Tử hiện nay được quy hoạch lại với tên gọi quần thể di tích và danh thắng Yên Tử Trong phạm vi luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các tháp thời Lê ở khu di tích Yên Tử thuộc huyện Uông Bí (Quảng Ninh), qua đó so sánh với các tháp thời Lê ở các di tích. .. toàn bộ các vườn tháp ở khu di tích YênTử 23 Chương 2: HỆ THỐNG THÁP THỜI LÊ Ở KHU DI TÍCH YÊN TỬ Theo những chứng tích còn lại ở Yên Tử hiện nay, phần lớn các tháp thời Lê còn lại được làm bằng chất liệu đá Trong đó có 17 tháp còn nguyên hình dáng ban đầu (Chùa Lân: 1 tháp, Hòn Ngọc: 3 tháp, Vườn Tháp Tổ: 9 tháp, Hoa Yên: 3 tháp, chùa Bảo Sái: 1 tháp) , tại am Dược còn dấu tích ngôi bảo tháp Linh Quang... và Khu di tích Yên Tử (Quảng Ninh) ( ỗ Văn Ninh, 1976, KCH số 17, tr 98-100), trong đó có đề cập đến một số ngôi tháp thời Lê ở đây Trong bài viết “Một kiểu tháp lạ dưới chân núi Yên Tử (Quảng Ninh) (NPHMVKCH 1986), Phan Tiến Ba đã mô tả sơ qua về kiến trúc tháp 1 tầng ở khu di tích Yên Tử Trong cuốn sách Tháp cổ Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh (1 992) đã có những phân loại và miêu tả cụ thể về tháp ở Việt... đến một số ngôi tháp thời Lê ở khu di tích Yên Tử Đây là nghiên cứu chi tiết, đầy đủ nhất về tháp thời Lê ở khu di tích Yên Tử cho đến nay Năm 1997, để phục vụ công tác trùng tu khu di tích Yên Tử, Trung tâm thiết kế và tu bổ di tích (nay là Viện Bảo tồn di tích) đã tiến hành khảo sát, lập 16 hồ sơ, đo vẽ lại hiện trạng những tháp cần tu bổ tại chùa Lân, Hòn Ngọc, Vườn Tháp Tổ, Hoa Yên, Vân Tiêu Viện... số tháp thời Lê cũng được khảo tả, đặc biệt là 17 các tháp ở Vườn Tháp Tổ Đây cũng là một nguồn tư liệu quan trọng trong việc nghiên cứu về loại hình di tích này ở Yên Tử Dựa trên kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, một số sách về di tích Yên Tử đã được xuất bản, trong đó có một số sách đã viết về tháp ở khu di tích Yên Tử như: Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng Yên Tử của BQLCDTTĐQN (2 011)... sớm, khu vực văn hóa Yên Tử nói chung (bao gồm các di tích nằm trong quần thể các di tích và danh thắng Yên Tử thuộc các tỉnh Quảng 15 Ninh, Hải Dương và Bắc Giang) và khu di tích Yên Tử nói riêng (Uông Bí, Quảng Ninh) đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Tản mạn trong các báo cáo, bài viết của mình các tác giả đã phần nào đề cập đến hệ thống tháp tại khu di tích Yên Tử, trong đó, tháp thời. .. được mối quan hệ giữa các khu di tích trong quần thể di tích Yên Tử và sự giống và khác nhau của cùng một loại hình di tích - tháp thời Lê Ngoài các nghiên cứu về tháp thời Lê tại khu di tích Yên Tử, các ngôi tháp cùng thời tại các di tích khác cũng được khảo sát và nghiên cứu Kết quả thu được đã góp phần nâng cao hiểu biết của chúng ta về loại hình di tích này Năm 2007, Nguyễn Văn Anh và các cộng sự... học như “Đông Triều với lịch sử nhà Trần”, Di tích lịch sử - văn hóa nhà Trần tại Đông Triều” và “Kỷ yếu hội thảo khoa học: giá trị khu di tích quốc gia đặc biệt khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh) cũng ít nhiều đề cập tới vấn đề này Đây cũng là một trong những tài liệu hỗ trợ cho việc nghiên cứu loại hình tháp thời Lê ở khu di tích Yên Tử Việc so sánh các kết quả nghiên cứu giúp... vào thời Lê trung hưng, hàng loạt các di 12 tích thời Lý Trần được xây dựng lại với quy mô lớn Các di tích còn lại ở Yên Tử hiện nay phần lớn thuộc thời kỳ này Ngày nay, Yên Tử là khu di tích quốc gia đặc biệt quan trọng, là trung tâm Phật giáo lớn của Việt Nam Núi Yên Tử hiện còn lưu giữ một hệ thống các di tích lịch sử văn hóa gắn với sự ra đời, hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ... Phần văn: 81 trang, gồm chương: + Chương 1: Tổng quan khu di tích Yên Tử (1 5 trang) + Chương 2: Hệ thống tháp thời Lê khu di tích Yên Tử (4 4 trang) + Chương 3: Giá trị tháp thời Lê khu di tích Yên. .. thời Lê khu di tích Yên Tử nói riêng khu di tích khác Quảng Ninh, Hải Dương nói chung, định lựa chọn đề tài Tháp thời Lê khu di tích Yên Tử (Quảng Ninh) cho luận văn thạc sĩ Luận văn chọn đề tài... di tích Yên Tử Trên sở tìm hiểu đặc trưng di tích, di vật, cấu trúc mặt bằng, trình tồn tại, thay đổi tháp lịch sử Đồng thời, để xác định giá trị lịch sử, văn hóa tháp thời Lê khu di tích Yên Tử,

Ngày đăng: 30/03/2016, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w