Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ PHƯƠNG THÚY NGƯỜI THANH HÓA Ở THĂNG LONG THỜI LÊ – TRỊNH (THẾ KỶ XVII – XVIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ PHƯƠNG THÚY NGƯỜI THANH HÓA Ở THĂNG LONG THỜI LÊ – TRỊNH (THẾ KỶ XVII – XVIII) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH NGUYỄN HẢI KẾ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NGƯỜI THANH HÓA RA THĂNG LONG TRƯỚC THẾ KỶ XVII VÀ BỐI CẢNH ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII-XVIII 10 1.1 Người Thanh Hóa Thăng Long trước kỷ XVII 10 1.2 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII 15 Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN DÂN CƯ THANH HÓA Ở THĂNG LONG THỜI LÊ – TRỊNH 29 2.1 Chúa Trịnh 29 2.2 Vua Lê 34 2.3 Tướng lĩnh, binh lính, quan lại 36 2.3.1 Quê quán số tướng lĩnh, quan lại người Thanh Hóa 39 2.3.2 Chức tước số tướng lĩnh, quan lại người Thanh Hóa 41 2.3.3 Một số nhân vật tiêu biểu 44 2.4 Các thành phần dân cư khác 49 2.4.1 Thợ thủ công 49 2.4.2 Một số thành phần dân cư khác 53 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI THANH HÓA ĐỐI VỚI THĂNG LONG THỜI LÊ – TRỊNH 59 3.1 Về trị 59 3.2 Về kinh tế 64 3.3 Về văn hóa 67 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình lịch sử Thăng Long – Hà Nội trình hội tụ tinh hoa đất nước Tính chất “hội tụ” có ý nghĩa mặt thời gian không gian Về mặt thời gian, trải qua thời kỳ Lý, Trần, Lê, Mạc kinh đô đất nước, Thăng Long kết tinh tinh hoa hun đúc qua triều đại Về mặt không gian sức hút vùng đất trung tâm khu vực lân cận thuộc châu thổ sông Hồng chí khu vực châu thổ Dân cư vùng đất có xu hướng chuyển cư khu vực Thăng Long, hội tụ nhiều lớp cư dân khiến cho Thăng Long có tinh hoa mà vùng đất đem lại Thấy hội tụ, kết tinh đó, để hiểu rõ xem thực chất hình thành từ gì, hình thành lại vấn đề chưa có nghiên cứu cụ thể Với mong muốn đóng góp góc nhìn nhỏ vấn đề lớn lao ý nghĩa đó, chọn đề tài Người Thanh Hóa Thăng Long thời Lê – Trịnh (thế kỷ XVII – XVIII) để làm luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu mong muốn tìm hiểu đóng góp mặt kinh tế, trị, văn hóa… tầng lớp người Thanh Hóa – phận dân cư không nhỏ có vai trò quan trọng Thăng Long thời Lê – Trịnh – tồn tại, phát triển Thăng Long thời kỳ Thanh Hóa vốn vùng đất có vị trí vai trò đặc biệt lịch sử Việt Nam Về địa lý, vùng đất trung gian nối miền Bắc với miền Nam đất nước Về văn hóa, Thanh Hóa nơi chứng kiến giao lưu tiếp xúc văn hóa vùng miền Bắc – Nam, vùng đất tiếp nối ảnh hưởng trị từ kinh đô Thăng Long lan truyền vào vùng đất phía Nam tổ quốc, ngược lại Ngoài ra, đất “thang mộc” hai triều đại: Lê sơ Lê – Trịnh lịch sử vùng đất “căn bản” vương triều nhân lực, vật lực Với vai trò đó, chuyển cư người Thanh Hóa tới vùng đất khác có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu lịch sử Trên thực tế, chuyển cư đem lại cho vùng đất mà người Thanh Hóa di cư đến đóng góp quan trọng nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội Người Thanh Hóa không “ tiến Bắc ” Thăng Long với nhiều hệ Nho sinh, quan lại, người đời đặt cho tên gọi “vùng đất học” mà họ có trình “Nam tiến” quy mô, đặc biệt đợt di cư theo Nguyễn Hoàng vào khai mở đất Đàng Trong kỷ XVI Việc lựa chọn thời kỳ Lê – Trịnh để nghiên cứu giúp có nhiều thuận lợi Đây thời kỳ đặc biệt lịch sử dân tộc Thanh Hóa thời kỳ vùng đất “thang mộc” hai dòng họ trị đất nước 200 năm Trong chiến tranh Nam – Bắc triều, binh lực Nam triều (binh lực quyền LêTrịnh) chủ yếu người Thanh – Nghệ Binh lính Thanh – Nghệ chủ lực ưu binh bảo vệ hoàng thành Các quan lại người Thanh Hóa có tiếng nói quan trọng vấn đề triều thời kỳ Do vậy, thời kỳ này, việc chuyển cư người Thanh Hóa Thăng Long hẳn phải mang đặc tính khác biệt so với di cư vùng miền khác thời kỳ khác Một lý quan trọng khác thúc đẩy định chọn đề tài người đất Thanh Hóa Từ lâu, trình học tập nghiên cứu, nhận thấy người Thanh Hóa có đóng góp, vị trí định lịch sử dân tộc nói chung lịch sử Thăng Long nói riêng Trong số đề tài tập nghiên cứu khoa học, chọn Thanh Hóa đối tượng để nghiên cứu Những hiểu biết ban đầu thú vị Thanh Hóa người Thanh Hóa lịch sử thúc đẩy tiếp tục chọn đề tài cho luận văn Thạc sỹ Việc tìm hiểu đóng góp cụ thể người Thanh Hóa thời Lê – Trịnh phát triển Thăng Long giúp hiểu lịch sử quê hương mà hiểu thêm mảnh đất kinh đô – nơi sống làm việc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nghiên cứu Thăng Long có nhiều song nghiên cứu cụ thể đóng góp cư dân vùng đất Thăng Long vắng bóng Nghiên cứu vùng đất Thanh Hóa phải kể đến số công trình địa chí địa phương xuất như: Địa chí Thanh Hóa, Địa chí văn hóa Hoằng Hóa, Địa chí Hậu Lộc, Hoằng Lộc đất hiếu học… Trong địa chí này, có nhắc đến số nhân vật người Thanh Hóa tiếng lịch sử, họ làm quan sinh sống đất Thăng Long, qua cho thấy đóng góp họ đất nước Thăng Long Tuy nhiên, thông tin ỏi thông tin gián tiếp, sơ lược Nghiên cứu thời kỳ Lê – Trịnh có không công trình Trước hết phải kể đến Hội thảo khoa học Chúa Trịnh – vị trí vai trò lịch sử in thành kỷ yếu Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa ấn hành năm 1995 Trong Hội thảo này, nhiều vấn đề chúa Trịnh thời kỳ Lê – Trịnh nghiên cứu bàn luận kỹ lưỡng Qua Hội thảo này, vai trò họ Trịnh lịch sử ghi nhận, song đóng góp họ Trịnh cháu, với vai trò người gốc Thanh Hóa kinh đô Thăng Long lại gần chưa ý tới Tác giả Trịnh Bỉnh Di với viết Một số danh sư lương y người quê Thanh Hóa thời Lê Trung hưng đề cập đến đóng góp người quê Thanh Hóa thời kỳ song giới hạn danh sư đóng góp lĩnh vực y học Ngoài ra, Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa còn tổ chức hội thảo khoa học Thanh Hóa thời Lê với kỷ yếu hội thảo xuất năm 1998 Trong Hội thảo này, nhiều vấn đề vùng đất Thanh Hóa thời Lê nghiên cứu, song chưa có nghiên cứu cụ thể đóng góp người Thanh Hóa Thăng Long thời Lê Trung hưng Ngoài ra, nghiên cứu họ Trịnh phải kể đến luận án tiến sĩ Cải cách Trịnh Cương Nguyễn Đức Nhuệ Luận án cung cấp cho ta nhìn đầy đủ cải cách chúa Trịnh Cương, từ thấy đóng góp Trịnh Cương – người gốc Thanh Hóa – đất nước nói chung với Thăng Long nói riêng Một số sách Họ Trịnh Thăng Long Trịnh Bỉnh Di, Quang Vũ xuất năm 2000, Họ Nguyễn Gia Miêu Nguyễn Văn Thành thuộc tủ sách Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng phả học Việt Nam… giúp hiểu phần đóng góp dòng họ phát tích từ Thanh Hóa với Thăng Long số mặt Song nghiên cứu dòng họ, lại sách mỏng với thông tin sơ lược Những nghiên cứu chuyển cư lịch sử trung đại lại chủ yếu tập trung vào hướng chuyển cư “Nam tiến” Sự chuyển cư Bắc, đặc biệt Thăng Long chưa thấy có công trình chuyên khảo Trước tiên phải kể đến công trình Việt sử xứ Đàng Trong: 1558-1777 Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam Phan Khoang xuất năm 1969 Đây gần công trình nghiên cứu lịch sử di dân trung đại Việt Nam Song công trình này, tác giả Phan Khoang tập trung vào trình Nam tiến dân tộc Việt Nam khai mở vùng đất Đàng Trong Năm 1987, tập thể tác giả Huỳnh Lứa chủ biên xuất công trình Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Tác phẩm tập trung chủ yếu vào nghiên cứu công Nam tiến đất nước Năm 1994, tập thể tác giả Trung tâm nghiên cứu Dân số Phát triển, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, đứng đầu Giáo sư Đặng Thu thực công trình Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX Đây công trình nghiên cứu cách toàn diện trình di dân dân tộc Việt Nam từ khứ tới cận đại, từ Bắc vào Nam di dân nội vùng miền Tuy nhiên, công trình tập trung nghiên cứu di dân mở mang đất đai, không công Nam tiến mà trình khai hoang mở đất lấn biển cư dân vùng ven biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; di dân hòa nhập tù binh người Chăm dân tộc Việt; chuyển cư từ nông thôn tới thành thị… Như là, công trình này, trình di cư người Việt nghiên cứu từ nhiều chiều hơn, đề cập đến nhiều khía cạnh di cư Tuy nhiên, công trình này, di cư mang tính “hội tụ” khu vực Thăng Long lại chưa đề cập tới Năm 1999, tác giả Li Tana thực đề tài luận án tiến sĩ xứ Đàng Trong xuất công trình với tên gọi Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII Công trình không trực tiếp nghiên cứu tới vấn đề di dân thực tế, lịch sử xứ Đàng Trong lịch sử trình di dân, khai mở đất từ Bắc tới Nam, từ Đông sang Tây Do đó, công trình nghiên cứu này, tác giả Li Tana có gián tiếp đến đề cập tới số vấn đề di cư Nam tiến, hòa nhập sống xã hội người Việt người Thượng… Như vậy, chưa tìm thấy nghiên cứu chuyên biệt vấn đề đóng góp người Thanh Hóa Thăng Long thời Lê – Trịnh Có thông tin rải rác nằm chuyên khảo lĩnh vực khác Với nghiên cứu nhỏ này, mong muốn góp góc nhìn cụ thể trình chuyển cư phận dân cư góp phần làm nên diện mạo Thăng Long – người Thanh Hóa, tìm hiểu đóng góp cụ thể phận dân cư tồn tại, phát triển Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài người Thanh Hóa Người Thanh Hóa từ trước thời kỳ Lê – Trịnh trở thành phận dân cư không nhỏ có đóng góp định vào trình hình thành phát triển vùng đất Thăng Long văn hiến Đến thời Lê – Trịnh, chuyển cư người Thanh Hóa Thăng Long trở thành xu hướng chuyển cư trội có nhiều nét đặc biệt Thanh Hóa vùng đất phát tích vua Lê chúa Trịnh, lại vùng đất nhà Lê nghiệp trung hưng, thế, thời kỳ này, Thanh Hóa trở thành vùng đất bản, đặc biệt quan trọng triều đình vua Lê lẫn chúa Trịnh Các công thần, tướng lĩnh, quan lại, binh lính người Thanh Hóa gia quyến, thân tộc chuyển cư Thăng Long với vua Lê chúa Trịnh thời kỳ chiếm số lượng đông đảo Họ để lại nhiều dấu ấn có đóng góp không nhỏ tồn phát triển Thăng Long thời kỳ Về mặt thời gian, thời Lê – Trịnh (thế kỷ XVII – XVIII) thời kỳ đặc biệt tiến trình lịch sử Việt Nam Nó đặc biệt không “thể chế lưỡng đầu” vua Lê – chúa Trịnh người Thanh Hóa nắm quyền cai trị đất nước mà nhiều yếu tố trị, xã hội khác Trong giai đoạn này, người Thanh Hóa giữ vai trò đặc biệt hệ thống quyền Cả vua Lê chúa Trịnh có xu hướng muốn sử dụng người thân cận bên người đồng tộc, đồng hương Ưu binh có nhiệm vụ bảo vệ hoàng thành, hoàng tộc người tuyển chọn từ Thanh Hóa Nghệ An Cả vua Lê chúa Trịnh cho xây lăng đất “thang mộc” Thanh Hóa… Còn nhiều yếu tố khác cho thấy quan trọng Thanh Hóa thời kỳ Từ thực tế trên, đề tài mong muốn tìm hiểu chuyển cư phận dân cư có gốc gác Thanh Hóa Thăng Long kỷ XVII – XVIII Đó họ hàng thân tộc vua Lê, chúa Trịnh, quan lại, tướng lĩnh, binh lính hệ thống quyền đương thời, phận dân cư khác thợ thủ công, người học, người buôn bán… Tất phận dân cư góp phần làm nên trình chuyển cư trội người Thanh Hóa đến Thăng Long, họ có đóng góp đáng kể vào trình tồn phát triển Thăng Long thời kỳ Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng chủ yếu luận văn trước hết sử như: Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử thông giám cương mục Ngoài sử dụng tác phẩm tác giả thời phong kiến như: Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng… Từ tài liệu này, có thông tin, nguồn sử liệu quý báu, chân thực người Thanh Hóa bối cảnh xã hội thời Lê – Trịnh Nguồn tài liệu quan trọng mà sử dụng tài liệu sử địa phương, tư liệu gia phả dòng họ… Những nguồn tài liệu cung cấp nhiều thông tin quan trọng dòng họ, nhân vật Thanh Hóa di cư Thăng Long trước thời Lê – Trịnh, từ đó, bổ khuyết cho thiếu sót nguồn tài liệu sử Ngoài sử dụng nguồn tài liệu tổng hợp trình điền dã thực địa, địa điểm, thôn làng Thăng Long có người Thanh Hóa di cư đến sinh sống Nguồn tài liệu cung cấp cho thông tin chân thực, góp cho nghiên cứu toàn diện Để sử dụng nguồn tài liệu vào nghiên cứu, tiến hành phương pháp thống kê, phân loại Từ đó, có thông tin, lập luận nhận xét xác đáng từ nguồn tư liệu thu thập * Tiểu kết Trong khoảng 200 năm sau chiến tranh Nam – Bắc triều (1672) chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1677) chấm dứt, tình hình trị Đàng Ngoài tương đối yên ổn Binh lính Đàng Ngoài với số lượng lúc đông đảo lên tới 18 vạn, riêng hoàng thành trì hàng nghìn binh lính để trông coi, đảm bảo an toàn cho kinh thành Lực lượng thủy quân chúa Trịnh đánh giá mạnh so với nước khu vực thời với vũ khí chiến đấu tiên tiến Chính đông đảo quân đội nhân tố giúp cho ổn định kinh thành thời Sự trì ưu triều đình lực lượng binh lính bảo vệ hoàng thành dẫn tới vấn nạn kiêu binh vào cuối thời Lê – Trịnh Không đốt phá, cướp bóc đường phố, kiêu bình tiến hành tới loạn kinh thành, đáng ý binh biến năm 1782, kiêu binh phế Trịnh Cán lập Trịnh Khải lên làm chúa Nạn kiêu binh khiến cho không quan đại thần mà đến nhà chúa phải khiếp sợ Và người chịu ảnh hưởng nhiều dân chúng kinh thành khiếp sợ cướp bóc, tàn phá ưu binh Kinh thành Thăng Long thời Lê – Trịnh nhanh chóng phát triển thành đô thị sầm uất bậc nước đến mức người ta gọi vùng đất Kinh kỳ - Kẻ Chợ Sự phát triển đô thị gắn liền với phát triển ngành nghề thủ công, phố nghề sầm uất khu vực “thị” kinh đô Bên cạnh đó, làng nghề thủ công truyền thống ven đô nguồn cung cấp hàng hóa không nhỏ cho kinh tế hàng hóa Thăng Long thời Bên cạnh phát triển ngành nghề thủ công, ngoại thương thời kỳ có hưng khởi đáng kể Một nhân tố không nhắc tới dẫn đến hưng phát ngoại thương Đàng Ngoài thời kỳ 80 sách giao thương thông thoáng chúa Trịnh thuyền buôn nước Mặc dù thông thoáng chưa thương nhân mong muốn, song góp phần đáng kể tạo nên hưng khởi ngoại thương vốn ì trệ kỷ trước Những dấu ấn mặt văn hóa người Thanh Hóa Thăng Long có đóng góp nhiều thành phần dân cư Về mặt kiến trúc, từ thời Lê – Trịnh, kinh thành Thăng Long có thêm phần phủ chúa Các chúa Trịnh để lại cho kinh thành Thăng Long nhiều quần thể kiến trúc có giá trị mặt lịch sử nghệ thuật Quần thể Vương phủ nằm bên hồ Hoàn Kiếm chúa Trịnh với cung điện, lầu đài nguy nga, tráng lệ khiến cho giáo sĩ, thương nhân phương Tây trông thấy không khỏi trầm trồ Các kiến trúc làm cho diện mạo kinh thành Thăng Long thời có thay đổi lớn lao Bên cạnh phần “thành” vốn có cung vua Lê, phần “thị” mở rộng với Vương phủ khu vực buôn bán sầm uất bên cạnh Ngoài khu vực phủ chúa, chúa Trịnh cho xây dựng khu hành cung Cổ Bi cách Thăng Long không xa với ý đồ “thiên đô” Mặc dù ý định chưa thực dấu tích lại hành cung cho ta thấy quy mô rộng lớn hành cung công trình kiến trúc có giá trị xây dựng nên khu vực Nhiều chùa chiền, đền miếu, lâu đài chúa Trịnh cho trùng tu xây bên nội thành khu vực lân cận Nhiều công trình ngày cho thấy kiến trúc đặc sắc mang tính nghệ thuật cao thời Lê – Trịnh Đặc biệt, việc công đức, cúng tế để tu sửa, xây đền, chùa, miếu mạo có đóng góp nhiều hoàng thân, quý tộc, quan lại, phi tần cung vua, phủ chúa Những đóng góp lưu lại văn bia dựng di tích khu vực Thăng Long 81 Các chúa Trịnh Tùng, Trịnh Tráng có vai trò đặc biệt việc đạo Thiên chúa truyền vào nước ta Trong giai đoạn mà hai vị chúa trị vì, nhờ có thái độ cởi mở họ mà giáo sĩ phương Tây gieo mầm mống sâu rộng đời sống tâm linh cư dân Đàng Ngoài, đặc biệt kinh thành Thăng Long Với khoảng 5000 giáo dân năm Đàng Ngoài trị chúa Trịnh Tùng Trịnh Tráng, Thiên chúa giáo thực trở thành phận đời sống văn hóa, tâm linh nhân dân Đàng Ngoài nói chung nhân dân Thăng Long nói riêng Về mặt văn học chúa Trịnh Nho sĩ, quan lại người Thanh Hóa góp phần tạo nên phát triển văn học Thăng Long thời Việc sử dụng chữ Nôm văn hành triều đình (chỉ truyền Trịnh Kiểm) sáng tác thơ Nôm chúa Trịnh góp phần thúc đẩy phát triển chữ Nôm nói chung văn học Nôm nói riêng Thăng Long thời kỳ Nhiều tác phẩm thơ Nôm, truyện Nôm tác gia tiếng khuyết danh thời kỳ góp giá trị quý báu vào kho tàng văn học dân tộc Ngoài ra, nhiều danh sĩ đất Thanh Hóa để lại nhiều dấu ấn văn đàn kinh đô thời như: Nguyễn Hoàn, Nguyễn Quỳnh… Đặc biệt, số tác phẩm sử học số vị sử quan người Thanh Hóa tham gia biên soạn, in ấn Mặc dù có tác động tiêu cực (loạn kiêu binh) người Thanh Hóa Thăng Long, nhìn chung, chủ yếu tác động thành phần cư dân Thanh Hóa kinh thành Thăng Long tác động mang tính tích cực Họ đóng góp nhiều giá trị vào tạo thêm phong phú cho văn hóa, xã hội Thăng Long, góp phần tạo nên diện mạo Thăng Long – nơi hội tụ tinh hoa từ nhiều vùng miền đất nước 82 KẾT LUẬN Từ trước kỷ XVII, chuyển cư người Thanh Hóa Thăng Long chiếm số lượng đáng kể Đặc biệt, đến kỷ XVII, XVIII luồng chuyển cư có ảnh hưởng đáng kể tới hình thành phát triển Thăng Long Điều trước hết số lượng người chuyển cư từ Thanh Hóa Thăng Long thời kỳ đông đảo đa dạng Để thực công trung hưng, nhà Lê – Trịnh phải huy động quân lính chủ yếu hai vùng đất Thanh Hóa – Nghệ An Sau chiến thắng quân Mạc, với nhà Lê – Trịnh tiến Thăng Long lúc có thêm nhiều quan lại, tướng lĩnh người Thanh Hóa Và lần này, họ đến Thăng Long với vị – vị người chiến thắng có quyền lực Hơn nữa, Thanh – Nghệ vùng đất chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai, lụt lội, hạn hán Những binh lửa kéo dài để lại thêm nhiều hậu mảnh đất Trong đó, Thăng Long lại vùng đất có sức hút mạnh mẽ mảnh đất Đó trước hết sức hút mặt kinh tế giàu có mảnh đất kinh kỳ phồn hoa thu hút số lượng không nhỏ người xứ Thanh muốn tìm kiếm sống no đủ Trên thực tế, thời kỳ này, Thanh Hóa chứng kiến hai luồng chuyển cư mạnh mẽ: luồng chuyển cư vào Nam theo Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa khai mở vùng đồng màu mỡ phía Nam vốn chưa khai phá nhiều; hai Thăng Long theo vua Lê, chúa Trịnh để lập nghiệp: làm quan hay định cư làng quê trù phú thuộc đồng sông Hồng, hay đơn giản chuyển cư làm kinh thành theo thời vụ Con đường truyền thống không người dân Thanh Hóa chọn lựa chuyển cư Thăng Long – lựa chọn quen thuộc, an toàn, thấy rõ tương lai đường hoàn toàn mẻ phía Nam Có nhiều thành phần dân cư tham gia vào luồng chuyển cư người Thanh Hóa đến Thăng Long kỷ XVII, XVIII Trước hết người 83 dòng họ vua Lê, chúa Trịnh, họ tầng lớp xã hội có chiếm không nhỏ luồng chuyển cư Dòng dõi chúa Trịnh sau chuyển cư Thăng Long phân chia thành nhiều nhánh chuyển cư khu vực lân cận Thăng Long Sự phân nhánh hậu duệ chúa Trịnh bao bọc lấy khu vực Thăng Long biện pháp bảo vệ, giữ gìn an ninh cho khu vực kinh thành Trong đó, vua Lê lại trở nên mờ nhạt đời sống trị Thăng Long lúc Có liên hệ vua sau mất, an táng lăng tẩm quê nhà Thanh Hóa Dấu ấn binh lính người Thanh – Nghệ để lại đất Thăng Long lại rõ nét Họ chiếm số lượng không nhỏ luồng chuyển cư Thăng Long sau chiến thắng nhà Mạc triều đình Lê – Trịnh Sau chiến tranh, họ trở thành lực lượng ưu binh, có nhiệm vụ bảo vệ hoàng thành triều đình Bên cạnh tầng lớp quan liêu trên, tầng lớp bình dân người Thanh Hóa có tiếng nói quan trọng đời sống xã hội kinh thành Thăng Long Họ người thợ thủ công, người buôn bán, học, dạy…, người có tiếp xúc trực tiếp sống bình dân kinh thành Tóm lại, khẳng định rằng, luồng chuyển cư người Thanh Hóa Thăng Long thời kỳ đông đảo số lượng đa dạng thành phần dân cư Những thành phần cư dân có tác động không nhỏ tới hình thành phát triển đặc trưng kinh tế, xã hội, văn hóa kinh thành Thăng Long Những tác động cư dân Thanh Hóa Thăng Long thể nhiều lĩnh vực Các chúa Trịnh vua Lê – người thuộc tầng lớp xã hội Thăng Long – Đại Việt, sinh sống khu vực biệt lập song lại có tác động trực tiếp tới đời sống trị Thăng Long nói riêng Đàng Ngoài nói chung Những sách triều đình “lưỡng đầu” Lê – Trịnh vào thập niên cuối kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII góp phần tích cực vào bình ổn xã hội, phát triển kinh tế Đàng Ngoài 84 nói chung Thăng Long nói riêng Lực lượng quân với số lượng binh lính đông đảo, vũ khí trang bị đại (so với kỹ thuật thời giờ) thể quan tâm đặc biệt đến quân đội quyền lúc Sự lớn mạnh lực lượng binh lính góp phần tạo nên an toàn an ninh, bình ổn xã hội kinh đô Sự ưu ưu binh bảo vệ hoàng thành mức khiến cho loạn kiêu binh trở thành mối nguy hại an ninh kinh thành năm cuối thời Lê – Trịnh Sự hưng khởi kinh tế, đặc biệt ngoại thương Thăng Long thời kỳ phần đóng góp tích cực sách chúa Trịnh Thăng Long Những đóng góp lĩnh vực kiến trúc, văn học tác động tích cực nhóm cư dân Thanh Hóa kinh thành Thăng Long Tuy nhiên, xét cách chung tất mặt đóng góp người Thanh Hóa Thăng Long thấy yếu tố vua chúa bật Những đóng góp tầng lớp quan lại, binh lính, đặc biệt tầng lớp bình dân (thợ thủ công, thương nhân, người học hành…) có phần mờ nhạt Điều trước hết yếu tố vua chúa kinh đô nhân tố định có tác động trực tiếp Trên danh nghĩa, họ người chủ kinh thành, có quyền định việc kinh thành ấy, từ sách xã hội, kinh tế, quốc phòng đến văn hóa… vua chúa nắm quyền chi phối Do đó, dấu ấn họ kinh đô rõ nét điều dễ hiểu Một nguyên nhân khách quan khác nguồn tư liệu Dấu ấn vua chúa nguồn sử liệu phong kiến chiếm vị trội, nên thực nghiên cứu dựa việc khai thác nguồn tư liệu việc nhận thấy yếu tố vua chúa bật thông tin điều khó tránh khỏi Những kết đạt nghiên cứu chắn bước đầu Theo chúng tôi, tầng lớp bình dân – tầng lớp tạo nên 85 phong phú luồng chuyển cư, người trực tiếp tham gia sinh sống xã hội dân gian Thăng Long người có tác động trực tiếp xã hội kinh đô Song nguồn tài liệu tầng lớp dân cư tản mạn ỏi nên chưa thể có nhìn đầy đủ dấu ấn, tác động lớp người Thăng Long Cùng với thời gian dày công nghiên cứu nữa, hy vọng bổ sung thêm nguồn tư liệu để nâng cao kết nghiên cứu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt Alexandre Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban Đoàn kết Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh, dịch Quốc ngữ Hồng Nhuệ Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1995), Chúa Trịnh – vị trí vai trò lịch sử, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1998), Thanh Hóa thời Lê, Kỷ yếu hội thảo khoa học Kỷ niệm 5000 năm ngày Lê Thánh Tông (1497-1997) Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1999), Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập 1, Nxb Thanh Hóa Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bình Di – Quang Vũ, (2000), Họ Trịnh Thăng Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Trịnh Bỉnh Dy (1995), Một số danh sư, lương y quê Thanh Hóa thời Lê Trung Hưng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Trịnh – Vị trí vai trò lịch sử, Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Thanh Hóa, tr.47-54 Nguyễn Văn Đoàn, Tìm lại hành cung Cổ Bi xưa, Kỷ yếu Hội thảo Chúa Trịnh Cương- Cuộc đời nghiệp Hội Sử học Hà Nội Hội đồng họ Trịnh Thăng Long – Hà Nội đồng tổ chức, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn (2007), Kiế n văn tiểu lục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 87 11 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Emmanuel Poisson (2006), Quan lại miền Bắc Việt Nam – máy hành trước thử thách (1820-1918), Nxb Đà Nẵng 13 Gia phả họ Nguyễn Hà (xã Lan Khê, huyện Nông Cống, thôn Lan Khê, xã Nông Trường, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) (2001), Bản đánh máy 14 Hoàng Xuân Hãn (1998), Trận quân Trịnh công lũy Trấn Ninh năm Nhâm Tý 1672, La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập 2, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Xuân Hãn (1998), Gốc tích chúa Trịnh thư Nôm chúa Trịnh Kiểm, La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập 2, Nxb Giáo dục, tr.649-669 16 Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1972), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Huệ (1991), Dân số Việt Nam thời cổ trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (259) 19 Hương Khê Nguyễn thị biệt chi gia phả, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, KH: A.810 20 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII-XVIII-XIX, Hội Sử học Việt Nam 21 Nguyễn Văn Kim (2010), Ngoại thương Việt Nam thời Lê – Trịnh qua số nguồn sử liệu phương Tây, Kỷ yếu Hội thảo Chúa Trịnh CươngCuộc đời nghiệp Hội Sử học Hà Nội Hội đồng họ Trịnh Thăng Long – Hà Nội đồng tổ chức, Hà Nội 22 Hà Mạnh Khoa, Sông đào ở Thanh Hóa từ thế kỷ X đế n thế kỷ XIX , Luâ ̣n Án Tiến sĩ, Viê ̣n Sử ho ̣c 88 23 Hà Mạnh Khoa (2009), Làng nghề thủ công làng khoa bảng thời phông kiến Đồng sông Mã, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 25 Lê thị gia phả (Mộ Trạch – Hải Dương) (2003), Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hóa, Chương trình nghiên cứu gia phả Việt Nam, Nxb Thế Giới 26 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ 27 Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1993), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1993), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1993), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Huỳnh Lứa (cb) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thúy Nga (2003), Võ cử võ tiến sĩ nước ta, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Lê Kim Ngân (1974), Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Sài Gòn 33 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn Đồng Bắc kỷ XVIII – XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trịnh Nhu (cb) (2009), Danh nhân văn hóa Hoằng Hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 36 Nguyễn Đức Nhuệ (1997), Tìm hiểu tổ chức “phiên” thời Lê Trung Hưng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, s294, tr.46-51 37 Nguyễn Đức Nhuệ (1999), Qua tư liệu địa phương bổ sung thêm sử, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, s1, tr.75-78 38 Nguyễn Đức Nhuệ (2000), Cải cách Trịnh Cương đầu kỷ XVIII, Luận án Tiến sĩ Lịch Sử, Viện Sử học 39 Ngô gia văn phái (1984), Hoàng Lê thống chí , tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Ngô gia văn phái (1984), Hoàng Lê thống chí , tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Nxb Trẻ, Hà Nội 42 Nguyễn Vinh Phúc (cb), Lê Văn Lan, Nguyễn Minh Tường (2010), Lịch sử Thăng Long – Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hoài Phương (2005), Tiếp cận tư liệu gia phả qua khảo sát gia phả họ Bùi (Thịnh Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ, Khoa Lịch sử, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trương Hữu Quýnh (cb) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trịnh Như Tấu (1932), Trịnh gia phả, Nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội 90 49 Nguyễn Văn Thành (2004), Họ Nguyễn Gia Miêu, Tủ sách Trung tâm nghiên cứu ứng dụng phả học Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 50 Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51 Trần Văn Thịnh (2005), Võ tướng Thanh Hóa lịch sử dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Trần Văn Thịnh (cb) (1995), Danh sĩ Thanh Hóa việc học thời xưa, Nxb Thanh Hóa 53 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Văn Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Tính (1996), Về quê hương Đào Cam Mộc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 55 Tỉnh ủy – Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa,Tập 1: Địa lý Lịch sử, Nxb Văn hóa Thông tin 56 Lê Hữu Trác (1971), Thượng Kinh ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 58 Hoàng Anh Tuấn (2007), Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII (Qua nguồn tư liệu phương Tây), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr.54-64, 59 Hoàng Anh Tuấn (2007), Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII (Qua nguồn tư liệu phương Tây), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr tr.54-63 60 Võ Quang Trọng (cb) (2000), Hương ước Thanh Hóa , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, Nxb Thế Giới 91 62 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Nxb Thế Giới 63 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 3, Nxb Thế Giới 64 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 4, Nxb Thế Giới 65 Trung tâm Nghiên cứu Dân số Phát triển, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX, Phụ san, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 66 Nguyễn Hữu Uẩn (1992), Những ghi chép sai lầm danh nhân lịch sử tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, s3 67 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1992), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam, thư mục đề yếu, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam, thư mục đề yếu, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam, thư mục đề yếu, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Phạm Thị Thùy Vinh (2003), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, Nxk Văn hóa Thôn tin, Viện Cao học Thực hành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm & Viện Viễn Đông Bác Cổ 73 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề phố nghề Thăng Long – Hà Nội, Bộ Văn hóa Thông tin, Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 92 74 William Dampier (2007), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Bản dịch TS Hoàng Anh Tuấn, PGS TS Nguyễn Văn Kim hiệu đính, Nxb Thế giới, Hà Nội 75 http://www.trinhtoc.com 76 http://www.hannom.org.vn * Tài liệu chữ Hán 77 裴 氏 家 譜 Bùi thị gia phả, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, KH: A.1002 78 清 池 裴 氏 家 譜 Thanh Trì Bùi thị gia phả, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, KH: VHv.1343/1-3; A.640 79 京 北 如 瓊 張 氏 貴 戚 世 譜 Kinh Bắc Như Quỳnh Trương thị quý thích phả, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, KH: A.959 93 PHỤ LỤC 94 [...]... cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, chúng tôi chia luận văn thành 3 chương chính như sau: Chương 1: Người Thanh Hóa ra Thăng Long trước thế kỷ XVII và bối cảnh Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII Chương 2: Các thành phần dân cư Thanh Hóa ở Thăng Long thời Lê – Trịnh Chương 3: Tác động của người Thanh Hóa đối với Thăng Long thời Lê – Trịnh 9 Chương 1: NGƯỜI THANH HÓA RA THĂNG LONG TRƯỚC THẾ KỶ XVII. .. gần 2 thế kỷ (XVII và XVIII) , vua Lê – chúa Trịnh cùng nắm quyền cai quản Đàng Ngoài, trải 12 đời vua Lê và 10 đời chúa Trịnh: Vua Lê Chúa Trịnh 1 Lê Thế tông (1 537-159 9) 2 Lê Kính tông (1 600 -161 9) 1 Bình An vương Trịnh Tùng (1 570-162 3) 3 Lê Thần tông (1 619-164 3) (1 649-166 2) 2 Thanh Đô vương Trịnh Tráng (1 623-165 7) 4 Lê Chân tông (1 643-164 9) 5 Lê Huyền tông (1 663-167 1) 6 Lê Gia tông (1 672-167 5) 3 Tây... vương Trịnh Tạc (1 657-168 2) 7 Lê Hy tông (1 679-170 5) 4 Định vương Trịnh Căn (1 682-170 9) 8 Lê Dụ tông (1 706-172 9) 5 An vương Trịnh Cương (1 709-172 9) 9 Lê Duy Phường (1 729-173 2) 6 Toàn vương Trịnh Giang (1 729-174 0) 10 Lê Thuần tông (1 732-173 5) 11 Lê Ý tông (1 735-174 0) 12 Lê Hiển tông (1 740-178 6) 7 Minh vương Trịnh Doanh (1 740-176 7) 8 Thịnh vương Trịnh Sâm (1 767-178 2) 9 Điện Đô vương Trịnh Cán (1 78 2) 10... Hóa ra học hành, làm quan tại Thăng Long Bên cạnh đó, sự di cư từ Thanh Hóa ra Thăng Long còn có nhiều nguyên nhân khác như di cư theo nghề (làm binh lính, các ngành nghề thủ công), di cư do xiêu tán… Dù với hình thức di cư nào thì thế kỷ XVII, XVIII cũng là hai thế kỷ chứng kiến một luồng di cư khá lớn từ Thanh Hóa ra Thăng Long 28 Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN DÂN CƯ THANH HÓA Ở THĂNG LONG THỜI LÊ – TRỊNH... định cư đông đúc ở Thăng Long – họ mới chính là thành phần đông đảo, góp phần quan trọng tạo nên diện mạo của Thăng Long thời Lê – Trịnh 1.2 Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII Thế kỷ XVII, XVIII chứng kiến sự biến động sâu sắc và phức tạp của lịch sử dân tộc, đặc biệt là ở Đàng Ngoài Bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội ở Đàng Ngoài thời kỳ này có ảnh hưởng lớn tới sự... 1.3: Số lượng người Thanh Hóa đỗ Tiến sĩ so với cả nước qua các thời kỳ Triều đại Số người đỗ Tiến sĩ Thanh Hóa Cả nước Tỷ lệ (% ) Trần 7 41 17 Lê Sơ 46 1005 4.6 Mạc 7 484 1.5 108 774 14 Lê trung hưng (Nguồn: Các nhà khoa bảng Việt Nam (1 075-191 9), Nxb Văn học, 200 6) Ở bảng trên, có thể thấy thời Trần và thời Lê trung hưng, số người đỗ Tiến sĩ của Thanh Hóa chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với các thời kỳ khác... vua Lê đối với vùng đất trọng yếu này Thời Lê sơ, người Thanh Hóa ra Thăng Long không chỉ bằng con đường hoạn lộ, binh nghiệp mà còn bởi mục đích học hành, thi cử Theo thống kê, có tới 46 tiến sĩ là người Thanh Hóa thời Lê sơ trong tổng số 1005 tiến sĩ cả nước thời kỳ này, chiếm gần 4,6% Con số này không phải là nhỏ so với 7 tiến sĩ người Thanh Hóa thời Trần và 7 thời Mạc Người Thanh Hóa cùng người. .. KỶ XVII VÀ BỐI CẢNH ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII- XVIII 1.1 Người Thanh Hóa ra Thăng Long trước thế kỷ XVII Thanh Hóa và Nghệ An từ lâu đã là vùng đất trọng yếu ở miền Trung của đất nước Từ trước thế kỷ XVII, khi đất nước ta còn chưa trải dài tới cực Nam là mũi Cà Mau như ngày nay, Thanh Nghệ là vùng đất phên dậu ở phía Nam đất nước Và sau này, khi đất nước đã mở rộng và dài, Thanh – Nghệ là “khúc ruột” miền... lại, song cũng đóng góp nhiều đối với quá trình di cư của người dân Thanh Hóa ra Thăng Long thời Lê – Trịnh * Tiểu kết 1 Trên thực tế, từ trước thế kỷ XVII, người Thanh Hóa ra Thăng Long đã chiếm số lương đáng kể Từ thời Lý, Trần, Thanh Hóa đã được biết đến với một số tên tuổi nổi bật như Đào Cam Mộc, Lê Phục Hiểu, Lê Văn Hưu… Vai trò của vùng đất Thanh Nghệ trong chính sách của chính quyền trung ương... vương Trịnh Khải (1 782-178 6) 16 Sự di dời từ Thanh Hóa ra Thăng Long của triều đình Lê – Trịnh sau khi đánh thắng nhà Mạc đã khiến cho diện mạo của luồng chuyển cư từ Thanh Hóa ra Thăng Long có nhiều nét khác biệt so với các thời kỳ khác Từ đây, sự chuyển cư từ Thanh Hóa ra Thăng Long không chỉ có dòng họ của vua Lê mà còn có cả dòng họ của chúa Trịnh Điều này có nghĩa là, luồng di cư của người Thanh Hóa ... VÀ NHÂN VĂN - VÕ THỊ PHƯƠNG THÚY NGƯỜI THANH HÓA Ở THĂNG LONG THỜI LÊ – TRỊNH (THẾ KỶ XVII – XVIII) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG... Ngoài kỷ XVII - XVIII Chương 2: Các thành phần dân cư Thanh Hóa Thăng Long thời Lê – Trịnh Chương 3: Tác động người Thanh Hóa Thăng Long thời Lê – Trịnh Chương 1: NGƯỜI THANH HÓA RA THĂNG LONG. .. Thăng Long thời kỳ Về mặt thời gian, thời Lê – Trịnh (thế kỷ XVII – XVIII) thời kỳ đặc biệt tiến trình lịch sử Việt Nam Nó đặc biệt không “thể chế lưỡng đầu” vua Lê – chúa Trịnh người Thanh Hóa