1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác văn hóa chăm ở bình thuận trong phát triển du lịch

222 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 17,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂM KHAI THÁC VĂN HĨA CHĂM Ở BÌNH THUẬN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂM KHAI THÁC VĂN HÓA CHĂM Ở BÌNH THUẬN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS PHÚ VĂN HẲN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, học viên nhận nhiều giúp đỡ quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Phú Văn Hẳn – người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, nhắc nhở để tơi hồn thành luận văn Nhân đây, học viên xin gửi lời cảm ơn đến cán công tác ngành văn hóa du lịch tỉnh, người dân vùng văn hóa Chăm khách du lịch Bình Thuận cung cấp thơng tin chia sẻ đóng góp ý kiến Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, thầy cán Khoa Văn hóa học giảng dạy tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cảm ơn gia đình người thân hậu phương vững mạnh giúp vượt qua khó khăn thực nghiên cứu đề tài Chân thành Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhâm ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC KÝ HIỆU-CHỮ VIẾT TẮT v DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hóa, cấu trúc văn hóa văn hóa tộc người 1.1.2 Du lịch, tài nguyên du lịch, du lịch văn hóa văn hóa du lịch 15 1.1.3 Quan hệ văn hóa du lịch 28 1.2 Định vị văn hóa người Chăm Bình Thuận 35 1.2.1 Vùng đất Bình Thuận 36 1.2.2 Cộng đồng Chăm Bình Thuận 38 1.2.3 Tiến trình văn hóa Chăm Bình Thuận 42 CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VĂN HÓA CHĂM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 49 2.1 Các đền tháp Chăm Bình Thuận 49 2.1.1 Nhóm tháp Pô Sah Inư 49 2.1.2 Tháp Pô Dam 54 2.2 Các làng nghề truyền thống người Chăm Bình Thuận 56 2.2.1 Làng dệt thổ cẩm Chăm 56 2.2.2 Làng gốm Bình Đức 60 2.3 Văn hóa ăn, mặc, người Chăm Bình Thuận 62 2.3.1 Văn hóa ăn uống người Chăm Bình Thuận 62 2.3.2 Văn hóa mặc người Chăm Bình Thuận 65 2.3.3 Văn hóa người Chăm Bình Thuận 69 2.4 Phong tục tín ngưỡng người Chăm Bình Thuận 72 2.4.1 Phong tục người Chăm Bình Thuận 73 2.4.1.1 Phong tục mẫu hệ người Chăm Bình Thuận 73 iii 2.4.1.2 Phong tục vòng đời người Chăm Bình Thuận 74 2.4.2 Tín ngưỡng người Chăm Bình Thuận 86 2.5 Các lễ hội người Chăm Bình Thuận 88 2.5.1 Lễ hội Katê Bình Thuận 89 2.5.2 Lễ Rija Nưgar người Chăm Bình Thuận 90 2.6 Âm nhạc múa người Chăm Bình Thuận 92 2.6.1 Âm nhạc 92 2.6.2 Múa Chăm 96 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA CHĂM Ở BÌNH THUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 101 3.1 Du lịch khai thác văn hóa vật chất người Chăm Bình Thuận ……………………… ………………………………………….104 3.1.1 Du lịch khai thác đền tháp người Chăm 104 3.1.2 Du lịch khai thác làng nghề người Chăm 110 3.1.3 Du lịch khai thác văn hóa ăn, mặc, người Chăm 118 3.2 Du lịch khai thác văn hóa tinh thần người Chăm Bình Thuận ……………………………………………………………………………120 3.2.1 Du lịch khai thác phong tục tín ngưỡng 120 3.2.2 Du lịch khai thác lễ hội người Chăm 121 3.2.3 Du lịch khai thác âm nhạc múa người Chăm 126 3.3 Hướng phát triển bền vững du lịch văn hóa Chăm Bình Thuận ……………………………………………………………………………129 3.3.1 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch văn hóa Chăm 129 3.3.2 Bảo tồn phát triển du lịch văn hóa Chăm 132 3.3.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa Chăm 134 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thiếu nữ Chăm Bình Thuận múa quạt lễ hội Katê 41 Hình 1.2: Làng Chăm Bình Đức huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận 41 Hình 1.3 Làng Chăm Ma Lâm Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận 47 Hình 1.4: Trang phục Bà Bóng trưng bày Trung tâm văn hóa Chăm Bắc Bình 47 Hình 1.5: Người Chăm chuẩn bị lễ vật để cúng thần 48 Hình 1.6: Khách du lịch tham dự lễ hội Tháp Pô Sah Inư 48 Hình 3.1: Tháp Pơ Dam .109 Hình 3.2: Tháp Pơ Dam 110 BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh số nét khác biệt người Chăm Bình Thuận người Chăm An Giang 82 Bảng Bảng số lượng khách đến Bình Thuận năm……………….103 BIỂU ĐỒ Bản đồ 1.1 Bản đồ phân bố khu vực sinh sống người Chăm Bình Thuận 37 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ khả thu hút loại hình du lịch Bình Thuận… 132 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ khả thu hút thể loại loại hình du lịch văn hóa Chăm 132 v DANH MỤC KÝ HIỆU-CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU CHÚ THÍCH BCHTW Ban Chấp hành trung ương TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh QL1A Quốc lộ 1A UBND Uỷ ban nhân dân NCVHNT Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật TTTBVHC Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm VHTT DL Văn hóa thơng tin du lịch DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Người Chăm tộc người nói tiếng Mã lai-Đa đảo, sinh sống rải rác khu vực miền Trung, Nam Trung Bộ Nam Bộ, tập trung tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang Trong trình lịch sử, người Chăm sáng tạo phát triển văn hóa Chăm độc đáo, rực rỡ khu vực, tạo nên sắc thái văn hóa đặc trưng cho cộng đồng người Chăm nói riêng cho văn hóa Việt Nam nói chung Mỗi vùng Chăm lại có nét văn hóa riêng từ nghi lễ tôn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, hôn nhân, tang ma, kiêng kị đến lối sống Văn hóa Chăm Bình Thuận trường hợp điển hình Bình Thuận coi địa bàn cư trú lâu đời tập trung đông người Chăm sinh sống sau Ninh Thuận Ở đây, nhiều làng Chăm bảo tồn nhiều nét văn hóa độc đáo, đa dạng nội dung lẫn diện mạo Trong phát triển du lịch, Bình Thuận đẩy mạnh loại hình du lịch biển - đảo, cịn du lịch văn hóa Chăm chưa khai thác tương xứng với tiềm Trong giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, với phát triển du lịch, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chăm đề cập nhiều trở thành vấn đề quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm văn hóa Chăm góc nhìn khác Tuy nhiên nghiên cứu theo hướng văn hóa học ứng dụng cịn văn hóa Chăm Đề tài “Khai thác văn hóa Chăm Bình Thuận phát triển du lịch” chọn làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hóa học, với mong muốn tìm giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Chăm phát triển du lịch Bình Thuận, đặt tương quan với văn hóa người Chăm Ninh Thuận, người Chăm Tây Nam Bộ văn hóa số dân tộc khác người Việt Nam Trung Bộ, làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa Chăm khai thác phục vụ phát triển du lịch vấn đề bảo tồn bối cảnh theo góc nhìn văn hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch góc nhìn văn hóa Trên sở nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa Chăm Bình Thuận, nghiên cứu thực đề tài nhằm để tìm hiểu việc khai thác văn hóa Chăm cho phát triển du lịch Từ đó, có đánh giá, đề xuất giúp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm nhằm phát triển du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với nghiên cứu văn hóa Chăm, từ xưa đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước Trải qua trình lịch sử, với nỗ lực sáng tạo văn hóa khơng ngừng nghỉ Dân tộc Chăm tạo nét văn hóa đặc sắc riêng, trở thành di sản văn hóa đồ sộ phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Chính đa dạng, sinh động tranh toàn cảnh văn hóa Việt Nam ấy, văn hóa Chăm đối tượng hấp dẫn nhà nghiên cứu ngồi nước Có thể nói, tư liệu nghiên cứu văn hóa Chăm nhiều hệ thống tư liệu văn hóa dân tộc suốt từ đầu công nguyên ngày Theo thống kê Nguyễn Hữu Thông tác giả Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung có 2.278 cơng trình, viết khoa học Văn hóa Chăm tác giả nước xuất [Phân viện NCVHNT miền Trung - Huế 2002] Thật vậy, người nước ngồi nghiên cứu văn hóa tộc người Chăm từ sớm với cơng trình kể tên học giả A Cabaton với viết Notes sur l’Islam dans l’Indochine fran†aisz in Revue du Monde Musulman I (ghi Hồi giáo Đông Dương thuộc Pháp in Hồi giáo 1) vào năm 1906 từ trang 27-47; học giả M.Ner với viết Musulmans de l’Indochine fran†aise in Bulletin d’Extrêmê Orient, XLI, xuất năm 1941 từ trang 151-200; học giả P Manguin với viết L’Introduction de l’Islam au Champa Bulletin d’Extrêmê Orient, LXVI xuất năm 1979 từ 255-287 Những viết này, giới thiệu chung vương quốc Chămpa người Chăm tiến trình lịch sử Các cơng trình nghiên cứu Chămpa văn hóa Chăm Champaka (IOC- Hội bảo tồn văn hóa Chămpa giới chủ trì, Vijaya (ở Hoa Kỳ), Bangsa Campa (do Dohamide chủ biên) xuất Pháp, Hoa Kỳ, Malaysia số quốc gia khác [Nguyễn Thị Nga, năm 2012, tr.3] Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều độc giả quan tâm ý kể Người Chăm Thuận Hải xuất năm 1989 Phan Xuân Biên (cb) mô tả chi tiết, khoa học sống cộng đồng người Chăm Thuận Hải có Bình Thuận bao gồm sinh hoạt, tơn giáo tín ngưỡng mẫu hệ đến nghi lễ, làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp xuất tiếp cơng trình Văn hóa Chăm vào năm 1991 giới thiệu phong tục tập qn, lối sống, tơn giáo tín ngưỡng đến kiến trúc nghệ thuật người Chăm Công trình Âm nhạc nghi lễ người Chăm Bà la mơn (Nxb Văn hóa Dân tộc, 2004) Văn Thu Bích giới thiệu chi tiết âm nhạc nghi lễ người Chăm Bà la môn từ tín ngưỡng lễ hội đến nhạc khí khấn ca việc bảo tồn âm nhạc nghi lễ người Chăm Bà la môn Cơng trình Lễ hội Rija Nưgar người Chăm (Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội, 1998) Ngơ Văn Doanh giới thiệu lễ hội chuyển mùa đầu năm với nhiều nghi lễ lễ hội Rija Nưgar, đồ cúng tế hay tụng ca chi tiết Với viết Miền Trung Việt Nam Văn hóa Chămpa in Việt Nam – nhìn địa – văn hóa từ trang 308-339 cuả Trần Quốc Vượng, năm 1998, làm rõ thêm nhiều khía cạnh văn hóa Chăm Bài Ấn Độ văn 198 H3.Hình ảnh quấn dây điện quanh tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày03/10/13) H4.Hình ảnh người Chăm đốt lửa phục vụ cho cúng lễ khu vực tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày 03/10/13) 199 H5.Các thầy chuẩn bị cúng lễ lễ hội Ka tê tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày 03/10/13) H6.Các thầy thực nghi lễ cúng thần lễ hội Ka tê tháp Pô Sah Inư Ảnh chụp ngày 03/10/13 200 H7 Hình ảnh gái Chăm chuẩn bị thực múa nghi lễ rước y phục Bà tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày 04/10/13) H8 Kiệu để trang phục, trang sức Bà rước lên tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày 04/10/13) 201 H9 Lễ rước y phục, trang sức Bà tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày 04/10/13) H10 Thực nghi lễ mở cửa tháp Pô Sah I nư (Ảnh chụp ngày 04/10/13) 202 H11 Hình ảnh Linga tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày 04/10/13) H.12 Các thầy thực nghi lễ tắm bệ thờ linga mặc y phục cho Bà tháp Pô Sah I nư (Ảnh chụp ngày 04/10/13) 203 H.13 Sau tắm tượng xong thầy thực nghi lễ mặc y phục cho Bà (Ảnh chụp ngày 04/10/13) H.14 Lễ cúng sau kết thúc phần nghi lễ lễ hội Ka tê tháp Pô Sah Inư (Ảnh chụp ngày 04/10/13) 204 H.15 Đường dẫn vào khu vực nung gốm làng gốm Bình Đức (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.16 Nguồn nước cung cấp cho việc nung gốm Bình Đức (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 205 H.17 Gốm phơi trước xếp vào lò nung (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.18 Gốm xếp vào để nung (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 206 H.19 Một sở sản xuất gốm thơn Bình Đức (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.20 Phụ nữ Chăm thơn Bình Đức thực cơng việc làm gốm truyền thống (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 207 H.21 Chậu gốm lớn dùng cho phụ nữ sau sinh (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.22 Hình ảnh nung gốm Bình Đức (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 208 H.23 Hình ảnh làng dệt Chăm truyền thống Bắc Bình, Bình Thuận (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.24 Hình ảnh khung dệt người Chăm Bắc Bình bị quên lãng (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 209 H.25 Hình ảnh nghệ nhân Đào Thị Sâu dệt vải cho khách tham quan làng (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.26 Hình ảnh nhà người Chăm làng dệt Chăm truyền thống Bắc Bình (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 210 H.27 Khung dệt truyền thống người Chăm Bắc Bình trưng bày Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.28 Làng Chăm Ma Lâm Hàm Thuận Bắc (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 211 H.29 Đền thờ Pô Tằm làng Chăm Ma Lâm (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.30 Thần Siva trưng bày Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm Bắc Bình (Ảnh chụp ngày 07/07/14) 212 H.31 Khung canh người Chăm trưng bày Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm Bắc Bình (Ảnh chụp ngày 07/07/14) H.32 Xa quay trưng bày Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm Bắc Bình (Ảnh chụp ngày 07/07/14) ... giới Du lịch văn hóa văn hóa du lịch có mối quan hệ khăng khít tương hỗ lẫn Du lịch văn hóa phát triển tạo điều kiện để văn hóa du lịch phát triển Ngược lại văn hóa du lịch sở, tảng để tạo nên du. .. tảng văn hóa địa, hình thành nên văn hóa Chăm phong phú nội dung diện mạo, để tạo nên sắc thái văn hóa Chăm 1.1.2 Du lịch, tài nguyên du lịch, du lịch văn hóa văn hóa du lịch 1.1.2.1 Du lịch. .. HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA CHĂM Ở BÌNH THUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 101 3.1 Du lịch khai thác văn hóa vật chất người Chăm Bình Thuận ……………………… ………………………………………….104 3.1.1 Du lịch khai thác đền

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Belik (2000), Văn hóa học – Những lí thuyết nhân học văn hóa, tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học – Những lí thuyết nhân học văn hóa
Tác giả: A.A. Belik
Năm: 2000
2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2000
3. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam – Từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam – Từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
4. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời – NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
5. Phan Quốc Anh ( 2006), Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahêir ở Ninh Thuận, Sở Văn hóa Thông tin Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahêir ở Ninh Thuận
6. Phan Quốc Anh (2014), Nghệ thuật ca múa nhạc dân gian Chăm những giá trị cần được bảo tồn và phát huy, bài tham gia hội thảo trong ngày văn hóa dân tộc tại Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ca múa nhạc dân gian Chăm những giá trị cần được bảo tồn và phát huy
Tác giả: Phan Quốc Anh
Năm: 2014
7. Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam – Những nét đại cương, NXB Văn hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam" – "Những nét đại cương
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB Văn hóa học
Năm: 2002
8. Phan Xuân Biên (cb) (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên (cb)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1991
9. Phan Xuân Biên (1989), Người Chăm ở Thuận Hải, Sở văn hóa thông tin Thuận Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm ở Thuận Hải
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1989
10. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp
Nhà XB: NXB.Khoa học xã hội
Năm: 1991
11. Phan Xuân Biên (1993), “Văn hóa Chăm những yếu tố bản địa và bản địa hóa”, Dân tộc học, số 1.-Tr.7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Xuân Biên (1993), “"Văn hóa Chăm những yếu tố bản địa và bản địa hóa"”
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1993
12. Văn Thu Bích (2004), Âm nhạc trong nghi lễ của người Chăm Bà la môn, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc trong nghi lễ của người Chăm Bà la môn
Tác giả: Văn Thu Bích
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
13. Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, NXB lao động, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2004
14. Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa và ngôn ngữ Phương Đông, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và ngôn ngữ Phương Đông
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2009
15. Nông Quốc Dân (1993), “Văn hóa Chăm – Những giá trị cần được bảo tồn và phát huy”, Dân tộc và văn hóa (bài viết) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm – Những giá trị cần được bảo tồn và phát huy”
Tác giả: Nông Quốc Dân
Năm: 1993
16. Viện Đông Nam Á (1995): Một số luật tục và luật cổ ở Đông Nam Á, Hà Nội 17. Ngô Văn Doanh (1994): Tháp cổ Chămpa huyền thoại & sự thật, NXB Vănhóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số luật tục và luật cổ ở Đông Nam Á," Hà Nội 17. Ngô Văn Doanh (1994): "Tháp cổ Chămpa huyền thoại & sự thật
Tác giả: Viện Đông Nam Á (1995): Một số luật tục và luật cổ ở Đông Nam Á, Hà Nội 17. Ngô Văn Doanh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1994
18. Ngô Văn Doanh (1998), Lễ hội Rija Nưgar của người Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Rija Nưgar của người Chăm
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1998
19. Ngô Văn Doanh (1994), “ Ấn Độ và Văn hóa Champa”, nghiên cứu Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Văn Doanh (1994), “ "Ấn Độ và Văn hóa Champa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 1994
20. Trần Anh Dũng (2008), “ Văn hóa : một toa thuốc đặc trị cho ngành du lịch”, trang Việt Nam Học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa : một toa thuốc đặc trị cho ngành du lịch”
Tác giả: Trần Anh Dũng
Năm: 2008
21. Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 22. Từ Thị Phi Điệp (2007), Nghệ thuật múa trong văn hóa Champa, Luận vănthạc sĩ – Đại học KHXH & NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á, "NXB Khoa học xã hội 22. Từ Thị Phi Điệp (2007), "Nghệ thuật múa trong văn hóa Champa
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 22. Từ Thị Phi Điệp
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội 22. Từ Thị Phi Điệp (2007)
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w