1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM

116 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Mã sinh viên : 1111110432 Lớp : Anh - Khối KT Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Lê Thị Thu Hà Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số nội dung phát triển du lịch 1.1.1 Du lịch khái niệm liên quan 1.1.2 Những điều kiện phát triển du lịch 1.1.3 Những hình thức du lịch 13 1.2 Một số vấn đề khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch 15 1.2.1 Tổng quan tài sản trí tuệ địa phương 15 1.2.2 Khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch 22 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 28 2.1 Tình hình phát triển du lịch Viêt Nam giai đoạn 2000 - 2014 28 2.1.1 Lịch sử phát triển ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 28 2.1.2 Những điều kiện phát triển du lịch Việt Nam 30 2.1.3 Những kết đạt trình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 39 2.2 Thực trạng khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 40 2.2.1 Khái quát chung tình hình đăng ký tài sản trí tuệ địa phương Việt Nam 40 2.2.2 Quy trình khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 42 2.3 Đánh giá quy trình khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 52 2.3.1 Hoạt động phát triển tài sản trí tuệ địa phương du lịch Việt Nam53 2.3.2 Hoạt động truyền bá tài sản trí tuệ địa phương để phát triển du lịch Việt Nam 55 2.3.3 Hoạt động ứng dụng tài sản trí tuệ địa phương vào phát triển du lịch Việt Nam 56 2.3.4 Hoạt động đánh giá bảo hộ tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam 58 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 61 3.1 Định hƣớng mục tiêu khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025 61 3.1.1 Định hướng khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam 61 3.1.2 Mục tiêu khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam 62 3.2 Đề xuất số giải pháp khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025 63 3.2.1 Giải pháp phát triển tài sản trí tuệ địa phương hoạt động du lịch Việt Nam 63 3.2.2 Giải pháp truyền bá tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam 65 3.2.3 Giải pháp ứng dụng tài sản trí tuệ địa phương vào phát triển du lịch Việt Nam 67 3.2.4 Giải pháp đánh giá bảo hộ tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam 67 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu GDP MVOS Tiếng Anh Tiếng Việt Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Mission – Vission – Sứ mệnh – Tầm nhìn – Mục Objective – Strategy tiêu – Chiến lƣợc SHTT Sở hữu trí tuệ TCDL Tổng cục Du lịch Việt Nam TSTT Tài sản trí tuệ UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO The United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa học Educational, Scientific and Văn hóa Liên hiệp Cultural Organization quốc Văn hóa - Thể thao - Du lịch VH - TT- DL WIPO World Intellectual Tổ chức Sở hữu trí tuệ Property Organization giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lƣợng sở lƣu trú du lịch giai đoạn 2000 – 2014 .37 Bảng 2.2: Số lƣợng doanh nghiệp lữ hành giai đoạn 2005-2014 38 Bảng 2.3: Danh sách di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đƣợc UNESCO công nhận 46 Bảng 2.4: Thực trạng đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ địa phƣơng 51 Bảng 2.5: Mức độ quan tâm du khách tài sản trí tuệ địa phƣơng 53 Bảng 2.6: Ý kiến quan quản lý mức độ quan tâm du khách tài nguyên du lịch địa phƣơng 59 Bảng 3.1: Tổng hợp số nghiên cứu cạnh tranh có liên quan đến khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các loại hình tài sản trí tuệ địa phƣơng 20 Hình 1.2: Cơ sở khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch 25 Hình 1.3: Mơ hình khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch .26 Hình 2.1: Số lƣợng khách du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 39 Hình 2.2: Thƣơng hiệu du lịch quốc gia Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 .44 Hình 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dấu hiệu địa phƣơng sản phẩm du lịch 57 Hình 2.4: Mức độ ảnh hƣởng dấu hiệu địa phƣơng đến hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm du lịch .58 Hình 3.1: Lợi khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam 65 Hình 3.2: Các vùng điểm đến đặc trƣng phát triển du lịch Việt Nam 66 Hình 3.3: Mối liên hệ ba chủ thể khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng để phát triển du lịch Việt Nam .70 Hình 3.4: Biện pháp xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, đóng góp khơng nhỏ vào tỷ trọng GDP nhiều nƣớc phát triển, có Việt Nam Trong năm vừa qua, du lịch Việt Nam chứng kiến giai đoạn phát triển mạnh mẽ, với tỷ lệ tăng trƣởng trung bình lên tới 12%/ năm (TCDL, 2014) Dựa độ an toàn thân thiện ngƣời dân dành cho du khách, Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ số 20 điểm đến tốt giới (Travel and Leisure, 2014) Trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, cần đầu tƣ phát triển theo chiều sâu, có chất lƣợng, bền vững có khả cạnh tranh Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế có t nh chuyên nghiệp, đại; sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu mang đậm s c văn hố d n tộc Với chiến lƣợc đó, tỉnh, thành nƣớc tiến hành nhiều chƣơng trình phát triển du lịch, thu hút du khách đến với địa phƣơng Tính riêng cuối năm 2014, tổng thu từ hoạt động du lịch đạt mốc kỷ lục 230 ngàn tỷ đồng, tăng 15% so với kỳ năm ngoái (TCDL, 2014) Tuy nhiên, thời đại cạnh tranh khốc liệt tồn cầu hóa, quốc gia muốn phát triển du lịch bền vững cần phải trọng đến khác biệt hóa, gia tăng lợi ích cho du khách sản phẩm, dịch vụ đặc trƣng địa phƣơng Bên cạnh việc tiếp tục khai thác tài nguyên du lịch sẵn có, bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nh n văn (Đổng Ngọc Minh Vƣơng Lơi Đình, 2001), ngƣời cần tạo nguồn tài nguyên du lịch dựa đặc thù địa phƣơng, nhằm kh c phục khoảng cách nguồn tài nguyên hạn chế sẵn có du lịch với nhu cầu mong đợi ngày lớn du khách dịch vụ du lịch Ở Việt Nam có nhiều giải pháp đƣợc đƣa nhằm thu hẹp khoảng cách đó, nhƣ xây dựng thêm cơng trình phục vụ nhu cầu du lịch (Vinpearl – Nha Trang, Bà Nà Hill – Đà Nằng…), quy hoạch làng văn hóa Việt Nam, hay tổ chức tour du lịch tới địa danh tiếng Một công cụ không giúp thực chiến lƣợc mà tạo chế độc quyền khai thác tài nguyên du lịch cho địa phƣơng chế SHTT Phƣơng thức không tạo sản phẩm du lịch độc đáo mà đáp ứng nhu cầu thị trƣờng du lịch, tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhập phát triển kinh tế Với mục đ ch đó, yêu cầu cấp thiết phải sử dụng hiệu công cụ SHTT phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch địa phƣơng Phƣơng pháp mở cho ngƣời hoạt động lĩnh vực du lịch hội để nâng cao giá trị tăng suất lao động Đồng thời, chế SHTT giúp tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ du lịch, tạo điểm nhấn riêng lòng du khách, thúc đẩy khả sáng tạo để thành công môi trƣờng kinh doanh Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM” cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới nay, có nhiều đề tài phát triển du lịch đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Tác giả David G Simmons (1994) “Community participation in tourism planning” nghiên cứu chiến lƣợc sách phát triển du lịch với tham gia cộng đồng d n cƣ Trong cơng trình nghiên cứu “World Geography of Travel and Tourism”, nhóm tác giả Alan A Lew, C Michael Hall Dallen J Timothy (2008) lựa chọn hƣớng tiếp cận vùng miền (a regional approach) để nghiên cứu phát triển du lịch phạm vi tồn giới Cơng trình mang đến cho ngƣời đọc hiểu biết lịch sử, trình xây dựng nhƣ kế hoạch phát triển du lịch tiềm lục địa toàn cầu, bao gồm vùng bật du lịch nhƣ Ch u Âu, Lục địa Á Châu, Trung Đông, Ch u Á, Đại Tây Dƣơng, Ch u Mỹ Đặc biệt, với góc độ nghiên cứu TSTT nhƣ dạng tri thức (knowledge), M P Weggeman (1998) cộng trƣờng đại học Cơng nghệ Eindhoven, Hà Lan nghiên cứu thành cơng mơ hình quản trị tri thức, xác định khoảng cách tri thức cho cá nhân phƣơng pháp cộng đồng, trình bày kết nghiên cứu cơng trình “The Knowledge Matrix: A Participatory Method for Individual Knowledge Gap Determination” Cũng đƣợc khai thác dƣới góc độ tƣơng tự, đề tài “SECI, Ba and Leadership: A Unified Model of Dynamic Knowledge Creation” (Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Noboru Konno, 2000) nghiên cứu cách thức tổ chức tạo quản trị tri thức cách hiệu quả, đề xuất mơ hình sáng tạo tri thức dựa vào ba yếu tố: q trình SECI - tạo tri thức thơng qua tƣơng tác tri thức tƣờng minh tiềm ẩn, Ba – chia sẻ tri thức, bảo vệ tài sản tri thức Trên góc độ tiếp cận TSTT phát triển du lịch, hai tác giả Darrell A Posey Graham Dutfield (1996) Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Canada thực cơng trình nghiên cứu “Beyond Intellectual Property – Toward Traditional Resource Rights for Indigenous People and Local Communities”, đề xuất hệ thống “sui generis” nhằm bảo vệ ngƣời dân trí tuệ truyền thống phát triển du lịch Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Marien Van Den Boom (2009) phát triển đề tài “Intellectual Capital, IP and Tourism: An Empirical Study in Southeast Asia” nhằm đƣa mơ hình phát triển quản trị du lịch với tham gia nhân tố TSTT địa phƣơng 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu để phát triển du lịch dựa vào TSTT địa phƣơng lĩnh vực nghiên cứu mẻ Việt Nam Đa số đề tài tập trung vào khai thác nguồn tài ngun hữu hình có sẵn để phát triển du lịch Trịnh Quang Hảo (2004) nhóm nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu phát triển du lịch thực đề tài “Cơ sở khoa học cho sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam”, đƣợc đánh giá cao Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nƣớc, nhiên dừng lại khai thác tài nguyên hữu hình Các đề tài nghiên cứu cấp Bộ tác giả Nguyễn Thu Hạnh nhƣ “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Bắc Trung Bộ” (2005) “Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ” (2011) nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch biển đảo dựa vào nguồn tài ngun hữu hình có sẵn Do đó, nay, chƣa có đề tài khoa học nghiên cứu cụ thể vấn đề khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam Đây cơng trình tập trung nghiên cứu chuyên s u vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu phát triển du lịch khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch, đề tài ph n t ch đánh giá thực trạng khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014, từ đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu chất lƣợng TSTT địa phƣơng theo mơ hình đƣợc lựa chọn, nhằm phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Với mục đ ch đó, tác giả đề ba nhiệm vụ cụ thể cần giải bao gồm: - Xây dựng tổng quan lý thuyết phát triển du lịch khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch - Tìm hiểu đánh giá thực trạng khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 - Đề định hƣớng giải pháp cụ thể nhằm khai thác hiệu TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025, khai thác nguồn TSTT địa phƣơng, bảo đảm tính bền vững cho phát triển du lịch, đồng thời bảo tồn phát huy giá trị tinh thần, văn hóa l u đời dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Tình hình khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014 Về không gian: TSTT tất địa phƣơng, tỉnh thành nƣớc 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Những phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống Đ y phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến hầu hết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu phát triển du lịch nói chung khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch nói riêng có quan hệ chặt chẽ tới điều kiện, tài nguyên tự nhiên, văn hóa, kinh tế - xã hội, phƣơng pháp có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu đề tài, giúp tổng hợp ph n t ch thơng tin cách có hệ thống T nh hệ thống nghiên cứu đƣợc thể việc kế thừa kết nghiên cứu có liên quan cơng trình nghiên cứu đề cập - Phương pháp điều tra xã hội học Đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học với ba đối tƣợng liên quan đến ngành du lịch bao gồm: quan quản lý nhà nƣớc, đơn vị sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ du lịch, khách du lịch Cụ thể, tác giả thực điều tra xã hội học với đối tƣợng thông qua phiếu khảo sát “Ý kiến khai thác tài sản trí tuệ phát triển du lịch địa phương” giai đoạn từ tháng 1/2015 đến hết tháng 3/2015:  30 phiếu khảo sát ý kiến đƣợc gửi tới quan quản lý nhà nƣớc Kết thu 14 phiếu hợp lệ, có giá trị mang ý nghĩa thống kê  40 phiếu khảo sát ý kiến đƣợc gửi tới đơn vị sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ du lịch Kết thu 32 phiếu hợp lệ, có giá trị mang ý nghĩa thống kê  300 phiếu khảo sát ý kiến dành cho khách du lịch Trong đó, tác giả thu đƣợc 265 phiếu hợp lệ, đạt chất lƣợng tốt từ du khách Số lại phiếu khảo sát ý kiến không hợp lệ, không đáng tin cậy, khơng đƣợc sử dụng vào kết nghiên cứu đề tài Số lƣợng phiếu khảo sát ý kiến hợp lệ tiêu chuẩn, đạt chất lƣợng tốt đƣợc nêu nguồn số liệu thông tin quan trọng phạm vi nghiên cứu, đƣợc tác giả sử dụng phân tích cụ thể chƣơng đề tài 97 Đặc sản địa phƣơng Chƣơng trình, hình ảnh quảng bá du lịch Sản phẩm khác Quý đơn vị có tốn phí sử dụng dấu hiệu g n lên sản phẩm khơng? Khơng Có Chủ thể thu phí (nếu có) Dịch vụ lữ hành, nghỉ dƣỡng, tham quan Dịch vụ vận chuyển, ăn uống, lƣu trú Quà lƣu niệm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Chƣơng trình tìm hiểu văn hóa dân gian Đặc sản địa phƣơng Chƣơng trình, hình ảnh quảng bá du lịch Sản phẩm khác Nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Quý đơn vị? Sản xuất địa phƣơng Dịch vụ lữ hành, nghỉ dƣỡng, tham quan Dịch vụ vận chuyển, ăn uống, lƣu trú Quà lƣu niệm, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Chƣơng trình tìm hiểu văn hóa dân gian Đặc sản địa phƣơng Chƣơng trình, hình ảnh quảng bá du lịch Sản phẩm khác Sản xuất ngồi địa phƣơng Du khách có quan t m đến dấu hiệu g n sản phẩm Quý đơn vị không? Không quan tâm Thỉng thoảng quan tâm Rất quan tâm 98 Việc sử dụng dấu hiệu nhƣ có ảnh hƣởng nhƣ đến sản phẩm/dịch vụ Quý đơn vị? Khơng Ít ảnh Bình Ảnh Ảnh hƣởng thƣờng hƣởng hƣởng nhiều nhiều Giá bán Niềm tin khách hàng Danh tiếng sản phẩm Số lƣợng khách hàng Tính cạnh tranh sản phẩm Quý đơn vị có tham gia vào hiệp hội, ngành nghề du lịch ? Không tham gia (trả lời tiếp câu 15) Có tham gia (bỏ qua câu 15) Lý Quý đơn vị không tham gia vào hiệp hội, tổ chức đó? Địa phƣơng khơng có hiệp hội, tổ chức du lịch Cảm thấy không thiết thực, thời gian Lý khác: ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý đơn vị tham gia trả lời phiếu khảo sát! 99 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG (Dành cho khách du lịch) Khảo sát đƣợc tiến hành nhằm lấy ý kiến du khách việc sử dụng tên địa danh, danh th ng, đặc sản, làng nghề, văn hóa truyền thống vào hoạt động du lịch Khảo sát phục vụ cho mục đ ch nghiên cứu, thơng tin riêng đƣợc giữ bí mật Q vị vui lòng cung cấp thơng tin dƣới đ y giúp tác giả hồn thành tốt cơng việc Xin trân trọng cám ơn! E Thông tin chung Họ tên: …………… Điện thoại:………………………………… Địa chỉ:…………………………… Nghề nghiệp:………………………… Thu nhập hàng tháng (đồng): < 10 triệu Từ 10 đến 20 triệu Trên 20 đến 40 triệu Trên 40 triệu đồng F Thông tin khai thác tài sản trí tuệ (Vui lòng khoanh tròn đánh tích () vào lựa chọn phù hợp) Quý khách du lịch Việt Nam chƣa? Chƣa Đã (trả lời tiếp câu sau) Quý khách quan t m nhƣ đến yếu tố sau đ y du lịch? Yếu tố Cảnh quan thiên nhiên Cơng trình kiến trúc Đặc sản địa phƣơng Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng Nguồn gốc xuất xứ sản phẩm địa phƣơng Chất lƣợng sản phẩm địa phƣơng Yếu tố khác: …………… Khơng Ít quan quan tâm tâm Quan tâm Quan tâm nhiều Luôn quan tâm 100 Mức độ hài lòng quý khách trải nghiệm yếu tố du lịch địa phƣơng? Khơng hài Hài lòng Rất hài lòng Yếu tố lòng Cảnh quan thiên nhiên Cơng trình kiến trúc Đặc sản địa phƣơng Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng Nguồn gốc xuất xứ sản phẩm địa phƣơng Chất lƣợng sản phẩm địa phƣơng Yếu tố khác: …………… Quý khách thƣờng mua làm kỷ niệm sau chuyến đi? Đặc sản địa phƣơng Sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Băng đĩa văn hóa địa phƣơng Thiệp, tem, hình ảnh địa điểm du lịch Quần áo, mũ nón, trang sức có logo địa điểm du lịch Khơng mua Q khách có muốn trở lại địa điểm du lịch khơng? Khơng trở lại Sẽ xem xét sau Ch c ch n quay trở lại Xin chân thành cảm ơn Quý khách tham gia trả lời phiếu khảo sát! 101 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG Giới thiệu khảo sát 1.1 Sự cần thiết phải tiến hành khảo sát Du lịch lĩnh vực kinh tế với tham gia nhiều thành phần kinh tế khác nhƣ ch nh phủ, nhà sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh, du khách… Khai thác TSTT địa phƣơng lĩnh vực tác động đến nhiều yếu tố khác xã hội nhƣ tài nguyên tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sách, phát triển bền vững… Do đó, đánh giá trình khai thác TSTT địa phƣơng cho phát triển du lịch cần thiết phải dựa nhiều ý kiến, nhiều góc độ nhìn nhận khác Một khảo sát phạm vi rộng phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả sử dụng cho đề tài này, nhằm thu thập số liệu thực tế, khảo sát ý kiến quan điểm phong phú từ ngƣời trực tiếp tham gia vào trình khai thác sử dụng TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Bên cạnh đó, phạm vi không gian nghiên cứu đề tài đƣợc lựa chọn kh p lãnh thổ Việt Nam, nhằm mở kênh thơng tin đầy đủ, sách cập nhật tình hình khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam Tác giả lựa chọn khảo sát ba đối tƣợng ch nh là: quan quản lý nhà nƣớc; đơn vị sản xuất, kinh doanh du khách nhằm có nhìn tổng hợp tồn diện bên cung – bên cầu – bên quản lý nhà nƣớc Phản ánh ba đối tƣợng cập nhật đa dạng hóa đánh giá trạng khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch Việt Nam, góp phần vào thành cơng đề tài 1.2 Mục tiêu khảo sát: Mục tiêu chung: - Đánh giá đƣợc thực trạng TSTT địa phƣơng đƣợc sử dụng, khai thác quản lý Việt Nam cho hoạt động du lịch thông qua phản ánh ý kiến đối tƣợng tham gia trực tiếp vào trình - Phản ánh nhu cầu khách du lịch TSTT địa phƣơng 102 Mục tiêu cụ thể: - Thu thập đánh giá nhà quản lý, nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng TSTT địa phƣơng đƣợc cung cấp hoạt động du lịch dựa quy trình bốn bƣớc khai thác TSTT địa phƣơng Mỗi bƣớc quy trình khai thác có tiêu chí cụ thể, đƣợc phân thành câu hỏi nhỏ nhằm tạo thuận lợi cho việc đƣa ý kiến đối tƣợng đƣợc vấn, đồng thời giúp tác giả tổng hợp dễ dàng kết khảo sát - Khảo sát ý kiến cụ thể du khách nguồn TSTT địa phƣơng có nhu cầu họ phát triển TSTT địa phƣơng hoạt động du lịch Xác định đƣợc nhu cầu giúp nhà hoạt định sách, ngƣời quản lý ngƣời khai thác TSTT địa phƣơng có chiến lƣợc cụ thể việc tạo mới, phát triển sử dụng nguồn TSTT địa phƣơng hiệu 1.3 Quy trình phương pháp điều tra, thu thập số liệu Với mục tiêu chung cụ thể đƣợc đặt ra, tác giả tiến hành thiết kế bảng hỏi, thu thập phân tích số liệu thơng qua kết hợp hình thức bảng hỏi trực tuyến phiếu hỏi giấy Tác giả sử dụng phần mềm chuyên nghiệp điều tra phân tích liệu điều tra để giúp ích cho việc tổng hợp phân tích kết điều tra Về đối tƣợng điều tra, khảo sát nh m tới ngƣời trực tiếp tham gia vào trình khai thác sử dụng TSTT địa phƣơng hoạt động du lịch; cụ thể nhóm thứ quản quản lý, tổ chức hiệp hội có chức đảm bảo chất lƣợng tạo điều kiện cho hoạt động khai thác TSTT, nhóm thứ hai nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch, cuối cùng, du khách du lịch địa phƣơng Việt Nam, có trải nghiệm tiếp xúc định loại hình TSTT địa phƣơng du lịch Về nội dung khảo sát: khảo sát hƣớng nội dụng vào việc cụ thể hóa đo lƣờng mức độ khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch, với tiêu ch đề quy trình khai thác TSTT đƣợc áp dụng, đồng thời phản ảnh thực trạng tồn TSTT địa phƣơng phát triển du lịch khía cạnh tƣơng ứng Cuộc điều tra nh m tới nhu cầu khách du lịch TSTT địa phƣơng đƣợc mong đợi du lịch Việt Nam 103 Với nội dung đối tƣợng khảo sát đƣợc xác định nhƣ vậy, bảng hỏi đƣợc thiết kế gồm ba loại (được đính phụ lục 4) Hình thức khảo sát bao gồm kết hợp sử dụng bảng hỏi online gửi qua email, website phổ biến du lịch, trang mạng, cộng đồng du lịch; đồng thời với phiếu điều tra giấy đƣợc phát Hội chợ triển lãm du lịch, trung tâm lữ hành du lịch, địa điểm cung cấp thông tin du lịch miễn phí địa phƣơng, điểm du lịch tiếng Mặc dù nỗ lực nhƣng hạn chế thời gian nguồn lực tài chính, quan hệ xã hội… tác giả chƣa thu thập đƣợc nhiều ý kiến đánh giá từ ph a quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp sản xuất Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan, tác giả trình bày kết nghiên cứu độc lập đối tƣợng đƣợc khảo sát Phân tích kết khảo sát Bên cạnh kết đƣợc phân tích nghiên cứu, tác giả tổng hợp số kết phân tích khảo sát nhƣ sau: Mẫu 1: Kết thu đƣợc từ bảng hỏi dành cho đối tƣợng quan quản lý nhà nƣớc Tác giả phát 30 phiếu dành cho quan quản lý nhà nƣớc thu 14 phiếu hợp lệ Trong có ý kiến cán làm việc Cục SHTT, 13 cán làm việc UBND Tỉnh, Thành phố sở Khoa học- Công nghệ, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, tham gia Hội chợ triển lãm du lịch giới Việt Nam 2015 (VITM), tổ chức Hà Nội từ ngày 03-06/4/2015 Kết khảo sát ý kiến thu đƣợc nhƣ sau: Ý kiến nhà quản lý mức độ trải nghiệm TSTT địa phƣơng du khách (mức điểm đánh giá: 1: không quan tâm; 5: thiếu) Tài nguyên du lịch Cảnh quan thiên nhiên Cơng trình kiến trúc Đặc sản địa phƣơng Sản phẩm thủ cơng Điểm trung bình Tổng hợp ý kiến (số lƣợt chọn) 0 5 0 1 4 3 3,79 3,93 3,43 104 mỹ nghệ, đồ lƣu niệm Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng Các đối tƣợng khác 3,64 3,14 Ý kiến quan quản lý đăng ký bảo hộ TSTT địa phƣơng Đối tƣợng Cảnh quan thiên nhiên Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật Khơng đăng ký Có đăng ký 9 Đặc sản địa phƣơng 12 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm 11 12 Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng Thƣơng hiệu du lịch riêng Đối tƣợng khác: …… Hình thức đăng ký bảo hộ Chỉ dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Chỉ dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Quyền tác giả, quyền liên quan Chỉ dẫn địa lý, Nhãn hiệu tập thể Bảo hộ tên miền, hình ảnh Mức độ đăng ký 64,29% 64,29% 85,71% 78,57% 64,29% 85,71% 64,29% Các đối tƣợng SHTT đƣợc đăng ký quyền SHTT cục SHTT, dƣới quản lý UBND tỉnh, thành phố, huyện; sở Khoa học công nghệ, sở Nông nghiệp phát triển nông thôn; Hiệp hội du lịch hiệp hội nhà sản xuất: - Ủy ban nh n d n cấp Tỉnh/ Thành phố/ Huyện: bảo hộ quyền tự khai thác TSTT ngƣời d n, ban hành ch nh sách thúc đẩy du lịch, tìm hiểu văn hóa, đặc trƣng vùng miền - Sở Khoa học – Công nghệ, quan quản lý SHTT: bảo hộ đối tƣợng Sở hữu công nghiệp (nhƣ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, b mật kinh doanh, tên thƣơng mại, thiết kế bố tr mạch t ch hợp bán dẫn…) 105 - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, phận quản lý Trồng trọt: bảo hộ Giống c y trồng vật liệu nh n giống - Sở Văn hóa – Thể Thao – Du lịch, quan quản lý quyền: bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, biểu diễn, ghi m, ghi hình, chƣơng trình phát sóng t n hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hố…) - Hiệp hội nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ: bảo hộ sản phẩm du lịch, đặc sản truyền thống địa phƣơng, giữ gìn mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Mẫu 2: Kết thu đƣợc từ bảng hỏi dành cho đối tƣợng đơn vị sản xuất kinh doanh Hình 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dấu hiệu địa phƣơng sản phẩm du lịch Đơn vị tính: % Tỷ lệ doanh nghiệp, cá nhân sử dụng Thƣơng hiệu du lịch 87% Nguồn gốc xuất xứ Tỷ lệ doanh nghiệp, cá nh n sử dụng 91% Tên địa danh 100% 80% 85% 90% 95% 100% 105% Mức độ ảnh hƣởng dấu hiệu địa phƣơng đến hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm du lịch Đơn vị tính: % T nh cạnh tranh Bình thƣờng Nhiều Rất nhiều Số lƣợng khách hàng Danh tiếng sản phẩm Niềm tin khách hàng Giá bán 50 100 106 Mẫu 3: Kết thu đƣợc từ bảng hỏi dành cho đối tƣợng khách du lịch Cuộc khảo sát nhận đƣợc phản hồi 265 khách du lịch hợp lệ, sinh sống làm việc Việt Nam 100% khách du lịch trả lời du lịch địa phƣơng nƣớc Về thu nhập, mức thu nhập trung bình du khách dao động từ 0-10 triệu đồng chiếm 17,74% số ngƣời đƣợc vấn, 10-20 triệu đồng có tỷ trọng lớn nhất, 54,72%, đƣợc theo sau hai mức thu nhập lại, dao động khoảng 14% Thu nhập trung bình hàng tháng du khách % 60.00 54.72 50.00 40.00 30.00 17.74 20.00 14.34 13.21 20-40 triệu VNĐ > 40 triệu VNĐ Thu nhập/ tháng 10.00 0.00 1-10 triệu VNĐ 10-20 triệu VNĐ Theo ý kiến khảo sát, mức độ quan tâm du khách đến TSTT địa phƣơng đƣợc thể nhƣ sau: Mức độ qusan tâm du khách đến TSTT địa phƣơng (mức điểm đánh giá: không quan tâm, quan tâm) Đối tƣợng Cảnh quan thiên nhiên Cơng trình kiến trúc Đặc sản địa phƣơng Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, đồ lƣu niệm Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng Nguồn gốc xuất xứ sản phẩm địa Tổng hợp ý kiến (số lƣợt chọn) điểm điểm điểm điểm điểm Mức điểm 0 50 150 65 4.06 25 105 95 40 3.57 95 144 25 3.73 13 28 108 86 30 3.35 36 113 56 51 3.39 16 143 53 50 3.49 107 phƣơng Chất lƣợng sản phẩm địa phƣơng Các đối tƣợng khác: nhãn hiệu tiếng, trò chơi mạo hiểm… 14 136 58 57 3.6 16 56 145 25 23 2.94 Mức độ hài lòng du khách trải nghiệm địa phƣơng du lịch (mức điểm đánh giá: khơng hài lòng; hài lòng) Đối tƣợng Cảnh quan thiên nhiên Cơng trình kiến trúc Đặc sản địa phƣơng Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng Nguồn gốc xuất xứ sản phẩm địa phƣơng Chất lƣợng sản phẩm địa phƣơng Các yếu tố khác Tổng hợp ý kiến (số lƣợt chọn) điểm điểm điểm Mức điểm 16 199 50 2,13 14 127 124 2,42 19 168 78 2,22 37 148 80 2,16 13 159 93 2,30 12 150 103 2,34 15 149 101 2,32 10 162 93 2,31 Nhƣ vậy, điểm bình quân cho mức độ thỏa mãn du khách dao động từ 2,13 đến 2,42 (trên 3) TSTT địa phƣơng đƣợc cung cấp Một số ngƣời cảm thấy không thỏa mãn với TSTT không nhận thấy đƣợc khác biệt độc đáo TSTT địa phƣơng so với địa phƣơng khác, cảm thấy chất lƣợng sản phẩm mua sở không đƣợc đảm bảo chất lƣợng, hay hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ Một số ngƣời cho địa 108 danh du lịch Việt Nam có chất lƣợng môi trƣờng cảnh quan kém, lộn xộn, vẻ đẹp tự nhiên vốn có… Những nhận xét sở quan trọng để tác giả đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững TSTT địa phƣơng cho phát triển du lịch Về sản phẩm đƣợc du khách mua làm kỷ niệm sau chuyến đi, thống kê tác giả nhƣ sau: đặc sản địa phƣơng (95% khách du lịch mua sau chuyên đi), sản phẩm thủ công mỹ nghệ (90%), Băng đĩa địa phƣơng du lịch (35%), Thiệp, tem, hình ảnh địa điểm du lịch (45%), quần áo, mũ nón, đồ trang sức có logo địa điểm du lịch (51%) Cũng phạm vi khảo sát, 18% du khách trả lời không trở lại địa điểm du lịch nữa, 44% xem xét trở lại 38% trả lời ch c ch n quay trở lại 109 PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH CÁC CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐÃ ĐƢỢC ĐĂNG BẠ TẠI VIỆT NAM (Cập nhật đến ngày 31/12/2013) Số đăng bạ Chỉ dẫn địa lý Sản phẩm Ngày cấp 00001 Phú Quốc Nƣớc m m 01.06.2001 00002 Mộc Ch u Chè Shan tuyết 06.6.2001 00003 Cognac Rƣợu mạnh 13.5.2002 00004 Buôn Ma Thuột Cà phê nhân 14.10.2005 00005 Đoan Hùng Bƣởi 8.2.2006 00006 Bình Thuận Quả long 15.11.2006 00007 Lạng Sơn Hoa hồi 15.02.2007 00008 Pisco Rƣợu 23.5.2007 00009 Thanh Hà Quả vải thiều 25.5.2007 00010 Phan Thiết Nƣớc m m 30.5.2007 00011 Hải Hậu Gạo Tám Xoan 31.5.2007 00012 Vinh Quả cam 31.5.2007 00013 T n Cƣơng Chè 20.9.2007 00014 Hồng D n Gạo Một Bụi Đỏ 25.6.2008 00015 Lục Ngạn Vải thiều 25.6.2008 00016 Hòa Lộc Xồi Cát 30.9.2009 00017 Đại Hồng Chuối Ngự 30.9.2009 00018 Văn Yên Quế vỏ 07.01.2010 00019 Hậu Lộc M m tơm 25.6.2010 00020 Huế Nón 19.7.2010 00021 B c Kạn Hồng không hạt 08.9.2010 00022 Phúc Trạch Quả bƣởi 09.11.2010 00023 Scotch whisky Rƣợu mạnh 19.11.2010 (Cộng hòa Pháp) (Cộng hòa Peru) 110 (Scốt-len) 00024 Tiên Lãng Thuốc lào 19.11.2010 00025 Bảy Núi Gạo Nàng Nhen Thơm 10.10.2011 00026 Trùng Khánh Hạt dẻ 21.3.2011 00027 Bà Đen Mãng cầu (Na) 10.8.2011 00028 Nga Sơn Cói 13.10.2011 29 Trà My Quế vỏ 13.10.2011 30 Ninh Thuận Nho 07.02.2012 31 T n Triều Bƣởi 14.11.2012 32 Bảo L m Hồng không hạt 14.11.2012 33 B c Kạn Qt 14.11.2012 34 n Châu Xồi tròn 30.11.2012 35 Mèo Vạc Mật ong bạc hà 01.3.2013 (Nguồn: Cục SHTT, 2014)

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w