Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
48,13 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNVÀPHÁTTRIỂNCÔNGTYQUẢNLÝNỢVÀKHAITHÁCTÀISẢNNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆT NAM. 1. Định hướng pháttriển của côngty trong thời gian tới. 1.1. Đề án xử lýnợ tồn đọng của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệt Nam. Thực hiện việc xử lýnợ tồn đọng và lành mạnh hoá tài chính đối với cácngânhàng thương mại ViệtNam nới chung vàNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam nói riêng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu trong chương trình tái cơ cấu hệ thống Ngânhàng của Chính phủ. Để xử lý số nợ đọng phát sinh lớn, NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam đã lập, trình Chính phủ đề án xử lýnợ tồn đọng và được Chính phủ phê duyệt năm 2001. Đề án đã đưa ra cácgiảipháp xử lýnợ đọng cụ thể, nguồn vốn xử lý, đồng thời hướng dẫn việc tổ chức thực hiện các biện pháp đề ra. 1.1.1. Giảipháp xử lýnợ tồn đọng và nguồn vốn xử lý: 1.1.1.1. Giảipháp xử lý từng nhóm nợ tồn đọng Đối với việc xử lýnợvà bán tàisản tồn đọng, cácngânhàng được khuyến khích cũng như ràng buộc bởi các cơ chế như: - Tiến độ bán tàisảnvà xử lýtàisản gắn liền với việc cấp vốn điều lệ bổ sung - Nếu nợ xấu không được giảm thấp sẽ hạn chế quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng. - Qúa trình xử lýnợ tồn đọng vàtàisản bảo đảm nợ vay của ngânhàng được kết hợp với việc xếp hạngngânhàngvà xét duyệt đơn giá tiền lương cho ngân hàng. Vì vậy, để xử lý nhanh từng nhóm nợ tồn đọng, rút ngắn thời gian cũng như chi phí xử lý, cần phải có những giảipháp sau: - Với nợ nhóm 1 : Nhanh chóng phân loại nợ có tàisản bảo đảm. +) Với tàisản đã đủ thủ tục pháp lý, có thể dễ bán thì bán nhanh để thu hồi vốn +) Với tàisản chưa đủ thủ tục pháplý thì trình Ban Chỉ đạo cơ cấu lại tài chính ngânhàng xem xét yêu cầu các cơ quan chức năng Nhà nước có thẩm quyền hoànthiện thủ tục pháp lý. +) Với tàisản chưa bán được thì áp dụng các biện pháp: cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tàisản đẻ bán, cho thuê, khia thác kinh doanh, góp vốn, liên doanh bằng tàisản để thu hồi nợ. - Với nợ nhóm 2 : Hoànthiện hồ sơ trình Chính phủ xoá nợ cho ngân hàng. - Với nợ nhóm 3 : +) Nợ của các doanh nghiệp Nhà nước: . Xác định giá trị thực còn của khoản nợ để Nhà nước cấp bù vốn cho ngânhàng . Chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp . Cơ cấu lại nợ bằng các hình thức: giãn nợ, miễn giảm lãi suất, đầu tư thêm. . Bán lại nợ +) Nợ của khách hàng ngoài quốc doanh: . Cơ cấu lại nợ bằng các hình thức: giãn nợ, miễn giảm lãi suất, đầu tư thêm. . Bán lại nợ. 1.1.1.2. Nguồn vốn để xử lýnợ tồn đọng: - Nguồn dự phòng rủi ro - Nguồn vay tái cấp vốn - Ngân sách nhà nước. 1.1.2. Tổ chức thực hiện 1.1.2.1. Kế hoạch xử lýnợ tồn đọng: - Quý I năm 2002 xử lý xong nợ nhóm 2 - Hết năm 2002 xử lý 20% nợ nhóm 1 - Đến năm 2005 xử lý xong nợ nhóm 1 và 40% nợ nhóm 3 1.1.2.2. Biện pháptriển khai: - Thành lập tổ xử lýnợ tồn đọng Tại trụ sở chính, thành lập: Tổ chỉ đạo xử lýnợ tồn đọng Tạicác chi nhánh, thành lập: Tổ xử lýnợ tồn đọng - Thành lập côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản với nội dung hoạt động, mô hình tổ chức vàcác biện pháp áp dụng để xử lýnợ tồn đọng nêu rõ trong điều lệ hoạt động của công ty. 1.1.2.3. Biện phápngăn chặn nợ tồn đọng tái diễn: - Nâng cao chất lượng tín dụng - Phân loại dư nợ cho vay theo mức độ rủi ro, để trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo thông lệ Quốc tế - áp dụng cơ chế lãi suất cho vay theo mức độ rủi ro của khách hàng - Tách biệt cho vay tín dụng thương mại và cho vay tín dụng chính sách. 1.2. Mục tiêu nhiệm vụ vàcácgiảipháp chính của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệt Nam. 1.2.1. Về mặt công tác chuyên môn. Kế hoạch hoạt động vàcác biện pháp chỉ đạo thực hiện của côngty được lập trên cơ sở: - Đề án xử lýnợ tồn đọng của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam đã được Chính phủ phê duyệt. - Định hướng của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam trong năm 2003 - Và tình hình kinh tế chính trị của xã hội thực tế kết quả hoạt động của côngtynăm 2002 và kế hoạch xử lýnợ tồn đọng năm 2003 của các đơn vị thành viên. 1.2.1.1. Kế hoạch hoạt động. a. Về xử lýnợ tồn đọng (Triệu đồng) Bảng 3: Kế hoạch xử lýnợnăm 2003. Đơn vị: tỷ đồng KH xử lý trong năm 2003 % tăng so với 31/12/2002 - Nhóm I - Nhóm II - Nhóm III Tổng cộng 90.000 1.918.000 350.000 2.358.000 + 96% + 110% + 110% + 109% Trong đó Nhóm I và III 440.000 + 106% (Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động năm 2002 và phương hướng hoạt động kinh doanh 2003 CôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnông thôn) b. Về mua bán nợ. Trong năm 2002 và đầu năm 2003 côngty đặt kế hoạch hoàn thành việc mua lại nợ ECIP và RAP (chương trình hỗ trợ tín dụng người hồi hương) và trình Tổng Giám đốc biện pháp tổ chức thực hiện việc thu hồi khoản nợ này làm cơ sở đúc rút kinh nghiệm cho việc mua bán nợ với cáccôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản khi có điều kiện. c. Về khaitháctài sản. Dự kiến năm 2003 những tàisản bảo đảm nợ nhận bàn giao tạicác chi nhánh mà có vị trí tự nhiên thuận lợi, có khả năng khaithác được, côngty sẽ tiến hành cải tạo, sửa chữa trình Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị cho liên doanh liên kết để đưa vào khai thác. 1.2.1.2. Các biện pháp chỉ đạo thực hiện Côngty tăng cường việc phối kết hợp với các đơn vị thành viên, tiếp tục tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương và sự ủng hộ của các ngành liên quanhoànthiệncác thủ tục pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lýtài sản, đẩy nhanh tiến độ xử lýnợ tồn đọng. a. Đối với nợ nhóm 1: - Thực hiện bàn giao dứt điểm và bán nhanh những tàisản đủ điều kiện theo quy định của Tổng Giám đốc. Tiến hành phân loại tàisản theo mục đích sử dụng như: Tàisản có thể nâng cấp, cải tạo để cho thuê, khaithác kinh doanh, tàisản để lại sử dụng, tàisản đem bán đấu giá để thu hồi nợ . Để từ đó có biện pháp xử lý thích hợp và hiệu quả. - Rà soát lại các khoản nợ tồn đọng để xem xét cho giãn nợ đối với những trường hợp con nợ còn tồn tại đang hoạt động để phục hồi và đẩy mạnh sản xuất, từ đó tạo điều kiện để ngânhàng có thể thu hồi nợ. - Chỉ đạo các đơn vị thành viên tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ đối với những khách hàng có khả năng tài chính. - Trình Tổng giám đốc dùng quỹ dự phòng rủi ro của ngành bù đắp phần tổn thất trong trường hợp tiền bán tàisản không đủ thu hồi nợ. b. Đối với nợ nhóm 2: - Phối hợp thông báo, kiểm tra các Chinh nhánh cấp I khi được Chính phủ phê duyệt nguồn xử lý khoản 2000 tỷ. - Tiếp tục hướng dẫn các đơn vị thành viên tranh thủ sự ủng hộ của các cấp, các ngành hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định để đoàn liên Bộ thẩm định tiếp đợt 3. c. Đối với nợ nhóm 3: - Tích cực thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng có khả năng tài chính. - Đối với Doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cơ cấu lại nợ bằng các biện pháp thích hợp như đánh giá lại nợ, giãn nợ . để tăng cường khả năng sản xuất và tiến hành thu hồi nợ trong năm 2003 và những năm tiếp theo. - Đối với nợ Chính sách có khả năng thu: ngoài việc tiến hành thu nợ, thực hiện rà soát đề nghị chuyển sang Ngânhàng chính sách một số khoản nợ tồn đọng. Những trường hợp thiệt hại do khách quanvà khách hàng không còn khả năng trả nợ trình Chính phủ xem xét xử lý. - Đề nghị bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro của ngành khoảng 100 tỷ. d. Mua nợ ECIP và RAP Tiếp tục thương lượng về giá cả, ký kết hợp đồng mua nợ của chương trình. Nghiên cứu, đề xuất phương án, cơ chế thu nợ, đảm bảo việc thu nợ được triệt để, đạt hiệu quả cao. 1.2.2. Công tác đoàn thể vàcác mặt công tác khác. Kiện toàn bộ máy tổ chức trong Công ty, hoàn thành thủ tục thành lập Chi nhánh côngtytại Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức khai trương đi vào hoạt động trong đầu quý I/2003. Kiện toàn bộ máy lãnh đạo các đoàn thể trong công ty, phát huy thành tích đã đạt được trong năm 2002 tích cực động viên cán bộ công nhân viên trong côngty tập trung thực hiện nhiệm vụ chính trị, cũng như nhiệm vụ chuyên môn do Ban lãnh đạo côngty đề ra. Tích cực tham gia các phong trào hoạt động do Đảng uỷ, Công đoàn ngành đề ra nhằm tạo không khí đoàn kết, phấn khởi trong cán bộ công nhân viên công ty. 2. CácgiảipháphoànthiệnvàpháttriểncôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệt Nam. Trước những đòi hỏi của thực tế cũng như thực trạng nợ tồn đọng ở nước ta hiện nay, sự ra đời của loại hình côngtyquảnlýtàisản là một điều tất yếu. Vấn đề là phải làm sao để côngty hoạt động một cách có hiệu quả nhất, giải quyết được vấn đề nợ tồn đọng khó đòi trong thời gian ngắn nhất. Hơn nữa, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản là một định chế còn hoàn toàn mới mẻ đối với Việt Nam, chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng vàquảnlý hoạt động của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Điều này đưa đến nhiều khó khăn cũng như những bất cập khó tránh khỏi trong quá trình hoạt động của loại hình côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Đây là bài toán đặt ra cho không chỉ côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam mà là cho tất cả cáccôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản của ngânhàng thương mại nói chung. Để phát huy hiệu quả của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản, không có cách nào khác là chúng ta phải từng bước xây dựng vàhoànthiện cơ chế tổ chức, cơ chế hoạt động của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản từ những vướng mắc và bất cập nảy sinh trong quá trình hoạt động thực tế. 2.1. Về tổ chức công ty. 2.1.1. Mô hình tổ chức . Có thể nói, mô hình tổ chức có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạt động, đến sự thành công của một công ty. Một cơ cấu tổ chức không khoa học, hoặc quá cồng kềnh, hoặc quá sơ lược . đều sẽ gây nên sự ách tắc, trì trệ trong hoạt động kinh doanh, thậm chí còn có thể gây nên sự thất bại, sụp đổ cho côngty đó. CôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn , cũng như những côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản nói chung, là một định chế đặc thù, chuyên hoạt động trong lĩnh vực giải quyết nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng, nên đòi hỏi phải có một mô hình tổ chức phù hợp riêng. Côngty cần có một cơ chế quản trị côngty lành mạnh, cụ thể là trong tất cả cácgiai đoạn vòng quay của tàisản phải loại bỏ những ảnh hưởng có thể làm lệch lạc việc định giá, ưu tiên không công bằng ., một cơ chế tổ chức vừa gọn nhẹ để đẩy nhanh hoạt động của công ty, vừa cụ thể, chi tiết để đáp ứng được những đòi hỏi riêng của công tác xử lýnợ về rủi ro, tối đa hoá giá trị thu hồi . Vì vậy, côngty cần thành lập các tổ, nhóm chuyên trách như: tổ quảnlýtài sản, tổ mua bán tài sản, cơ cấu lại nợ, quảnlý rủi ro . Việc thành lập các tổ chuyên trách này sẽ giúp hoạt động của côngty có tính chuyên môn hoá cao hơn; sự phân công nhiệm vụ cũng như trách nhiệm rõ ràng hơn; công tác quản lý, phân loại nợvàtàisản cũng sẽ được nâng cao về mặt chất lượng. 2.1.2. Nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là một nguồn lực quan trọng trong hoạt động của mọi công ty. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, trình độ cao luôn là một lợi thế rất lớn, nó tác động đến tất cả các mặt, các nguồn lực khác trong kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam cần chú ý tới cáccông tác sau: - Công tác tuyển dụng: Vì côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản là một định chế được thành lập với mục đích xử lýnợ tồn đọng, côngty cần phải tập hợp được một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, có kiến thức và kinh nghiệm về nợ tồn đọng. Thông thường, nhu cầu về nhân lực có thể được đáp ứng từ 2 nguồn: nguồn cán bộ trong chính hệ thống và nguồn nhân lực từ bên ngoài côngty qua việc tuyển lựa. Trong trường hợp của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn thì đội ngũ cán bộ công nhân viên tốt nhất là nên được lựa chọn từ bản thân các chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn , những người đã có một thời gian hoạt động nhất định trong hệ thống NgânhàngNôngnghiệp . Ưu điểm của phương thức tuyển lựa và sử dụng nguồn cán bộ này thể hiện ở chỗ: +) Thứ nhất, đây là những cá nhân đã có bề dày trong việc quảnlýnợvà kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động ngânhàng nói chung. Thời gian thích nghi với công việc cũng như chi phí đào tạo lại sẽ được giảm thiểu, hiệu quả công việc sẽ cao hơn. +) Thứ hai, những cán bộ này có sự hiểu biết nhất định về các đặc trưng trong hoạt động kinh doanh, về khách hàng của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn cũng như tình hình hoạt động của họ . từ đó có khả năng đưa ra những phương pháp, cách thức xử lýtài sản, cơ cấu lại nợ . phù hợp và hiệu quả nhất. Tất nhiên, côngty cũng có thể tiến hành việc tuyển lựa cán bộ từ cácngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, từ Ngânhàng Nhà nước, hay từ nguồn nhân lực trên thị trường. Nhưng nói chung, các cán bộ của côngty cần phải có một số kỹ năng nhất định như: +) Nắm được các nguyên tắc hạch toán kế toán cơ bản +) Kiến thức về kinh tế để hỗ trợ thực hiện phân tích kinh tế vi mô khi phải tiến hành đánh giá các khoản vay. +) Kỹ năng phân tích tài chính +) Kỹ năng quảnlý +) Kỹ năng thương mại +) Kiến thức về cácnghiệp vụ ngânhàng cơ bản. - Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức: Cơ chế xử lýnợ đọng còn là vấn đề khá mới mẻ đối với đa số, ngay cả đối với nhiều cán bộ trong ngành ngân hàng. Vì vậy, một mặt, côngty cần xây dựng các định hướng chiến lược về đào tạo nguồn nhân lực thông qua các chương trình tái đào tạo, gửi cán bộ đi học tập, khảo sát tại nước ngoài . Đây là một phần không thể tách rời của chiến lược pháttriển cán bộ cũng như sự nghiệp của họ. Côngty cần phải xây dựng được một chương trình giảng dạy trọng tâm để đảm bảo rằng các cán bộ của mình có được một cơ sở kiến thức và năng lực thích hợp. Chương trình đào tạo phải hoà trộn một cách thích hợp cả đào tạo chính thức, không chính thức, và vừa học vừa làm tiến tới đạt được các mục tiêu cán bộ được trang bị đầy đủ bốn loại kỹ năng: quản lý, kỹ thuật, giao tiếp và lập báo cáo. Mặt khác, côngty cũng cần có những buổi giới thiệu, hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật mới quy định và điều chỉnh hoạt động của công ty. Vì côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản là một loại hình côngty rất mới, chưa có một đạo luật riêng nào điều chỉnh, nên trong quá trình hoạt động côngty chưa thể có ngay sự thống nhất về mặt pháp lý. Sẽ còn nhiều những văn bản pháp quy mới được bổ sung, sửa đổi, để tạo hành lang pháplý cho hoạt động xử lýnợ đọng của cáccôngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Nếu đội ngũ cán bộ công nhân viên không được kịp thời hướng dẫn về các văn bản pháp lý, họ có thể sẽ không thực hiện được công việc của mình hoặc sẽ làm sai, làm trái pháp luật, gây tổn hại đến hoạt động của công ty. - Cơ chế lương, thưởng: Việc hình thành các động cơ hoàn thành công việc ở mức cao hơn với chất lượng tốt hơn đối với các nhân viên cũng cần được thực hiện thông qua một cơ chế lương thưởng xứng đáng và một kế hoạch thưởng phạtcông minh. Chẳng hạn như cán bộ của côngty cần được hưởng một chế độ lương có tính chất khuyến khích việc tối đa hoá giá trị tàisản . 2.2. Về hoạt động của công ty. 2.2.1. Nguồn vốn hoạt động. Trong hoạt động mua bán nợ, sau khi tiếp nhận một khoản nợ, tàisản đảm bảo nợ, côngty phải mất một thời gian dài, có khi tới vài tháng, mới bán được số tàisản đó để thu hồi giá trị. Tức là, vòng quay vốn của những côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản thường nhỏ, dẫn đến khối lượng vốn cần cho hoạt động này trở nên rất lớn. Do đó, sự cần thiết của nguồn vốn dồi dào là một đặc trưng hoạt động của cáccôngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản, nó giúp đảm bảo hoạt động của công ty, tránh cho côngty không rơi vào tình trạng “lực bất tòng tâm”, đồng thời nâng cao tính hiệu quả của công tác xử lýnợ thông qua việc rút ngắn thời gian giải quyết nợ đọng. Một trong những mặt tồn tại của cáccôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản trực thuộc ngânhàng thương mại ở nước ta là sự phụ thuộc vào nguồn vốn cấp phát từ ngânhàng mẹ, từ Chính phủ. CôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam cũng ở trong tình trạng đó. Trước khi có những quy định cụ thể hơn và nới lỏng hơn cho việc huy động vốn của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản, bản thân côngty cũng nên chủ động và linh hoạt trong việc tìm nguồn vốn hoạt động từ những nguồn khác mà luật pháp cho phép như vốn vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, sử dụng quỹ trích lập bổ sung vốn, tránh tâm lý “bao cấp”, thụ động chờ nguồn vốn từ trên rót xuống. Thực tế hoạt động của côngty cũng cho thấy trong thời gian vừa qua việc huy động vốn mới chỉ bó hẹp trong số vốn do NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn cấp, chứ chưa tìm đến những nguồn cung ứng vốn khác. Tuy nhiên, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động, côngty cũng cần chú ý tới vấn đề sử dụng vốn sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất. Mặc dù côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được thành lập và hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mục tiêu giải quyết số nợ tồn đọng quá lớn của hệ thống ngân hàng, nhưng không phải vì thế mà côngty không cần quan tâm tới vấn đề tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và cố gắng tạo ra lợi nhuận. Vì vậy, trong hoạt động, côngty cần có sự cân nhắc, tính toán cẩn thận giữa chi phí bỏ ra và giá trị thu về đối với mỗi phương pháp [...]... quảnlýnợvàkhaitháctàisản với các tổ chức kinh tế và cá nhân khác hoặc ngược lại 3.3 Đối với NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNamvàcôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn là đơn vị trực tiếp quản lý, kiểm tra về tổ chức và nội dung, phạm vị hoạt động của côngtyquảnlýnợvàkhai thác. .. thiện hơn nữa hoạt động của cáccôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản trực thuộc ngânhàng thương mại nói chung và hoạt động của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn nói riêng, hệ thống pháp luật cần được kiện toàn vàpháttriển theo 2 hướng: • Thứ nhất, cần tiếp tục bổ sung vàhoànthiệncác quy định pháp luật về hoạt động của côngtyquảnlýnợ và. .. thời, côngty cũng cần mạnh dạn mở rộng việc mua bán nợ với cả các tổ chức tín dụng, cáccôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản khác nữa bên cạnh hoạt động mua bán nợ với NgânhàngNông nghiệp vàPháttriển nông thôn - Nhóm nợ không có tàisản bảo đảm nhưng con nợ còn hoạt động, tồn tại chiếm đa số trong tổng số nợ đọng côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảnNgânhàngNông nghiệp vàPháttriển nông thôn. .. của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệt Nam; chịu trách nhiệm trước NgânhàngNông nghiệp vàPháttriển nông thônvà trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty; thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của NgânhàngNông nghiệp vàPháttriển nông thônViệtNam Như vậy, hoạt động của côngty phụ thuộc rất nhiều vào các quyết sách, định hướng của NgânhàngNông nghiệp vàPhát triển. .. nợ như vậy, cácngânhàng thương mại, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản của ngânhàng thương mại không có cách xử lý nào khác là phải sử dụng quỹ dự phòng, nguồn vốn ngân sách cấp để xoá nợ Tuy nhiên, sự chậm trễ trong việc xem xét phê duyệt xoá nợ của Chính phủ lại đang là khó khăn của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản trong quá trình xử lýnợ đọng Để tạo thuận lợi cho công tác xử lý nợ, ... thành nợ tồn đọng khó đòi, việc mua bán nợ với côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản diễn ra không được nhanh chóng và thuận lợi do phải được sự đồng thuận của bên nợvàcác bên có liên quan, một việc không phải lúc nào cũng dễ thực hiện - Quy định cụ thể về các quyền của côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản đối với tàisản bảo đảm đã được côngty mua lại Hiện nay, pháp luật quy định với tài sản. .. quy định với tàisản bảo đảm nợ vay chưa bán được, ngânhàng thương mại vàcôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được áp dụng các biện pháp: cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tàisản để bán, cho thuê, khaithác kinh doanh, góp vốn, liên doanh bằng tàisản Tuy nhiên, quy định cũng mới chỉ dừng ở đó chứ chưa nêu rõ côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản có toàn quyền đối với tàisản bảo đảm, nhất là khi trong... cho ngân hàng, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản của ngânhàng thương mại quản lý, khai thác, phát mại để thu hồi nợ, nhưng các cơ quan thi hành án địa phương lại tổ chức thi hành bản án, quyết định có hiệu lực của toà án rất chậm Cho đến nay, nhiều tàisản liên quan đến các vụ án vẫn chưa được cơ quan thi hành án giao cho ngân hàng, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản xử lý theo bản án, quyết... đòi cho côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản xử lý, ngânhàng lại cần phải chuyển giao toàn bộ thông tin về khách hàng của mình cho côngty để trên cơ sở đó côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản tiến hành phân tích, đánh giá khoản nợvà đề ra phương thức xử lý phù hợp và hiệu quả nhất • Thứ hai, tiếp tục bổ sung, sửa đổi các hệ thống luật có liên quan khác cho phù hợp với đòi hỏi thực tế và tương... khách nợ - Cho phép côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được mua những khoản nợvàtàisản có khiếm khuyết về thủ tục pháp lý; được hợp pháp hoá quyền sở hữu, quyền sử dụng qua phát hành chứng chỉ chuyển giao; và những tàisản này sau khi được côngty mua được đăng ký mà không gặp trở ngại khó khăn gì Tàisản không đầy đủ về mặt thủ tục pháplý chiếm số lượng không nhỏ trong cáctàisản bảo đảm nợ . CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 1. Định hướng phát. cho công ty đó. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , cũng như những công ty quản lý nợ và khai thác tài