1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

35 759 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 76,36 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN NỢ KHAI THÁC TÀI SẢN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 1 Sự cần thiết phải thành lập công ty quản nợ khai thác tài sản ở Việt Nam Thời gian gần đây, khi đánh giá về tình hình kinh tế đề ra định hướng phát triển đối với lĩnh vực ngân hàng, Đảng Chính phủ thường nêu lên thực trạng nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng định hướng khẩn trương có biện pháp xử thực trạng này là phải thành lập công ty quản tài sản tồn đọng ngân hàng để xử vấn đề nợ tồn đọng. Sự cấp thiết của việc thành lập công ty quản nợ khai thác tài sản tại Việt Nam thể hiện ở những do sau: Thứ nhất, nợ xấu trong nền kinh tế cao vẫn tiếp tục gia tăng. Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại, là nguồn chủ yếu đem lại lợi nhuận. Nghiệp vụ này luôn phải gắn với rủi ro tín dụng, nước có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn của ngân hàng. Trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tỷ lệ nợ quá hạn là một vấn đề khá nghiêm trọng. Theo tính toán của World Bank, nợ khó đòi phải xử theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam của hệ thống ngân hàng đạt trên 1 tỷ USD. N ếu căn cứ theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế thì số nợ khó đòi lên tới 3-4 tỷ USD. Còn theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 5/2000, nợ xấu trong toàn hệ thống chiếm 12,7%, tương đương 19.261 tỷ đồng. Trong đó nợ quá hạn khó đòi, nợ khoanh, nợ chờ xử lên đến 17.198 tỷ vẫn tiếp tục gia tăng so với mức 13.000 tỷ vào thời điểm cuối tháng 2/1999, riêng khối ngân hàng quốc doanh đã chiếm 81%. Số dư nợ chờ xử tài sản xiết nợ tài sản đang nằm trong các vụ án của toàn hệ thống là 6.202 tỷ (các ngân hàng quốc doanh chiếm 78%), nợ được khoanh là 3.900 tỷ, nợ được xoá: 1.260 tỷ. Đó là chưa kể hiện nay việc xếp loại nợ khó đòi của ta chủ yếu dựa vào tiêu chí thời gian quá hạn, chưa tính đến các tiêu chí khác như nợ còn đang trong diện quá hạn thông thường nhưng thực tế doanh nghiệp đã bị thua lỗ nặng, không còn khả năng trả nợ. Như vậy, một phần số dư nợ được coi là nợ quá hạn thông thường trên thực tế đã là nợ quá hạn khó đòi. Tình hình nợ quá hạn của nước ta không chỉ cao, trong khoảng 10 năm liền luôn cao hơn mức an toàn (5%), mà nguy hiểm hơn là tình trạng nợ đọng biến động bất thường không có dấu hiệu suy giảm rõ ràng. Bảng 1: Tình hình Nợ quá hạn/tài sảncủa hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam giai đoạn 1991-2001. Đơn vị: % Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Ngân hàng quốc doanh 19,7 13,7 11,1 6,02 7,8 9,3 12,3 13,1 13,7 12,7 8,53 (Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng số 2/2003) Thứ hai, tình trạng nợ tồn đọng trong nền kinh tế Việt Nam đã ăn vào vốn tự có của các ngân hàng. Theo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 30/5/2000 tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng là 151.962 tỷ đồng (tương đương 38% GDP năm 1999). Trong đó riêng dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh đạt 113.640 tỷ đồng, chiếm 75% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của toàn hệ thống. Khách hàng vay của các ngân hàng quốc doanh chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước, với số dư nợ chiếm khoảng 70-80% tổng dư nợ của các ngân hàng quốc doanh. Tình hình này cho thấy nhu cầu vốn của nền kinh tế nước ta lệ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng, nơi cung cấp nguồn vốn lớn cho các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam chưa phát triển thì lực lượng chủ yếu cung ứng vốn cho nền kinh tế là các ngân hàng thương mại mà chủ lực là các ngân hàng thương mại quốc doanh: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng phục vụ người nghèo (giờ là Ngân hàng chính sách xã hội), Ngân hàng Phát triển nhà ở cơ sở hạ tầng đồng bằng sông Cửu Long. ở nước ta, tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng trong toàn hệ thống nếu so với GDP chưa phải là cao nhưng đã vượt quá vốn tự có của toàn hệ thống. Vốn tự có đã bổ sung của một số ngân hàng quốc doanh năm 2000 là: Ngân hàng Ngoại thương 2063 tỷ đồng, Ngân hàng Công thương 1637 tỷ đồng, Ngân hàng Đầu tư Phát triển 1892 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2755 tỷ đồng. Trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng vốn tự có của các ngân hàng quốc doanh lên tới 234% thời điểm cuối 1999. Đến 31/12/2000, nợ tồn đọng ở các ngân hàng thương mại nhà nước đã gấp 4 lần vốn tự có. Nợ quá hạn cao trong khi vốn tự có quá thấp gây nguy cơ mất khả năng thanh toán cho các ngân hàng vào bất cứ lúc nào. Nếu vấn đề này không được giả quyết cơ bản nhanh chóng sẽ gây tác động tiêu cực cho không chỉ hệ thống ngân hàng mà còn toàn bộ nên kinh tế. Thứ ba, nợ đọng có nguy cơ gây khủng hoảng kinh tế. Các số liệu trên cho thấy, nền kinh tế nước ta đang bị tồn đọng một lượng vật chất lớn đóng băng, không được khai thác, doanh nghiệp không trả được nợ cho ngân hàng, làm suy giảm sức mạnh của các ngân hàng. Hệ thống ngân hàng không thu hồi được vốn để tiếp tục quay vòng phục vụ các doanh nghiệp, tăng chi phí, giảm lợi nhuận, giảm uy tín thậm chí chứa đựng nguy cơ đổ vỡ cục bộ, trước tiên là đối với các ngân hàng yếu kém, xa hơn có thể dẫn tới đổ vỡ hệ thống. Với vai trò cung ứng vốn, điều tiết lưu thông tiền tệ thực hiện chính sách của Chính phủ, sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng có thể gây ra khủng hoảng kinh tế làm mất an ninh chính trị, đảo lộn trật tự xã hội. Chúng ta đã từng chứng kiến bài học này từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á 1997. Nguyên nhân của tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng gia tăng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể được tóm lược là: - Một số khoản nợ từ thời bao cấp không chi trả được. - Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đi vay vẫn chưa cải thiện nhiều. - Các ngân hàng thương mại quốc doanh còn bị ảnh hưởng của cơ chế quản hành chính trong hoạt động kinh doanh do vừa thực hiện chức năng kinh doanh vừa thực thi nhiệm vụ chính sách kinh tế xã hội của Đảng Nhà nước. Nhiều doanh nghiệp nhà nước vẫn được cho vay theo chỉ đạo, chỉ thị . mà không tính toán đến rủi ro tín dụng, đến điều kiện hoàn vốn lãi, các doanh nghiệp này lại chiếm tỷ lệ vốn vay rất lớn. - Bản thân hoạt động ngân hàng còn nhiều yếu kém, bất cập. Các ngân hàng thương mại quốc doanh có vai trò chủ đạo chủ lực trong hệ thống ngân hàng nhưng còn thiếu kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Các ngân hàng thương mại cổ phần thì còn quá non trẻ, yếu về tài chính, thiếu kinh nghiệm hoạt động. Một số cán bộ ngân hàng trình độ chưa đáp ứng yêu cầu, một số khác bị biến chất, gây các vụ thiệt hại lớn. - Luật các quy chế của ta chưa đồng bộ, còn khiếm khuyết đặc biệt là ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua. - Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác như các nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, bão lụt, hoả hoạn (nợ được khoanh, được xoá), các doanh nghiệp nhà nước gặp khó khăn trong kinh doanh do việc mất giá của thị trường tiêu thụ sản phẩm, biến động giá cả thị trường, do sắp xếp lại doanh nghiệp, sát nhập, giải thể, biến động trên các thị trường nhạy cảm như bất động sản . Thứ tư, quá trình hội nhập, tham gia các tổ chức quốc tế đòi hỏi củng cố, lành mạnh hoá hệ thống tài chính-ngân hàng. Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu hoá như hiện nay, muốn phát triển thì một nền kinh tế không thể đứng ngoài xu hướng hội nhập đó. Việc tham gia hội nhập rõ ràng đưa lại những thuận lợi, những cơ hội về vốn, kỹ thuật, quản . những đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt là đối với những nền kinh tế còn chưa thực sự phát triển như nền kinh tế nước ta. Ngành ngân hàng, xét trên góc độ cả nền kinh tế, có một vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các hoạt động kinh tế xã hội khác thông qua hoạt động cung ứng vốn các dịch vụ liên quan, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp, các sản phẩm trong nước có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp sản phẩm nước ngoài. Xét trên góc độ bản thân ngành, hệ thống ngân hàng, cũng giống như những ngành, những lĩnh vực khác, phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ quá trình hội nhập khu vực thế giới. Để có thể gia nhập các tổ chức, các khối kinh tế, ngành ngân hàng cũng phải đạt được những chỉ tiêu do tổ chức, khối kinh tế đề ra cũng như do bản thân các ngân hàng tự đặt ra để củng cố sức mạnh của chính mình trước thềm hội nhập. Lành mạnh hoá tình hình tài chính, củng cố hoạt động, giải quyết vấn đề nợ tồn đọng, đưa tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ vào trong mức giới hạn an toàn . là những công việc mà ngân hàng cần thực hiện một cách nghiêm túc hiệu quả để có thể hoàn thành được nhiệm vụ của mình trong giai đoạn phát triển mới. Thứ năm, mọi biện pháp để xử nợ đọng được áp dụng đều không đạt hiệu quả mong đợi. Như vậy, vấn đề xử nợ tồn đọng đã trở thành một nhu cầu bức xúc đối với nước ta. Để giải quyết vấn đề này chúng ta đã sử dụng nhiều biện pháp từ khuyến khích đến cưỡng chế, giao cho các ngân hàng tự xử lý. Tuy nhiên, do vướng phải các quy định về pháp luật, do chồng chéo chức năng, do không đủ thẩm quyền mà việc mua bán nợ không thực hiện được, hoặc chỉ thực hiện được với các tài sản nhỏ lẻ. Nhu cầu đó đòi hỏi phải thành lập một tổ chức đặc trách các khoản nợ quá hạn khó đòi tồn đọng trong hệ thống ngân hàng bằng các phương thức mua, quản lý, tài trợ . nhằm tối đa hoá giá trị của để bán, cho thuê, góp vốn . thu hồi lại vốn. Trước đòi hỏi của thực tế, bắt đầu từ năm 2000, ta đã tiến hành chương trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại với nội dung chính là cơ cấu tài chính, trong đó giảm tỷ lệ nợ quá hạn là một mục tiêu quan trọng của chương trình. Để giảm, khống chế tỷ lệ nợ tồn đọng trong giới hạn cho phép, rất nhiều các biện pháp cần phải được thực hiện một cách đồng bộ như: nâng cao chất lượng tín dụng, chú trọng đến công tác quản rủi ro . thành lập các công ty quản nợ khai thác tài sản để giải quyết dứt điểm những khoản nợ khê đọng khó đòi từ thời điểm 31/12/2000 trở về trước. Quyết định 150/2001/QĐ - TTg do Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 05/10/2001, tiếp theo là quyết định 1389/2001/QĐ - NHNN do Phó Thống đốc ngân hàng nhà nước Trần Minh Tuấn ký ngày 07/11/2001 cùng các quyết định, thông tư khác về ban hành điều lệ mẫu, hướng dẫn chế độ tài chính . đã tạo điều kiện về pháp cho sự ra đời của nhiều công ty quản nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại ở nước ta. Công ty quản nợ khai thác tài sản đã được thành lập tại không chỉ các ngân hàng thương mại quốc doanh (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư Phát triển .) mà còn ở cả các ngân hàng thương mại cổ phẩn như Sài Gòn Thương tín (Sacombank). Mặc dù mới được thành lập, chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, xử tài sản, còn gặp phải khó khăn từ nhiều phía, công ty quản nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết nợ tồn đọng, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Tính đến cuối năm 2001, gần 40% số nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng đã được xử lý. 1. Khái quát về công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn. 2.1. Lịch sử hình thành công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Ở nước ta, trong điều kiện thị trường vốn còn chưa thực sự phát triển, việc huy động vốn, cung ứng vốn cho các hoạt động kinh tế còn phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống ngân hàng mà đặc biệt là các ngân hàng thương mại quốc doanh với lợi thế về quy mô vốn cũng như kinh nghiệm, chất lượng phục vụ tương đối vượt trội so với các ngân hàng thương mại cổ phần. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với mạng lưới chi nhánh rộng khắp, vươn tới tận các thôn, xã với mức vốn hoạt động ban đầu được cấp là 2200 tỷ đồng (mức vốn được cấp từ ngân sách của các ngân hàng thương mại quốc doanh khác chỉ là 1100 tỷ đồng), đóng một vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng mà còn đối với sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung; bất kỳ biến động xấu nào trong hoạt động của ngân hàng cũng có thể gây nên những tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Vì vậy, cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tình hình tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn là một đòi hỏi không phải chỉ của bản thân ngân hàng mà còn là của cả hệ thống kinh tế. Trong hoạt động của mình, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa phải thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ với hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, vừa phải thực thi cả nhiệm vụ đầu tư tín dụng chính sách theo chỉ định của Chính phủ (cho đến 04/10/2002 khi có quyết định của Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội từ Ngân hàng phục vụ người nghèo). Đặc trưng kinh doanh này khiến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn gặp không ít những khó khăn, rủi ro. Tính đến 2001, số nợ tồn đọng của ngân hàng đã chiếm xấp xỉ 14% trên tổng dư nợ; cụ thể, tổng số nợ tồn đọng đến 31/12/2000 là khoảng 7917 tỷ đồng. Nguyên nhân của tình trạng nợ tồn đọng trên có thể tóm tắt là do: Các nguyên nhân khách quan, bao gồm: nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, bão lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh; các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh; cho vay thực hiện một số mục đích theo chỉ đạo của Chính phủ, theo kế hoạch của Nhà nước; thay đổi cơ chế chính sách. Các nguyên nhân chủ quan, bao gồm: Một số cán bộ ngân hàng doanh nghiệp làm sai trái, thậm chí lừa đảo; yếu kém trong hoạt động ngân hàng, chậm điều chỉnh, chỉ đạo nghiệp vụ không sâu sát, kịp thời; khách hàng vay thiếu kiến thức kinh nghiệm hoạt động trong cơ chế thị trường, quản kinh doanh yếu kém . Số nợ tồn đọng đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giảm năng lực cạnh tranh, đồng thời làm ảnh hưởng xấu tới uy tín, vị trí, vai trò của một ngân hàng thương mại quốc doanh lớn. Nợ tồn đọng quá lớn sẽ làm tăng gánh nặng cho ban điều hành ngân hàng, không thể tập trung vào công tác cải cách hướng tới nguồn lực cho các hoạt động sinh lời lành mạnh, không đáp ứng được các chuẩn mực tài chính quốc tế. Vì vậy, yêu cầu bức xúc đặt ra cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn là: một mặt đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn đầu tư tín dụng có chất lượng cao, đồng thời phải tích cực xử nợ tồn đọng giải toả tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh để tái tạo lại vốn bằng tiền. Để đáp ứng yêu cầu trên, ngày 22 tháng 11 năm 2001, công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập theo quyết định 438/QĐ-HĐQT/TCCB. 2.3. Khái quát về Công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Công ty quản nợ khai thác tài sảnNgân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam là công ty trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn được thành lập theo Quyết định số 438/QĐ-HĐQT/TCCB ngày 22 tháng 11 năm 2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Công ty chính thức khai trương đi vào hoạt động từ 11/4/2002. Công ty hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, tài khoản mở tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn các ngân hàng thương mại khác khi được Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chấp thuận. Công ty hoạt động trong lĩnh vực quản nợ khai thác tài sản bảo đảm nợ vay trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, mua bán nợ tồn đọng với các tổ chức tín dụng các công ty quản nợ khai thác tài sản của các ngân hàng thương mại khác. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam theo quy định của Pháp luật. • Tên gọi-địa chỉ: Tên đầy đủ bằng tiếng Việt là: Công ty quản nợ khai thác tài sảnNgân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: ASSET MANAGEMENT COMPANY OF VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT. Tên viết tắt bằng tiếng Anh là : AMC - AGRIBANK Trụ sở chính của công ty là: Số 4 Phạm Ngọc Thạch – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội. • Thời hạn hoạt động: Thời hạn hoạt động tối đa của công ty là 30 năm kể từ ngày ký quyết định thành lập, thời hạn hoạt động thực tế tuỳ thuộc vào quyết định của Hội đồng quản trị phù hợp với tình trạng nợ tồn đọng tài sản đảm bảo tiền vay của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Công ty có thể được giải thể trong các trường hợp sau: - Khi đã hoàn thành việc quản nợ khai thác tài sản bảo đảm nợ vay mà không có nhu cầu hoạt động tiếp. - Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu giải thể. - Có nhu cầu giải thể được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. - Kết thúc thời hạn hoạt động (30 năm) mà không có quyết định gia hạn của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. • Vốn hoạt động của công ty gồm: - Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10.000.000.000 (Mười tỷ đồng), do Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam giao được bổ sung khi cần thiết. - Vốn vay của tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng trong nước nước ngoài. - Các quỹ theo quy định của pháp luật. - Các nguồn vốn khác được hình thành trong quá trình hoạt động theo quy định của pháp luật. • Nội dung hoạt động của công ty: - Tiếp nhận, quản các khoản nợ tồn đọng (bao gồm: nợtài sản bảo đảm nợ không có tài sản bảo đảm) tài sản bảo đảm nợ vay (tài sản thế chấp, cầm cố; tài sản gán nợ; tài sản Toà án giao ngân hàng) liên quan đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất cho Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. - Hoàn thiện hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ theo quy định của pháp luật trình Ban Chỉ đạo cơ cấu lại tài chính ngân hàng thương mại của Chính phủ xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam được xử lý. - Chủ động bán các tài sản bảo đảm nợ vay thuộc quyền định đoạt của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đã giao cho công ty quản khai thác theo giá thị trường (giá bán tài sản có thể cao hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng) theo hình thức sau: +) Tự bán công khai trên thị trường. +) Bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản. +) Bán cho công ty mua, bán nợ của Nhà nước (khi được thành lập) - Lập tổ chức thực hiện đề án cơ cấu lại nợ tồn đọng bằng các biện pháp: Giãn nợ, miễn giảm lãi suất, đầu tư thêm, chuyển đổi nợ thành vốn góp theo chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. - Sử dụng nguồn vốn của công ty để xử tài sản bảo đảm nợ vay được giao quản khai thác bằng các biện pháp thích hợp: cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh. Riêng góp vốn, liên doanh bằng tài sản thực hiện theo đề án của công ty khi được Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chấp thuận. - Mua, bán nợ tồn đọng của các Tổ chức tín dụng khác, của các Công ty quản nợ khai thác tài sản của ngân hàng thương mại khác theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các hoạt động khác theo uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. • Chế độ tài chính, hạch toán kế toán, trích lập sử dụng quỹ Công ty thực hiện chế độ tài chính theo quy định của Bộ tài chính hướng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Công ty thực hiện hạch toán, kế toán, báo cáo kế toán báo cáo thống kê theo quy định của Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Công ty được trích lập sử dụng các quỹ theo quy định của pháp luật hướng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. • Mô hình tổ chức của công ty: - Giám đốc: Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam pháp luật về việc điều hành hoạt động của công ty. Giám đốc do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Giám đốc có những quyền hạn nhiệm vụ sau: +) Tiếp nhận vốn các nguồn lực khác được Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam giao cho công ty quản sử dụng. +) Trình Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam về việc: . Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty . Mở chi nhánh, văn phòng đại diện. . Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại trụ sở chính của công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty . Bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Giám đốc, Tổ trưởng tổ kiểm tra nội bộ, Giám đốc chi nhánh, Trưởng văn phòng đại kiện của công ty các chức danh tương đương khác của công ty. . Quy chế tổ chức hoạt động của công ty. . Phương án hoạt động kinh doanh, phương án sử dụng lợi nhuận sau thuế. . Thông qua quy chế hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty để Giám đốc ký ban hành. . Giải thể công ty, chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động của chi nhánh công ty. . Tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán công ty. . Báo cáo tài chính tổng hợp quyết toán hàng năm của công ty . Hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các quy định của Nhà nước của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. +) Bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng Phó phòng chuyên môn, nghiệp vụ của công ty (trừ Trưởng phòng kế toán, Tổ trưởng tổ kiểm tra nội bộ); Phó Giám đốc chi nhánh, Phó văn phòng đại diện; Trưởng Phó phòng chuyên môn nghiệp vụ của chi nhánh. [...]... tồn đọng đề ra biện pháp xử thích hợp cho hoạt động ngân hàng ở những địa bàn đó 2 Thực trạng hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 3.1 Tình hình hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản trong năm qua 3.1.1 Thực trạng nợ tồn đọng đến 31/12/2000 của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Nợ tồn đọng... hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việc xử nợ nhóm này thực chất là việc xử các tài sản bảo đảm tiền vay Khó khăn hiện nay trong việc xử tài sản bảo đảm nợ nhóm 1 của công ty quản nợ khai thác tài sản là: - Do đặc trưng kinh doanh, tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn là cho vay phát triển nông thôn nên những tài sản bảo đảm (động sản) nợ vay thường là tài sản. .. quả đạt được Công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn khai trương hoạt động từ ngày 11 tháng 4 năm 2002, với nhiệm vụ chính là tiếp nhận, quản xử các khoản nợ tồn đọng tài sản bảo đảm nợ đọng trong toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp; mua bán nợ đối với công ty quản nợ khai thác tài sản của các ngân hàng thương mại các tổ chức tín dụng... thành nợ quá hạn khó đòi, cần dùng đến các tài sản bảo đảm để xử nợ vay, không phải khách hàng nợ nào cũng sẵn sàng hợp tác, bàn giao tài sản cho ngân hàng xử Khi chuyển các khoản nợ, tài sản bảo đảm này cho công ty quản nợ khai thác tài sản (hay ngay cả trường hợp ngân hàng tự xử lý) , công ty quản nợ khai thác tài sản (hoặc ngân hàng) không có được quyền toàn quyền xử đối với tài sản. .. thời gian vừa qua, hoạt động xử nợ của công ty quản nợ khai thác tài sản đã chưa nhận được nhiều sự hỗ trợ, hợp tác của các bộ ngành, cơ quan, chính quyền địa phương Sự chậm chạp của các cơ quan thi hành án khiến hoạt động xử nợ của công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn bị ngưng đọng, chậm lại rất nhiều.Trong hệ thống ngân hàng thương mại nói... với hoạt động bán tài sản bảo đảm nợ vay Điều này đã khuyến khích, tạo điều kiện cho các công ty quản nợ khai thác tài sản đẩy nhanh tiến độ xử tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi nợ 3.3 Những khó khăn tồn tại - Nguyên nhân tồn tại trong hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 3.3.1 Những khó khăn tồn tại Mặc dù công ty đã đạt... định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ thì phạm vi xử nợ tồn đọng của các ngân hàng thương mại là các khoản nợ tồn đọng còn dư nợ đến thời điểm ngày 31/12/2000 Do vậy, hoạt động mua bán nợ của các công ty quản nợ khai thác tài sản nói chung cũng như công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng, xét trên khía... quyền nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Trưởng phòng kế toán do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Mô hình bộ máy tổ chức của công ty quản nợ khai thác tài sản - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM... định của mình, sau đó phải báo cáo ngay với Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam +) Chịu sự kiểm soát của Hội đồng quản trị, kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt động của công ty +) Báo cáo Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng. .. chức tín dụng trong ngoài nước, từ các quỹ trích lập vốn khác bên cạnh vốn điều lệ do ngân hàng thương mại cấp, nhưng nguồn vốn hoạt động của công ty quản nợ khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn vẫn phụ thuộc chủ yếu vào vốn do ngân hàng nông nghiệp cấp, chứ công ty chưa thực sự chủ động trong công tác huy động vốn Mà số vốn hiện nay của công ty, 30 tỷ đồng, rõ . Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản – Ngân hàng nông nghiệp và phát. về công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2.1. Lịch sử hình thành công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

Ngày đăng: 09/10/2013, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w