Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
66,76 KB
Nội dung
Thựctrạnghoạtđộngthươngmạivàcác giải phápđẩymạnhhoạtđộng thương mạiđangthựchiệnởHà Tây. I) MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ TỈNH HÀ TÂY. HàTây trước đây là một phần của tỉnh Hà Sơn Bình. Năm 1991 đến đầu năm 1992 Hà Sơn Bình tách thành HàTâyvà Hoà Bình HàTây có diện tích tự nhiên 2.192,95 Km 2 bao gồm 14 huyện, thị xã trong đó HàĐông là tỉnh lỵ. Toàn tỉnh có 24 phường và 300 xã. Tính đến hết năm 2000: + Dân số HàTây là 2.423.000 người, đứng thứ bảy so với toàn quốc. HàTây có 3 dân tộc khác nhau trong đó dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 99%. + Lao độngở trong độ tuổi 1276.300 người chiếm 52,55% dân số. + Công nhân viên chức địa phương quản lý khoảng 48.200 người. + Tổng sản phẩm GDP theo giá thực tế: 7540 tỷ đồng. Cơ cấu GDP theo ngành: • Công nghiệp& xây dựng cơ bản: 2.304.000.000 đồng chiếm 30,5% • Nông-lâm-thuỷ sản: 3090 tỷ đồng chiếm 41% • Thươngmại dịch vụ: 2146 tỷ đồng chiếm 28,5% Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế: • Ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 79% • Khu vực Nhà nước chiếm 21% +Tốc độ tăng GDP bình quân 1996-2000 khoảng 7,2% năm cao hơn cẩ nước (6,8%). GDP bình quân đầu người năm 1996 khoảng 2 triệu đồng, năm 2000 đạt gần 3,112 triệu đồng tương ứng với trên 200 USD nhưng chỉ bằng 60% mức bình quân của cả nước. + Ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản: Giá trị sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1996-2000 của tỉnh tăng với tốc độ 8,1% năm. Năm 2000 đạt khoảng 3285 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994) tăng gần 709 tỷ đồng so với năm 1996. Bình quân lương thực trong 4 năm qua hàng năm tăng 3,22%, sản lượng lương thực bình quân/ người năm 1999 đạt 414 kg/người. Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, năm 1999 đạt trên 68% về giá trị sản lượng. Ngành trồng trọt có nhiều sản phẩm có thể xuất khẩu được, các thế mạnh của sản phẩm trồng trọt là: • Sản lượng thóc năm 2000 đạt khoảng 877.000 tấn. • Sản lượng mầu năm 2000 đạt khoảng 123.000 tấn. • Sản lượng ngô: 70080 tấn quy thóc. • Sản lượng lạc: 5400 tấn quy thóc. • Sản lượng đậu tương: 17.800 tấn quy thóc. • Cây mía đạt: 15.000 tấn. Ngành trồng trọt không những đáp ứng đủ lương thực cho nhu cầu của nhân dân trong tỉnh mà còn dư thừa cho xuất khẩu. Lương thực của HàTây có chất lượng khá cao do làm tốt khâu chọn giống, chăm sóc dưới sự chỉ đạo khá sâu sát của các cấp uỷ Đảngvà chính quyền các cấp ở địa phương. Ngành chăn nuôi từng bước phát triển đa dạng để trở thành ngành chính. Năm 1999 ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng gần 30% của Nông nghiệp với nhiều sản phẩm như: • Đàn trâu: 34000 con. • Đàn bò : 94000 con. • Đàn lợn : 900.000 con. • Thịt lợn xuất chuồng: 75.000 tấn. • Gia cầm : 77.000.000 con. Ngành chăn nuôi đã tạo ra nhiều nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh, dư thừa cho xuất khẩu. + Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp có bước tăng trưởng đáng kể so với năm 1996 với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 16% (1996-2000). Giá trị sản lượng của các ngành năm 2000 là : • Khối doanh nghiệp Nhà nước trung ương: 184,5 tỷ đồng. • Khối doanh nghiệp Nhà nước địa phương : 264 tỷ đồng. • Ngoài Nhà nước : 1558,5 tỷ đồng. • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 990 tỷ đồng. Các sản phẩm chính của ngành là đá các loại, bia, vỏ đồ hộp, vỏ bao bì, chè khô, quần áo may sẵn, đồ chơi trẻ em. HàTây là tỉnh có nhiều làng nghề thủ công nhất nước (106 làng nghề ) với nhiều sản phẩm làm ra nổi tiếng trong cả nước như tơ lụa Hà Đông, sản phẩm rèn Đa Sĩ, nón chuông, khảm trai Phú Xuyên, Sơn mài mỹ nghệ Thường Tín . Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các làng nghề ở một số huyện trong tỉnh rất cao như Hoài Đức, Phú Xuyên, Thường Tín, Thanh Oai, HàĐông . Các làng nghề phát triển tạo điều kiện cho xuất khẩu phát triển, giải quyết công ăn việc làm, thu hút vốn nhàn rỗi, . của nhân dân vào sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn . Các sản phẩm công nghiệp của HàTây còn gặp khó khăn về thị trường mặt hàng, sản phẩm. Các cơ sở công nghiệp còn nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu chưa đủ sức cạnh tranh mạnh trên thị trường. + Đời sống văn hoá-xã hội của nhân dân trong tỉnh được chú trọng. Cáchoạtđộng văn hoá thông tin có nhiều tiến bộ trong việc giữ gìn truyền thống lịch sử, bản sắc văn hoá dân tộc. Công tác y tế có nhiều thành tựu đến nay 100% số xã có cơ sở y tế. Năm 2000 theo thống kê trung bình đã có trên 9,5 bác sĩ/ vạn dân, 16,6 giường bệnh/vạn dân. Công tác kế hoạch hoá gia đình được duy trì tốt năm 2000tỷ lệ sinh giảm, tỷ lệ tăng tự nhiên giảm. Số hộ xem truyền hình đạt 80%. Công tác triển khai xoá đói giảm nghèo đã triển khai có hiệu quả hơn. Công tác giáo dục, đào tạo có nhiều tiến bộ, số học sinh phổ thông năm 1999-2000 tăng 1%, 12/14 huyện thị được công nhận đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS. + HàTây là tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch, với nhiều di tích lịch sử văn hoá (nhiều chỉ sau Hà Nội và Thành phố HCM ) gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. HàTây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Chùa Hương, Chùa Thầy, Đồng mô, . Hàng năm lượng khách đến với HàTây không phải nhỏ. Đây là điều kiện để du lịch vàhoạtđộngthươngmạiHàTây phát triển. + HàTây có hệ thống cơ sở hạ tầng khá tốt so với một số tỉnh khác * Về giao thông: HàTây chỉ có 20% đường tốt, 40% đường trung bình, 50% đường xấu. HàTây có cả đường sông, đường thuỷ, đường sắt, đường bộ và hàng không. Đường sắt có tổng chiều dài khoảng 42,5km, đường thuỷ gồm các tuyến sông do trung ương quản lý dài khoảng 148km, địa phương quản lý dài 7km. Có các cảng Sơn Tây, Hồng Vân, Vạn Điểm (thuộc Sông Hồng), Vân Đình, Tế Tiêu (Thuộc sông Đáy). HàTây có hai sân bay: Hoà Lạc, Miếu Môn, hiệncác sân bay này thuộc bộ quốc phòng quản lý. Trong tương lai dự kiến xây dựng Hoà Lạc thành sân bay du lịch và xây dựng Miếu Môn thành sân bay Quốc tế. * Về thông tin liên lạc: Trang bị máy điện thoại tính đến hết năm 1999 có 100% số xã có điện thoại và 1,59 máy/ 100 dân. * Về điện lưới: Tính đến hết năm 2000 tỉnh đã có 100% số xã được sử dụng điện lưới quốc gia với tổng số hộ nông thôn sử dụng điện chiếm khoảng 98,6% tổng số hộ của toàn tỉnh. Trong thời gian tới từ 2001 đến 2005 HàTây sẽ: + Nắm bắt và tranh thủ những đIều kiện thuận lợi nhất để phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững, phấn đấu đạt mức bình quân chung của cả nước vào năm 2010. + Tận dụng những cơ hội để phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế theo hướng “mở cửa và hướng ngoại”. HàTây phấn đấu đạt kinh ngạch xuất khẩu so với năm 2000 vào năm 2005 tăng gấp 1,5-2 lần và vào năm 2010 gấp 3-4 lần. + Từng bước nâng cao đời sống và mức thu nhập của dân cư, phấn đấu vào năm 2010 cơ bản không còn hộ nghèo. + Từng bước tăng cường văn hoá giáo dục, y tế, vàgiải quyết các vấn đề xã hội khác theo tinh thần nghị quyết trung ương V khoá VIII của Đảng nhằm cải thiện đời sống tinh thần của nhân dân. + Giai đoạn 2001-2005 HàTây cố gắng đạt: * GDP của tỉnh tăng với tốc độ 8%/ một năm với giá trị GDP theo giá hiện hành đạt trên dưới 15.000 tỷ đồng với cơ cấu GDP, NN-CN&XDCB-TMDV lần lượt tương ứng là 35%-35%-30%. * GDP/ người là 5,01 triệu đồng theo giá hiện hành. *Kinh ngạch xuất khẩu đạt 70-80 triệu USD. * Tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt trên 1 triệu tấn. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4,5-5% một năm. * Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trên 12% một năm. + Giai đoạn 2005-2010: * Nhịp tăng trưởng GDP: 9-12% một năm. * Cơ cấu kinh tế NN-CN&XDCB-TMDV: 23%-40%-37%. * GDP/ người một năm đạt: 940 USD. * Lương thực quy thóc: 12-13 triệu tấn năm 2010, đưa ngành rau quả thành ngành chính để cung cấp cho Hà Nội vàcác khu công nghiệp. * Giá trị sản lượng công nghiệp tăng từ 11-11,5%, hình thành và xây dựng các khu công nghiệp và 17 cụm công nghiệp trên địa bàn. * Du lịch cố gắng thu hút 2,5 triệu lượt khách trong đó khách quốc tế khoảng 450-500 nghìn lượt. Hình thành các cụm du lịch Hà Tây. * Phấn đấu đến 2010 đường quốc lộ đi qua tỉnh100% bê tông nhựa, các tỉnh lộ được được trải nhựa hoặc đá dăm nhựa đạt tỷ lệ 50%. * Phấn đấu đến năm 2005 có 5,6 máy điện thoại / 100 dân, năm 2010 co 7,5 máy điện thại/ 100 dân. Tóm lại HàTây là tỉnh có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực, đất đai và tài nguyên. Nhân dân HàTây có tri thức khá cao có đời sống tinh thần phong phú đa dạng. Kinh tế HàTây những năm qua phát triển khá tốt, mọi hàng hoá đều có sản lượng khá cao đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nhân dân trong tỉnh về hàng hoá đó đồng thời còn dư thừa cho xuất khẩu. Nông nghiệp của tỉnh có nhiều thành tựu, các mặt hàng chủ yếu của nông nghiệp có mức sản lượng cao, chất lượng khá, phục vụ khá tốt cho hoạtđộngthương mại. Nguồn hàng hoá của nông nghiệp phong phú đa dạng. Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá, đã tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội tỉnh và xuất khẩu. Nhu cầu và sức mua của nhân dân trong tỉnh chưa được cao, còn thấp, các nhu cầu chủ yếu vẫn tập trung vào hàng hoá thiết yếu phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất. Tuy vậy nhu cầu này khá lớn và đa dạngđây là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển hoạtđộngthương mại. Hàng hoá của tỉnh sản xuất ra tuy nhiều nhưng chất lượng chưa cao và giá thành khó cạnh tranh. Thị trường vẫn là điều khó khăn nhất của sản phẩm của tỉnh. Tỉnh cũng có nhu cầu rất lớn về một số mặt hàng như nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng, máy móc trang thiết bị, khoa học kỹ thuật . phục vụ cho sản xuất. Trong giai đoạn tới hàng hoá của tỉnh làm ra ngày càng nhiều, nhu cầu về các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng ngày càng tăng do vậy vấn đề thị trường ngày càng trở lên quan trọng và cấp bách. Phát triển hoạtđộngthươngmại trong thưòi gian tới là tất yếu đối với HàTây vì hoạtđộngthươngmại phát triển sẽ giải quyết vấn đề thị trường cho cáchoạtđộng khác .mà vấn đề thị trường là vấn đề then chốt cho phát triển kinh tế ởHàTâyhiện nay. II) MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ SỞ THƯƠNGMẠIHÀTÂY 1) Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của sở. Ngày 14/3/1951 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Sở Mậu Dịch. Sau ba tháng người lại ký sắc lệnh thành lập các chi Sở mậu dịch ở ba tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Hoà Bình. Đây là tiền thân của Sở thươngmạivà du lịch Hà Sơn Bình và Sở ThươngMạiHàTây ngày nay. Sau khi thành lập ba chi Sở đã đi vào hoạtđộngvà có những đóng góp quan trọng cho việc kháng chiến của nhân dân ta. Thời kỳ chiến tranh chống Pháp mặc dù địch càn quét phá hoại nhưng đội ngũ cán bộ của Sở vẫn bám trụ, tổ chức kinh doanh và cung cấp những mặt hàng thiết yếu cho quân đội vàcác cơ quan, nhân dân, chuẩn bị các mặt hàng để phục vụ các chiến dịch lớn. Mạng lưới thương nghiệp của ba tỉnh cũ ở vùng địch hậu vẫn phát triển. Thời kỳ hoà bình lập lại (1958-1960) ba chi Sở trở thành ba Ty thương nghiệp trực thuộc ba tỉnh, trực thuộc Ty có các công ty chuyên doanh. Mạng lưới thương nghiệp được củng cố và phát triển phục vụ nhân dân các hàng hoá thiết yếu quan trọng, phục vụ đủ nguyên, nhiên vật liệu cho hoạtđộng công nông nghiệp. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1961-1975) ba Ty vẫn tiếp tục hoạtđộng tốt, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và kháng chiến chống mỹ. Mạng lưới thương nghiệp phát triển nhanh với số lượng lớn các cửa hàng công ty, HTXMB. Đội ngũ cán bộ của Ty tăng nhanh về số lượng, chất lượng, lao động ngày càng được nâng cao. Từ 1975 đến trước 1986 ba Ty thương nghiệp đã tập trung củng cố mạng lưới thương nghiệp, Mạng lưới HTXMB, hạn chế rất tốt sự phát triển của tư thương, cung cấp đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân, quân đội và phục vụ cho hoạtđộng sản xuất công nông nghiệp. Từ 1986 đến 1991 Sở thươngmại du lịch Hà Sơn Bình được thành lập. Sở đã chỉ đạo các công ty chuyển đổi cơ chế kinh doanh làm ăn cho phù hợp với chủ trương của Đảng, thị trường hàng hoá của tỉnh đã có bước phát triển mới. Thương nghiệp Nhà nước dần mất đi vai trò chủ đạo, thay vào đó là sự phát triển của tư thương. Chức năng và nhiệm vụ của Sở thay đổi căn bản, tương đối giống như ngày nay. Sở không còn trực tiếp can thiệp vào thị trường vàcác công ty nữa mà thựchiện chức năng quản lý Nhà nước về thương mại. Từ cuối năm 1991 đầu năm 1992 tỉnh Hà Sơn Bình tách thành HàTâyvà Hoà Bình, Sở thươngmại du lịch HàTây được thành lập với chức năng và nhiệm vụ cơ bản giống như ngày nay. Năm 1994 do yêu cầu của phát triển kinh tế Sở thươngmại du lịch HàTây tách thành Sở thươngmạivà Sở du lịch Hà Tây. Hoạtđộng của Sở giống như ngày nay. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở là lịch sử hào hùng vẻ vang. Từ khi thành lập đến nay Sở đã có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nói chung vàhoạtđộngthươngmại nói riêng của tỉnh. 2) Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở ThươngMạiHà Tây. 2.1) Chức năng: Sở ThươngMạiHàTây là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Hà Tây, giúp UBND tỉnh thựchiện chức năng quản lý Nhà nước về thươngmại trên địa bàn tỉnh theo quy định cuả pháp luật. 2.2) Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở ThươngMạiHà Tây. 2.2.1) Về công tác quy hoạch, kế hoạch và tổ chức thị trường. + Lập quy hoạch, kế hoạch về phát triển thươngmại trên địa bàn tỉnh trình UBND tỉnh phê duyệt. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt, xây dựng các đề án, chương trình, phát triển thươngmại cụ thể của tỉnh trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thựchiệncác đề án, chương trình đó. + Xét hoặc tham gia xét duyệt các chương trình, đề án của tỉnh có liên quan đến thương mại. + Duyệt kế hoạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên đại bàn tỉnh theo uỷ quyền của bộ thươngmạivà UBND tỉnh. + Tổ chức thựchiệnvà giám sát, kiểm tra việc thựchiện kế hoạch thương mại. + Tiến hành tổ chức khảo sát và nghiên cứu thị trường trong và ngoài tỉnh, thị trường nước ngoài để phục vụ công tác phát triển thươngmại của tỉnh. + Tổng hợp và xử lý các thông tin về thị trường trên địa bàn tỉnh về tổng mức lưu chuyển hàng hoá, tổng cung, tổng cầu và mức dự trữ lưu thông các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc diện chính sách đối với đồng bào dân tộc miền núi, kinh ngạch xuất nhập khẩu . + Trên cơ sở cân đối cung cầu hàng hoá trên địa bàn tỉnh phối hợp với các sở quản lý ngành khác chỉ đạo các doanh nghiệp hoạtđộngthươngmại trên địa bàn tỉnh thựchiện việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc diện chính sách để đảm bảo nhu cầu thị trương trong tỉnh, góp phần bình ổn, thựchiện chính sách thươngmại ưu đãi đối với miền núi, dân tộc theo quy định của pháp luật. + Cung cấp thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các cơ quan Nhà nước có liên quan. 2.2.2) Về công tác phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thựchiệnpháp luật về thương mại. + Trình UBND tỉnh ban hành các văn bản theo thẩm quyền để cụ thể hoá các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại. + Ban hành các văn bản hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ đối với cáchoạtđộngthươngmại trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. + Kiến nghị UBND tỉnh vàcác cơ quan có thẩm quyền sửa đổi hoặc ổ xung các quy điịnh có liên quan đến hoạtđộngthương mại. + Phổ biến hướng dẫn giáo dục pháp luật thươngmại đối với thương nhân trên địa bàn tỉnh để đảm baỏ việc thựchiện đúng quy định của pháp luật về thương mại. + Chủ trì cùng các sở, ban ngành có liên quan hướng dẫn tiêu dùng họp lý, tiết kiệm. + Cấp giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ thương mại. + Thựchiện việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân Việt Nam trên địa bàn tỉnh. + Thựchiện việc đăng ký thành lập văn phòng địa diện chi nhánh ở nước ngoài cho các doanh nghiệp hoạtđộngthươngmại đặt trụ sở chính trên địa bàn tỉnh. + Thựchiện việc đăng ký hoạtđộng cho văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài trên địa bàn tỉnh. + Thựchiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về HTX thươngmại dịch vụ thươngmại trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. + Quản lý hoạtđộng xúc tiến thươngmại trên địa bàn tỉnh. + Thựchiệncác nhiệm vụ mà Bộ thươngmại đã phân cấp hoặc uỷ quyền cho UBND tỉnh, hoặc các nhiệm vụ khác về thươngmại do UBND tỉnh giao và theo quy định của pháp luật. 2.2.3) Về công tác thanh kiểm tra kiểm soát thị trường. + Chỉ đạo cơ quan kiểm kiểm soát thị trường thuộc Sở theo quy định của pháp luật. + Chỉ đạo cơ quan kiểm tra, kiểm soát thị trường thuộc Sở phối hợp với các lực lượng chức năng khác trên địa bàn tỉnh trong việc kiểm tra kiểm soát thị trường nhằm thựchiệncác nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng quốc cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ lũng đoạn thị trường kinh doanh trái phép, gian lận thươngmạivàcác hành vi khác vi phạm pháp luật thươngmại trên địa bàn tỉnh. + Giám sát, kiểm tra việc thi hành pháp luật của văn phòng địa diện, chi nhánh của thương nhân Việt Nam, thương nhân nước ngoài trên địa bàn tỉnh và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. + Chủ trì hoặc tham gia giải quyết có liên quan đến lĩnh vực quản lý về thương mại. 2.2.4) Về công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh thươngmại trên địa bàn tỉnh. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh thươngmại được UBND tỉnh giao cho Sở thựchiện quyền sở hữu. + Trình UBND tỉnh quyết định thành lập, sát nhập, giải thể, tổ chức lại, bán, khoán, cho thuê, cổ phần hoá doanh nghiệp. + Trình UBND tỉnh quyết định việc phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cảu doanh nghiệp. + Trình UBND tỉnh quyết đinh bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với các chức danh Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng doanh nghiệp. + Phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nước về tài chính doanh nghiệp trong việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp. + Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền giám sát, kiểm tra phương án tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp. + Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền xem xét và đề nghị UBND tỉnh quyết định cử người quản lý phần vốn của Nhà nước trong các doanh nghiệp cổ phần hoá mà Nhà nước có cổ phần chi phối, hoặc cổ phần đặc biệt. + Phối hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra, hướng dẫn, giám sát việc thựchiệncác chế độ, quyền lợi của người lao động theo quy định của bộ luật lao độngvà quy định của pháp luật. + Giám sát, kiểm tra việc thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp. + Yêu cầu các doanh nghiệp thựchiện chế độ báo cáo thống kê, tình hình hoạtđộngthươngmạivàcác mặt công tác khác theo quy định của Tổng cục thống kê, Bộ thươngmạivàcác cơ quan hữu quan khác. Đối với doanh nghiệp Nhà nước có hoạtđộngthươngmại thuộc tỉnh do các Sở chuyên ngành khác quản lý. + Phối hợp với Sở quản lý chuyên ngành trình UBND tỉnh quyết định việc phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng kế hoạch kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp. + Phối hợp với Sở quản lý ngành giám sát, kiểm tra việc thực hiệ kế hoạch kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp. + Yêu cầu các doanh nghiệp thựchiện chế độ báo cáo tình hình hoạtđộngthươngmại theo quy định của Bộ thươngmạivàcác cơ quan hữu quan khác. Đối với doanh nghiệp TW đóng trên địa bàn tỉnh và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đăng ký kinh doanh thươngmại tại tỉnh. + Yêu cầu các doanh nghiệp thựchiện chế độ báo cáo thống kê và tình hình hoạtđộngthươngmại theo quy định của Bộ thươngmạivàcác cơ quan hữu quan khác. 2.2.5) Về công tác đào tạo. + Căn cứ vào nhu cầu và xu hướng phát triển thươngmại của tỉnh lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ làm công tác thươngmại cho tỉnh. + Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ . cho cán bộ công chức thuộc Sở quản lý và doanh nghiệp hoạtđộngthươngmại trên địa bàn tỉnh. 2.2.6) Thựchiệncác công tác và nhiệm vụ khác do Tỉnh uỷ và UBND tỉnh giao cho. 2.2.7) Chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quản lý Nhà nước về thươngmại đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về thươngmạiở cấp huyện, thị xã trong tỉnh. 3) Tổ chức của Sở ThươngMạiHà Tây. Sở bao gồm : + Giám đốc, các Phó giám đốc. + Các phòng chuyên môn giúp việc : 4 phòng. + Các đơn vị trực thuộc: *Các doanh nghiệp trực thuộc: 16 doanh nghiệp. *Chi cục quản lí thị trường. 3.1) Giám đốc là người điều hành mọi công việc của Sở, là người có quyền quyết định cao nhất, chịu trách nhiệm cao nhất về công việc của Sở trước UBND tỉnh. Các phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh vực công việc cụ thể, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực công việc được phân công. 3.2) Phòng tổ chức, phòng hành chính: là tổ chức tham mưu giúp Giám đốc Sở thựchiện chức năng quản lý công tác cán bộ, hành chính, quản trị thuộc thẩm quyền của Giám đốc Sở. 3.3) Phòng kế hoạch tổng hợp: là phòng giúp Giám đốc Sở thựchiện chức năng quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch thống kê và thông tin thương mại, cáchoạtđộng xúc tiến thương mại, quản lý hoạtđộng xuất nhập khẩu và xây dựng cơ bản thuộc thẩm quyền của Giám đốc Sở. 3.4) Phòng quản lý hành chính thương mại: là phòng tham mưu giúp Giám đốc Sở thựchiện chức năng quản lý Nhà nước về cơ chế , chính sách Nhà nước có liên quan đến hoạtđộngthươngmại trên địa bàn. 3.5) Thanh tra Sở: giúp Giám đốc Sở công tác thanh tra, kiểm tra , kiểm soát việc thựchiệnpháp luật thươngmại của các doanh nghiệp, thương nhân trên địa bàn, giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân đối với cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý của Sở. 3.6) Chi cục quản lý thị trường: là cơ quan giúp Giám đốc Sở thựchiện chức năng quản lý Nhà nước vàthựchiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạtđộngthươngmại trên địa bàn. III) NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI HOẠTĐỘNGTHƯƠNGMẠI CỦA TỈNH HÀTÂYHàTây giáp Hà Nội, Hà Nam, Hoà Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, là tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh án ngữ giữa Hà Nội các tỉnh vùng ĐBSH, Đông Bắc với vùng Tây Bắc do vậy hàng hoá ra vào tỉnh phong phú đa dạng vì hàng hoá các tỉnh cung cấp cho vùng Tây Bắc phải đi qua Hà [...]... nghiệp thươngmại - Cơ sở vật chất của các doanh nghiệp thươngmạiHàTây là các trụ sở làm việc, nơi giao dịch của công ty, các cơ sở sản xuất hàng hoá, kho tàng, bến bãi chứa hàng hoá, công cụ dụng cụ phục vụ khách hàng và quản lý, các cửa hàng, các văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp ởcác tỉnh và nước ngoài Với các doanh nghiệp thươngmại Nhà nước thì trụ sở làm việc, hệ thống các cửa hàng,... thươngmạiHàTây (ví dụ minh hoạ là các doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở thươngmại quản lý Từ đó ta sẽ thấy thựctrạng doanh nghiệp thươngmại của HàTây nói chung.) 6.1) Thựctrạng về vốn : Có thể thấy vốn của các doanh nghiệp thươngmại của tỉnh nói chung và vốn của các doanh nghiệp thươngmại thuộc ngành thươngmại nói riêng đều quá ít, tỷ lệ vốn cố định so với vốn lưu động cao, tốc độ tăng trưởng... đến hoạtđộngthươngmạiHàTâyHàTây có nhiều đường giao thông quan trọng của cả nước đi qua như đường quốc lộ số 1,6,32 , có cả đường hàng không, đường sắt, đường thuỷ nên giao thông thuận tiện hàng hoá lưu thông dễ dàng Điều này sẽ khiến cho hoạtđộngthươngmại phát triển vì hàng hoá các tỉnh miền nam, miền trung, vùng Tây Bắc sẽ qua HàTây vào Hà Nội vàcác tỉnh khác, cạnh các con đường sẽ là các. .. đối với các doanh nghiệp thươngmại nhất là các doanh nghiệp thươngmại cấp huyện Thông thường khi cần kíp các doanh nghiệp thươngmạiHàTây phải đi vay nóng của tư nhân với lãi suất hết lãi, hoạtđộng kinh doanh gặp nhiều khó khăn 6.2) Thựctrạng về lao độngvà thu nhập của người lao động Lao động của các doanh nghiệp thươngmạiHàTây khá đông so với quy mô vốn của doanh nghiệp Đội ngũ lao động này... thông hàng hoá dễ dàng hoạt động thương mại diễn ra thuận lợi Tuy nhiên mức thu nhập của dân cư còn thấp nhu cầu chưa cao sẽ khiến cho hoạt động thương mại bị hạn chế Thương nhân HàTây mấy năm gần đây tuy phát triển nhanh về số lượng nhưng trình độ còn nhiều hạn chế, nhận thức tư tưởng chưa có tầm chiến lược Đây là một khó khăn đối với hoạt động thương mại của HàTây IV) THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTHƯƠNG MẠI... nghiệp có kinh doanh thương mại, hộ cá thể còn yếu nhất là khu vực miền núi, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế ởđây 6) Thựctrạngcác doanh nghiệp thươngmạiHàTây Doanh nghiệp thươngmạiHàTây cho đến nay gồm doanh nghiệp Nhà nước trung ương, địa phương, hợp tác xã thươngmạivà hợp tác xã nông nghiệp kiêm làm dich vụ thương mại, các công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại, các doanh nghiệp... 132749 Nguồn Sở ThươngMạiHà Tây& Cục Thống Kê tỉnh Qua bảng trên ta thấy các điểm bán hàng của thươngmại Nhà nước HàTây tập trung chủ yếu ở thị xã HàĐôngvà Sơn Tây, các huyện, thị xã như Chương Mỹ Thường Tín Mạng lưới bán hàng khu vực nông thôn và miền núi còn thưa thớt Từ 1995 đến nay thươngmại Nhà nước có thu hẹp về số lượng năm 1997 có 45 doanh nghiệp Nhà nước, năm 1998 còn 44 và nay là 44... trong hoạtđộng XNK, phần lớn giá trị và mặt hàng XNK do các công ty chuyên doanh này thựchiện Cơ chế chính sách của Nhà nước về XNK có nhiều thay đổi gây lúng túng cho các doanh nghiệp Tỉnh chưa có chiến lược XNK làm cho các doanh nghiệp không có phương hướng và mục tiêu thựchiện 5) Thựctrạng về tổ chức mạng lưới thươngmại 5.1) Thương nghiệp Nhà nước Trong cơ chế nào thươngmạithương nghiệp Nhà... thay đổi căn bản tình trạng cơ sở vật chất yếu kém Muốn cải thiện căn bản cơ sở vật chất này đòi hỏi một lượng vốn khá lớn tương đối quá khả năng của các doanh nghiệp thươngmạiHàTâyhiện nay - Ngoài ra hiệu quả sử dụng TSCĐ (cơ sở vật chất ) của các doanh nghiệp thươngmạiHàTây chưa cao và tăng giảm không ổn định Nếu lấy ví dụ là các doanh nghiệp thươngmại Nhà nước ngành thươngmại quản lý thì ta... lại thựctrạngcáchoạtđộngthươngmạiHàTây cho thấy: Một số kết quả chính: + GDP thươngmại tăng đều qua các năm với tốc độ tăng khá chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP của tỉnh Tuy nhiên mức tỷ trọng đạt được còn nhỏ + Các hoạt động thương mại bao gồm bán buôn, bán lẻ, XNK đều có mức tăng trưởng khá và liên tục, góp phần quan trọng thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung + Hoạtđộngthương . Thực trạng hoạt động thương mại và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại đang thực hiện ở Hà Tây. I) MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ TỈNH HÀ TÂY. Hà Tây. với hoạt động thương mại của Hà Tây. IV) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀ TÂY. 1) Thực trạng GDP thương mại dịch vụ. Trong các năm qua GDP thương mại