Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
81,77 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGĐẦUTƯNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCHOVAYĐỐIVỚIHỘSẢNXUẤTCỦANHNoPTNTHUYỆNVỤBẢNTRONGTHỜIGIANQUA 2.1. Đặc điểm của các hộsảnxuất ở huyệnVụBảnVụBản là huyện nằm dọc theo quốc lộ 10 có: - Phía Đông giáp thành phố Nam Định - Phía Tây giáp huyện ý yên. - Phía Nam giáp huyện Nam trực. - Phía Bắc giáp Huyện Mỹ lộc. * HuyệnVụBản có 18 đơn vị hành chính gồm 17 xã, 01 thị trấn nằm ở trung tâm huyện. Nhìn chung tương đối phát triển song hệ thống điện, đường giao thông nông thôn củahuyện đã được xây dựng xong nhưng chưa được hoàn chỉnh. Trong những năm gần đây VụBản đã đạt được những thành tựu đáng kể như: đường quốc lộ 10 được nâng cấp mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông VụBảnvới các tỉnh Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh do đó kinh tế thương mại củaVụBản tăng trưởng khá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm ăn của các hộsảnxuất ở địa phương. * VụBản tính đến năm 2006 có tổng diện tích tự nhiên củahuyện là 14.038 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 10.096 ha.Tổng dân số tronghuyện là 126.784 người.Trong đó hộsảnxuất nông nghiệp khoảng 28.330 hộ chiếm 85% tổng số hộ, với đặc thù kinh tế thuần nông, với lợi thế là cây lúa và các loại cây hoa màu khác như lạc, đậu tương . và vật nuôi là con:(Lợn, con bò) là chủ yếu. Hộsảnxuất ở huyệnVụBản cũng mang những đặc tính củahộsảnxuất nói chung như đã nêu ở trên. Ngoài ra còn có một số đặc trưng khác có thể kể ra ở đây như là: Bên cạnh lợi thế là cây lúa nước và các loại cây hoa màu khác như lạc, đậu tương, ngô,… và vật nuôi là các con như lơn, bò…,các hộsảnxuấtcủahuyệnVụBản còn có thế mạnh trong các ngành nghề truyền thống khá phát triển như: Mây tre đan ở Vĩnh Hào, nghề rèn ở Quang Trung, nghề dệt ở Thành Lợi, nghề sơn mài ở Liên Minh .Các nghề truyền thông đó đã có thờigian bị mai một, nay được sự quan tâm của huyện, của các ban ngành đã hoạtđộng trở lại và đang trên đà phát triển. Tuy nhiên đa phần các hộsảnxuất ở huyện vẫn sảnxuất nhỏ manh mún, thiếu vốn để mở rộng sản xuất, đầutưtrang thiết bị. Trình độ của người nông dân tronghuyện còn hạn chế nên việc sử dụng vốn cũng chưa thật sự hiệu quả. 2.2. Thựctrạnghoạtđộngđầutưchovayđốivớihộsảnxuất ở NHNo chi nhánh huyệnVụBản 2.2.1. Đầutư vào hoạtđộng huy động vốn Muốn hiệuquảcủahoạtđộngchovay được nâng lên điều trước tiên là phải đảm bảo được việc có đủ vốn để cho vay. Do đó trongthờigianqua NHNo huyện đã thực hiện nhiều hoạtđộngđầutư để huy động vốn có hiệu quả: Trước hết là đầutư vào việc tuyên truyền, quảng cáo: Ngân hàng đã thực hiện tuyên truyền quảng cáo mạnh mẽ bằng nhiều hình thức, kí hợp đồng và tự viết bài quảng cáo thường xuyên trên hệ thồng loa đài của huyện, của các xã trong toàn huyện và phát thanh vào những thời điểm thuận lợi để người nghe nắm bắt và cập nhật liên tục thông tin về lãi suất cũng như các dịch vụcủa ngân hàng, quảng cáo rộng rãi việc mở tài khoản cá nhân, thẻ ATM, tiên ích ngân hàng bằng nhiều hình thức như: phát tờ rơi, họp dân, họp tổ vay vốn (TVV), lồng ghép với các cuộc họp ở xã, ở thôn nhằm mục đích tuyên truyền đến từng người dân. Ở những khu vực đông dân cư NHNo đều bố trí treo Pano, áp phích quảng cáo về lãi suất, các chương trình khuyến mại, huy động tiết kiệm dự thưởng, huy động tiết kiệm VNĐ bảo đảm bằng vàng, các dịch vụ tiện ích và đặc biệt hơn là quảng bá hình ảnh và thương hiệucủa NHNo. Trong năm 2008 vừa qua NHNo huyện đã đầutư một cây ATM để phát triển dịch vụ thẻ ở địa phương, nhằm tạo ra thêm một kênh huy động vốn mới cho ngân hàng. Dịch vụ thẻ ATM( thẻ ghi nợ nội địa) đây là sản phẩm không phải là mới ở Việt Nam, nhưng đốivớihuyệnVụBản nói riêng và các khu vực huyện trên cả nước nói chung thì đây là một trong những dịch vụ hoàn toàn mới. vì đầutưcho một trạm ATM rút tiền mặt và thanh toán qua thẻ tương đối cao, thường không mang lại hiệuquả về mặt kinh tế nhất là đốivới các ngân hàng tuyến huyện. Song NHNo VụBản xác định cần đi trước một bước nhằm tăng khả năng thanh toán, quảng bá thương hiệu NHNo VụBản và quan trọng hơn là chuẩn bị cho việc triển khai quyết định 291/2006 ngày 29/12/2006 và chỉ thị 20/2007 ngày 24/8/2007 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án không dùng tiền mặt trong thanh toán và trả lương qua tài khoản. đến nay qua 3 tháng triển khai mở thẻ ATM, NHNo VụBản đã phát hành trên 200 thẻ và tiếp tục sẽ tăng mạnh trong năm 2009 Ngoài ra NHNo VụBản còn ra quyết định thành lập các tổ huy động vốn, cho vay, tính đến năm 2006 dã thành lập được ở tất cả các thôn xóm ở địa phương , mỗi thôn xóm 1 tổ huy động vốn và chovay mà thành viên trong tổ chính là các hộsảnxuất kinh doanh của thôn xóm ấy. Với hình thức này các hộsảnxuất được trực tiệp tiệp cận với các thông tin về lãi suất cũng như các thủ tục giấy tờ cần thiết khi gửi tiết kiệm hoặc khi muốn vay vốn tại ngân hàng. Tiếp thị lưu động quy định và giao rõ nhiệm vụ, với nhân lực là các cán bộ nhân viên có kinh nghiệp, hiểu biết các nghiệp vụcủa ngân hàng, đồngthờicho in hàng loạt tờ rơi giao cho các tổ huy động vồn và tổ vay vốn đi tiếp thị trực tiếp đến nhà người dân có khả năng tài chính (trên cơ sở đã điều tra nắm bắt trước) để quảng cáo tiếp thị về các hình thức huy động vốn khuyến mại với mức lãi suất cao hấp dẫn như: lãi suất tiết kiệm bảo đảm bằng vàng, hình thức tiết kiệm dự thưởng… Tiếp theo là việc đầutưnângcao trình độ nguồn nhân lực: Bên cạnh nhưng lớp đào tạo về nghiệp vụcho những cán bộ mới vào làm việc, ngân hàng còn tạo mọi điều kiện cho cán bộ của mình tham gia học nângcao trình độ. Do đó tính đến nay ngân hàng đã có 64,7% số cán bộ nhân viên có trình độ đại học.Ngoài ra để việc huy động vốn có hiệuquả toàn bộ cán bộ đều phải quán triệt tư tưởng, thái độ phục vụ khiêm tốn hòa nhã, tận tình với khách hàng, không phân biệt khách hàng là hộ gia đình, là các doanh nghiệp, khách hàng dù gửi ít cũng như gửi nhiều, tranh thủ huy động vốn tại chỗđốivới các khách hàng có người thân gửi tiền từ nước ngoài về Để đảm bảo an toàn tuyệt đốicho các khoản tiền gửi của khách hàng, ngân hàng huyện đã tham gia bảo hiểm tiền gửi tháng 7/2000 theo nghị định 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi của Chính phủ đã tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng khi gửi tiền vào Ngân hàng. 2.2.2. Quy trình thực hiện đầutưchovayhộsảnxuấtTronghoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng thì hoạtđộng tín dụng là hoạtđộng mang tính đặc trưng và nó có vai trò quan trọngtronghoạtđộng Ngân hàng, là nguồn thu chính đốivới Ngân hàng nhất là đốivới NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT huyệnVụBản nói riêng. Quy mô củahọatđộng tín dụng là một nhân tố để đáng giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Hoạtđộng tin dụng được mở rộng sẽ làm tăng doanh thu của ngân hàng nó tác động tích cực đến tình hình tài chính của ngân hàng. Chính vì vậy việc đầutư vào việc mở rộng hoạtđộng tín dụng là cần thiết. Từ khi có chỉ thị 202/HĐBT, Nghị định 14, quyết định 67 của chính phủ về chính sách chohộ nông dân vay vốn, nghị quyết liên tịch 2308, quyết định 1627 của Ngân hàng Nhà Nước, quyết định 72 của NHNo&PTNT Việt Nam. Hệ thống NHNo&PTNT đã tập trung đầutưcho thị trường nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở khảo sát khách hàng để đầutư phát triển kinh tế hộsản xuất, mở rộng chovay thông qua tổ tương hỗthực hiện cho vay, thu nợ lưu động tại xã, tạo thuận lợi cho bà con nông dân thuận tiện trong việc giao dịch vốn ngân hàng. Trên thực tế, như đã nêu ở phần trước, trong những năm gần đây trên 97% khách hàng vay vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyệnVụBản là hộsản xuất. Như vậyđối tư- ợng phục vụ chính của chi nhánh NHNo&PTNT huyệnVụBản là hộsản xuất. Tronghộsảnxuấtvay vốn thì số hộ nông dân chiếm hơn 90%, hộ kinh doanh khác và hộ công nhân viên chức vay vốn chỉ chiếm gần 10 %. Hiện nay, NHNo & PTNT huyệnVụBảnthực hiện chovay trực tiếp đốivớihộsảnxuất theo phương thứcchovay từng lần và hạn mức tín dụng theo quyết định số 72/QĐ - HĐQT – TD ngày 31/3/2002 và 1.300/ HĐQT – TD của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN Việt Nam ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam, có vận dụng vào điều kiện cụ thể củahuyệnVụ Bản. Quy trình tín dụng áp dụng đốivớihộsảnxuất khi vay vốn tại NHNo&PTNT HuyệnVụBản trải qua các bước cơ bản sau đây: Bước 1: Khách hàng nộp hồ sơ vay xin vay vốn theo quy định của Ngân hàng (Đơn xin vay vốn, phương án sảnxuất kinh doanh). Bước 2: Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định và tái thẩm định dự án sảnxuất kinh doanh. Nếu dự án khả thi, tiếp xuống bước 3. Bước 3: Giám đốc Ngân hàng, trưởng phòng tín dụng… tuỳ theo phân cấp xét và ra quyết định cho vay. Phán quyết sẽ ra quyết định chovay hoặc lập báo cáo trình lên cấp trên xem xét Bước 4: Hoàn tất thủ tục hồ sơ, tiến hành kí hợp đồng tín dụng và chuyển hồ sơ tín dụng sang bộ phận kế toán và ngân quỹ. Bước 5: Bộ phận kế toán và ngân quỹ kiểm tra lại các thông tin trong hợp đồng, thực hiện bút toán cần thiết, sau đó tiến hành giải ngân. Bước 6: Kiểm tra giám sát khoản vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ tiến hành thu lãi, thu nợ gốc và thanh lý hợp đồng tín dụng. Tóm lại: Việc chovayđốivớihộsảnxuất được thực hiện theo trình tự sau: đầu tiên cán bộ tín dụng sẽ phải hướng dẫn cho khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn để nộp cho ngân hàng; trên cơ sở hồ sơ xin vaycủa khách hàng và các nguồn thông tin khác nữa ngân hàng tiến hành phân tích tín dụng đây chính là bước thẩm định khách hàng và thẩm định phương án kinh doanh mà khách hàng mang đến để xin vay. Kết quảcủa bước này sẽ giúp ngân hàng đưa ra quyết định co chovay hay không; dựa vào kết quảcủa bước trên để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay; sau đó ngân hàng sẽ giải ngân vốn; và khi đã chovay thì ngân hàng phải có nhiệm vụ giám sát các khoản vay và thanh lí tín dụng. Sau đây ta sẽ đi phân tích cụ thể một số bước trong quy trình trên: 2.2.2.1. Thẩm định trước khi chovay Để có thể được vay vốn của ngân hàng thì khách hàng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Điều kiện 1: Khách hàng phải có năng lực pháp luận dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Điều kiện 2: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Điều kiện 3: Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trongthời hạn cam kết. Điều kiện 4: Có dự án đầu tư, phương án sảnxuất kinh doanh, khả thi và có hiệu quả. Điều kiện 5: Thực hiện các quy định về bỏa đảm tiền vay quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNo Việt Nam. Quy trình thẩm định nhằm kiểm tra năm điều kiện trên để ngân hàng có thể đưa ra quyết định có chovay hay không. Đây là bước rất quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của ngân hàng. Nếu thẩm định tốt ra quyết đinh đúng sẽ ngăn chăn được nợ xấu, giảm rủi ro cho ngân hàng. Còn nếu thẩm định không chính xác ngân hàng ra quyết định chovay sai có thể dẫn đến không có khả năng thu hồ nợ đúng hạn, như thế rủi ro tín dụng sẽ rất lớn Quá trình thẩm định này được tiến hành theo các bước sau: thẩm định chủ đầu tư; thẩm định dự án vay vốn; thẩm định đảm bảo tiền gửi. Bước 1: Thẩm định chủ đầutư ở đây chính là các hộsảnxuất Trước khi phát tiền vay, Ngân hàng cần phải hiểu rõ khách hàng vì khách hàng là người chịu trách nhiệm sử dụng và hoàn trả vốn vay, là người quyết định cuối cùng về hiệuquảcủa khoản tiền vay. Vì vậy thẩm định khách hàng là một biện pháp quan trọng để nângcao chất lượng hoạtđộng tín dụng nhằm phòng ngừa và hạn chế nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng Ngân hàng. Nếu Ngân hàng không tiến hành thẩm định khách hàng hoặc thẩm định không chính xác sẽ dẫn đến hiện tượng cho khách hàng không đủ điều kiện sử dụng và trả nợ vốn vay, gây nợ quá hạn. Qua thẩm định khách hàng, Ngân hàng thấy được khả năng tài chính hiện tại, tiềm năngtrong tương lai, khả năng hoàn trả vốn vaycủa khách hàng. Có thể nói việc phân tích nghiên cứu khách hàng có một ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó tạo lập cơ sở banđầu để cho ngân hàng làm căn cứ đưa ra những quyết định trong kinh doanh của mình. Bên cạnh đó việc thẩm định các phương án kinh doanh của khách hàng giúp ngân hàng thấy được phương án ấy có tính khả thi hay không có tính hiệuquả hay không từ đó giúp ngân hàng khẳng định thêm về khả năng trả nợ của khách hàng Đốivới NHNo huyệnVụBản thì do khách hàng chủ yếu là các hộsảnxuất nông nghiệp, các phương án sảnxuất kinh doanh chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp với số vốn vay nhỏ. Hiện nay nghiệp vụchovaycủa NHNo&PTNT VụBản 90 % là chovayhộsảnxuất như đã nói ở phần trên. Trong tổng số hộ có đến trên 75% là số hộvay dưới 30 triệu đồng. Tuy nhiên không thể vì thế mà ngân hàng coi nhẹ công tác thẩm định trước cho vay. Tuy nhiên do sự hạn chế cả về số lượng lẫn trình độ cán bộ thêm vào đó là đặc trưng của các dự án nông nghiệp nên việc thẩm định cũng gặp nhiều khó khăn. Hiện nay ở ngân hàng nông nghiệp huyệnVụBản thì cán bộ tín dụng cũng kiêm luôn việc thẩm định. Kết quảcủa việc thẩm định này là dựa trên sự đánh giá của cán bộ thẩm định trên cơ sở khoa học và các chuẩn mực khác. Do vậy muốn cải thiên chất lượng thẩm định trước hết cần đầutưnângcao trình độ của cán bộ một cách thích đáng. Ngân hàng cũng đã trang bị một hệ thống máy tính và phần mềm thẩm định khá đồng bộ giúp cho việc thẩm định của cán bộ được dễ dành và chính xác. Các thông số tính toán về mặt tài chính của các dự án kinh doanh đã được tính toán trên máy đảm bảo tính khoa học, logic, chính xác trong việc thẩm định. Hoạtđộng thẩm định phải đảm bảo việc phân tích đánh giá phải tiến hành toàn diện, phải đánh giá năng lực pháp lý, tư cách đạo đức, uy tín của khách hàng vay bởi điều đó quyết định ý thức trả nợ của khách hàng. Phân tích đánh giá chính xác năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, môi trường kinh doanh của khách hàng bởi nó quyết định đến khả năng trả nợ của khách hàng. Bên cạnh đó còn phải chú trọng đến việc thẩm định tính khả thi và tính hiệuquảcủa những phương án kinh doanh mà hộsảnxuất sẽ thực hiện. Trước hết là việc thẩm định khách hàng. NHNo&PTNT huyệnVụBản khi thẩm định khách hàng tập trung vào việc tìm hiểu và thẩm định các thông tin sau: * Đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng vay vốn. - Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật để gắn trách nhiệm của khách hàng với sự ràng buộc về mặt pháp luật, giúp cho các nhà kinh doanh thuận tiện trong việc quản lý. Đốivớihộsảnxuất tất cả các thành viên trong gia đình cần kí cam kết vay vốn và chủ gia đình phải là người có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi. Thông qua các giấy tờ như: chứng minh thư nhân dân của người chủ gia đình, sổ hộ khẩu để kiểm tra về năng lực pháp lí của khách hàng. Việc thẩm định năng lực pháp lí của khách hàng là hộ gia định cũng đơn giản hơn nhiều so với thẩm định doanh nghiệp. Điều này không phải là do ngân hàng xem nhẹ việc thẩm định đốivới khách hàng là hộsảnxuất mà do tích chất khác nhau giữa hộsảnxuất so với doanh nghiệp. Hộsảnxuất là những hộ đã gắn bó lâu dài ở địa phương do đó nguồn thông tin mà ngân hàng có được về những khách hàng này cũng nhiều và chính xác hơn so với khách hàng là doanh nghiệp do đó khả năng lừa lọc của doanh nghiệp bao giờ cũng lớn hơn. * Đánh giá năng lực phẩm chất của người lãnh đạo điều hành Đánh giá năng lực phẩm chất của người lãnh đạo điều hành là nội dung quan trọng do Ngân hàng giao vốn cho người lãnh đạo điều hành, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của khách hàng. Đốivới khách hàng là hộsảnxuất người lãnh đạo chính là chủ hộ cán bộ thẩm định thường thông qua việc nói chuyện phỏng vấn trực tiếp người chủ hộ đó để biết được năng lực kinh doanh quản lí của họ. Ngoài ra việc quan trọng là phải biết được người chủ hộ này có phẩm chất đạo đức như thế nào: có nghiện rượu không; có đam mê cờ bạc không. Vì ở nông thôn những người đàn ông trong gia đình rất dễ bị dính vào những tế nạn này. Và khi đó không những khả năng lao đông, sảnxuất kinh doanh cuẩhọ bi giảm sút mà họ con rất dẽ sử dụng tiền vaycủa ngân hàng để phục vụcho những nhu cầu trên củabản thân. Điều này rất nguy hiểm vì nó không những làm cho ngân hàng không thể thu được nợ mà con đẩy những hộsảnxuất này vào cảnh nợ nần không lối thoát. * Phân tích đánh giá về năng lực tài chính của khách hàng Nếu như khách hàng là doanh nghiệp thi việc thẩm định năng lực tài chinh sẽ được dựa trên các báo cáo tài chính của khách hàng lập tại thời điểm gần nhất, ngân hàng tiến hành phân tích tình hình tài chính của khách hàng để từ đó có thể đánh giá ảnh hưởng của nó đến mức độ rủi ro của khoản vay sau này. Đốivớihộsảnxuấthọ không có những báo cáo tài chính nay, hoặc có nhưng không đầy đủ. Vì vậy khi thảm định tài chính đốivới loại khách hàng này người cán bộ thẩm định gặp nhiều khó khăn khi thu thập thông tin. Thông tin có thể phải được thu thập từ kho lưu trữ của ngân hàng, từ phía khách hàng hoặc thường xuyên phải xuống tận cơ sở để thu thập thông tin trực tiếp. Phân tích tài chính giúp ngân hàng thấy được khách hàng thừa vốn hay thiếu vốn, nếu thiếu thì thiếu bao nhiêu? Vốn của khách hàng được sử dụng như thế nào? Khả năng tiềm tàng nằm ở đâu để từ đó có những quyết định đúng đắn đốivới các khoản tín dụng phát ra. Qua phân tích đánh giá về năng lực tài chính của khách hàng giúp cho các nhà kinh doanh ngân hàng có thể đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, để biết thựctrạnghoạtđộngsản xuấ kinh doanh (SXKD) của khách hàng, xu thế hoạtđộngcủa khách hàng trong tương lai tốt hay xấu. Qua đó xác định mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng với ngân hàng trong tương lai. Phân tích tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau: - Xem cơ cấu kinh doanh của khách hàng hợp lý hay không. Nếu không hợp lý thì hiệuquả sử dụng vốn thấp. Cơ cấu giữa vốn cố định và vốn lưu động, cơ cấu này cũng có khác nhau giữa các khách hàng sảnxuất và kinh doanh. - Phân tích đánh giá khả năngtự tài trợ, tựtrang trải về vốn trong kinh doanh của khách hàng. Khả năngtự chủ về tài chính của khách hàng càng cao thì càng tốt. Nguồn vốn có của khách hàng (vốn chủ sở hữu) Hệ số tài trợ = Tổng nguồn vốn khách hàng đang sử dụng Hệ số này càng cao, thể hiện tình hình tài chính của khách hàng càng vững chắc. Khách hàng ít lo lắng trong việc vay, trả nợ. Như vậynăng lực đi vay rất lớn, điều này dễ hiểu bởi vì người vay có thể vay được khi chứng minh được bản thân mình có khả năng trả nợ. Vốn vay so với doanh số hoạt động: Vốn vay < 1 thì khả năngtự tài trợ tốt Doanh số hoạtđộng Doanh số hoạtđộng lớn chứng tỏ vốn của khách hàng bỏ vào kinh doanh lớn, vốn luân chuyển cao. - Đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng: Có ảnh hưởng rất lớn tới mức rủi ro trong một khoản vay. Một khách hàng có khả năng thanh toán tốt là có đủ khả năng trả các khoản nợ khi đến hạn. Thông thường các doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt có thể tự cân đối các khoản nợ khi đến hạn, thường họ kéo dài thời hạn hoặc vay nơi này để trả nợ nơi khác gây nên nợ nần dây dưa và đến một lúc nào đó khách hàng sẽ mất khả năng thanh toán. Chovay trường hợp này, khoản tín dụng của Ngân hàng sẽ gặp rủi ro cao. Các chỉ tiêu ngân hàng sử dụng để phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp là: Khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán cuối cùng. [...]... 1.100.000 150.000 (Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội huyệnVụBảntrong các năm 2006, 2007, 2008) 2.4 Những hạn chế còn tồn tại củahoạtđộngđầutư cho vayđốivớihộsảnxuất ở NHNo&PTNT huyệnVụBản Việc nângcao chất lượng hoạtđộngđầutư cho vayđốivớihộsảnxuất của NHNo&PTNT huyệnVụBản ngoài những mặt được cơ bản như đã nêu ở phần trên thì vẫn còn tồn tại tuy không lớn, không... đầy đủ các quy định về chovaycủa các dự án uỷ thác đầutư 2.3.1.2 Những thành tựu tronghoạtđộngđầutư cho vayhộsảnxuất của ngân hàng a, Tổng số hộsảnxuất được vay vốn ngân hàng và suất đầutư trên hộsảnxuất tăng Số hộ được vay vốn của ngân hàng không ngừng gia tăng được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Tỉ lệ hộsảnxuất được vay vốn của ngân hàng Đơn vị: hộ Năm 2006 2007 2008 33.495... tăng lên, suất đầutư trên một hộ cũng tăng lên qua các năm chứng tỏ rằng các món vaycủahộsảnxuất tại ngân hàng đã bớt manh mún, quy mô sảnxuất kinh doanh của các hộsảnxuất đã được mở rộng Tuy năm 2008 gặp phải những khó khăn như đã nêu ở trên song suất đầutưcủa năm 2008 vẫn tăng so với năm 2007 b, Dư nợ chovayhộsảnxuất tăng ổn định qua các năm Dư nợ hộsảnxuấtqua các năm 2005, 2006, 2007... Tổng số hộsảnxuất trên toàn huyện Số hộ được vay vốn 7503 8782 7937 Tỉ lệ hộvay vốn (%) 22.4 26.1 23.5 (Nguồn: Báo cáo kết quảhoạtđộng kinh doanh qua 3 năm 2006,2007,2008) Nhìn vào bảng trên ta thấy số hộ được vay vốn của năm 2007 so với năm 2006 tăng cả về số tuyệt đối và sô tư ng đối Số hộ được vay vốn tăng từ 7503 hộ năm 2006 và vào năm 2007 là 8782 hộ tăng 1279 hộ bằng 14.6% Điều này cho thầy... tăng lãi suất huy động, có thời điểm lãi suất huy động vốn tăng 188% so vớiđầu năm 2008 do lãi suất huy độngcao buộc ngân hàng phải tăng lãi suất đầu ra cho nên trongthờigianqua nhiều hộsảnxuất không có khả năng tiếp cân được với vốn vay, nhiếu hộ đã vay phải giảm dư nợ và giảm quy mô sảnxuất kinh doanh, anh hưởng nhiều nhất tại các địa phương là các hộ chăn nuôi, hộsảnxuất kinh doanh nhỏ... phục kịp thời để công tác cho vayhộsảnxuất ở NHNo&PTNT huyệnVụbản ngày càng tốt hơn đó là: 2.4.1 Hạn chế tronghoạtđộng huy động vốn Nguồn vốn huy độngcủa ngân hàng đã có sự tăng trưởng qua các năm song vẫn chưa tư ng xứng với tiềm năngcủa địa phương Nguồn vốn nhàn dỗi ở trong dân vẫn còn nhiều nhưng ngân hàng chưa tìm cách huy động được Các hình thức huy động còn nghèo nàn Trongthờigian tới,... thể 2.3.1.1 Kết quảtronghoạtđộng huy động vốn Mặc dù trên địa bànhuyện có kho bạc Nhà nước huyện, bưu điện huyện và một quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng chính sách xã hội huyện huy động vốn với lãi suất cao hơn nhưng với chính sách đầutư đúng đắn, nguồn vốn huy độngcủa NHNo&PTNT huyện vẫn tăng trưởng thể hiện qua bảng sau Bảng 2.1 : Nguồn vốn huy động và cơ cấu nguồn vốn huy động Đơn vị: Triệu... qua việc chovay vốn đến hộsảnxuất có sự bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể đã tạo ra cho các tổ chức đoàn thể có cơ hội để củng cố mở rộng tổ chức của mình, các hoạtđộngcủa hội nông dân sôi nổi hơn về phong trào, thiết thực hơn về nội dung Thông quađồng vốn vay các hộsảnxuất có điều kiện đầutư vào sản xuất: mua phân bón, thuốc trừ sâu, hay thức ăn chăn nuôi từ đó giúp tăng sản lượng... chủ quan trong công tác thẩm định đăc biệt là thẩm định những dự án của các hộsảnxuất vị như đã phân tích ở trên 100% những khoản nợ quá hạn đều thuộc về những hộsảnxuất Điều này chứng tỏ ngân hàng cần quan tâm phát triển dư nợ một cách bền vững hay nói cách khác cần chú y hơn nữa đến hoạtđộng thẩm định các khách hàng là hộsảnxuấttrongthờigianqua công tác thẩm định đặc biệt đối vớihộsản xuất. .. tích tài chính của dự án Đốivới những dự án củahộsảnxuất nông nghiệp do quy mô nhỏ tính chất không phức tạp nên khi thẩm định tài chinh dự án việc tính toán cũng rất đơn giản thường cán bộ tín dụng chỉ tính toán giá trị đầu ra và đầu vào của dự án rối so sánh hai gia tri này Nếu đầu ra lớn hơn đầu vào thì dự án có lãi và chovayĐốivới những dự án của các hộsảnxuấthoạtđộngtrong các lĩnh vực . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA NHNoPTNT HUYỆN VỤ BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Đặc điểm của. độ của người nông dân trong huyện còn hạn chế nên việc sử dụng vốn cũng chưa thật sự hiệu quả. 2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư cho vay đối với hộ sản xuất