Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
50,17 KB
Nội dung
HOẠTĐỘNGCỦACÔNGTYQUẢNLÝNỢVÀKHAITHÁCTÀISẢN - NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH LÝ LUẬN. 1. Tổng quan về côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Ngày nay chúng ta được nghe nhắc rất nhiều tới “nền kinh tế tri thức”, nơi mà sự tăng trưởng, ổn định của nhiều lĩnh vực với hàm lượng chất xám cao, nhân viên có tay nghề được coi là nhân tố trọng tâm của sự phát triển. Một trong những khu vực trọng tâm đó chính là khu vực Tài chính - Ngân hàng. Trên thực tế, hệ thống Tài chính – Ngân hàng cũng đang ngày càng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng và tầm ảnh hưởng vô cùng rộng lớn của mình tới sự phát triển của nền kinh tế từng quốc gia nói riêng cũng như sự phát triển chung của cả khu vực và toàn thế giới. Sự lành mạnh, ổn định của hệ thống ngân hàng là tiền đề cho sự hưng thịnh của nền kinh tế. Ngược lại, “sức khỏe” của nền kinh tế cũng sẽ phản ánh và ảnh hưởng sâu sắc tới tình trạng hoạtđộngcủa các ngân hàng. Qua nhiều cuộc khủng hoảng, mà gần đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, nhận định này càng được khẳng định. Một trong những nhân tố dẫn tới khủng hoảng 1997 chính là “nguy cơ dễ bị tổn thương” (Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á) của khu vực Tài chính – Ngân hàng, là các bất cập, thiếu hợp lý trong đường lối phát triển, huy độngvà cho vay của hệ thống các ngân hàng. Và khi khủng hoảng nổ ra, ngành ngân hàng, đến lượt mình, lại cũng là “nạn nhân” chịu những cú sốc nặng nề nhất. Các nước đã phải thực hiện một loạt các biện pháp nhằm cơ cấu lại, tăng cường sức mạnh cho hệ thống ngân hàng, trong đó có việc thành lập côngtykhaithácnợvàquảnlýtàisản (Asset Management Company – AMC) để xử lý số nợ tồn đọng khó đòi khổng lồ, “làm sạch” bảng cân đối tàisảncủa các ngân hàng. Một bài học rút ra là không nên chỉ coi côngtykhaithácnợvàquảnlýtàisản như một hình thức “xử lý hậu quả”, để sự việc đã xảy ra rồi mới nghĩ tới chuyện thành lập côngty mà nên sử dụng côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản như một biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng xấu đi của hệ thống ngân hàng, tăng cường sự lành mạnh, và do đó, sức cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hội nhập phát triển ngày càng cao như hiện nay. 2. Khái niệm về côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Loại hình côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được sử dụng ở nhiều nước. Tại mỗi nước, tuỳ theo điều kiện kinh tế và chính sách phát triển từng nước mà côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản lại có những tên gọi, đặc trưng, quyền và nghĩa vụ riêng. Nhưng chung nhất, có thể coi côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản là một định chế có mục tiêu đặc biệt, có trách nhiệm và quyền lực đặc biệt trong việc thực hiện chức năng mua, quảnlý các khoản nợ khó đòi từ hệ thống ngân hàng và xử lý các khoản nợ đó một cách tối ưu. Mục tiêu hoạt động: Như vậy, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được thành lập nên nhằm mục tiêu phục hồi sức mạnh cho hệ thống ngân hàng. Ngân hàng chính là kênh dẫn truyền các khoản tiết kiệm trong dân cư, trong xã hội vào việc đầu tư cho các hoạtđộng kinh tế. Một khi các khoản đầu tư, cho vay của ngân hàng là không có hiệu quả, mà thể hiện trước tiên và trực quan nhất là qua tỷ lệ các khoản nợ quá hạn khó đòi trên tổng dư nợ cao, thì có nghĩa sự lành mạnh cũng như năng lực tài chính của ngân hàng đang bị suy giảm, ngân hàng đang đứng trước các nguy cơ rủi ro lớn. Khi đó, để củng cố lại hệ thống ngân hàng, các côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản sẽ mua, tiếp quản các khoản nợ khó đòi đó và tìm cách xử lý chúng một cách “thông minh” và hiệu quả nhất. Hoạtđộngcủacôngty này sẽ luôn hướng tới việc làm sao để tối đa hoá được giá trị của các khoản nợ tồn đọng được giao và giảm thiểu chi phí cho quá trình cải tổ hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp. Khác với các loại hình côngty khác, ở hầu hết các nước, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản không hoạtđộng vì mục tiêu lợi nhuận. Hơn nữa, đối tượng mua bán củacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản là các khoản nợ khó đòi tồn đọng với ít tàisản đảm bảo có giá trị, thậm chí có giá trị bằng 0 hoặc tàisản không đủ giấy tờ, không còn đối tượng để thu nợ . nên hầu như côngty cũng không thể tạo ra lợi nhuận được. Chức năng: Như khái niệm đã trình bày rõ, hai chức năng cơ bản nhất củacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản là mua lại nợ tồn đọng khó đòi và tối đa hoá khả năng thu hồi các khoản nợ đó. Việc mua lại nợ khó đòi từ hệ thống ngân hàng được thực hiện theo những phương thức và các mức giá cả khác nhau, tuỳ thuộc vào “tình trạng” của khoản nợ cũng như sự thoả thuận giữa 2 bên, bên bán và bên mua. Thường, ngân hàng sẽ có nhu cầu bán lại nợ khê đọng cho quảnlýnợvàkhaitháctàisản khi tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống đã vượt quá 5% (mức tối đa cho phép theo thông lệ quốc tế). Vì nợ được mua bán là những khoản nợ tồn đọng khó đòi, với rất nhiều khó khăn và vướng mắc trong việc thu hồi nợ từ khách nợ hay từ việc xử lýtàisản đảm bảo, nên khả năng thu hồi toàn bộ giá trị món vay gần như là không thể. Để có thể tối đa hóa được giá trị thu hồi của khoản vay và các nguồn lực từ khoản vay, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản phải rất linh hoạtvà chủ động trong việc xử lý số nợ khê đọng đã mua. Một số biện pháp côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản thường sử dụng là: dùng tàisản thế chấp để góp vốn liên doanh liên kết hay cho thuê, sửa chữa, đầu tư để tăng giá trị tàisản trước khi đem bán, chuyển nợ thành vốn cổ phần . Quyền lực hoạt động: Để giải quyết các khoản nợ tồn đọng, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản cần có một quyền lực đặc biệt. Quyền lực này được quy định và bảo vệ bởi những nghị định, quy định, quyết định do các cơ quan chức năng ban hành, thậm chí là cả một đạo luật riêng do Quốc hội ban hành. Việc xử lýnợ khê đọng, tàisản đảm bảo tiền vay có liên quan tới rất nhiều các nhánh luật khác nhau như luật phá sản, luật doanh nghiệp, luật đất đai, pháp lệnh về hợp đồng kinh tế . và nhiều khi sự mâu thuẫn giữa các luật này trong hoạtđộng nghiệp vụ củacôngty là điếu khó tránh khỏi. Đồng thời, quá trình xử lýtàisản đảm bảo cũng luôn làm phát sinh những mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên: chủ nợ, khách nợ, chính quyền địa phương . và các bên liên quan khác. Vì vậy, xét riêng trên khía cạnh giải quyết cho hết tất cả những mâu thuẫn, tranh chấp về mặt pháp lý, nếu không có được những quyền hạn và kỹ năng đặc biệt, việc giải quyết các khoản nợ khê đọng khó đòi củacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản sẽ rất mất thời gian, thậm chí trong nhiều trường hợp, có nhiều món nợ vì lý do này mà không thể được xử lý. 1.1. Lịch sử hình thành - Sự cần thiết thành lập côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. 1.1.1. Lịch sử hình thành. Nền kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều những bước thăng trầm, những đợt khủng hoảng nặng nề của hệ thống tài chính – ngân hàng. Hậu quả của những cuộc khủng hoảng này là sự suy yếu, xáo độngcủa không chỉ bộ máy ngân hàng mà còn của cả nền kinh tế. Những khoản nợ khó đòi khổng lồ là một trong những nguyên nhân khiến cho hệ thống ngân hàng rơi vào khó khăn, đồng thời nó cũng lại là một trở lực trong quá trình cải cách và phục hồi kinh tế sau khủng hoảng. Có nhiều cách để xử lý số nợ này. Đơn giản nhất là xoá nợ hoặc cơ cấu lại các khoản nợ này bằng nguồn vốn của Chính phủ. Nhưng với số nợcủa hệ thống ngân hàng vô cùng lớn thì chi phí sẽ rất tốn kém. Mặt khác, làm như vậy sẽ không thúc đẩy được quá trình cải cách nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho hệ thống ngân hàng. Có một phương pháp khác, đáp ứng được cả hai mục tiêu tiết kiệm chi phí và thúc đẩy quá trình cải cách hệ thống ngân hàng, đó là mô hình côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Mô hình côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được đưa ra áp dụng lần đầu tiên tại Mỹ vào năm 1989. Trong những năm 80, một cuộc khủng hoảng các quỹ tiết kiệm và cho vay (S&L) với quy mô lớn đã diễn ra ở Mỹ. Do một số quỹ tiết kiệm quá lớn để có thể đóngcửa một cách đơn giản mà không gây ra những tác động nhất định tới xã hội nên Chính phủ Mỹ đã phải đưa ra giải pháp thành lập “Công ty uỷ thác xử lýtài sản” (Resolution Trust Company) (hay “Công ty tín thác xử lý các đổ vỡ ngân hàng”), một loại hình côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Côngty này với tư cách là một cơ quan Trung ương đứng ra mua lại các khoản nợ khó đòi của các quỹ tiết kiệm và sau đó tìm cách làm tối đa hoá khả năng thu hồi của các khoản nợ thông qua việc bán trên thị trường. Sau Mỹ, vào những năm 1992-1995, một loạt các côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản cũng được thành lập ở các nước Châu Âu như Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan khi những nước này rơi vào khủng hoảng ngân hàng với khối lượng lớn nợ tồn đọng trong nền kinh tế. TạiĐông Nam á, để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản cũng được thành lập ở các nước như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Đến nay, trên toàn thế giới đã có khoảng trên 20 côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được thành lập. Ở Việt Nam, mặc dù những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Châu á tới hoạtđộngcủa hệ thống ngân hàng không mạnh và khốc liệt như đối với trường hợp của nhiều nước trong cùng khu vực, nhưng nó cũng gây ra những tác động nhất định. Bài học quý giá từ cuộc khủng hoảng là phải xây dựng cho được một hệ thống tài chính – ngân hàng thật sự lành mạnh, vững chắc. Hơn nữa, trong quá trình hội nhập kinh tế, hệ thống ngân hàng đứng trước sự canh tranh ngày càng cao, đòi hỏi củng cố, tăng cường sức mạnh cho các ngân hàng càng trở nên cấp thiết. Trước tình hình đó, ngày 15/9/2000 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định số 305/2000/QĐ-NHNN5 về việc thành lập Côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản thế chấp của ngân hàng thương mại. Năm 2001, quyết định 1389/2001/QĐ-NHNN do phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trần Minh Tuấn ký ngày 07/11/2001, ban hành quy định về việc thành lập Côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản trực thuộc ngân hàng thương mại ra đời thay thế cho quyết định 305/2000 ở trên. Hiện nay, nhiều côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảncủa các ngân hàng thương mại quốc doanh và cả ngân hàng thương mại cổ phần đã được thành lập như côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisảncủa Ngân hàng Đầu tư và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sài Gòn thương tín . 1.1.2. Sự cần thiết thành lập côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh luôn diễn ra vô cùng khốc liệt, muốn tồn tại các doanh nghiệp buộc phải làm ăn có hiệu quả thì mới có thể trụ vững. Mà để tiến hành hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có một lượng vốn nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có đủ nguồn vốn cần thiết để tiến hành hoạt động, sẽ có lúc doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn, nhưng cũng có lúc sẽ dư thừa vốn. Do vậy, việc phát sinh các khoản côngnợ giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với nhà nước, doanh nghiệp với ngân hàng trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các nguồn vốn là một điều tất yếu. Như vậy, có thể nói các khoản nợ cũng chính là một phần nguồn vốn của doanh nghiệp. Khi các khoản nợ này thành nợ tồn đọng khó đòi với số lượng ngày càng lớn thì có nghĩa nguồn vốn đang bị chiếm dụng, đang bị sử dụng một cách không hiệu quả của doanh nghiệp ngày càng nhiều. Đối với một doanh nghiệp, đây là điều vô cùng nguy hiểm, nó báo hiệu sự suy yếu của doanh nghiệp đó. Suy rộng ra, đối với một nền kinh tế, các khoản nợ tồn đọng khó đòi thể hiện sự lãng phí nguồn lực, ngăn trở sự phát triển, thậm chí có thể gây nên những tác động hết sực tiêu cực tới nền kinh tế. Tựu chung lại, nợ tồn đọng cần phải được xử lý vì: • Nợ tồn đọng có tác động xấu tới nền kinh tế, thể hiện: - Thứ nhất, vốn tồn đọng trong nền kinh tế làm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập quốc dân (GNP) của một quốc gia. Theo lý thuyết về cầu tiền tệ của Irving Fisher thì: P.Y = M.V = GNP Trong đó: P: mức giá cả Q: tổng sản phẩm M: khối lượng tiền tệ V: vòng quay tiền tệ Vốn tồn đọng chính là đại diện cho một lượng lớn vồn bị “nằm chết” trong nền kinh tế. Lượng vốn “chết” này sẽ khiến cho vòng quay tiền tệ (V) bị chậm lại. Vốn tồn đọng càng lớn thì V sẽ càng nhỏ. Và như vậy, giả sử M không đổi, V giảm càng nhiều dẫn đến GNP cũng sẽ giảm nhiều tương ứng. Hơn nữa, thu nhập quốc dân thấp lại ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của nhân dân quốc gia đó, thu nhập bình quân đầu người thấp, phúc lợi xã hội giảm . - Thứ hai, tình trạng nợđọng sẽ làm ảnh hưởng đến lượng vốn đầu tư từ bên ngoài vào. Đối với những nhà đầu tư nước ngoài, quyết định có đầu tư vào một quốc gia nào hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đó là sự thông thoáng và ưu đãi trong hệ thống luật pháp, sự ổn định về môi trường đầu tư cũng như môi trường chính trị – xã hội, sự hấp dẫn của những cơ hội làm ăn có khả năng sinh lời cao, của nguồn lực, khả năng hấp thụ và sử dụng vồn một cách hiệu quả của nền kinh tế . Khối lượng những khoản nợ tồn đọng lớn trong nền kinh tế, có thể nói, là sự thể hiện rõ ràng nhất của việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực về vốn. Và tất nhiên, khi nguồn lực đã không được sử dụng một cách có hiệu quả thì môi trường đầu tư của quốc gia đó cũng khó có thể được gọi là hấp dẫn nữa. Kết quả là nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài không tăng trưởng, quốc gia không có đủ số vốn cần thiết để đầu tư cho các hoạtđộngsản xuất kinh doanh, xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội. Một khi nền kinh tế bị thu hẹp vào nội bộ của một nước thì sẽ rất bất lợi cho quốc gia đó trong bối cảnh các nước trên thế giới đang tiến nhanh tới toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế. • Nợ tồn đọng khó đòi ảnh hưởng đến hoạtđộngcủa ngân hàng, thể hiện: - Thứ nhất, nợ tồn đọng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc các ngân hàng mất khả năng thanh toán, có nguy cơ rủi ro gây đổ vỡ ngân hàng. Hoạtđộngcủa ngân hàng thực chất là việc sử dụng nguồn vốn tiền gửi của dân cư và nguồn đi vay để tiến hành cho vay, đầu tư trở lại cho các hoạtđộngsản xuất kinh doanh. Khoản thu được từ những món đầu tư đó chính là nguồn ngân hàng thanh toán cho các khản tiền tiết kiệm và các khoản ngân hàng đã đi vay, đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng. Khi việc cho vay, đầu tư của ngân hàng là không hiệu quả, các khoản nợ tồn đọng khó đòi ngày càng nhiều, khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ bị yếu đi, và đến một lúc nào đó, ngân hàng không còn khả năng đáp ứng được những đợt rút tiền ồ ạt của dân chúng, ngân hàng sẽ bị phá sản. Trong điều kiện mỗi ngân hàng đều có quan hệ giao dịch, trao đổi với những ngân hàng khác, mỗi ngân hàng đều giữ một vai trò nhất định trong cả bộ máy thì chỉ cần một ngân hàng bị phá sản sẽ gây ảnh hưởng đến toàn hệ thống, thậm chí trầm trọng hơn, có thể gây ra khủng hoảng tài chính – tiền tệ và gây ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến đời sống kinh tế – xã hội của một quốc gia, làm suy giảm uy tín và vị thế của quốc gia đó trên trường quốc tế. Vì vậy, nhìn chung, tuỳ theo đặc điểm, tình hình từng nước mà có nước thành lập một tổ chức xử lýnợ tồn đọng cho cả hệ thống, có nước chỉ thành lập riêng cho những ngân hàng mà sự sụp đổ củanó có thể có tác động dây chuyền đến cả hệ thống. - Thứ hai, việc mua bán nợ tồn đọng ngân hàng không chỉ giúp lành mạnh hoá, đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng mà còn giúp các tổ chức tín dụng: +) Đa dạng hoá các nghiệp vụ hoạt động: Bên cạnh những nghiệp vụ mà ngân hàng vẫn thực hiện từ trước đến nay như huy động, cho vay, thanh toán, . thì nh còn được thực hiện việc bán những khoản nợ cho các công ty, tổ chức khác trong và ngoài ngành ngân hàng. +) Khắc phục khó khăn về tài chính trong kinh doanh: Việc bán các khoản nợ tồn đọng sẽ giải phóng một phần nguồn vốn đang bị ứ đọngtại những dự án đầu tư không hiệu quả. Nguồn thu từ hoạtđộng bán nợ khó đòi này sẽ góp phần bù đắp chi phí, đáp ứng yêu cầu về thanh khoản, tái tạo vốn đầu tư, giải quyết những khó khăn về tài chính. Hơn nữa, với quy định trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho các khoản nợ quá hạn, các ngân hàng sẽ gánh một chi phí rất lớn trong trường hợp các khoản nợ tồn đọng khó đòi phát sinh nhiều. Nhưng nếu ngân hàng được phép bán nợ tồn đọng cho côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản xử lý thì sẽ không còn phải trích lập dự phòng cho những khoản vay đó nữa, điều này sẽ giúp giảm bớt căng thẳng về tài chính cho ngân hàng. +) Mở rộng cho vay đối với khách hàng, tăng cường khả năng chuyển dịch cơ cấu đầu tư: Với nguồn vốn có hạn, một khi đã đầu tư và khoản cho vay này thì ngân hàng sẽ mất đi cơ hội đầu tư vào những hoạtđộng khác. Đặc biệt khi không thể thu hồi lại được vốn từ những khoản vay không hoạtđộng (Non-performing Loans) hoặc các tàisản có không sinh lời khác (Non-performing Assets) thì sự lãng phí sẽ là rất lớn. Nhưng nếu có thể bán đi những khoản nợ tồn đọng, ngân hàng sẽ có thể tiếp tục mở rộng hoạtđộng cho vay của mình, đầu tư vào những dự án, lĩnh vực có triển vọng phát triển tốt. Cơ cấu đầu tư của ngân hàng cũng theo đó mà được thay đổi linh hoạt hơn từ lĩnh vực rủi ro cao, tiềm năng phát triển sang những lĩnh vực có khả năng sinh lời lớn hơn. +) Khôi phục và mở rộng các mối quan hệ của tổ chức tín dụng: Việc mua bán các khoản nợ tồn đọng khó đòi sẽ giúp làm sạch bảng tàisảncủa ngân hàng. Ngân hàng sẽ được củng cố về mặt tài chính, được cơ cấu lại theo hướng hợp lývà lành mạnh. Nhờ vậy tạo dựng lại được lòng tin và mối quan hệ với giới đầu tư, với dân chúng cũng như những người gửi tiền. Hơn nữa, khả năng mở rộng cho vay đối với khách hàng cũng sẽ giúp ngân hàng có được những mối quan hệ với khách hàng mới, hứa hẹn tiềm năng phát triển của ngân hàng trong tương lai. +) Quảnlý rủi ro tín dụng: Cùng với các biện pháp quảnlývà phòng ngừa rủi ro khác, mua bán nợ tồn đọng sẽ giúp nh giữ cho tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợcủa mình trong phạm vị cho phép, xử lý những món cho vay không hiệu quả, tập trung vào những khoản cho vay hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng, ngăn ngừa những rủi ro do tình trạng nợđọng gây nên. Như vậy, nợ tồn đọng là một vấn đề nhức nhối mà nhiều quốc gia cần phải tập trung giải quyết triệt để. Các quốc gia đã áp dụng nhiều biện pháp truyền thống để xử lý như: xử lý nội bộ, khoanh nợ chờ xử lý, xoá nợ, mua bán nợ giữa các nh . nhưng hiệu quả không cao, không xử lý được dứt điểm và vì thế họ phải áp dụng một phương thức đặc biệt là thành lập các côngtyquảnlýtàisản để xử lýnợ tồn đọngcủa mình. Việc thành lập các côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản để giải quyết vấn đề nợđọng khó đòi là hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn so với những phương thức thông thường khác do: Thứ nhất, các ngân hàng không có đủ nguồn lực và kỹ năng cần thiết để xử lý các khoản nợ trong khi đó côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được chuyên môn hoá để thực hiện công việc này. Xử lýnợđọng đòi hỏi phải có một lượng vốn không nhỏ. Hơn nữa, công việc này hết sức phức tạp, nó liên quan tới nhiều hoạt động, nhiều ngành, cần có sự linh hoạtvà những kỹ năng đặc biệt nhất định. Nếu ngân hàng tập trung đáp ứng những yêu cầu đó để giải quyết nợ tồn đọngcủa mình thì chi phí xử lý cũng như những khoản chi phí cơ hội của ngân hàng sẽ rất lớn. Nhưng với côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản được chuyên môn hoá thì hoạtđộng này sẽ trở nên dễ dàng và tiết kiệm hơn. Thứ hai, các ngân hàng bị hạn chế và thiếu quyền lực đặc biệt để xử lýnợ trong khi côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản có thể thúc đẩy các thay đổi pháp lý cần thiết. Như đã phân tích, hoạtđộng xử lýnợ liên quan tời nhiều nhánh luật khác nhau, để tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho sự thuận lợi và trôi chảy củacông việc thì đơn vị xử lýnợ phải được pháp luật trao cho những quyền lực đặc biệt. Do vậy, nếu ngân hàng tự mình đứng ra xử lý mà không chuyển giao cho côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản thì sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn về mặt pháp lý. Thứ ba, các ngân hàng chỉ được áp dụng biện pháp duy nhất để thu hồi nợ là bán đấu giá các tàisản thế chấp trong khi côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản có thể tối đa hoá khả năng thu hồi nợ thông qua nhiều biện pháp. Các khoản nợ tồn đọng khó đòi nếu chỉ được xử lý bằng một cách là bán tàisản thì chắc chắn sẽ không tối đa hoá được giá trị thu hồi vì trong nhhiều trường hợp, đó không phải là giải pháp tối ưu, chưa kể đến những khoản vay không có tàisản cầm cố, thế chấp hay tàisản cầm cố, thế chấp có giá trị bằng 0. Nếu nợ tồn đọng được bán cho côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản, côngty sẽ có thể xử lý một cách linh hoạt bằng nhiều biện pháp khác nhau, do đó nâng cao được khả năng thu hồi giá trị từ khoản vay. 1.2. Các mô hình côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Tuỳ theo điều kiện từng nước, côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản có thể do Nhà nước hoặc tư nhân sở hữu. Hiện nay trên thế giới tồn tại 5 loại hình côngtyquảnlýnợvàkhaitháctài sản. Đó là: 1. Các cơ quan xử lý trung ương (của Chính phủ): Chính phủ đứng ra thành lập một cơ quan xử lýnợ tồn đọng cho cả hệ thống ngân hàng nói chung. Đây là mô hình được áp dụng ở Malaysia, Hàn Quốc. 2. Các côngtyquảnlýtàisản riêng của từng ngân hàng: Các ngân hàng tự đứng ra thành lập côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản trực thuộc ngân hàng mình với nhiệm vụ trọng yếu là giải quyết nợđọng trước tiên cho bản thân ngân hàng đó. Mô hình này được áp dụng ở Trung Quốc, Thái lan. 3. Các bên thứ ba được uỷ quyền theo hợp đồng, áp dụng tại Phần Lan 4. Bán nhanh, bán/chuyển nhượng khối lượng lớn: Tàisản có của những tổ chức có nguy cơ đổ vỡ sẽ được bán, chuyển nhượng lại một phần hay toàn bộ cho một tổ chức có tình hình tài chính lành mạnh . Mô hình này được áp dụng ở Mỹ. 5. Ngân hàng thu nợ/toà thu nợ, áp dụng tại ấn Độ. Trong các mô hình trên, theo ý kiến của các chuyên gia thì mô hình thứ nhất, cơ quan xử lý trung ương, là có khả năng đạt mức độ thành công cao nhất. Nguyên do là một mô hình cơ quan xử lý trung ương do Chính phủ thành lập được xem là mang tính khả thi cao và theo hướng tiếp cận này Chính phủ sẽ đạt được nhiều mục đích đồng thời. Thứ nhất, Chính phủ thuận lợi trong việc thiết lập một phương tiện (công tyquảnlýnợvàkhaitháctài sản) thuộc sở hữu của nhà nước cho việc mua tậu tài sản, tối đa hoá giá trị của chúng và việc đem bán các tàisản đó cho các nhà đầu tư sẽ dễ dàng hơn nhờ vào uy tín và sự bảo lãnh của Chính phủ. Thứ hai, qua đó Chính phủ có thể có sự kiểm soát trung ương hoá đối với chương trình tái cơ cấu chuyển nhượng dài hạn đối với các khoản vay không hoạt động. [...]... trình hoạtđộng bằng những con đường khác nhau Điều này cũng còn tuỳ thuộc vào mô hình côngty quản lýnợvàkhaitháctàisảnvà tình trạng sở hữu Nhưng nhìn chung, nguồn vốn hoạtđộng ban đầu củacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản thường là do Chính phủ cấp qua Bộ Tài chính hoặc qua việc mua cổ phần củacôngty Vốn hoạtđộng đang là một trong những vấn đề gây khó khăn cho hoạtđộngcủa các công ty. .. 149/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đối tượng được xử lýnợ tồn đọng là ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần của nhà nước và nhân dân 2.2 Cơ chế hoạtđộngcủacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản 2.2.1 Hoạtđộng huy động vốn Côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản là hình thức côngty được thành lập nên chủ yếu nhằm mục tiêu xử lýnợ tồn đọng khó đòi chứ không hoạtđộng vì mục... côngtyquảnlýtàisản là một định chế đặc biệt có một không hai trong lịch sử 1.3 Vai trò củacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản 1.3.1 Vai trò củacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản đối với ngân hàng Như trên đã trình bày, việc thành lập côngtyquảnlýtàisản là một tất yếu khách quan đối với các nước kinh tế thị trường có tỷ lệ nợ quá hạn trên 5% hoặc gặp các vấn đề nghiêm trọng về nợ. .. hợp của Mĩ, côngty uỷ thác xử lýtàisản (RTC) đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc lập các kế hoạch xử lý dài hạn do chậm nhận được các khoản tiền từ ngân sách và đã bị giải thể vào năm 1993 bằng Luật đóngcửa RTC do không đủ nguồn vốn để giải quyết thêm các tổ chức tiết kiệm bị đổ vỡ 2.2.2 Hoạtđộng xử lýnợcủacôngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản Tuy cơ chế xử lýtàisảncủa các côngtyquản lý. .. năm 1997 để xử lý 58 định chế tài chính bị đổ vỡ FRA tiếp nhận tàisảnvà thực hiện bán buôn chứ không được quyền bán lẻ các tàisản này mà phải chuyển cho côngtyquảnlýtàisản 3.1.1.3 Côngtyquảnlýtàisản Thái Lan Côngtyquảnlýtàisản Thái Lan được thành lập theo Pháp lệnh khẩn cấp về Côngtyquảnlýtàisản B.E.2540 ngày 22/10/1997 là một pháp nhân, có trụ sở tại Bangkok hoạtđộng với hai... cho côngtyquảnlýtàisản cũng có tầm quan trọng chiến lược để góp phần vào thành côngcủa các côngty Bên cạnh cơ chế tổ chức linh hoạt, côngty cũng cần phải được đặt trong mối tương quan, phải chịu sự quản lý, giám sát và hỗ trợ của các Bộ, Ngành hữu quan Thứ năm, các hoạtđộngcủa công tyquảnlýnợvàkhaitháctàisản đòi hỏi phải có một nguồn vốn ổn định thì mới xử lý được các vấn đề nợ đọng... cũng có thể xử lý bằng nhiều cách khác nhau Côngty có thể tiến hành sửa chữa, nâng cấp tàisản để tăng tính khả mại cũng như giá trị củatàisản khi đem bán ra thị trường Côngty còn có thể đưa tàisản vào hoạtđộng kinh doanh của bản thân công ty, hay đem tàisản góp vốn, liên doanh Tóm lại, để thu hồi giá trị tối đa của khoản nợ, hoạtđộng xử lýtàisảncủacôngty là hết sức linh hoạtvà đa dạng 3... nữa, do đặc thù của đối tượng xử lý là những khoản nợ tồn đọngvàtàisản thế chấp với khả năng thu hồi lại giá trị thấp, các chi phí bỏ ra để tối ưu hoá các khoản nợ trước khi đem bán lại không hề nhỏ, nên để có thể hoạtđộng được thì công tyquảnlýnợvàkhaitháctàisản cần có một lượng vốn lớn Tuỳ theo quy định của mỗi nước mà công tyquảnlýnợvàkhaitháctàisản có thể huy động vốn ban đầu... chức tài chính - Thực hiện các hoạtđộng kinh doanh khác củacôngty • Chiến lược xử lýtài sản: Nhìn chung côngtyquảnlýtàisản Thái Lan cũng tuân theo các trình tự: Tiếp nhận tài sản, quảnlýtàisảnvà xử lýtàisản Chiến lược này cho phép côngty có thể có được quyền sở hữu đối với các tàisản được chuyển đổi, nhờ đó giảm được các rủi ro pháp lý trong tương lai Mặt khác, nó cho phép các con nợ. .. lýnợcủa công tyquảnlýnợvàkhaitháctài sản, côngty có thể tiến hành việc bán lại các khoản nợ hay những tàisản cầm cố thế chấp tiền vay ra thị trường Pháp luật thường không có quy định hạn chế các chủ thể côngtyquảnlýnợvàkhaitháctàisản có thể quan hệ hợp tác mua bán nhằm đảm bảo tính chủ độngvà linh hoạtcủacôngty trong việc tìm nguồn, tối đa hoá giá trị thu hồi từ nợ vay Ở Việt . Hoạt động xử lý nợ của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Tuy cơ chế xử lý tài sản của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của từng nước cũng. phần của nhà nước và nhân dân. 2.2. Cơ chế hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. 2.2.1. Hoạt động huy động vốn. Công ty quản lý nợ và khai