Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
27,37 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIỆNKẾTOÁNCHOVAYTẠISGDINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM 3.1. Phương hướng và nhiệm vụ của SGDI trong năm 2003 và trong những năm tới. Năm 2002 qua đi, SGDINgânhàngnôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam lại một lần nữa khẳng định được vị trí của mình trong việc cung ứng vốn cho các Chi nhánh, làm dịch vụ thanh toán, nối mạng và thực hiện thanh toán liên hàng, đảm bảo yêu cầu thanh toánvà điều hoà vốn giữa các Chi nhánh trong cùng hệ thống… Năm 2003, năm bản lề có vị trí quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 vàkế hoạch 5 năm (2001 - 2005). Do ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tế ngày càng tăng, hệ thống pháp luật đang từng bước được xây dựng hoàn chinỉh, sự pháttriển nhanh của công nghệ và sản phẩm Ngânhàng ngày càng đa dạng phong phú. Nền kinh tế nước ta đang từng bước ổn định vàphát triển, thực hiện các điều kiện của việc gia nhập AFTA, triển khai hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và đang đàm phán để được gia nhập vào tổ chức Thương mại thế giới. Xu hướng tự do tài chính và mở cửa của nfh của nền kinh tế là một thực tế, nhu cầu cạnh tranh ngày càng cao để tiến tới hội nhập quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là thử thách đối với SGDI. NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam nói riêng và hệ thống Ngânhàng nói chung. Trước bối cảnh đó ban lãnh đạo SGDI NHNo & PTNT ViệtNam đã đề ra phương hướng nhiệm vụ chonăm 2003 như sau: - Tăng trưởng nguồn vốn: Năm 2003 SGDI sẽ tiếp tục mở rộng nguồn vốn huy động thông qua nhiều hình thức huy động phong phú, đa dạng, chú trọng huy động bằng VND trên nhiều hình thức, sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tìm kiếm nguồn tiền gửi từ các dự án. Phấn đấu đến cuối năm 2003 nguồn vốn huy động tăng so với năm 2002 từ 20 - 30%. - Tăng trưởng tín dụng: Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng là mục tiêu hàng đầu của SGDI. Năm 2003 Sở giao dịch I sẽ phấn đấu để mở rộng quy mô cũng như chất lượng tín dụng, tăng dư nợ từ 30 - 40% so với năm 2002 trong đó phải tăng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ xuống dưới 3%. - Công tác thanh toán: Phát huy những kết quả đạt được trong năm qua công tác thanh toán luôn đảm bảo kịp thời an toàn, chính xác, tạo điều kiệncho quá trình luân chuyển vốn của khách hàng được diễn ra nhanh chóng. Năm nay SGDI sẽ phấn đấu để tăng nhanh tốc độ thanh toán bù trừ, thanh toán liên hàngso với năm trước. - Năm 2003 SGDI sẽ tiếp tục mở rộng các dịch vụ đại lý đa dạng như: chuyển phát nhanh thẻ tín dụng, rút tiền tự động… Mở thêm các điểm giao dịch, phấn đấu đến cuối năm 2003 SGDI có khoảng 20 Chi nhánh và phòng giao dịch, xây dựng công trình công nghệ thông tin hiện đại để đáp ứng được yêu cầu kinh doanh, mở thêm các lớp đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBCNV. Chú trọng xây dựng chiến lược khách hàng để có thể thu hút được khách hàng đến Ngânhàngvà có thể mở rộng được thị phần đầu tư. - Công tác kếtoán nhất là kếtoáncho vay. Trong năm 2003 sẽ phấn đấu tất cả các công đoạn nghiệp vụ được thực hiện trên máy giúp cho công tác hạch toán, ghi sổ sách đơn giản hơn. Qua đó tăng quỹ thu nhập từ 5 - 10% so với năm 2002. 3.2. Các giảipháp để giải quyết các tồn tạinhằmhoànthiệnkếtoánchovaytạiSGDINgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệt Nam. 3.2.1. Giảipháp về chứng từ vay vốn. Mặc dù hệ thống sổ sách chứng từ sử dụng trong vay vốn Ngânhàng đã được cải tiến khá nhiều so với thời kỳ Ngânhàng còn đang vận hành thủ công. Nhưng số lượng các chứng từ hầu như không giảm nó vẫn được coi là những thủ tục pháp lý khi đặt quan hệ tín dụng với Ngân hàng. TạiSGDINgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam cũng vậy hiện nay hồ sơvay vốn vẫn còn mang nặng các thủ tục giấy tờ rườm rà. nhiều giấy tờ không cần thiết, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc làm hồ sơ, mất nhiều thời gian có khi cả mấy ngày chạy đi chạy lại để xin chữ ký, sau đó còn thiếu giấy tờ nọ, giấy tờ kia… tất cả những cái đó đã làm cho các doanh nghiệp mất đi thời cơ kinh doanh, chịu nhiều thiệt thòi khi mà họ đang thực sự khát vốn. Đứng trước tình hình đó các nhà lãnh đạo cũng cần có những biện pháp để đầu tiên là giúp hoạt động của Ngânhàng ngày càng có hiệu quả hơn thứ hai là giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp thuận tiện hơn, có như vậy thì mới duy trì được quan hệ với khách hàng cũ và thu hút thêm được nhiều khách hàng mới. Theo bản thân em, thì em nghĩ nên đơn giản hoá thủ tục vay vốn trong mộtsố trường hợp cụ thể sau: - Đối với khách hàng là doanh nghiệp thì có thể ghép đơn xin vay vốn và phương án trả nợ vào chung một mẫu còn đối với khách hàng là cá nhân thì có thể ghép đơn xin vay kiêm hợp đồng tín dụng. - Về hồ sơvay vốn đối với các doanh nghiệp đã giao dịch với Ngânhàng nhiều năm, có uy tín trong hoạt động vay trả đúng hạn., làm ăn phát đạt, có doanh số hoạt động tiền gửi cao. Ngânhàng chỉ nên yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo những cái cần thiết của mộtsốnămvà trong quá trình chovay cán bộ tín dụng cũng như cán bộ kếtoán theo dõi chặt chẽ việc sử dụng vốn vayvà theo dõi chặt chẽ doanh số hoạt động trên tài khoản tiền gửi để biết được tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệpnhằm đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng. - Đối với các tờ đơn xin vay vốn của tư nhân (vợ hoặc chồng) thế chấp bằng các giấy tời có giá hoặc tài sản, đề nghị phải cả chữ ký của cả vợ hoặc chồng, nếu người chưa lập gia đình phải có chữ ký của bố hoặc mẹ để tránh các tranh chấp xảy ra nếu có kiện tụng sau này khi mà khách hàng không trả nợ được, Ngânhàng buộc phải xiết nợ tài sản, các giấy tờ có giá. 3.2.2. Thực hiện đôn đốc thu nợ và thu lãi. Như ta đã biết trước khi trao quyền sử dụng vốn cho khách hàng, Ngânhàng đặc biệt là cán bộ tín dụng đã phải trải qua quá trình thẩm định rất kỹ càng do vậy việc thu nợ và thu lãi là điều không phải lo. Nhưng trong thực tế thì không phải bao giờ cũng đúng như mong muốn mà thật ra mỗi một khoản vay bên cạnh chịu tác động của yếu tố chủ quan thì còn chịu tác động của môi trường xung quanh. Chính vì điều đó mà SGDI nên dựa trên kết quả công tác kiểm tra, quản lý để phân loại chất lượng từng khoản vay để từ đó có biện pháp thu nợ và thu lãi cho phù hợp với thực trạng từng khoản vay cụ thể: - Đối với các khoản vay có chất lượng tốt: đảm bảo khả năng thu hồi vốn đúng hạn thì chỉ cần chú ý đôn đốc trả nợ khi gần đến hạn. - Đối với các khoản vay có dấu hiệu rủi ro khó có khả năng trả nợ khi đến hạn do có những khó khăn phát sinh từ những điều kiện khách quan thì cần có những biện pháp điều chỉnh kỳ hạn nợ, giảm nợ phù hợp nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ đúng hạn, hạn chế nợ quá hạn phát sinh. Sau đây là mộtsố biện pháp xử lý: + Cán bộ Ngânhàng có thể tư vấn cho doanh nghiệp, cùng doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn hoặc mỗi chuyên gia tư vấn cho họ, tạo điều kiệncho doanh nghiệp có khả năng giải quyết được các vấn đề tồn tại để thanh toán được nợ gốc và lãi choNgân hàng. + Giải quyết khó khăn về vốn cho doanh nghiệp bằng cách đề ra các biện pháp thu hồi các hoá đơn bán hàng chậm trả, giúp họ tiêu thụ hàng tồn kho hoặc giảm dự trữ quá mức hoặc sử dụng để vay thế chấp, vay cầm cố. + Kết cấu lại khoản nợ: SGDI có thể kết cấu lại khoản chovay bằng việc kéo dài kỳ hạn và rút bớt mức chi trả hàng tháng hay thậm chí huỷ bỏ sự trả vốn gốc trong một khoảng thời gian SGDI cũng có thể giới thiệu một người chovay dài hạn hay cộng tác với một người chovay khác và như vậy giảm bớt rủi ro cho SGDI. + Gia tăng khối lượng của khoản cho vay: Đây là mộtgiảipháp dễ dàng và hấp dẫn nhưng các Ngânhàng không muốn tăng thêm vốn. Nó chỉ được thực hiện sau khi tất cả các điều kiện do Ngânhàng ấn định đã được đáp ứng và rõ ràng doanh nghiệp đó có khả năng trả nợ. + Đối với khách hàng có sự vi phạm hợp đồng tín dụng một cách nghiêm trọng hoặc có nguy cơ thua lỗ, phá sản trong kinh doanh dẫn đến khả năng thu hồi nợ vay rất khó khăn, trường hợp này SGDI nên tìm cách thu hồi nợ trước hạn. 3.2.3. Thực hiện kếtoán dự thu, dự trả trong Ngân hàng. Như ta đã biết, kếtoán quản trị Ngânhàng là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế bằng thước đo tiền tệ, kết hợp với các phương phápnghiệp vụ nhằm cung cấp thông tin chi tiết, đa dạng làm cơ sởcho việc ra quyết định liên quan đến mục tiêu quản trị kinh doanh và nếu thông tin không đầy đủ, các nhà quản trị Ngânhàng sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý điều hành hiệu quả hoạt động kinh doanh, nhưng nếu thông tin không chính xác, các nhà quản trị sẽ đưa ra quyết định kinh doanh sai lầm làm ảnh hưởng đến quá trình sinh lợi của Ngân hàng. Vậy để kếtoán quản trị phát huy hiệu quả trong việc phân tích hiệu quả kinh doanh, đánh giá chất lượng kinh doanh theo từng nghiệp vụ cũng như giúp cho Hội đồng quản trị và ban Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh sát sao, cụ thể thì việc thực hiện kếtoán dự thu, dự trả là vô cùng cần thiết, chuẩn mực kếtoán về doanh thu chi phí cũng được ban hành. Chính vì vậy, SGDI cần triển khai thực hiện công tác kếtoán dự thu, dự trả không phải đến từng năm mà còn phải đến từng tháng, thậm chí đến từng ngày. Do đó, chương trình vi tính cần được đáp ứng nhu cầu cuối mỗi ngày phải tính được lãi dự thu của ngày đó thông qua mức dư nợ tín dụng của khách hàng, lãi suất vay cũng như lãi dự thu của các khoản tiền gửi có kỳ hạn, các khoản hùn vốn liên doanh, liên kết, lãi thu được từ việc mua trái phiếu, tín phiếu. Song song với nó là việc tính lãi dự trả cho các khoản tiền huy động từ tiết kiệm, từ các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn của khách hàng, phát hành tín phiếu. Điều quá trình nhất là phải tính toán được tương đối chính xác các khoản chi phí thường xuyên của Ngânhàng như chi lương, chi phí quản lý, chi mua sắm, khấu hao tài sản… Để từ đó cuối mỗi ngày nhà lãnh đạo Ngânhàng có thể biết được hiệu quả kdỏc ngày hôm đó ra sao lỗ hay lãi: để từ đó nhà quản trị Ngânhàng có thể đưa ra được các quyết định kinh doanh một cách kiến thức, nhằm giảm thiểu các khoản lỗ. Bên cạnh đó việc hạch toán dự thu, dự trả, số dư cuối niên đã phản ánh được năng lực quản trị tín dụng, đầu tư tài chính của Ngân hàng. 3.2.4. Giảipháp về vấn đề thu lãi và lãi chưa thu tạiSGDI a. Thu lãi: Như đã trình bày ở chương II, việc thu lãi hàng tháng ít nhiều có ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của các đơn vị vay vốn nhất là đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh theo mùa vụ có vòng quay vốn chậm. Trước tình hình thực tế đó, để đảm bảo tính linh hoạt trong thu lãim, phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho từng loại hình đơn vị vay vốn em xin mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảipháp như sau: - Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng quay vốn nhanh có số thu nhập thường xuyên ổn định thì vẫn áp dụng tính và thu lãi hàng tháng theo phương pháp tích số như hiện nay. Việc thu lãi hàng tháng với những khách hàng này vừa có lợi choSGDI vì nó đảm bảo thu nhập ổn định choSGDIhàng tháng, hạn chế một phần rủi ro. Hạn chế khách hàng sử dụng tiền sai mục đích, vừa có lợi cho khách hàng vì số tiền trả lãi được trả dần trong từng tháng. - Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng quay vốn chậm, sản xuất kinh doanh mang tính chất thời vụ thì không áp dụng thu lãi hàng tháng, mà sẽ thu cùng ngày khi người vay trả nợ gốc. - Đối với những món vay có giá trị nhỏ, nến số lãi hàng tháng mà khách hàng phải trả choNgânhàng cũng không đáng kể. Nên có thể quy định thu lãi vào ngày cuối cùng của kỳ hạn nợ khi thu gốc khách hàng mới cần đến Ngânhàng để trả số lãi đó. Bình thường hàng tháng khi tính lãi, thì kếtoánchovay vẫn phải hạch toán vào tài khoản ngoại bảng “lãi chưa thu” nay chỉ khi nào đến kỳ hạn nợ cuối cùng kếtoánchovay mới phải hạch toánvà theo dõi. Như vậy không những đem lại lợi ích choNgânhàng như: giảm các chi phí, thủ tục hành chính cần thiết, mà vẫn không ảnh hưởng đến hoạt động của Ngânhàng nói chung và của phòng kếtoán nói riêng. Đồng thời còn giúp khách hànghàng tháng không phải đến Ngânhàng để trả lãi, giảm được chi phí không cần thiết trong quá trình đi lại giao dịch với Ngân hàng. b. Lãi chưa thu: Như đã phân tích ở chương II: tình trạng lãi chưa thu xảy ra khá phổ biến tại các Ngânhàng Thương mại. Hiện nay, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước lãi này chiếm tỷ lệ cao, từ đó ít nhiều ảnh hưởng đến thu nhập của Ngân hàng. Để thực hiện nhanh hơn và tốt hơn nữa việc thu nợ, thu lãi, hạn chế phần nào những thiệt hại mà SGDI phải chịu bởi những khoản lãi chưa thu này. Em xin đưa ra ý kiến là nên áp dụng hình thức phạt chậm trả từ đó tạo động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ cũng như trả nợ đúng hạn và đầy đủ. Theo em khoản “Lãi chưa thu” phải được coi như là một khoản nợ mới phát sinh nên lãi suất tính phạt được áp dụng như lãi suất tiền gửi không kỳ hạn ở thời điểm có phát sinh lãi chưa thu và thời gian phạt tính từ ngày ghi nhập vào tài khoản ngoại bảng “Lãi chưa thu” đến khi người vayhoàn trả. Sau khi tính toán xong sẽ hạch toán: Xuất tài khoản ngoại bảng “lãi chưa thu”. Đồng thời hạch toán nội bảng: Nợ: Tài khoản tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt): lãi + phạt. Hoặc tài khoản tiền gửi người vay (nếu trả bằng chuyển khoản). Có: Tài khoản thu nhập của SGDI: Lãi + phạt. Tiểu khoản thu lãi do vay: Số lãi thu được. Tiểu khoản thu khác: Số tiền phạt. Như vậy, việc tính phạt khoản lãi mà khách hàng vi phạm cam kết hoặc có ý chiếm dụng sẽ tránh choSGDI những thiệt hại do không được sử dụng số tiền này trong kinh doanh và mất ổn định trong thu nhập. Đồng thời nó cũng tác động đến khách hàngvay tiền phải có ý thức trong việc nhanh chóng trả lãi Ngânhàng đúng kỳ hạn, nếu càng chậm trễ thì số tiền phạt càng cao. Đây cũng là biện pháp tích cực nhằm mục đích đôn đốc khách hàng phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng, thể hiện sự công bằng giữa SGDIvà khách hàng vì lợi ích của khách hàng cũng là vì lợi ích của Ngân hàng. 3.2.5. Giải quyết vấn đề trả nợ gốc trước hạn. Như đã phân tích ở chương II, kế hoạch về nguồn vốn và sử dụng vốn của SGDINgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam chịu ảnh hưởng bởi việc trả nợ trước hạn của mộtsố món vay. Để hạn chế phần nào những tổn thất về việc trả nợ trước hạn ngoài khâu đánh giá kiểm tra một cách chặt chẽ vòng quay của từng món vay thì SGDI nên áp dụng một tỷ lệ phạt hay gọi là phí trả trước hạn trên tổng số tiền trả trước hạn của khách hàng để giảm bớt những thiệt hại. Việc tính trả trước hạn có thể được tính toán như sau: Số tiền phí trả trước hạn = Số tiền trả nợ trước hạn x Tỷ lệ phí trả trước hạn (tính theo ngày) x Số ngày trả nợ trước hạn Tuy nhiên, SGDI cần quy định mức phí hợp lý bởi nếu không sẽ dẫn đến việc khách hàng sẽ không trả nợ ngay mà dùng số tiền đó quay vòng vốn tiếp theo và chắc chắn sẽ dẫn tới hiện tượng nợ quá hạn vì doanh nghiệp sẽ không kịp thu hồi vốn để trả nợ SGDI. Nếu vậy, SGDI sẽ là người chịu thiệt thòi nhiều nhất, vừa bị ứ đọng vốn, vừa dẫn tới tình trạng mất cân đối nặng nề hơn. Hoặc khách hàng sẽ dùng chính số tiền trả nợ đó để gửi vào SGDI để hưởng lãi. Tuy số tiền lãi không đáng kể nhưng vẫn có lợi hơn là phải trả phí cho Sở. Rủi ro hơn nữa choSGDI là khách hàng dùng số tiền đó chovay ra ngoài để hưởng lãi. Tình trạng “nợ khó đòi” sẽ xuất hiện và nguy cơ mất vốn sẽ xảy ra. Do đó, SGDI cần thiết phải áp dụng một mức phí hợp lý vừa bù đắp được phần nào thiệt hại SGDI, vừa không gây ra những phản ứng từ khách hàng như trường hợp trên. Như vậy, việc áp dụng tỷ lệ phạt đối với trường hợp trả nợ trước hạn ngoài mục đích giúp SGDI giảm bớt thiệt hại còn giúp cho khách hàng có ý thức hơn trong việc tính toán nhu cầu vay vốn. 3.2.6. Chuyển nợ quá hạn kịp thời, tránh tình trạng tồn đọng nhiều nợ quá hạn tiềm ẩn: Như trong phần thực trạng đã nêu, nợ quá hạn ở SGDI đang là một vấn đề cần giải quyết. Mặc dù trong năm qua, tính đến 31/12/2002 tổng dư nợ là 11.805.579 triệu đồng trong đó dư nợ quá hạn 23.916 triệu đồng. Thực tế dư nợ quá hạn tạiSGDI là nhỏ so với tổng dư nợ. Tuy nhiên tỷ lệ này chưa hoàntoàn chính xác vì còn nhiều món nợ, vì nhiều lý do mà chưa được chuyển sang tài khoản nợ quá hạn kịp thời dẫn đến không phản ánh thực chất nợ quá hạn, phần theo dõi thu hồi nợ quá hạn của kếtoán cũng không thực hiện được. Để giải quyết vấn đề này theo em có 2 cách: + Về phía lãnh đạo và cán bộ tín dụng: phải kiên quyết chỉ đạo, khi có nợ quá hạn thì phải hạch toán chuyển ngay sang các tài khoản nợ quá hạn. Tất nhiê công việc này sẽ làm chokếtoán thêm việc nhưng đây là nhiệm vụ của kếtoán nói chung vàkếtoánchovay nói riêng. 3.2.7. Vấn đề xử lý nợ quá hạn và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. a. Vấn đề xử lý nợ quá hạn: Để tiện cho việc theo dõi và quản lý tài khoản nợ quá hạn, đồng thời tiết kiệm chi phí để ghi chép như sổ sách, chứng từ và đặc biệt là giảm bớt nhiều tài khoản phát sinh trong bảng cân đối thì trong hệ thống tài khoản của tổ chức tín dụng các tài khoản nợ quá hạn không nên đánh thành nhiều cấp mà chỉ nên có hai tài khoản là tài khoản nợ quá hạn áp dụng đối với các khoản vay chưa trả được dưới mộtnăm (360 ngày). Đây là khoảng thời gian cần thiết để các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh có thể tìm biện pháp tháo gỡ, củng cố hoạt động kinh doanh của mình hoặc sử dụng các nguồn vốn khác để trả nợ choNgân hàng. Thứ hai là tài khoản nợ khó đòi áp dụng đối với các khoản vay trên mộtnăm (> 306 ngày) các khoản nợ này là căn cứ choNgânhàng tiện trong việc theo dõi và đôn đốc sát sao các doanh nghiệp trả nợ choNgân hàng. Mặc dù việc sử dụng tiêu trí thời gian để đánh giá một món vay chưa thu được là đúng, tuy nhiên nếu tài khoản phân chia thời gian quá nhỏ thì sẽ bất tiện cho công tác kếtoán cũng như việc lập báo cáo tiền vay như trong thời [...]... sản, kếtoánchovay còn góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng, công tác tín dụng Ngânhàng tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh trong ngành Ngânhàng Do vậy, hoànthiệnkếtoánchovay là mục đích và điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của SGDINgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam Qua thời gian thực tập tạiSGDINgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn. .. các Ngânhàng Thương mại quốc doanh để có thể hội nhập tài chính Ngânhàng với các nước trong khu vực và trên thế giới - Nhà nước cần có chính sách để tăng vốn điều lệ cho các NHTM để tạo cho họ một nguồn lực nhằm cạnh tranh với các Ngânhàng lớn trong nước và quốc tế, tăng tổng dư nợ đối với mỗi khách hàng 3.3.2 Kiếnnghị với NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam - NgânhàngNông nghiệp. .. hành hiệu quả chính sách tiền tệ SGDINgânhàngNôngnghiệp và PháttriểnNôngthônViệtNam cùng các Ngânhàng Thương mại khác đã tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp, cá nhân pháttriển kinh tế sản xuất kinh doanh Hoạt động kếtoánNgânhàng nói chung vàkếtoánchovay nói riêng là một công cụ đắc lực để quản lý vốn tín dụng - tài sản lớn nhất của Ngânhàng Ngoài nhiệm vụ ghi chép, phản... chovay Với căn cứ này sẽ giúp Ngânhàng chủ động hơn trong việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng không làm giảm thu nhập hay vốn tự có của Ngânhàng 3.2.8 Vấn đề ứng dụng tin học trong kếtoáncho vay: Như đã trình bày ở chương II, mặc dù SGDINgânhàngNôngnghiệp và PháttriểnNôngthônViệtNam đã và đang áp dụng tin học trong các nghiệp vụ kếtoán nhưng chưa hoàn chỉnh nhất là đối với kếtoán cho. .. triểnNôngthônViệt Nam, được sự giúp đỡ của các anh chị trong SGDI cũng như sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa kếtoán - kiểm toán Học viện Ngânhàngvà nhất là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Hương Giang giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tàiMộtsố giải phápnhằmhoànthiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kếtoánchovaytạiSGDI Những kiếnnghị của khoá luận là hoàntoàn có... hàngNôngnghiệp và PháttriểnNôngthônViệtNam - Cần có quy chế ưu đãi về ngoại tệ, đối với các doanh nghiệp trong định mức thuộc Tổng công ty 90 - 91 3.3.3 Kiếnnghị với SGDINgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam - SGDI cần nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị thêm máy móc, các công cụ lao động cho các phòng, ban - SGDI cần tạo điều kiện về thời gian và kinh phí, cho cán bộ... nghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam sớm hoànthiện phần mềm chương trình giao dịch để cạnh tranh được với các Ngânhàng Thương mại trên cùng địa bàn - NgânhàngNôngnghiệp và PháttriểnNôngthônViệtNam cần có các lớp đào tạo lại đội ngũ cán bộ về tin học, quản trị, nghiệp vụ … cho phù hợp với xu thế hội nhập - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo nâng cao vị thế của Ngânhàng Nông. .. tiếp tục mở các lớp đào tạo cán bộ tin học 3.3 Mộtsốkiến nghị: Để các giảipháp trên có tính khả thi, chúng tôi kiến nghị: 3.3.1 Về phía Nhà nước vàNgânhàng Trung ương - Kếtoánchovay là mộtnghiệp vụ kếtoán quan trọng không những đối với quá trình kinh doanh của các Ngânhàng Thương mại mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế Vì vậy, hoạt động của Ngânhàng ngoài chức năng kinh doanh còn thể hiện... trợ giúp chokếtoánchovay trong việc ghi chép, tính toán, tổng hợp và in sẵn những thông tin, liên quan đến kỳ hạn nợ, mức dư nợ, số lãi phải thu, số nợ khó đòi… phản ánh những món nợ trong hạn và sắp xếp đến hạn theo sự điều khiển của kếtoán viên Do đó sẽ đảm bảo mối quan hệ đối chiếu giữa kếtoán tổng hợp vàkếtoán chi tiết, chỉ cần nhập số liệu một lần vào máy là máy sẽ tự động xử lý và cung... học vào công tác kếtoánchovay còn giúp cho hoạt động kinh doanh của SGDI thuận lợi rất nhiều, một mặt nó thắt chặt thêm mối quan hệ nhịp nhàng công việc theo dõi hạn nợ của cán bộ tín dụng vàkếtoánchovay được thực hiện một cách khoa học và chính xác, tạo điều kiệnchoSGDI có những biện pháp kịp thời đối với những khoản nợ có hiện tượng khó đòi 3.2.9 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Ngânhàng . MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHO VAY TẠI SGDI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1. Phương hướng và nhiệm. Các giải pháp để giải quyết các tồn tại nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại SGDI Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 3.2.1. Giải pháp