1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn văn hoá đức phật, nàng savitri và tôi của hồ anh thái

99 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỒNG BẢO TRÂN DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng – 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỒNG BẢO TRÂN DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN TRUNG Đà Nẵng – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ TƯ DUY VĂN HÓA CỦA HỒ ANH THÁI 1.1- Những góc nhìn văn hố 1.1.1- Văn hoá khái niệm mở 1.1.2- Văn hoá khái niệm liên quan 1.2- Văn hóa tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI 13 1.2.1 Mối quan hệ văn hoá văn học 13 1.2.2 Giao tiếp văn hoá văn học đầu kỉ XXI 18 1.3 Tiểu thuyết Hồ Anh Thái tư văn hóa 21 1.3.1 Cách nhìn văn hóa tiểu thuyết Hồ Anh Thái 21 1.3.2 Văn hố Ấn Độ qua tư văn hóa Hồ Anh Thái 25 CHƯƠNG 2: TƯ DUY VĂN HOÁ TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI 30 2.1 Văn hoá Ấn Độ Đức Phật, nàng Savitri 30 2.1.1 Văn hoá Ấn Độ giáo đời sống người Ấn .30 2.1.2 Phật giáo mạch nguồn văn hóa Ấn Độ 32 2.2 Đời sống xã hội Ấn Độ nhãn quan Hồ Anh Thái 34 2.2.1 Ấn Độ giáo- tư tưởng văn hóa tiềm thức người Ấn 34 2.2.2 Nữ quyền văn hóa- xã hội Ấn Độ 36 2.2.3 Đời sống tinh thần người văn hóa Ấn Độ 40 2.3 Cảm hứng Phật giáo Đức Phật, nàng Savitri 43 2.3.1 Triết lí Phật giáo văn hóa Ấn Độ 43 2.3.2 Một góc nhìn khác đời Đức Phật 45 CHƯƠNG 3: BIỂU HIỆN TƯ DUY VĂN HOÁ TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI CỦA HỒ ANH THÁI 51 3.1 Nghệ thuật xây dựng điểm nhìn trần thuật 51 3.1.1 Luân phiên điểm nhìn trần thuật 51 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật tồn tri khách quan 53 3.2 Kĩ thuật xây dựng không- thời gian nghệ thuật 55 3.2.1 Sự chồng xếp thời gian thực- ảo 55 3.2.2 Sự dịch chuyển không- thời gian 57 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 59 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất dân gian 59 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất triết lí 62 3.3.3 Ngơn ngữ mang tính giễu cợt 64 3.4 Giọng điệu trần thuật 66 3.4.1 Giọng điệu trữ tình 66 3.4.2 Giọng điệu triết luận 68 3.4.3 Giọng điệu giễu nhại 70 3.4.4 Giọng điệu đa sắc thái 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Anh Thái “là gương mặt trội Ngoài sung sức, đặn, bền bỉ sáng tạo, ơng cịn tạo ấn tượng bạn đọc ln ln tìm tịi để khơng ngừng đổi lối viết.” [48] Vậy nên từ lúc xuất văn đàn tới nay, qua tác phẩm mình, tài bút lực ơng không ngừng khẳng định Mỗi tác phẩm nhà văn có sức thu hút độc giả khơng kĩ thuật viết mà cịn cách tân tư nghệ thuật, bám sâu vào thực mổ xẻ nhiều khía cạnh vấn đề xã hội đáng suy ngẫm, đáng bàn văn hóa, người đương đại Từ đó, thấy góc khuất đời sống người Bên cạnh đó, đọc Hồ Anh Thái, độc giải mã thêm nhiều vốn văn hố trầm tích khơng dân tộc Việt Nam mà nhà văn chuyển hóa thành giới biểu tượng nghệ thuật với nhìn đa chiều, sâu sắc Và ngẫu nhiên, Hồ Anh Thái mệnh danh nhà văn xuất văn học Từng có thời gian sống làm việc nước ngồi, Hồ Anh Thái có hội giao lưu, tiếp thu học hỏi văn hố nước ơng đặt chân tới Vì lần lật mở trang sách ông, không khỏi ngạc nhiên bị thu hút mạnh mẽ vốn tri thức văn hố mà ơng đem lại từ hành trình xê dịch Bằng ý thức cách tân lối viết mình, ơng mang lại cho độc giả khơng gian chiều sâu văn hóa đầy sức hấp dẫn khiến ta rời khỏi trang sách gợi cách đọc liên văn Từ rừng kim tước đầy tiếng thở dài, đến với không gian khai sinh Phật giáo để khơng tìm hiểu đời Đức Phật mà vẫy tay xin chào Ấn Độ- đất nước có 5000 năm văn minh chào Ba Tư với câu chuyện Nghìn lẻ đêm Nghìn lẻ ngày tiếng Có thể nói rằng, đến với sáng tác Hồ Anh Thái, đối mặt với giới mà tràn ngập màu sắc văn hoá khác nhau, thu hút, gây hứng thú tò mò; gợi cảm hứng đọc cho muốn khám phá nghệ thuật văn chương, tiểu thuyết Và Đức Phật nàng Savitri ông tác phẩm để lại dấu ấn văn hố rõ nét Từng có nhiều năm sống làm việc Ấn Độ, Hồ Anh Thái trau dồi có hiểu biết định người, đời sống, văn hoá nhân dân Ấn Độ Nhà văn mang đến cho bữa đại tiệc thịnh soạn tràn ngập phong vị Ấn Vì thế, lần mở trang sách Đức Phật, nàng Savitri ông, không ngạc nhiên ông thể am hiểu trang viết khía cạnh vấn đề từ đời sống sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh hay tư tưởng - suy nghĩ nơi điều huyền bí mà “nếu ta nhìn cặp mắt người Âu ta thấy trị múa rối, không không ta gạt bỏ thành kiến, ta chẳng học hỏi thêm nhiều điều.” [22, 47] Có thể nói thơng qua Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái, hiểu văn hố của đất nước có bề dày văn minh 5000 năm với nhãn quan văn hóa nhà văn nặng lịng với văn hóa Ấn Độ “Văn học biểu văn hoá, văn học gương văn hoá Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hố qua tiếp nhận tái nhà văn.” [45] Nói cách khác văn hố có sức ảnh hưởng vơ to lớn không đời sống cộng đồng nói chung mà cịn đời sống văn học nói riêng Văn hố phận khơng thể tách rời, chí có quan hệ mật thiết với văn học Văn hố văn học gắn bó với nhau, song hành, hỗ trợ giúp tồn bất chấp nghiệt ngã lịch sử Khơng khó để nhận câu ca dao, hay điệu dân ca quen thuộc, bình dị chốn thơn q lại mang tinh túy văn hoá dân tộc đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử biến thiên thời gian Rồi từ tư folklore, văn hoá dân tộc thể cách sắc nét qua tác phẩm cha ông Và thơng qua tác phẩm ấy, nhìn thấy dịng chảy văn hố mạch nguồn dân tộc hun đúc, gìn giữ lưu lại qua tác phẩm văn học cổ điển Để ngày nay, đất nước rộng mở hội nhập với giới, không lưu giữ tinh hoa văn hố dân tộc mà cịn giao lưu, tương tác với văn hoá khác giới Và văn học cầu nối giúp người có hội học hỏi cách nhanh chóng văn hóa xử sở khác nằm bên lãnh thổ đất nước Chọn đề tài "Dấu ấn văn hoá Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái” đồng nghĩa với việc sâu vào tìm hiểu tư tưởng, triết lí đất nước Ấn Độ văn minh, cổ kính nhận biết nhìn nhà văn đặc trưng văn hóa đất nước qua hệ thống hình tượng nghệ thuật nhiều sức ám ảnh Với lối viết giễu nhại quen thuộc với am hiểu sâu sắc Ấn Độ, Hồ Anh Thái mang lại cho người đọc nhìn thú vị phần sâu sắc ông giúp độc giả ngược dịng lịch sử tìm hiểu đời Đức Phật Thích Ca, văn hố Ấn Độ cổ xưa với kinh Vệ- đà tiếng, với phong tục tập quán có từ ngàn đời Là người sống làm việc nước nhiều năm, với hiểu biết người đất nước Ấn Độ Hồ Anh Thái, không q nói ơng nhà Ấn Độ học Từ Người đứng chân (1995), Tiếng thở dài qua rừng kim tước (1998) Đức Phật, nàng Savitri (2007), Namaskar! Xin chào Ấn Độ (2008) Ông cho ta thấy tranh toàn cảnh sinh động đời sống, người văn hoá Ấn Độ lâu đời Riêng với Đức Phật, nàng Savitri tôi, ông dẫn dắt đưa người đọc bước vào khơng gian hồn toàn thuộc Ấn Độ cổ xưa với giáo lí kinh Veda câu chuyện vị thần truyền lại từ đời sang đời khác Đời sống trị xã hội đất nước Ấn Độ có bề dày lịch sử tái cách sinh động rõ nét khiến người đọc bị vào chữ, khiến ta nghĩ ta đọc tác phẩm viết nhà văn Ấn Độ Chọn đề tài “Dấu ấn văn hoá Đức Phật, nàng Savitri tơi Hồ Anh Thái” giúp có nhìn tác phẩm Hồ Anh Thái Một góc nhìn từ văn hố để cảm nhận, lĩnh hội thẩm thấu giá trị tư tưởng, đạo đức hay nhân sinh quan đất nước Ấn Độ- nôi Đạo Hindu Phật giáo Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hồ Anh Thái bút trẻ dồi bút lực văn học Việt Nam từ thập kỉ 80 kỉ XX Với tác phẩm mang chất giọng trẻ trung, tươi tác phẩm mang chất giọng qqgiễu nhại biến hóa, biên độ tưởng tượng kĩ thuật cài cắm khó lường, tác phẩm ông thu hút ý người đọc Mỗi tác phẩm, ông mang lại mẻ nội dung hình thức Với ơng gặt hái hành trình sáng tác 30 năm ông, không công nhận, Hồ Anh Thái tác giả có sức viết bền bỉ sức sáng tạo không ngừng nghỉ Bút lực dồi dào, kĩ viết điêu luyện, Hồ Anh Thái không ngừng cho tác phẩm có nội dung độc đáo lạ, cho ta thấy thái độ nghiêm túc ơng hành trình sáng tạo nên chữ nhằm mang lại cho người đọc tác phẩm có giá trị Cũng có khơng viết nhà phê bình, nhà lí luận hay nghiên cứu văn học ý tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm ông khía cạnh khác phương diện từ nội dung biểu nghệ thuật, hay kiểu nhân vật, tác phẩm ơng Có thể kể đến số viết phân tích, tìm hiểu sau: Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái vào tìm hiểu số tác phẩm Hồ Anh Thái khía cạnh định nội dung, nhân vật, tư tưởng, ý thức nhà văn hành trình sáng tạo để thấy lạ, độc đáo tác phẩm văn chương Hồ Anh Thái Bài phân tích cịn sâu vào tìm hiểu tác phẩm nhà văn xứ Ấn với am hiểu văn hoá, người đất nước khiến ta không khỏi ngạc nhiên “Có thể nói, anh người chuẩn bị tương đối đầy đủ mặt văn hóa, có giá trị văn chương (không văn chương nước ta mà văn chương nhiều nước giới) trở thành văn hóa Và dấn thân đường văn chương, nhà văn phải hiểu biết sâu văn hóa.” [36] Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc cho ta thấy tác giả khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo nên mới, lạ tác phẩm mình, sâu vào góc khất đời sống người Có thể nói rằng, “Hồ Anh Thái lao động chữ nhà văn chuyên nghiệp, và, với vốn văn hóa dày dặn, anh khơng rơi vào tình trạng tự thỏa mãn mà ln tìm cách bứt phá sở kiến tạo kiến trúc mẻ, táo bạo.” [38] 78 gũi bình dị tới Những triết thuyết mà Ngài truyền giảng bình dị Ngài Bằng kiến thức trau dồi cịn hồng tử trình tìm đường giác ngộ mình, Đức Phật vận dụng để lí giải điều phức tạp theo hướng dễ hiểu Tuỳ vào đối tượng hoàn cảnh người đó, Ngài giảng giải triết lí cho đơn giản, dễ hiểu khơng thâm thuý ẩn sâu bên Với khả tư mình, Đức Phật mang lại giảng trực quan sinh động, giúp mơn đệ giáo đoạn học hỏi nhiều điều, nhờ hệ thống giáo lí Phật pháp hình thành phát triển mà khơng cần tới giấy bút Hình ảnh Đức Phật Đức Phật, nàng Savitri lên cách bình dị gần gũi với đời Hồ Anh Thái khơng thần thánh hố đời Đức Phật mà để chuyện diễn tiến cách tự nhiên tuân theo quy luật tự nhiên Tuy Đức Phật sống lòng người Nghiên cứu, tìm hiểu “Dấu ấn văn hố Đức Phật nàng Savitri tơi Hồ Anh Thái” giúp có nhìn tồn diện đất nước Ấn Độ, sâu vào khám phá mạch nguồn triết lí, văn hố đất nước Ấn Độ thơng qua giáo lính kinh Vệ- đà tiếng hay lời răn dạy Đức Phật kinh kệ Phật giáo Chúng ta hiểu nhìn nhà văn đất nước thơng qua hệ thống kí hiệu văn hố ơng chắt lọc kĩ lưỡng, sử dụng tác phẩm Với lối viết đậm chất giễu nhại quen thuộc, Hồ Anh Thái không mở cho giới hoàn toàn thuộc đất nước Ấn Độ cổ xưa mà mở cho thấy đời sống nội tâm phong phú người, suy nghĩ, tư tưởng đặc trưng người Ấn Tất thứ từ phong cảnh tự nhiên, di tích lịch sử hay đời sống sinh hoạt, đời sống văn hoá nội tâm người ông kể lại cách tỉ mỉ, sắc nét nhằm mang đến cho tác phẩm đậm chất Ấn Khơng sai nói rằng, Hồ Anh Thái nhà Ấn Độ học Ông mở trước mắt người đọc tranh toàn cảnh sinh động đời sống văn hố Ấn Độ cổ xưa Chúng ta hồn tồn tắm bầu khơng khí huyền ảo, diệu kì Ấn Độ cách hàng ngàn năm tuổi Đời sống tinh thần, văn hố, trị tái cách sinh động rõ nét khiến ta rời mắt bị vào câu chuyện, ngược trở khứ, khám phá miền xứ sở ơng dẫn dắt, khiến ngỡ tác phẩm viết nhà văn Ấn Độ Dưới nhãn quan người sống làm việc lâu năm đất nước Ấn Độ, thơng qua hành trình xê dịch mình, ơng mang lại cho người đọc tranh với góc nhìn khác người, văn hoá, đất nước Ấn Độ Với Đức Phật, nàng Savitri tơi, ơng khơng cho người đọc nhìn thấy giới đầy màu sắc huyền ảo, diệu kì mà cịn cho người đọc nghe thấy văn hoá đối thoại với Đọc tác phẩm ông, ta không khỏi có cảm giác vừa quen lại vừa lạ Quen ta thấp thống nhìn thấy bóng dáng văn hố Việt Nam- q hương ông 79 thông qua cách sử dụng ngôn từ, lối kể chuyện Lạ tràn ngập cách trang truyện ơng văn hố Ấn Độ với biểu tượng, mã văn hoá, đời sống sinh hoạt đậm phong vị đất Ấn Bằng thái độ bình đẳng, khơng thiên vị văn hố nào, ơng tất văn hoá đứng ngang hàng với chúng nói lên tiếng nói Từ khơng nhìn thấy sự tương đồng mà khác văn hố Chính vậy, tác phẩm ơng đón nhận xuất nhiều nơi giới Dưới ngịi bút mình, Hồ Anh Thái vẽ nên tranh cổ xưa đất nước Ấn Độ Đức Phật, nàng Savitri Những giáo lí từ kinh Vệđà tiếng đạo Bà- la- môn ông khéo léo xếp đưa vào tác phẩm giúp cho thấy sức ảnh hưởng to lớn giáo lí đời sống tinh thần xã hộ Ấn Khi Phật giáo chưa đời, đạo Bà- lamôn cho thấy sức ảnh hưởng to lớn tồn cõi tiểu lục địa tông qua tập tục, lễ hội, tư tưởng triết lí hay phân cấp xã hội Thơng qua tác phẩm ơng, nhìn thấy bề sâu bề rộng tư tưởng quốc giáo Ấn Độ Có thể nói rằng, đạo Bà- la- môn Ấn Độ giáo song hành với lịch sử đất nước Ấn Độ Bất kể lịch sử có xảy biến cố, thăng trầm thời gian, Ấn Độ giáo chứng tỏ sức sống bền bỉ đời sống văn hố, tinh thần người Ấn Và tận ngày nay, thẩm thấu vào tiềm thức người Ấn, trở thành nét văn hoá đậm đà sắc dân tộc người Ấn Mặt khác, Hồ Anh Thái cho ta thấy mặt trái đạo Bà- la- môn Bởi phân chia giai cấp xã hội, nên giáo sĩ, đạo sĩ thuộc tầng lớp Brahmin trở thành đẳng cấp cao xã hội, người xã hội, bao gồm Hoàng tộc tung hơ, tin tưởng, chí coi họ người kết nối với thần linh, truyền đạt ý chí thần linh tới người trần mắt thịt Điều vơ hình trung khiến họ trở nên ngạo mạn tìm cách truyền bá tư tưởng, đạo lí tới tất người, khẳng định tư tưởng đắn để người nghe theo nhận lại tôn sùng từ giáo dân xã hội Chính cuồng tín khiến cho sống người xã hội bị bóp nghẹt trở nên bí bách giáo lí họ truyền đạt trói buộc tự quyền lợi người, khiến họ bị tới đường bị đẩy vào vịng vây tội lỗi mà khơng dang tay cứu vớt “Dấu ấn văn hoá Đức Phật nàng Savitri Hồ Anh Thái” có nghiên cứu từ góc nhìn văn hố để tìm hiểu, khám phá tác phẩm này, đem lại góc nhìn lạ cho tác phẩm Góc nhìn từ văn hố để cảm nhận, lĩnh hội, thẩm thấu giá trị tư tưởng, đạo đức, nhân sinh quan, đất nước có bề dày văn minh 5000 năm lịch sử- Ấn Độ Tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri đưa đến với giới hoàn toàn thuộc Ấn Độ cổ xưa với giáo lí kinh Vệ- đà, triết thuyết Phật giáo ngàn năm Mỗi trang sách mở 80 lượng kiến thức lớn văn hoá Ấn Độ Hồ Anh Thái khiến ta khơng rời mắt mà chìm đắm câu chuyện ơng dẫn dắt Từ nhìn thấy nhãn quan văn hố Hồ Anh Thái- nhà văn nặng lòng với văn hoá phong phú, đặc sắc đất nước khai sinh đạo Hindu, đạo Phật Với am hiểu đất nước Ấn Độ, qua tác phẩm này, Hồ Anh Thái lần khẳng định ông nhà Ấn Độ học thực 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tạp chí Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hoá lý thuyết thực hành, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Lê Huy Bắc (2018), Ký hiệu học văn hoá, Nxb Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2018), Mã văn hoá tác phẩm văn học vấn đề lí thuyết giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 5.Will Durant (2018), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Hồng Đức 6.Will Durant (2018), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Hồng Đức Nguyễn Hoàng Điệp (Tổng thư ký) (2010), Almanach văn minh giới, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội Francis Fukuyama (2014) Tương lai hậu nhân loại hậu cách mạng Cơng nghệ sinh học, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 10 Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (Tuyển chọn) (2013), Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Nxb Văn hố- Văn nghệ 11 Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011), Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Đinh Hồng Hải (2016) Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng từ ký hiệu học đến nhân học biển tượng, Nxb Khoa học xã hội 13 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản Kawabata, Nxb Giáo dục 14 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 15 Samuel P Huntington (2016), Sự va chạm văn hoá (sách tham khảo), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hố Ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 17 Roman Jackobson (2008), Thi học ngữ học- Lý luận văn học phương Tây đại, Trần Duy Châu biên khảo, Nxb Văn học 18 Jean- Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri Thức, Hà Nội 19 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học- Đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, Nxb Phụ nữ 21 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2015), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Blair T Spalding (2013) Hành trình phương Đơng, Nxb Phương Đơng, Hồ Chí Minh 23 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử) tập 1, 82 Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử) tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 27 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 28 Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hoá học lý luận ứng d ng, Nxb Văn hoá- Văn nghệ thành phố Hồ Chú Minh, Hồ Chí Minh 29 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Hồng Trinh (1997), Kí hiệu nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học 31 Viện Khoa học xã hội Việt Nam- Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 32 Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hố Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 33 Heinrich Zimmer (2006), Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 34 Itamar Even- Zohar (2014), Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hoá, văn chương, Nxb Thế giới, Hà Nội B Tài liệu website 35 Thái Phan Vàng Anh (2017), “Tính liên văn hóa văn xi Việt Nam đương đại (trường hợp Hồ Anh Thái)” http://hoanhthai.vn/Tac-Pham/TINH-LIEN-VANHOA-TRONG-VAN-XUOI-VIET-NAM-DUONG-DAI-NHIN-TU-TRUONG-HOPHO-ANH-THAI-304, ngày truy cập 05/8/2018 36 Anh Chi, “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái” http://hoanhthai.vn/TacPham/Hien-tuong-van-chuong-Ho-Anh-Thai-4, ngày truy cập 06/8/2018 37 Nguyễn Huệ Chi (2013), “Thủ đoạn tiêu diệt tận gốc văn hóa Việt Nam Minh Thành Tổ” https://nghiencuulichsu.com/2013/10/29/ve-cuon-viet-kieuthu/?fbclid=IwAR1P9KlbyJXKKYOuXxOIrBu4kgnPBX2TEkWu7z3c4COOvIiI6NrujLTjFc, ngày 20/4/2019 38 Nguyễn Đăng Điệp (2012), “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc” http://phebinhvanhoc.com.vn/ho-anh-thai-nguoi-me-choi-cau-truc/, ngày truy cập 06/8/2018 39 Nguyễn Vũ Hảo (2009), “Giao tiếp liên văn hoá bối cảnh tồn cầu hố: Một số vấn đề triết học”, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/giao-tiep-lien-van-hoa-trong-boi-canh-toan-cau-hoamot-so-van-de-triet-hoc, ngày truy cập 06/8/2018 40 N.T.T.K (2009), “Cảm theo cách Đức Phật, nàng Savitri tôi”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c179/n3608/Cam-theo-cach-cua-Duc-Phat- 83 nang-Savitri-va-toi.html, ngày truy cập 08/8/2018 41 Trần Trọng Kim, “Việt Nam Sử lược” https://quangduc.com/images/file/oOduVYLd1AgQABwg/viet-nam-su-luoc-trantrong-kim.pdf, ngày truy cập 25/3/2019 42 Phan Trọng Hồng Linh (2015) “Bước chuyển Carnaval hóa tiểu thuyết Hồ Anh Thái” http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/buoc-chuyen-carnaval-hoa-trong-tieu-thuyet-ho-anh-thai, ngày truy cập 06/8/2018 43 Hoài Nam (2008) “Hồ Anh Thái - người lúc viết” https://vnexpress.net/giai-tri/ho-anh-thai-nguoi-luc-nao-cung-dang-viet-1973009.html, ngày truy cập 10/3/2019 44 Mai Phương (2013) “Nhà văn Hồ Anh Thái: Hành trình sáng tạo không mệt mỏi” http://baoninhbinh.org.vn/nha-van-ho-anh-thai-hanh-trinh-sang-tao-khong-met-moi20130829035830801p1c87.htm, ngày truy cập 06/8/2018 45 Huỳnh Như Phương, “Văn học văn hoá truyền thống” http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/van-hoc-va-vanhoa-huynh-nhu-phuong.html, ngày truy cập 10/8/2018 46 Trần Nho Thìn (2014), “Đối thoại liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa vấn đề tiếp nhận lý luận văn học phương Tây Việt Nam” http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/doi-thoai-lien-van-hoa-trong-thoi-dai-toan-cau-hoa-va-van-de-tiep-nhan-ly-luanvan-hoc-phuong-tay-o-viet-nam, ngày truy cập 10/8/2018 47 Đỗ Lai Thuý (2009) “Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa” https://phebinhvanhoc.com.vn/tiep-can-van-hoc-tu-he-thong-van-hoa/, ngày truy cập 11/3/2019 48 Bùi Thanh Truyền (2016), “Hồ Anh Thái nỗ lực đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/bui-thanhtruyen-ho-anh-thai-va-no-luc-doi-moi-van-xuoi.html ngày truy cập 05/8/2018 49 UNESCO, “Tuyên ngôn quốc tế đa dạng văn hóa UNESCO”, http://www.unesco.org/education/imld_2002/unversal_decla.shtml, ngày truy cập 173/2019 ... Đức Phật, nàng Savitri tơi Hồ Anh Thái Chương 3: Biểu tư văn hố Đức Phật, nàng Savitri tơi Hồ Anh Thái 7 CHƢƠNG VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ TƢ DUY VĂN HĨA CỦA HỒ ANH THÁI... qua Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái, hiểu văn hố của đất nước có bề dày văn minh 5000 năm với nhãn quan văn hóa nhà văn nặng lịng với văn hóa Ấn Độ ? ?Văn học biểu văn hoá, văn học gương văn hoá. .. thuyết Hồ Anh Thái tư văn hóa 21 1.3.1 Cách nhìn văn hóa tiểu thuyết Hồ Anh Thái 21 1.3.2 Văn hố Ấn Độ qua tư văn hóa Hồ Anh Thái 25 CHƯƠNG 2: TƯ DUY VĂN HOÁ TRONG ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hoá lý thuyết và thực hành, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hoá lý thuyết và thực hành
Tác giả: Chris Barker
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2011
2. Lê Huy Bắc (2018), Ký hiệu học văn hoá, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký hiệu học văn hoá
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2018
3. Lê Nguyên Cẩn (2018), Mã văn hoá trong tác phẩm văn học những vấn đề lí thuyết và giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã văn hoá trong tác phẩm văn học những vấn đề lí thuyết và giảng dạy
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
4. Doãn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
5.Will Durant (2018), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ấn Độ
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2018
6.Will Durant (2018), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc văn minh
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2018
7. Nguyễn Hoàng Điệp (Tổng thư ký) (2010), Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach những nền văn minh thế giới
Tác giả: Nguyễn Hoàng Điệp (Tổng thư ký)
Nhà XB: Nxb Văn hoá- Thông tin
Năm: 2010
8. Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ kí hiệu đến biểu tượng
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2017
9. Francis Fukuyama (2014) Tương lai hậu nhân loại hậu quả của cách mạng Công nghệ sinh học, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương lai hậu nhân loại hậu quả của cách mạng Công nghệ sinh học
Nhà XB: Nxb Trẻ
10. Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (Tuyển chọn) (2013), Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á, Nxb Văn hoá- Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á
Tác giả: Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (Tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn hoá- Văn nghệ
Năm: 2013
12. Đinh Hồng Hải (2016) Cấu trúc luận trong nghiên cứu biểu tượng từ ký hiệu học đến nhân học biển tượng, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc luận trong nghiên cứu biểu tượng từ ký hiệu học đến nhân học biển tượng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
13. Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản và Kawabata, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Nhật Bản và Kawabata
Tác giả: Đào Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
14. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
15. Samuel P. Huntington (2016), Sự va chạm của các nền văn hoá (sách tham khảo), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự va chạm của các nền văn hoá (sách tham khảo)
Tác giả: Samuel P. Huntington
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
16. Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1986
17. Roman Jackobson (2008), Thi học và ngữ học- Lý luận văn học phương Tây hiện đại, Trần Duy Châu biên khảo, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi học và ngữ học- Lý luận văn học phương Tây hiện đại
Tác giả: Roman Jackobson
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
18. Jean- Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu hiện đại, Nxb Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn cảnh hậu hiện đại
Tác giả: Jean- Francois Lyotard
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2007
19. Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận Văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
20. Lã Nguyên (2018), Phê bình kí hiệu học- Đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình kí hiệu học- Đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ
Tác giả: Lã Nguyên
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2018
21. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2015), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w